(SKKN 2022) Giải pháp tổ chức hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng đại trà môn Lịch sử lớp 9 ở trường THCS Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ MÔN LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG THCS LÂM XA, HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Ngô Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lâm Xa SKKN thuộc mơn: Lịch Sử THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC STT NỘI DUNG MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: 2 2.1 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Các giải pháp sử dụng để Thiết kế tổ chức hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng môn Lịch sử Giải pháp thứ nhất: Xác định mục tiêu khởi động Giải pháp thứ hai: Xác định kỹ thuật xây dựng hoạt động khởi động Giải pháp thứ ba: Một số hình thức tổ chức hoạt động mở đầu cụ thể Hoạt động mở đầu tạo tâm cho học sinh học Hoạt động mở đầu hình thức thư giản giải trí Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: 3.2 Kiến nghị 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.4 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm giải 2 6 7 11 19 20 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Triển khai, thực thắng lợi Nghị 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, năm gần nhà trường phổ thông tổ chức nhiều hoạt động đổi Trong đó, trọng tâm đổi dạy học hoạt động giáo dục Đổi từ dạy học trang bị kiến thức sang dạy học phát triển lực để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xu hội nhập Vì thế, việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết, có mơn Lịch sử Trong hệ thống giáo dục trường trung học phổ thơng mơn Lịch sử có vai trị quan trọng việc bời dưỡng giáo dục học sinh lịng yêu quê hương đất nước Tự hào truyền thống đấu tranh của cha ông Tuy nhiên nhiều năm trở lại đây, điểm Sử ln vị trí cuối bảng kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Năm 2018, điểm trung bình mơn Lịch sử 3.79; năm 2019, điểm trung bình mơn Lịch sử 4.3; năm 2020, điểm trung bình mơn Lịch sử là: 5.19; đến năm 2021, điểm trung bình Lịch sử 4.97 Ngun nhân đa số học sinh chưa có nhận thức tầm quan trọng của môn Lịch sử, với tâm lý môn học thuộc với kiện dài dịng, khơ khan nên em chưa có đầu tư vào mơn học, chí nhiều em chán khơng muốn học, phụ huynh có tư tưởng coi Lịch sử môn phụ học trường khó xin việc, Vì vậy, tiết học diễn “b̀n tẻ”, chiều; học sinh chưa hình thành phát huy lực phẩm chất cần đạt Thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 của Bộ giáo dục theo công văn 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 q trình dạy học gờm bước: Hoạt động mở đầu, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng Hoạt động mở đầu đóng vai trị quan trọng học Nó hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ của người học toàn tiết học Nếu giáo viên tổ chức tốt hoạt động sẽ tạo tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào học Nhưng thực tế nhiều thầy cô lại không ý đến hoạt động mở đầu tiết học sinh động, hấp dẫn Vì tơi trăn trở để tìm hình thức tổ chức hoạt động mở đầu nhiều hình thức khác để gây hứng thú cho em học sinh Từ lý tơi xin trình bày nội dung của đề tài “Giải pháp tổ chức hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng đại trà môn Lịch sử lớp trường THCS Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trong thời gian phạm vi giới hạn, mong muốn đề tài thể rõ số hình thức tổ chức hoạt động khởi động Lịch sử lớp có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy môn Lịch sử lớp nhà trường THCS Cũng qua đề tài này, muốn cụ thể hố số hình thức tổ chức khởi động cho học cụ thể 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Hình thức tổ chức hoạt động mở đầu môn Lịch sử lớp trường trường THCS Lâm Xa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nói chung phương pháp Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch Sử Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập của học sinh Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng; áp dụng dạy thử nghiệm lớp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Quan niệm hoạt động khởi động Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm của học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm sẽ kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ.Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện của giáo viên Như hiểu, hoạt động chưa địi hỏi tư cao, khơng q coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lơi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau 2.1.2 Vai trị hoạt động khởi động Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc gây hứng thú tích cực cho người học Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt của cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân q trình học tập” Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ của hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bời đắp tình u lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” Đặc biệt mơn học Lịch sử, có niềm đam mê đưa em tìm hiểu cách cặn kẽ Vai trò thứ hai của hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ n tảng của học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng sẽ xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng của người học Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học mơn Lịch sử Vai trò thứ ba của hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị của người học 2.1.3 Các hình thức khởi động Để có hoạt động khởi động tiết học hiệu Đặc biệt với mơn Lịch Sử địi hỏi người giáo viên cần biết đa dạng hóa hình thức tổ chức tạo hứng thú từ phút giây Hiện hầu hết tiết dạy giáo viên thường chọn cho hình thức khởi động cách tổ chức trị chơi nhanh Đuổi hình bắt chữ, Giải chữ, Ngơi may mắn, Vịng quay kì diệu Ngồi cịn nhiều hình thức khác xem phim tư liệu, nghe nhạc hoạt động khởi động giúp tiết học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với thầy cô giáo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THCS Lâm Xa 2.2.1.1.Đối với giáo viên: Một số giáo viên chưa thực đầu tư cho dạy (chuẩn bị giáo án chưa chu đáo, phương tiện trợ giảng chưa đầy đủ, chưa sử dụng phương pháp, kĩ thuật tích cực bước đầu sử dụng chưa phù hợp ) nên dạy chưa sinh động, sôi nổi; chưa tạo hứng thú cho học sinh, chưa lôi em vào tiết học Giáo viên chưa quan tâm nhiều coi nhẹ đến việc tổ chức hoạt động khởi động mà trọng đến hoạt động hình thành kiến thức nội dung trọng tâm của tiết dạy Tuy nhiên, phần hình thành kiến thức thường nhiều mốc thời gian, kiện, kệnh chữ nên học sinh khó nhớ, khó hiểu Kĩ ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên hạn chế; giáo viên chưa biết cách để thiết kế tổ chức, sử dụng trò chơi phần mềm Powerpoint, có sử dụng khơng thành thạo, chưa sáng tạo việc tổ chức hoạt động khởi động cách đa dạng, phong phú mà dừng lại mức độ đưa vài tranh, vài câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp để kiểm tra cũ dẫn dắt vào Chính giáo viên thường chọn cách hỏi vấn đáp để mở đầu tiết học 2.2.1.2 Đối với học sinh: Ở trường THCS Lâm Xa, đa số học sinh sợ học môn lịch sử, chưa chủ động tham gia vào hoạt động học mà thường ỷ lại số bạn học sinh giỏi lớp; chưa quan tâm đến việc học cũ chuẩn bị trước đến lớp Khi bước vào tiết học đa số em có tâm lí lo sợ, sợ giáo viên kiểm tra cũ, học sinh chưa thỏai mái, hào hứng, khơng xung phong có vài học sinh khá-giỏi tham gia nên khơng khí lớp học trở nên căng thẳng, buồn tẻ Sau thực hoạt động phần hình thành kiến thức đa số học sinh căng thẳng, mệt mỏi áp lực em mong chơi không quan tâm nhiều đến yêu cầu của giáo viên.Vì vậy, hiệu của tiết học chưa cao, học sinh chưa có hứng thú ý đến yêu cầu của giáo viên 2.2.2 Nguyên nhân việc đề xuất giải pháp: Việc đổi phương pháp dạy học chưa nhiều, chưa sâu; nhiều giáo viên trọng vào hoạt động hình thành kiến thức cho học sinh mà chưa quan tâm đến việc tổ chức, lồng ghép trị chơi phần khởi động, có sử dụng chưa đa dạng, hiệu chưa cao, chưa sinh động để lôi em vào tiết học, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, mà chủ yếu đặt câu hỏi “khơ khan” mang tính trừu tượng hóa cao nhằm kiểm tra kiến thức cũ hệ thống hóa kiến thức nên phần lớn em bắt đầu tiết học trạng thái hờ hững, hời hợt nên tiết học chưa tạo hứng thú cho học sinh, chất lượng giảng dạy của mơn cịn thấp Đa số học sinh chưa có nhận thức tầm quan trọng của môn Lịch sử, với tâm lý môn học thuộc với kiện dài dịng, khơ khan nên em chưa có đầu tư vào mơn học, nhiều em có tư tưởng coi Lịch sử mơn phụ nên khơng cần thiết, chí có nhiều em chán ghét mơn học, Vì vậy, tiết học diễn “b̀n tẻ”, chiều; học sinh chưa hình thành phát huy lực phẩm chất cần đạt Đối với học sinh lớp 9, em độ tuổi thiếu niên 14-15 tuổi lứa tuổi đa số em thích “chơi” thích “học” thường nhanh chán nản, thiếu tính kiên trì, chưa ham học hỏi học có nhiều đơn vị kiến thức; trường THCS Lâm Xa trường có nhiều học sinh đờng bào dân tộc thiểu số, kĩ nói, trình bày tham gia hoạt động theo yêu cầu của giáo viên hạn chế.Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh khác Ví dụ: lớp 9A tổng số 26 học sinh, có học sinh người kinh, 24 học sinh dân tộc thiểu số , học lực ý thức học tập, khả tiếp thu giải vấn đề, tham gia hoạt động của em có chênh lệch; dẫn đến chất lượng của dạy lịch sử chất lượng học tập của học sinh chưa cao; số lượng học sinh giỏi môn lịch sử chưa cao số lượng học sinh trung bình yếu kém nhiều; ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chung của môn 5 2.2.3 Ý nghĩa giải pháp: Tổ chức tốt hoạt động khởi động dạy Lịch sử khơng nhằm mục đích giải trí cho học sinh mà điều quan trọng thơng qua hoạt động sẽ tạo nên khơng khí hăng say học tập, làm việc nghiêm túc Qua phần khởi động em vừa độc lập suy nghĩ, tìm tịi đờng thời vừa rèn luyện kỹ hoạt động nhóm Vì vậy, thông qua hoạt động mở đầu phong phú nhiều hình thức khác học sinh sẽ cảm thấy thoải mái hơn, hứng thú hơn, em ghi nhớ tốt kiến thức cần đạt nâng cao chất lượng giảng dạy của tiết học của mơn Ngồi ra, cịn giúp em phát triển nhiều lực phẩm chất như: giao tiếp hợp tác; tự chủ tự học; tính nhanh nhẹn, tinh thần đồn kết thân ái, phối hợp nhịp nhàng, lòng trung thực tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ… Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng của môn; làm phong phú thêm tri thức cho học sinh, giúp học sinh yêu thích, hứng thú say mê học tập môn lịch sử; làm bớt khô khan của học môn lịch sử phương pháp giáo viên vẫn sử dụng thuyết trình, hoạt động nhóm, kết hợp với sử dụng tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, để khai thác nội dung kiến thức mới.Theo tơi, có nhiều hình thức để mở đầu tiết học tổ chức trò chơi, học sinh đóng vai nhân vật Lịch sử, xem phim tư liệu phóng Xem tranh ảnh, đoạn trích thơ, ca dao tục ngữ Như học lịch sử sinh động hơn, hấp dẫn học sinh hơn, Nhằm góp phần giúp em u thích, trân trọng đam mê đối lịch sử đờng thời góp phần nâng cao chất lượng môn Trong thực tế, trình giảng dạy mơn Lịch Sử lớp trường THCS Lâm Xa năm học 2018- 2019, 2019-2020, trước áp dụng đề tài nghiên cứu : Bảng số Kết điểm kiểm tra môn Lịch sử lớp năm học 20182019 năm học 2019 – 2020 trường THCS Lâm Xa: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 2018-2019 44 18,2 22 50,0 10 22,7 9,1 2019- 2020 40 17,5 17 42,5 11 27,5 12,5 Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập mơn Lịch Sử học sinh lớp trường THCS Lâm xa: Rất tích Khơng tích Tích cực Bình thường Tổng cực cực Năm học số SL % SL % SL % SL % 2018-2019 44 2,3 18,2 13 29,5 22 50,0 2019- 2020 40 2,5 17,5 20,0 24 60,0 Qua quan sát lớp học Lịch Sử tiết dạy học, tơi nhìn thấy em để tâm vào cơng việc học, thiếu hào hứng, thiếu tích cực chủ động học tập, mà kết chưa cao Nhiều năm trăn trở suy nghĩ phải cách tổ chức học chưa thực phù hợp, áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp Những năm gần đây, tơi vận dụng phương thức dạy học tích cực kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khác giảng dạy mơn phụ trách làm thay đổi suy nghĩ, cách học hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh từ đem lại hiệu cao học tập Tổ chức dạy học theo phương thức phương pháp sẽ giúp cá nhân nhóm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động Các em tham gia cách chủ động, tích cực sáng tạo, thoải mái 2.3 Các giải pháp sử dụng để thiết kế tổ chức hoạt động mở đầu: 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Xác định mục tiêu khởi động Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp gải vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức của học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Xác định kỹ thuật xây dựng hoạt động khởi động Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều Vì xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động sẽ bao quát nội dung học, qua giúp giáo viên biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều sẽ khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp Hoạt động khởi động bước “ thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh: để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ học sinh trả lời Khi em trả lời sẽ phần sẽ cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em sẽ khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực của em Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tất tiết học lớp người giáo viên nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh của lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Một số hình thức tổ chức hoạt động mở đầu cụ thể: 2.3.3.1 Biện pháp thứ nhất: Hoạt động mở đầu để tạo tâm cho học sinh trước học Trong tiến trình lên lớp của phương pháp dạy học truyền thống: trước bắt đầu giảng, giáo viên sẽ làm việc quen thuộc kiểm tra cũ để từ xâu nối kiến thức trước với sau để tạo khơng khí thân thiện, cởi mở đơn giản việc hỏi thăm sức khỏe cách dí dỏm, kể câu chuyện hài hước ngắn gọn Làm sẽ giảm phần áp lực học tập, kéo học sinh tập trung vào học cách linh hoạt Đến phương pháp dạy học phát triển lực, phẩm chất học sinh, dạy của giáo viên khơng cịn nặng trang bị kiến thức, kĩ cho học sinh mà hướng đến mục tiêu dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất * Tổ chức hoạt động mở đầu sử dụng kỹ thuật trò chơi: Tổ chức hoạt