Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
MỤC LỤC: Đề mục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 15 17 17 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục Việt Nam liên tục đổi theo hướng đại Một thay đổi quan trọng chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh học nào, vận dụng qua việc học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải đổi trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Ngay nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học… Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29NQ/TW, người làm công tác giáo dục không cần có nhận thức đắn chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng mà đặc biệt cịn cần tích cực vận dụng phương pháp dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh vào thực tế giảng dạy Thực Nghị 29-NQ/TW đổ toàn diện GD&ĐT, từ năm trước đây, toàn ngành Giáo dục tiến hành đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thổng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong môn học mơn GDCD xem mơn quan trọng, giữ vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cơng dân 1.2 Mục đích nghiên cứu Có nhiều cách để phát triển phẩm chất lực học sinh, cách sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, đặc biệt thơng qua hoạt động trải nghiệm Chính mà tơi chọn đề tài: “Dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mơn GDCD 9” Ngồi ra, đề tài cịn nhằm mục đích tạo hứng thú học tập mơn GDCD cho học sinh từ mà bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất lực cần thiết, giúp em nâng cao ý thức ý chí học tập, rèn luyện thân, gia đình xã hội; trọng tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lực hành vi ứng xử, tuân thủ nội quy nhà trường pháp luật nhà nước; tích cực tham gia công tác xã hội, hoạt động tình nguyện cộng đồng Mục đích cuối đề tài muốn hướng tới chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Bởi môn Giáo dục công dân môn dạy cho học sinh đạo đức pháp luật 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn GDCD để phát triển phẩm chất lực 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đầu tiên sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin phương pháp thống kê xử lí số liệu Sau nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết để xây dựng sở lí thuyết cho sáng kiến Tiếp theo tiến hành nghiên cứu thực trạng giả thuyết tổ chức thực nhằm cải tạo thực trạng theo lí thuyết xây dựng Cuối tơi rút kết luận đề xuất ứng dụng cho thực tế NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Theo xu hướng quan điểm đổi giáo dục nay, với đặc trưng mơn Giáo dục cơng dân (GDCD) giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục cho học sinh ý thức hành vi Thông qua học đạo đức, pháp luật kinh tế góp phần bồi dưỡng cho học sinh (HS) phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người cơng dân, đặc biệt tình cảm nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Đồng thời, qua học GDCD học sinh có hội rèn luyện kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Mấy năm gần đây, nhà giáo dục nói chung đặc biệt người làm công tác nghiên cứu giáo dục quan tâm đến học tập thông qua trải nghiệm, nhằm chuyển đổi hình thức dạy học từ trọng đến cung cấp tri thức cho người học sang dạy học phát triển lực Tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) trở thành xu hướng tất yếu mơn học nói chung mơn GDCD nói riêng Để thực tốt vai trị mình, giáo viên GDCD phải tích cực vận dụng phương pháp dạy học mới, đa dạng hóa hình thức tổ chức, tạo điều kiện để học sinh phát huy khả sáng tạo trình học tập, hình thành phát triển lực cá nhân Trước hết cần hiểu phẩm chất lực (PC & NL) hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực (PC, NL) “tích lũy” biểu hiện, yếu tố PC & NL người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận PC, NL Người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình mơn Giáo dục cơng dân góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực cốt lõi người công dân Việt Nam, đặc biệt lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, q hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc môi trường sống Để thực nhiệm vụ mục tiêu trên, đòi hỏi thầy cô dạy môn GDCD phải tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS Nói đến hoạt động trải nghiệm khái niệm không gần nhắc đến nhiều đề cập đến đổi giáo dục Theo Kolb (nhà lí thuyết giáo dục người Mỹ, với mối quan tâm ấn phẩm tập trung vào học tập qua trải nghiệm) học tập trải nghiệm là: “Q trình mà kiến thức tạo thông qua chuyển đổi kinh nghiệm Kiến thức thành kết hợp nắm bắt kinh nghiệm chuyển đổi kinh nghiệm đó” [Kolb, D (1984), Học tập qua trải nghiệm: Trải nghiệm nguồn gốc học tập phát triển] với chu trình bước Thứ kinh nghiệm rời rạc: Đây tri thức, kinh nghiệm HS tiếp thu, tích lũy q trình học tập, nghiên cứu Nói cách khác, tiếp thu bước đầu chưa tạo nên thể thống nhất; Thứ hai quan sát có tư Ở bước này, người học sử dụng thao tác tư duy: phân tích, đánh giá kiện, tượng dựa tri thức kinh nghiệm rời rạc đối tượng; Thứ ba khái quát hóa, khái niệm hóa: học sinh khái niệm hóa kinh nghiệm tổng hợp qua hai bước Từ đây, học sinh tạo khái niệm mới, chuyển đổi kinh nghiệm thành tri thức; Thứ tư thử nghiệm: tri thức tổng hợp áp dụng vào đời sống thực tiễn để kiểm chứng phát triển hay điều chỉnh “Học tập dựa vào trải nghiệm hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu kinh nghiệm có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Tóm tại, trải nghiệm hoạt động tổ chức cho người học quan sát, làm thử, làm thử giả định tư (dựa đặc trưng thực nghiệm), sau đó, người học phân tích, suy ngẫm, chiêm nghiệm việc quan sát, làm qua kết Như vậy, thấy HĐTN dạy học mơn GDCD hình thức, phương pháp dạy học giáo viên sử dụng, thiết kế, tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động học tập tiếp cận thực tế Ở đó, học sinh sử dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có giải vấn đề thực tiễn đặt ra, chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành rèn luyện kỹ năng, hình thành lực vận dụng, thực hiện, từ rút học cho thân Có nhiều hình thức hoạt động trải nghiệm, phổ biến hình thức như: - Hoạt động câu lạc bơ ̣ - Tổ chức trị chơi - Tổ chức diễn đàn - Sân khấu tương tác - Tham quan, dã ngoại - Hội thi/cuộc thi - Hoạt động giao lưu - Hoạt động chiến dịch - Hoạt động nhân đạo - Hoạt động tình nguyện - Lao động cơng ích - Sinh hoạt tập thể… Như vậy, dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mơn GDCD việc tổ chức thường xuyên hơn, đồng thời đầu tư chất lượng hoạt động trải nghiệm cho HS Quy trình chung trải nghiệm tập trung giúp người học hình thành phát triển NL chung NL đặc thù ứng với chủ đề trải nghiệm cụ thể Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển PC, NL địi hỏi mơn học, HĐGD phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư 2.2 Thực trạng vấn đề Trước kia, dạy học, đa số trọng quan tâm tới việc học sinh tiếp thu mà quan tâm tới việc học sinh tiếp thu Vì quên việc tạo cho em có sân chơi với trò chơi mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, em khơng tham gia vào hoạt động trải nghiệm thực tế Do kiên thức mà em có phần lớn từ sách vở, thiếu tính sinh động sâu sắc nên chóng quên Việc em vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tế gặp nhiều trở ngại hạn chế Mặt khác, nhà nghiên cứu giáo dục kết luận kiến thức mà người học có thơng qua việc tự phát nhớ lâu có khả vận dụng thực tế cao Con đường để học sinh tự phát tri thức đường thông qua hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên theo cách dạy truyền thống học sinh có hội tham gia hoạt động trải nghiệm liên quan đến nội dung