động khởi động trị chơi có thuận lợi: Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lôi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích cịn ơn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Theo Tiến sĩ Ngô Thị Thu Dung - Giám đốc điều hành Trung tâm nghiên cứu phát triển giáo dục cộng đờng (Trường ĐH GDĐHQG Hà Nội): "Trị chơi hình thức giao tiếp bạn bè, phát triển tốt lực giao tiếp, trị chơi đờng thời phương tiện mà thơng qua HS giao tiếp với cách tự nhiên dễ dàng hơn” 8 Mục đích của việc tổ chức trị chơi nhằm lơi học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm; hình thành cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo tăng cường thân thiện, hịa đờng học sinh, tạo hứng thú xua tan căng thẳng mệt mỏi trình học tập giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động, không khơ khan, hàn lâm, nhàm chán Một số trị chơi sử dụng hoạt động khởi động “Bức tranh bí ẩn”, “Vịng quay kì diệu”, “ Nhìn chữ đốn hình”, “Mảnh ghép bí ẩn”, “Lật mảnh ghép”, “Cùng du lịch”… Trò chơi thứ nhất: “Cùng du lịch” Ví dụ 1: dạy Tiết 10 8: Nước Mĩ * Phương thức thực hiện: Trò chơi tiến hành khoảng 3-5 phút, giáo viên chiếu tranh đánh số thứ tự (có thể tranh liên quan tới học trước tranh liên quan đến đất nước, khu vực) Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh thật nhanh (trong thới gian 5s), học sinh xung phong trả lời tranh, học sinh trả lời nhận quà bút, vở, tràng pháo tay Sau học sinh trả lời nội dung của tranh, giáo viên hỏi thêm: Qua hình ảnh trên, em đốn xem, du lịch đến đất nước nào? Và dẫn vào * Câu hỏi sản phẩm dự kiến: Bức tranh 1: tác phẩm điêu khắc đồng biểu tượng mẫu mực của lý tưởng tự do, đặt Đảo Liberty cảng New York? Đáp án: Tượng nữ thần tự Bức tranh 2: Đây nơi làm việc thức của tổng thống Hịa Kì? Đáp án: Nhà trắng (Tòa Bạch Ốc) Bức tranh 3: Đây tác phẩm điêu khắc tạc vào khối đá granite núi Rushmore? Đáp án: Núi tổng thống Bức tranh 4: Đây cầu treo bắc qua Cổng Vàng, nối liền vịnh San Francisco Thái Bình Dương? Đáp án: Cầu Cổng Vàng Câu hỏi: Qua hình ảnh trên, đoán xem du lịch đến đất nước nào? Đáp án: Nước Mĩ Hình ảnh1: Học sinh tham gia khởi động trò chơi: “ Cùng du lịch” tiết 10 - Nước Mĩ Trò chơi thứ hai: Lật mảnh ghép( hay tên khác mảnh ghép bí ẩn) Ví dụ 1: Khi dạy tiết 11 Nhật * Phương thức thực hiện: Học sinh lật mở mảnh ghép để tìm câu trả lời Có mảnh ghép, sau mảnh ghép tranh bí ẩn, tranh có liên quan đến học Giáo viên chiếu lên hình trị chơi, phổ biến luật chơi, học sinh chọn mảnh ghép (có thể chọn mảnh ghép nào) mảnh ghép sẽ có câu hỏi, học sinh trả lời câu hỏi, mảnh ghép sẽ mở phần tranh bí ẩn sẽ lật mở Học sinh sẽ đốn nội dung của tranh bí ẩn Trị chơi tổ chức khoảng 3-5 phút, học sinh sẽ xung phong trả lời câu hỏi cách chọn mảnh ghép, trả lời xác mảnh ghép sẽ mở phần tranh sẽ mảnh ghép có liên quan đến tranh Học sinh trả lời nhận quà (cây bút, vở…) giáo viên ghi điểm miệng Học sinh nêu vài hiểu biết của nội dung của tranh 10 * Câu hỏi sản phẩm dự kiến: Câu hỏi 1: Quan sát tranh cho biết: Lồi hoa có tên gì? Đáp án: Anh đào Câu hỏi 2: Quan sát tranh cho biết núi ? Đáp án: Núi Phú Sĩ Câu hỏi 3: Quan sát tranh cho biết ai? Đáp án: Thiên Hoàng Minh Trị Câu 4: Quan sát tranh cho biết: Bộ trang phục có tên gì? Đáp án: Kimono Câu hỏi 5: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực nào? Đáp án: Kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, qn Câu 6: Bước sang kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh sách gì? Đáp án: xâm lược bành trướng Hình ảnh 2: Học sinh tham gia khởi động trò chơi: “ Lật mãnh ghép” tiết 11 - Nhật Bản 11 2.3.3.2 Biện pháp thứ 2: Hoạt động mở đầu hình thức thư giãn, giải trí: Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng so với học sinh Nó phù hợp cho tất đối tượng học sinh dạy Việc cung cấp cho học sinh hình thơ, văn, ca dao, tục ngữ hay để em chìm lắng vào giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình sẽ cách thú vị để em thăng cảm xúc, tạo tò mò thu hút em vào nội dung học * Tổ chức hoạt động mở đầu việc sử dụng phương pháp khai thác đoạn trích, thành ngữ, châm ngôn ca dao, tục ngữ Văn học sử học có mối quan hệ mật thiết với Trước người ta cho “ Văn, Sử, Triết bất phân” lúc Văn học, Sử học, Triết học chưa trở thành mơn khoa học độc lập Cịn ngày chúng trở thành môn khoa học độc lập chúng vẫn có mối quan hệ mật thiết với Văn học bổ trợ cho Sử học ngược lại Sử học bổ trợ cho Văn học Nếu biết vận dụng yếu tố Văn học dạy học Lịch sử hiệu dạy học sẽ nâng lên Văn học thật diệu kì! Văn học giúp ta lọc tâm hồn, thắp lên ta bao yêu thương, khát vọng, chắp thêm cho ta đôi cánh để ln vững vàng trước khó khăn của sống Văn học người bạn đường thân thiết nẻo đường, nuôi lớn làm phong phú tâm hờn ta với thứ tình cảm giàu tính nhân văn cao cả! Chính mà văn học khơng thể đứng riêng lẻ, tách rời mà phải gắn với đời, phải hịa vào sống của cộng đồng Mãi với muôn đời sau đời vẫn nơi xuất phát nơi tới của văn học Vì trình giảng dạy môn Lịch sử mạnh dạn sử dụng ca dao, tục ngữ, đoạn trích vào hoạt động khởi động của từ học sinh nắm bắt nội dung của học học sinh thấy ý nghĩa của câu ca dao tục ngữ, đoạn trích Từ thu hút học sinh vào học cách nhẹ nhàng Ví dụ1: Tiết 19 - Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925 Giáo viên cho học sinh nghe ngâm đoạn thơ Người tìm hình của nước tác giả Chế Lan Viên – Nghệ sĩ nhân dân Hồng Ngát nghệ sĩ Thanh Phong ngâm Sau học sinh nghe xong đoạn ngâm cô giáo đưa số câu hỏi: em cho cô biết tên thơ gì? Tác giả ai? Nêu hiểu biết của em Nguyễn Tất Thành? Em có suy nghĩ việc Bác tìm đường cứu nước? học sinh sẽ trả lời theo cảm nhận riêng em Giáo viên gọi học sinh trả lời xong nhận xét chung từ liên hệ vào “Đất nước đẹp vô Bác phải Cho tơi làm sóng tàu đưa tiễn bác! Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất 12 Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre Đêm xa nước nỡ ngủ? Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, hiểu nước đau thương” Trích: “Tiếng hát tàu’’ của Chế Lan Viên GV nói thêm: Sự kiện ngày 5/6/1911, người niên yêu nước - thầy giáo Nguyễn Tất Thành bước chân xuống tàu Amiral Latouche Tréville bến Nhà Rờng chặng đường 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước trở thành niềm cảm hứng để Chế Lan Viên viết thơ tiếng “Người tìm hình của nước” Đã 62 năm qua, song đọc câu thơ, ta thấy ấm dấu chân Người cịn Chế Lan Viên khơng viết thơ “Người tìm hình của nước” thầy giáo Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng mà 49 năm sau (năm 1960) thơ đời in tập “Ánh sáng Phù sa” – Nhà xuất Văn học - 1960 Bài thơ q giàu ý nghĩa tác giả kính tặng Bác Hồ dịp 70 năm sinh nhật của Người (19/5/1960) Mỗi lần đọc dòng thơ trên, trước mắt ta thấy giây phút thiêng liêng: Đó hình ảnh của chàng trai yêu nước tên Ba, tuổi mười tám đơi mươi tâm tìm đường cứu nước, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin bến cảng Sài Gịn (thành phố Hờ Chí Minh) Trong chuyến hành trình đó, Bác đến Sing-ga-po, Cơ-lơm-bơ, Po Xa-ít, rời Đa-răng Mác-xây ngày 15 tháng 7, Bác đến Lơ Ha-vrơ, cảng của miền Bắc nước Pháp Với niềm xúc động chân thành, nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận sâu sắc nỗi lòng của Người ngày tháng lênh đênh đại dương bao la, xa lạ Bác chí tìm ánh sáng cho dân tộc mùa bão tố tháng sáu với trái tim vĩ đại mang trọn tình yêu quê hương đất nước Từ buổi trưa đó, Bác bước vào đời của người lao động cực khổ để để rồi: Vần thơ thật sâu lắng, giàu cảm xúc hồi tưởng lại tâm của Bác Hồ “đêm xa Nước đầu tiên”, tưởng chừng thấy đau nước ngày đêm giày vị Người; hình ảnh của Người trằn trọc không ngủ đêm dài lênh đênh nơi xứ lạ Người thầm lặng, đơn độc tàu vượt đại dương lòng vẫn khắc khoải, canh cánh, day dứt nỗi niềm mang tên “tình đất nước”, “vận mệnh dân tộc” Xúc cảm của người xa xứ pha lẫn nỗi đau thương da diết Nước thật nghẹn ngào đờng bào cịn chìm đắm bùn đen nơ lệ, cam chịu thống trị của thực dân, đế quốc Tàu xa, tiếng sóng trở nên xa lạ, nỗi đau tăng dần lên “xa Nước rồi, hiểu Nước đau thương” Từ ngày tháng năm 1911 ấy, Người trải qua bao gian nan, cực khổ của nghề “bồi” tàu, “bồi” khách sạn, làm nghề rửa ảnh, vẽ sơn mài, làm nghề cào tuyết cho trường học để sống, để đi, để hiểu hoạt động 13 cách mạng Trong chuyến hành trình tìm đường cứu nước, Người khắp giới với nhiều khó khăn, vất vả, hiểm nguy ý chí, tâm lịng tin của Người đường giải phóng dân tộc ln trước sau Hiệu Sau học sinh nghe đoạn thơ nghệ sĩ nhân dân Trần Thị Tuyết Ngâm xúc động sẽ tạo tâm thoải mái tự nhiên để em học sinh bước vào học cách nhẹ nhàng Như việc lồng ghép kiến thức văn học vào hoạt động mở đầu cách mà giáo viên thực phương pháp dạy học liên môn Với phương pháp giáo viên giúp em học mơn Lịch sử với tâm trạng thích thú dễ nhớ hăng say lĩnh hội kiến thức Hình ảnh 3: Học sinh tham gia khởi động : Tìm hiểu đời nghiệp Bác Tiết 19 - Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925 Kết luận:Trên số dẫn chứng việc sử dụng yếu tố Văn học dạy học Lịch sử Nội dung văn học gắn liền với kiện lịch sử, Văn học phản ánh lịch sử dân tộc Nếu trình giảng dạy giáo viên biết vận dụng cách linh hoạt kiến thức văn học vào phần khởi động sẽ làm cho mơn đỡ khơ khan, đỡ nhàm chán cho em Gây cho học sinh thích thú tìm tịi, khai thác kiến thức Lịch sử hết giúp em dễ nhớ, dễ thuộc 14 * Tổ chức hoạt động mở đầu việc sử dụng phương pháp khai thác Âm nhạc, vi deo( phim truyện, phim tư liệu, phim hoạt hình) Đối với âm nhạc Âm nhạc có vai trị quan trọng cho đời sống xã