mơn học Kiến thức có qua hoạt động trải nghiệm đem đến cho học sinh khả nhớ tốt Đặc biệt, môn GDCD môn học trực tiếp tác động đến hành vi học sinh trình học, em lại hội trải nghiệm Chính điều dẫn đến giảm hứng thú học tập môn này, khả ghi nhớ hạn chế, chất lượng giáo dục thấp Bảng điều tra tổng hợp khả ghi nhớ vận dụng học sinh (Chưa áp dụng hoạt động trải nghiệm) SL % Khả vận dụng SL % 600 108 18 85 14,2 Sau 01 tuần 600 65 10,8 56 9,3 Sau 01 tháng 600 15 2,5 14 2,3 Thời gian Số HS điều tra Sau 01 ngày Khả ghi nhớ 2.2.1 Mặt thuận lợi: Môn GDCD môn học mà nội dung kiến thức gắn liền với chuẩn mực hành vi ứng xử, gần gũi với đời sống ngày Vì việc áp dụng hoạt động trải nghiệm cần thiết phù hợp Việc dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh đề cập nhiều năm gần nên giáo viên có hội tiếp cận Đặc biệt nay, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình mơn Giáo dục cơng dân quan điểm “chú trọng tích hợp nội dung giáo dục nội môn học kỹ sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết như: mơi trường,bình đẳng giới, di sản văn hố, phịng chống tệ nạn xã hội, tài v.v Những nội dung gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh” 2.2.2 Mặt khó khăn: Tuy nhiên trình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy gặp số vấn đề làm ảnh hưởng đến việc áp dụng dạy học trải nghiệm như: - Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học kín thời lượng; muốn tổ chức hoạt động trải nghiệm khó bố trí vào khoảng thời gian tiết học, buổi học Không thể tiến hành hoạt động trải nghiệm vòng tiết học phải lấy quỹ thời gian tiết học khác Vì vậy, việc xếp quỹ thời gian hợp lý cho hoạt động trải nghiệm cần nghiên cứu phân bố hợp lý - Một khó khăn yếu tố không gian, địa lý Thông thường, địa điểm khu di tích, địa danh hay khu công nghiệp, nông trại thường xa trường học Vì vậy, khó khăn tổ chức cho học sinh đến học tập, thực tế khoảng cách địa lý không thuận lợi - Việc tổ chức học tập trải nghiệm dù đâu cần có khoản kinh phí định để phục vụ cho hoạt động tiền thuê xe đưa đón, nước uống… Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động học tập trải nghiệm trường eo hẹp - Khó khăn cịn xuất phát từ phía người học Khái niệm học tập trải nghiệm học sinh lâu trọng tiết học lớp, qua kênh sách giáo khoa kênh hình phương tiện hỗ trợ Vì vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm mà khơng có chuẩn bị tâm lý phương pháp, chắn học sinh bị rơi vào trạng thái thụ động tiếp cận đối tượng trải nghiệm biến buổi học trải nghiệm thành chuyến tham quan Ngồi ra, cịn có khó khăn việc bảo đảm an tồn q trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Vì vậy, để đạt mục đích, yêu cầu hiệu hoạt động học tập trải nghiệm, cần xây dựng chương trình, kế hoạch phương pháp tổ chức thật khoa học phù hợp Khi xây dựng chương trình học, cần ý xếp tổ chức xen kẽ với hoạt động học tập trải nghiệm cho vừa hợp lý vừa hiệu Dưới số liệu khảo sát học sinh số lĩnh vực liên quan đến môn GDCD: a) Điểm qua khảo sát môn Giáo dục công dân năm học 2018 – 2019 năm học 2019 – 2020 chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THCS Ngư Lộc: Số HS Điểm Điểm từ - Điểm từ trở Năm học: 2018 – 2019 điều tra 124 SL 22 % 17,8 SL % 86 69,3 lên SL 16 % 12,9 2019 – 2020 124 21 16,9 87 70,2 16 12,9 b) Qua phối hợp với đồng chí tổng phụ trách đội theo dõi việc thực nội quy trường học lớp giảng dạy sau: Năm học 2018 – 2019 Số HS điều tra 124 Thực tốt SL 25 % 20,2 Thực chưa tốt SL % 50 40,3 Chưa thực SL % 49 39,5 2019 – 2020 124 24 19,4 49 39,5 51 41,1 Qua số liệu ta thấy thời điểm chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tỉ lệ điểm trung bình trở lên chưa cao, điểm giỏi cịn thấp, điểm yếu cịn nhiều Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh thực nội quy chưa tốt chưa thực nội quy nhà trường cịn cao Vì thế, việc áp dụng: “Dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm môn GDCD 9” cần thiết Tơi tự nhận thấy trách nhiệm phải để HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực đặc thù môn GDCD như: - Nhận thức chuẩn mực hành vi - Đánh giá hành vi thân người khác - Điều chỉnh hành vi… 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Xác định yêu cầu phẩm chất lực cần đạt Trong chương trình GDCD hành, có nhiều chủ đề đạo đức pháp luật Mỗi chủ đề lại có yêu cầu phẩm chất lực riêng Nhìn chung có phẩm chất chủ yếu cần hướng tới là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực trách nhiệm; lực cốt lõi người công dânViệt Nam, đặc biệt lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân Qua giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, q hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc môi trường sống 2.3.2 Lựa chọn số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho nội dung cụ thể: Tôi đưa số hình thức tổ chức HĐTN vận dụng dạy học môn GDCD lớp 9: a Trải nghiệm thông qua tổ chức thi: Tổ chức thi thông qua việc thi đội theo chương trình, kế hoạch với phần hệ thống câu hỏi, HS phải chủ động tìm kiếm thơng tin theo chủ đề nhiệm vụ giáo viên định hướng, thời gian định phải hoàn thành nhiệm vụ tạo sản phẩm đáp ứng với tiêu chí thi GV tổ chức học cho HS chuẩn bị trước nhà Ví dụ Chí cơng vơ tư (Bài - GDCD 9) tổ chức dạng thi: Chia lớp thành đội, cung cấp kiến thức thông qua đề cương câu hỏi, thành lập, Ban giám khảo, giáo viên làm công tác tổ chức cố vấn giám khảo Cuộc thi gồm 03 phần: - Phần 1: Nhanh tay nhanh mắt Các đội xem video cách bấm chuông để giành quyền trả lời câu hỏi hình thành khái niệm - Phần 2: Tìm người chí cơng vơ tư Các đội bốc thăm tình thảo luận đưa phương án xử lí, trình bày, ban giám khảo chấm điểm Rút biểu hiện, ý nghĩa chí cơng vơ tư - Phần 3: Tơi người Chí cơng vơ tư Học sinh thi vẽ tranh cổ động để giúp em có kĩ ứng xử thể người chí công vô tư, rèn luyện lực điều chỉnh hành vi Cố vấn giám khảo (giáo viên) giúp ban giám khảo đưa định đắn công đồng thời giải đáp khiếu nại đội tình phát sinh thi Kết thúc thi, giáo viên chốt lại vấn đề cần nhớ, rút kinh nghiệm dặn dị Hoạt động trải nghiệm thơng qua tổ chức thi Với hình thức trải nghiệm thi, giáo viên vận dụng cho khác thuộc mảng pháp luật vốn khơ khan, khó tiếp thu Giúp việc học tập em trở nên hấp dẫn, sinh động, lơi cuốn, nhớ lâu, có khả vận dụng tốt b Hoạt động trải nghiệm thông qua trị chơi: Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức liên quan đến học, nhằm lôi HS tham gia vào hoạt động giáo dục tiếp thu tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Trị chơi sử dụng để khởi động, dẫn nhập vào nội dung học như: giải ô chữ, hiểu ý đồng đội…để tìm tình có vấn đề từ khóa dẫn vào nội dung Bên cạnh đó, trị chơi sử dụng để cung cấp tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận, như: Trò chơi tiếp sức giúp HS tìm liệt kê kiến thức; từ đối chiếu với kiến thức học để đưa kết luận cho thân; trò chơi sắm vai giúp HS đặt vào tình có vấn đề, trải nghiệm cảm xúc, suy nghĩ định hành động; từ củng cố kiến thức học Hình thức trị chơi áp dụng cho hầu hết Ví dụ, Bài 12: “Quyền nghĩa vụ cơng dân nhân”, tổ chức trị chơi sắm vai tiếp sức để HS hình thành khái niệm, tìm ngun tắc chế độ nhân, biết hại việc kết hôn sớm… từ hình thành phẩm chất trách nhiệm việc tuân thủ quy định pháp luật hôn nhân, thái độ nghiêm túc việc nhìn nhận tình u nhân hình thành lực giao tiếp, giải vấn đề, 10 hợp tác, lực tự chủ điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Như vậy, trị chơi sử dụng nhiều tình huống, nhiều học khác giúp tạo hứng thú tiết học, học sinh chủ động phát kiến thức vận dụng vào thực tiễn c Trải nghiệm thông qua hoạt động tham quan, dã ngoại: Một hình thức dạy học mang tính trải nghiệm cao dạy học tham quan thực địa Hình thức giúp