hội có sức ảnh hưởng lớn Âm nhạc chứng nhân của lịch sử, nhiều hát đời ghi lại kiện lịch sử (không gian, thời gian, nhân vật) nhiều hát đời vũ khí chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, ng̀n động viên khích lệ tinh thần cho đội cho hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ.Vì để học trở nên nhẹ nhàng giáo viên đưa số hát vào giảng, hát đưa vào giới thiệu mới, tiết, cuối tiết cho hợp lý Tuy nhiên phạm vi đề tài sử dụng âm nhạc phần mở đầu tiết học Tuy nhiên dạy học giáo viên phải ý số nguyên tắc sau: Thứ nhất: Nội dung hát phải liên quan đến nội dung dạy Thứ hai: Nội dung hát phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Kế hoạch giảng dạy Âm nhạc học Đối với GV: Giáo viên lên kế hoạch tìm hiểu hát phù hợp với nội dung dạy Chuẩn bị đĩa, đoạn nhạc có nội dung hỗ trợ tiết dạy Bài Tên dạy Tên hát Những hoạt động của Nguyễn Ái Hờ Chí Minh đẹp tên 16 Quốc nước (1919-1925) người (Trần Kiết Tường) Đảng cộng sản Việt Nam đời Ca ngợi tổ quốc.( Hồ Bắc) Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945-1946) Những năm đầu của kháng chiến toàn cuốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước Tiến quân ca ( Quốc ca- Văn Cao) 18 23 25 29 Chiến thắng Điện Biên Phủ Tác giả Đỗ Nhuận Cô gái mở đường tác giả Xn giao Hồn thành giải phóng miền nam Như có Bác ngày đại 30 thống đất nước thắng: Phạm Tuyên Đối với học sinh: Sưu tầm hát liên quan đến nội dung tiết học Ví dụ 1: dạy 30 “ Hồn thành giải phóng Miền Nam, thống đất nước’’Giáo viên cho học sinh chơi số trị chơi nói âm nhạc có trị chơi hộp q âm nhạc, nghe nhạc đốn hát,vịng quay kỳ diệu.Ví dụ trị chơi vịng quay kỳ diệu Học sinh chọn nghe đoạn hát cho biết hát tên gì? tác giả ai? Thời gian đời hát ? Sau học sinh trả lời xong cô giáo cho lớp nghe hát Học Nghe đoạn hát “Như có Bác ngày đại thắng’’ Tác giả Phạm Tuyên 15 hát nói giải phóng Miền Nam Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng em Hôm cô em tìm hiểu Cơ giáo giới thiệu thêm hoàn cảnh đời hát: Đêm ngày 28/4/1975, sau nghe tin cuối của đài có tin phi cơng Nguyễn Thành Trung ném bom sân bay Tân Sân Nhất, vòng chưa đầy tiếng đồng hồ từ 30 phút tối đến 11 nhạc sĩ Phạm Tuyên viết xong Nói ca khúc, nhạc sĩ Phạm Tuyên tâm sự: "Lời hát tiếng lòng, ước vọng lâu mong ước, có khơng biết người cảm động khóc hát vang khúc ca Và cảm giác hát có sẵn rời, khơng phải tơi sẽ nhạc sĩ khác của dân tộc viết nó”.Với giai điệu giản dị, gần gũi, lời ca ngắn gọn, súc tích, ca húc Như có Bác ngày đại thắng (nhân dân quen gọi ca khúc Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng) phổ biến cách rộng rãi Việt Nam, nhiều người dân biết đến, yêu thích hát ngày lễ, kỉ niệm lớn hay dịp đội tuyển Việt Nam giành chiến thắng Hình ảnh 4: Học sinh tham gia khởi động “Vòng quay kỳ diệu” 30 Hồn thành giải phóng Miền Nam, thống đất nước Hiệu quả: Âm nhạc sử dụng học khơng phải mới, nhiên sẽ tạo hứng thú để học sinh bước vào học với tâm thoải mái nhẹ nhàng, khơng nhàm chán Ngồi tơi cịn giao tập cho học sinh như: Sưu tầm hát gắn với nội dung học em phấn khởi tìm thuộc lời.Từ thấy Âm nhạc cầu nối để em đến với mơn Lịch Sử khơng gị ép * Đối với việc sử dụng vi deo (Phim tư liệu, phim hoạt hình Lịch sử, phim truyện liên quan Lịch sử) Một nhiệm vụ quan trọng để có tiết dạy sinh động, hấp dẫn giáo viên phải lựa chọn phim tư liệu hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy Bởi khối lượng phim tư liệu mạng intenet vô lớn 16 giáo viên khơng tìm hiểu kỹ sẽ khiến cho tiết học nhàm chán thời gian làm ảnh hưởng đến hoạt động khác Các thước phim tư liệu nguồn tư liệu sống dạy học lịch sử qua thước phim em biết thời kì khứ hào hùng của dân tộc Từ học sinh hiểu sống có trách nhiệm thân gia đình xã hội Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh, xử lý tài liệu, trao đổi thảo luận với thơng tin đó.Thậm chí dự đốn tình việc sử dụng hình ảnh vi deo vào hoạt động khởi động làm cho dạy bớt khô khan, nhàm chán Các hình ảnh vi deo clip ng̀n cung cấp chất liệu để học sinh khai thác nội dung học hiệu Ví dụ 1: Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước 1919 - 1925 Khi dạy giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu giới thiệu đời hoạt động của Bác ( thời gian khoảng - phút) Hoặc trích đoạn phim ngắn Bác Thực tế học sinh xem xong trị vơ xúc động Giáo viên viên đặt số câu hỏi cho học sinh Suy nghĩ của em sau xem xong đoạn phim tư liệu, phim Bác Em trình ngắn gọn hiểu biết của thân em đời nghiệp của Bác Sau xem xong đoạn video học sinh sẽ bổ xung khắc sâu thêm kiến thức hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc Hình ảnh 4: Học sinh : Xem phim tư liệu đời nghiệp Bác: Bài 16 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngồi 1919 - 1925 Ví dụ 2: Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 17 Phần mở đầu giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu việc Bác đọc “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, chủ tịch Hờ Chí Minh " Hỡi đồng bào nước, tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc, lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ, suy rộng câu có ý nghĩa là, tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Sau học sinh xem xong giáo viên đặt câu hỏi ? Bác đọc tuyên ngôn vào thời gian nào, địa điểm Suy nghĩ của em sau nghe Bá đọc tuyên ngôn độc lập của dân tộc? Nội dung cính của tun ngơn gì? Vì học sinh vừa xem xong nên em rút nội dung của Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam Trên sở định hướng xin thiết kế phần hoạt động mở đầu – Nước Mĩ sau: Hoạt động 1: Xác định hoạt động mở đầu: Học sinh tham gia trò chơi – Lật mảnh ghép (Dự kiến thời gian: 05 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho học sinh chuẩn bị vào tiết học; Giúp học sinh xác định nhiệm vụ cụ thể cần giải học: Tình hình kinh tế nước Mĩ trước chiến tranh giới thứ hai sách đối nội đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh b) Nội dung: Học sinh chơi trị chơi, xử lí câu hỏi có vấn đề xác định cách thức thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Kết chơi trò chơi của học sinh theo yêu cầu nhiệm vụ của giáo viên, trình bày nhiệm vụ học tập phải thực d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên: Chuẩn bị số trị chơi tìm hiểu nước Mĩ: Trò chơi Lật mảnh ghép Học sinh: Chia lớp thành nhóm: Học sinh lật mở mảnh ghép để tìm câu trả lời Có mảnh ghép, sau mảnh ghép tranh bí ẩn, tranh có liên quan đến học Giáo viên chiếu lên hình trị chơi, phổ biến luật chơi, học sinh chọn mảnh ghép (có thể chọn mảnh ghép nào) mảnh ghép sẽ có câu hỏi, học sinh trả lời câu hỏi, mảnh ghép sẽ mở phần tranh bí ẩn sẽ lật mở Học sinh sẽ đoán nội dung của tranh bí ẩn Trị chơi tổ chức khoảng 3-5 phút, học sinh sẽ xung phong trả lời câu hỏi cách chọn mảnh ghép, trả lời xác mảnh ghép sẽ mở phần tranh sẽ mảnh ghép có liên quan đến tranh * Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh: Tham gia trò chơi thời gian nhanh 18 Giáo viên: Hướng dẫn, quan sát học sinh thực nhiệm vụ, hỗ trợ, gợi mở học sinh gặp khó khăn thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận Giáo viên: Yêu cầu đại diện học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ Học sinh: Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, nhận xét bổ sung Học sinh trả lời nhận quà (cây bút, vở…) giáo viên ghi điểm miệng Học sinh nêu vài hiểu biết của nội dung của tranh Hình ảnh5: Cơ giáo hướng dẫn học sinh tham gia khởi động: trò chơi “ Cùng du lịch” tiết 10 Nước Mĩ * Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên: Công bố đáp án chuẩn hóa kiến thức; tuyên bố đội chơi thắng dẫn vào mới: Đây hình ảnh nước Mĩ Hôm cô em tìm hiểu xem nước Mĩ vươn lên chiếm ưu tuyệt đối mặt giới tư 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Để tiến hành thực nghiệm, xây dựng hai giáo án sau: Với giáo án đối chứng thực lớp 9B soạn giảng theo phương pháp thông thường , không sử dụng hoạt động khởi động: học sinh phát biểu, hầu hết em chưa chủ động thực yêu cầu của giáo viên ỷ lại bạn học sinh giỏi; em khơng có hứng thú với tiết học, khơng khí lớp học b̀n tẻ mức độ tiếp thu kiến thức hạn chế Với giáo án thực nghiệm thực lớp 9A sử dụng hoạt động khởi động Sau áp dụng biện pháp, thân đồng nghiệp nhận thấy rằng: Khi em học Lịch sử thơng qua tổ chức trị chơi dạy học môn 19 Lịch sử sẽ tạo thoải mái hơn, hứng thú hơn, học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động Việc sử dụng hoạt động khởi động phù hợp phần góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất của học sinh (năng lực tư duy; lực lực ngôn ngữ; lực giap tiếp hợp tác; lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật lịch phẩm chất như: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, nhân ái, trách nhiệm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Kết cụ thể sau: Sau áp dụng SKKN giảng dạy tiết Lịch Sử năm học 2020-2021 học kì I năm học 2021- 2022 kết sau: Bảng số Kết điểm kiểm tra học kì năm học 2020- 2021 kiểm tra năm học 2021– 2022: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 2020-2021 50 16 20 40,0 20 40,0 Học kì I 50 15 30,0 25 50,0 16 2021- 2022 Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập môn Lịch Sử học sinh lớp trường THCSLâm xa qua tiết học: Rất tích Khơng tích Tích cực Bình thường Tổng cực cực Năm học số SL % SL % SL % SL % 2020-2021 50 18 25 50 12 24 Học kì I 50 12 24 30 60 14 2021- 2022 Qua so sánh bảng thống kê, thấy hiệu học tập của học sinh lớp năm học 2020-2021, học kì I năm học 2021-2022 nâng lên rõ rệt Cụ thể