học sinh (HS) vượt khỏi bốn tường lớp học, đắm vào thực tiễn sống, có nhiều hội để quan sát trực tiếp thể nghiệm thân Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn với HS Mục đích tham quan, dã ngoại để HS tham quan tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy địa danh tiếng đất nước, giúp em có kinh nghiệm từ thực tế Quy trình tổ chức HĐTN thơng qua dạy học tham quan thực địa môn GDCD trường THCS với bước sau đây: Bước Xây dựng kế hoạch chuẩn bị hoạt động - Thứ nhất, giáo viên dựa vào nội dung chương trình, xác định chủ đề, mục tiêu học tập, xác định đối tượng tham quan - Thứ hai, giáo viên lên kế hoạch tổ chức, tìm hiểu đối tượng phù hợp với nội dung học, tâm sinh lý HS có địa phương để tiến hành hoạt động - Thứ ba, giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho HS thực trình tham quan - Thứ tư, học sinh dựa vào nhiệm vụ, phân công công việc chuẩn bị phương tiện cần thiết cho hoạt động, nghiên cứu tìm hiểu trước vấn đề liên quan đến đối tượng tham quan Bước Tổ chức hoạt động - Thứ nhất, giáo viên đưa HS tới địa điểm thực địa tham quan, hướng dẫn HS thực hoạt động theo kế hoạch đặt - Thứ hai, học sinh tiến hành thực nhiệm vụ hoạt động mà GV yêu cầu Bước Đánh giá tổng kết - Thứ nhất, học sinh trình bày kết thu - Thứ hai, giáo viên tiến hành tổng kết đánh giá 11 Học sinh tham quan khu tưởng niệm nhà cách mạng Lê Hữu Lập (Tại xã Xuân Lộc – huyện Hậu Lộc) * Lưu ý tổ chức HĐTN thông qua dạy học tham quan dã ngoại: - Dạy học tham quan thực địa cần phù hợp với học chương trình, phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức HS, phù hợp với điều kiện nhà trường - Các khâu từ chuẩn bị tiến hành đánh giá kết cần có phối hợp HS GV - Cần tổ chức địa điểm có sẵn địa phương, khai thác tốt điều kiện sẵn có; tiết kiệm mặt tài chính, cơng sức - Cần hỗ trợ từ phía nhà trường, gia đình, xã hội - Vận dụng thích hợp linh hoạt tình hình dịch bệnh phải tuyệt đối tuân thủ quy định phòng chống dịch Covid 19 Với hình thức áp dụng cho 4: Bảo vệ hịa bình (Tham quan cơng trình hịa bình; di tích lịch sử gắn với chiến tranh vệ quốc, kháng chiến dân tộc, đền thờ vị anh hùng có cơng với nước giành lại độc lập giữ gìn hịa bình); Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc tổ chức cho học sinh tham quan làng nghề truyề thống địa phương d Trải nghiệm thông qua tổ chức diễn đàn Diễn đàn nơi thảo luận phân chia theo chủ đề cho phép trao đổi theo nhóm, chia sẻ thơng tin vấn đề cần quan tâm Trong giáo dục, diễn đàn phần việc học tập, trao đổi giáo viên học viên giúp học viên xác định phát triển hiểu biết Ví dụ 10: Lí tưởng sống niên phù hợp với việc tổ chức diễn đàn để học sinh chia sẻ quan điểm giới trẻ lí tưởng sống từ mà xác định lí tưởng sống cao đẹp 12 cho thân Biết phấn đấu để thực lí tưởng sống Hay 14: “Quyền nghĩa vụ lao động công dân” tổ chức hình thức diễn đàn Để học sinh trao đổi thấy tầm quan trọng ý nghĩa quyền nghĩa vụ lao động công dân; trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ lao động công dân… d Trải nghiệm thông qua hoạt động lao động cơng ích: Lao động cơng ích việc cá nhân đóng góp phần sức lao động để tham gia xây dựng, tu bổ cơng trình cơng cộng lợi ích chung cộng đồng nhằm trì, bảo tồn cơng trình cơng cộng kịp thời phòng chống khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh… Hoạt động trải nghiệm thơng qua lao động cơng ích giúp học sinh hiểu giá trị lao động, từ để biết trân trọng sức lao động có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng Các hoạt động cơng ích học sinh tham gia nhà trường địa phương là: - Vệ sinh vườn trường, sân trường, lớp học, môi trường xung quanh nhà trường - Vệ sinh đường làng, ngõ xóm - Trồng chăm sóc vườn hoa, cảnh, xanh - Tu sửa bàn ghế, trường lớp - Vệ sinh cơng trình cơng cộng - Trồng chăm sóc xanh nơi cơng cộng - Đóng góp ngày công lao động