sau: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao ( giỏi: từ 9,1%; 12,5% tăng lên 16,%; ; khá: từ 22,7%; 27,5% tăng lên 40%; 50%, điểm trung bình từ 18,2%; 17,5% giảm cịn 4%; ) Học sinh nắm kiến thức tốt hơn, nhiều học sinh nhớ lớp Đặc biệt học sinh giỏi tăng theo năm Giải TT Họ tên Năm học HS trường Phạm Thị Ngọc 2018-2019 THCS Lâm Xa Giải khuyến khích Bùi Thị Huyền 2019 -2020 THCS Lâm Xa Giải khuyến khích Phạm Thị Hoài 2020-2021 THCS Lâm Xa Giải ba Nguyễn Khánh Ly 2020-2021 THCS Lâm Xa Giải ba Hà Bùi Yến Nhi 2021-2022 THCS Lâm Xa Giải Nhì Dương Tường Vi 2021-2022 THCS Lâm Xa Giải ba 20 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Giảng dạy môn Lịch sử, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học lại khơng đơn giản Vì giữ “lửa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo của học sinh yêu cầu then chốt của vấn đề Học sinh sau hoạt động theo phương pháp định hướng phát triển lực, sẽ tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng của giáo viên tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi… để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Với cách tổ chức hoạt động bước này, chỗ cho học sinh chây lười, đối phó Tuy vậy, để thực tốt đòi hỏi giáo học sinh làm tốt việc sau: Giáo viên phải có chẩn bị chu đáo mặt như: kiến thức, phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp linh hoạt; Giáo viên phải khơi dậy bồi dưỡng cho HS tình yêu văn học khám phá vẻ đẹp của nghệ thuật ngơn từ lịng HS; Học sinh phải xác định mục đích học tập mơn Lịch sử, chủ động tìm tịi tiếp nhận tri thức, sẵn sàng hợp tác, giao lưu, sẵn sàng chia sẻ, biết trình bày kiến của thân 3.2 Kiến nghị: Đối với cấp trường: Thường xuyên tổ chức báo cáo chuyên đề Lịch sử để rút kinh nghiệm Bên cạnh cần đầu tư trang bị, xây dựng phịng học mơn để phục vụ cho cơng tác dạy học Đối với cấp phòng: Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm cho giáo viên để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn q trình dạy học Cho lưu hành sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học Trên số giải pháp tổ chức họa động mở đầu dạy học của thân Trong trình áp dụng đơn vị đem lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên kinh nghiệm của cá nhân nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến của bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp Xin chân thành cảm ơn! Bá Thước, ngày 30 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN Quách Thị Mười Ngô Thị Hoa 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 của BCH TW hội nghị trung ương khóa XI Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trung học sở ( tài liệu tham khảo) Bộ Giáo dục Đào tạo Cuốn "Phương pháp dạy học Lịch sử" - Phan Ngọc Liên Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 2002 Cuốn "Tư liệu Lịch sử 9" Nguyễn Quốc Hùng - Bùi Tuyết Hương Nguyễn Hoàn Thái Nhà xuất Giáo dục 2007 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Lịch sử cấp THCS Bộ giáo dục đào tạo CHÚ THÍCH THCS: Trung học sở SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu (2) DANH MỤC 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Ngô Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Lâm Xa Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp huyện B 2009-2010 Ngành GD cấp huyện B 2011-2012 Ngành GD cấp huyện C 2013-2014 Ngành GD cấp huyện B 2016-2017 Ngành GD cấp tỉnh C 2016-2017 Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh học môn Lịch sử lớp trường THCS Lâm Xa huyện Bá Thước Ngành GD cấp huyện C 2019-2020 “Giải pháp tổ chức hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng đại trà môn Lịch sử lớp trường THCS Lâm Xa huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa” Ngành GD cấp huyện B 2021-2022 TT Tên đề tài SKKN Hoạt động ngoại khóa dạy học Lịch Sử Lớp trường THCS Lâm Xa Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan dạy học Lịch sử lớp trường THCS Lâm Xa Một số biện pháp nhằm phụ đạo học sinh yếu kém môn Lịch sử lớp trường THCS Lâm Xa Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học tích hợp phần Lịch sử Việt Nam mơn Lịch sử lớp trường THCS Lâm Xa 23 ... gây hứng thú cho em học sinh Từ lý tơi xin trình bày nội dung của đề tài ? ?Giải pháp tổ chức hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng đại trà môn Lịch sử lớp trường THCS Lâm. .. nghiệm 3.1 Các giải pháp sử dụng để Thiết kế tổ chức hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng môn Lịch sử Giải pháp thứ nhất: Xác định mục tiêu khởi động Giải pháp thứ hai:... cấp tỉnh C 2016-2017 Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh học môn Lịch sử lớp trường THCS Lâm Xa huyện Bá Thước Ngành GD cấp huyện C 20 19- 2020 ? ?Giải pháp tổ chức hoạt động mở đầu nhằm tạo