với hoạt động địa phương trồng lúa, gặt lúa, trồng rừng, làm sản phẩm mây tre đan, tham gia vào làng nghề địa phương… - Chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa Trải nghiệm thơng qua hoạt động lao động cơng ích áp dụng cho 14: Quyền nghĩa vụ lao động công dân Qua hoạt đọng học sinh không thấy tầm quan trọng, ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội mà cịn có lịng u lao động, tơn trọng người lao động, tích cực, chủ động tham gia công việc chung trường lớp, biết lao động để có thu nhập đáng Qua HĐTN giúp em phát triển phẩm chất nhân ái, cham chỉ, có trách nhiệm với gia đình cộng đồng; phát triển lực tự chủ, hợp tác sáng tạo… d Trải nghiệm thông qua hoạt động sinh hoạt tập thể: 13 Sinh hoạt tập thể hoạt đọng phổ biến trường, lớp dễ dàng tiện lợi áp dụng hình thức cho hoạt động trải nghiệm Có hai hình thức sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp Có thể áp dụng cho 15: “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân” Phối hợp với Ban giám hiệu, Tổng phụ trách đội, mời chiến sĩ cơng an đội biên phịng (ở xã vùng biển biên giới) nói chuyện kể câu chuyện liên quan đến an ninh pháp luật, vụ phá án… Qua HĐTN giúp học sinh hiểu loại vi phạm pháp luật trách nhiệm mà rèn kĩ tư phê phán; kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin; kĩ kiên định; phát triển phẩm chất trách nhiệm với gia đình xã hội; phát triển lực tự chủ… 2.3.3 Ví dụ minh họa: Bước Xây dựng kế hoạch chuẩn bị hoạt động: - Xác định chủ đề đặt tên hoạt động + Chủ đề: Kế thừa phát huy truyền thống quê hương + Tên hoạt động: “Tìm hiểu nghề truyền thống Lễ hội cầu ngư quê hương” - Xác định mục tiêu hoạt động - Học sinh có hiểu biết nghề truyền thống địa phương (đánh bắt chế biến hải sản) hình thức ý nghĩa Lễ hội cầu ngư xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết yêu đẹp văn hóa dân tộc; biết quý trọng di sản mà cha ông xây dựng, từ hình thành ý thức bảo vệ phát truy giá trị văn hóa dân tộc - Phát triển lực cá nhân cho HS; đánh giá giải vấn đề đặt - Xác định nội dung hình thức hoạt động: + Nội dung 1: Tìm hiểu thời gian, hình thức tổ chức(các phần) ý nghĩa lễ hội cầu ngư nghề đánh bắt cá + Nội dung 2: Tìm hiểu nghề truyền thống chế biến hải sản + Nội dung 3: Tham gia trò chơi dân gian lễ hội - Chuẩn bị hoạt động: + Lực lượng tham gia: Đối tượng HS lớp 9; giáo viên môn GDCD; giáo viên tổng phụ trách đội; Giáo viên chủ nhiệm + Địa điểm: Tại bờ biển xã Ngư Lộc Khu chế biến hải sản (Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) + Thời gian: ½ ngày + Phương tiện: Vì địa điểm tham quan dịa bàn xã nên chọn hình thức phương tiện: bộ; phương tiên khác để phục vụ gồm: bút, máy ghi âm, máy ảnh, máy quay phim + Báo cáo xin phép tổ chức hoạt động với Ban giám hiệu 14 - Phân công nhiệm vụ: STT Nhiệm vụ Lập kế hoạch chuẩn bị nội dung Liên hệ địa điểm tham quan Hỗ trợ giám sát học sinh trình tham quan, di chuyển Giới thiệu nghề lễ hội Người phụ trách Giáo viên GDCD Giáo viên Tổng phụ trách đội Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên GDCD, Giáo viên tổng phụ trách đội Phụ huynh học sinh, Giáo viên GDCD Bước 2.Tổ chức hoạt động - Nội dung 1: Học sinh tập trung sân trường di chuyển bờ biển nơi tập trung tầu thuyền khơi đánh cá cập bến trở về, học sinh nghe giới thiệu nghề đánh bắt cá Một góc bờ biền xã Ngư Lộc + Học sinh nghe giới thiệu Lễ hội cầu ngư: Lễ hội cầu ngư lễ hội truyền thống ngư dân địa phương có từ lâu đời tổ chức hàng năm làng Diêm Phố (xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc) vào cuối tháng hai âm lịch, kéo dài ngày (từ ngày 21 đến 24-2 âm lịch hàng năm), thường chuẩn bị trước hàng tháng trời với mục đích cầu mong trời yên biển lặng, thuận lợi cho mùa vụ đánh bắt cá năm Mở đầu Lễ rước thuyền Long Châu (một lễ vật quan trọng lễ hội cầu ngư) từ thôn Bắc Thọ vào sân vận động xã, bà tổ chức trang nghiêm bày tỏ tình đồn kết vạn chài, mong thần linh chứng giám lịng thành ngư dân ngồi biển Trong suốt thời gian diễn lễ hội, dòng họ xã đến trước thuyền Long Châu cầu khấn mong cho mưa thuận gió hồ, quốc thái dân an, cầu mùa đánh bắt hải sản thắng lợi, đời sống ngư dân ấm no hạnh phúc Lễ hội dịp để người dân Hậu Lộc nói chung người dân xã Ngư Lộc nói riêng tưởng 15 nhớ cơng đức to lớn vị thần thánh, Đức Phật Đồng thời dịp để người dân gửi gắm khát vọng nghề đánh cá, khơi vào lộng, gió lặng, sóng yên, khát vọng mùa màng, sống bình với ước mong vị thần Phật phù trợ, che chở, gia ân công đức, ban phúc cho muôn dân ấm no, hạnh phúc Là nơi tái khơng gian văn hóa truyền thống làng cổ ven biển, tái phong tục tập quán nghi lễ truyền thống người dân trò chơi dân gian, văn hóa dân gian tri thức dân gian khác Lễ rước thuyền Long Châu (một lễ vật quan trọng lễ hội cầu ngư) Tiếp theo phần hội với nhiều hoạt động văn hóa, thể dục thể thao sôi nổi, mang đậm nét văn hoá truyền thống vùng biển như: thi câu mực, kéo lưới, thi cờ tướng, hát giao duyên, biểu diễn nhạc lưu thuỷ Trước kết thúc lễ , Ban tổ chức “hoá vàng” thuyền Long Châu, gửi biển cả, để thần linh biển chứng giám lòng thành che chở cho ngư dân năm “trời yên bể lặng”, tôm cá đầy thuyền Ngày 11-9-2017, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 3421/QĐ-BVHTTDL việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có Lễ hội Cầu Ngư - xã Ngư Lộc - Nội dung 2: Học sinh tham quan sở chế biến hải sản nghe giới thiệu nghề truyền thống Giáo viên cho học sinh đến tham quan sở chế biến hải sản gần bờ biển Nhe chủ sở (là phụ huynh) giới thiệu lịch sử truyền thống nghề này, quy trình chế biến, ý nghĩa giá trị kinh tế xã hội… 16 Hải sản chế biến phơi tren bờ biển Nội dung 3: Học sinh chơi trò chơi dân gian bờ biển Học sinh chơi trò chơi dân gian thi kéo co bờ đê Bước 3: Đánh giá tổng kết - Giáo viên cho HS viết báo cáo thu hoạch hoạt động, đồng thời yêu cầu HS tiếp tục suy nghĩ, đưa ý tưởng cho lần hoạt động - Các nhóm tự đánh giá cơng việc, sản phẩm Trên sở đó, giáo viên kết hợp với quan sát, phân tích kết thu từ phần chấm ban giám khảo nội dung thi để đánh giá HS - Cách thức đánh giá dựa tiêu chí mục tiêu đề ra, xếp loại: tốt, khá, trung bình, yếu 17 Học sinh thảo luận cuối hoạt động trải nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng “Dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm môn GDCD 9” thấy thực đem lại hiệu cao việc giáo dục học sinh Điều xuất phát từ tính hiệu giáo dục học sinh Dạy học thông qua hoạt tham quan dã ngoại hình thức dạy học mang tính trải nghiệm cao Học sinh mắt thấy, tai nghe tri thức thơng qua hình ảnh thực tiễn sống động Đây môi trường học tập thuận lợi để em trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập thực tế Học sinh tự phân tích, đánh giá, so sánh, luận giải để tự lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất lực cho thân Kết thu không lực học môn GDCD lớp áp dụng sáng kiến cao hẳn lớp khác mà việc thực nội quy nhà trường em tốt Điều chứng tỏ hiệu giáo dục cho em lớn So với lớp khơng áp dụng sáng kiến chất lượng khảo sát lớp áp dụng cao a) Điểm khảo sát môn Giáo dục công dân sau thời gian áp dụng so với năm học 2018 – 2019 năm học 2019 – 2020 chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm so với lớp không áp dụng (do giáo viên khác giảng dạy) sau: Điểm từ Điểm từ Số HS Điểm dưới trở lên điều tra SL % SL % SL % Năm học: 124 22 17,8 86 69,3 16 12,9 2018 – 2019 Năm học: 124 21 16,9 87 70,2 16 12,9 2019 – 2020 Năm học: 2020 -2021 124 4,0 93 75,0 26 21,0 (3 lớp có áp dụng) Năm học: 2020 -2021 122 21 17,2 86 70,5 15 12,3 18 (3 lớp không áp dụng) b) Việc thực nội quy trường học lớp giảng dạy so với năm học 2018 – 2019 2019 – 2020 chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm so với lớp không áp dụng (do giáo viên khác giảng dạy) có chuyển biến tích cực rõ rệt: Thực Thực Chưa thực Số HS tốt chưa tốt Năm học điều tra SL % SL % SL % 2018 – 2019 40, 124 25 20,2 50 49 39,5 (Chưa áp dụng SKKN) 2019 – 2020 39, 124 24 19,4 49 51 41,1 (Chưa áp dụng SKKN) 2020 -2021 20, 124 84 67,7 25 15 12,1 (3 lớp có áp dụng) 2020 -2021 39, 122 22 18 48 52 42,6 (3 lớp không áp dụng) Những kết có nhờ chịu khó học tập, rèn luyện, tu dưỡng em học sinh, đóng góp khơng thể phủ nhận việc áp dụng sáng kiến đề tài “Dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm môn GDCD 9” mà thân nghiên cứu áp dụng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh yêu cầu quan trọng đổi giáo dục Đối vơi môn GDCD GDCD môn học giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người cơng dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật, kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Với kinh nghiệm giáo viên dạy môn GDCD, nhận thấy rằng, việc dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm môn GDCD theo cách đơn giản hiệu Có thể cịn kinh nghiệm khác đem lại hiệu cao, điều quan trọng thiếu tâm huyết với nghề Trong q trình giảng dạy, người làm cơng tác giáo dục phải đầu tư thời gian, không ngừng tìm tịi sáng tạo Đặc biệt phải khơng ngừng học tập, tiếp thu qua chuyên đề, qua phương tiện thông tin đại chúng , qua kinh nghiệm đồng nghiệp… Để không ngừng sáng tạo, nâng cao hiệu giáo dục, phát triển phẩm chất, lực học sinh theo yêu cầu hướng đổi giáo dục 3.2 Kiến nghị 19 Qua thời gian thực Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mơn GDCD tơi có số ý kiến sau: - Cần có phối kết hợp mơn GDCD với môn học liên quan tổ chức HĐTN nhằm đem lại hiệu - Có phối hợp giáo viên môn tổng phụ trách đội tổ chức trải nghiệm quy mô lớn nhằm giảm số lần thực - Cần có tiết dành riêng cho hoạt động trải nghiệm khối lớp môn học Trên mạnh dạn nêu lên đề tài “Dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mơn GDCD 9” Trong q trình biên soạn, chắn sé khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để phục vụ công tác dạy học ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Xác nhận chủa thủ trưởng đơn vị: Hậu Lộc, ngày 08 tháng 03 năm 2022 Người viết: Trần Quốc Dương 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa GDCD Sách giáo viên GDCD Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD THCS Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán module Bộ GD-ĐT (2015) Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Cục nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRẦN QUỐC DƯƠNG Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Ngư Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Một số kinh nghiệm lồng ghép hoạt động giáo dục giá trị sống, Phòng kĩ sống cho học sinh THCS GD&ĐT qua môn Giáo dục công dân Một số kinh nghiệm lồng ghép hoạt động giáo dục giá trị sống, Phòng kĩ sống cho học sinh THCS GD&ĐT qua môn Giáo dục công dân Một số kinh nghiệm lồng ghép, tích hợp học đạo đức Phịng Bác Hồ dành cho học sinh GD&ĐT môn Giáo dục công dân Một số kinh nghiệm lồng ghép, tích hợp học đạo đức Sở Bác Hồ dành cho học sinh GD&ĐT môn Giáo dục công dân Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2012 - 2013 A 2016 - 2017 A 2018 - 2019 C 2018 - 2019 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm ... Học sinh thảo luận cuối hoạt động trải nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng ? ?Dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm môn GDCD. .. kinh nghiệm giáo viên dạy môn GDCD, nhận thấy rằng, việc dạy học theo hướng pháp triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm môn GDCD theo cách đơn giản hiệu Có thể kinh nghiệm. .. nghị 19 Qua thời gian thực Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mơn GDCD tơi có số ý kiến sau: - Cần có phối kết hợp mơn GDCD với môn học liên quan