1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non tại bến tre

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI TẠI THÀNH PHỐ BẾN TRE TỈNH BẾN TRE Họ và tên học viên TRƯƠNG THỊ KIM QUYÊN Mã số học viên 911721106 Mã học phần Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống (QGKN521) Giảng viên TS GVC Nguyễn Thị Thúy TRÀ VINH, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 2 1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến hoạ.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI TẠI THÀNH PHỐ BẾN TRE TỈNH BẾN TRE Họ và tên học viên: TRƯƠNG THỊ KIM QUYÊN Mã số học viên: 911721106 Mã học phần: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống (QGKN521) Giảng viên: TS.GVC Nguyễn Thị Thúy TRÀ VINH, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, xu hội nhập và phát triển, đất nước ta và có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và rõ nét kinh tế - xã hội Việc đổi đường lối kinh tế - xã hội đem lại phát triển toàn diện, mạnh mẽ và sâu sắc đời sống xã hội, đồng thời kéo theo là hệ biến đổi hệ thống định hướng giá trị cá nhân người Bên cạnh việc hình thành giá trị và phẩm chất mang tính tích cực phát triển, mở cửa, hội nhập kinh tế thị trường và phát triển nhanh khoa học công nghệ làm nảy sinh tượng tiêu cực xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống phận dân cư nói chung, hệ trẻ nói riêng Kỹ là khả người thực hành động dựa tri thức và kinh nghiệm cá nhân để giải tình hay cơng việc nào phát sinh sống thực tiễn Xã hội nảy sinh vấn đề phức tạp, hiểm nguy không lường trước Con người xã hội đại khơng cần có tri thức, sức khỏe, kĩ nghề nghiệp, mà cịn cần phải có giá trị thẩm mĩ nhân văn đắn và kĩ sống định Giáo dục kỹ sống giúp trẻ biết kiến thức học thành thái độ, giá trị, thói quen lành mạnh, kỹ ứng phó và vượt qua rủi ro Giúp trẻ có sống an toàn, chất lượng và hạnh phúc xã hội đại với văn hóa đa dạng và kinh tế phát triển hội nhập Chính việc giáo dục kỹ sống cách cho trẻ từ bậc học mầm non là việc vô quan trọng công tác giáo dục trẻ Trong hệ thống giáo dục nước ta nay, việc ưu tiên đầu tư cho giáo dục mầm non tập trung đầu tư nâng cao phổ cập không bỏ rơi cháu nào thất học là trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội và nhà nước Trong lĩnh vực phát triển chương trình giáo dục mầm non, giáo dục kỹ sống là lĩnh vực giáo dục quan trọng phát triển toàn diện trẻ mầm non, điều này thể rõ không thực tiễn giáo dục ngày mà văn quy phạm pháp luật Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) “Đổi và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” với nhiệm vụ trọng tâm Một nhiệm vụ trọng tâm là tập trung đạo đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học và giáo dục Từ nhận thấy với biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường, giáo dục phát triển chương trình giáo dục kĩ sống là yếu tố vô quan trọng và thiết thực để Luật Giáo dục 2019 mục tiêu giáo dục mầm non là “Nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” Trong đó, giáo dục kỹ sống có vị trí quan trọng và đứng song song giữ vai trò quan trọng mục tiêu phát triển toàn diện trẻ em mà Luật giáo dục Công văn 463/BGDĐT- GDTX ngày 28 tháng năm 2015 với nội dung giáo dục cho người học kỹ bản, cần thiết, hướng tới hình thành thói quen tốt giúp người học thành cơng, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế giai đoạn cơng nghiệp hố đất nước Nội dung giáo dục kỹ sống trẻ mầm non: “Giúp trẻ nhận thức thân: tự tin, tự lực, thực quy tắc an toàn thông thường, biết làm số việc đơn giản; hình thành và phát triển kỹ xã hội cần thiết: thể tình cảm, chia sẻ, hợp tác, kiên trì, vượt khó; hình thành số kỹ ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và mơi trường.” Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013, việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh mầm non là nội dung thiết thực để xây dựng trường học thân thiện Đây là sở pháp lý để việc giáo dục kỹ sống cho học sinh mầm non quan tâm nhiều từ trước tới Cùng với hoạt động chăm sóc giáo dục lớp, hoạt động giáo dục kỹ sống là phận quan trọng và vơ cần thiết q trình dạy học - giáo dục nhà trường phổ thông nói chung và trường mầm non nói riêng Hoạt động giáo dục kỹ sống là hoạt động tổ chức lồng ghép vào hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt học sinh nhà trường Hoạt động giáo dục kỹ sống vừa giúp học sinh có vốn kiến thức đủ để tự phục vụ thân, tham gia vào xã hội vừa là môi trường để em thực hành, thể nhiều lực, tình cảm thân và kĩ Thực tế nay, việc thực hoạt động giáo dục kỹ sống trường mầm non Sao Mai thành phố Bến Tre quan tâm và đạt số kết quả, phòng GD Thành phố Bến Tre đưa số chuyên đề giáo dục kỹ sống, buổi hội giảng trường cụm; nhiên cịn nhiều khó khăn bất cập chưa mang lại hiệu mong đợi Hiệu thực chưa đáng kể khơng có biện pháp đạo cụ thể, chưa coi trọng chưa có quan tâm mức Bên cạnh có số giáo viên chưa nắm vững và đầy đủ việc tích hợp kỹ sống vào lĩnh vực dạy học, hoạt động sinh hoạt vui chơi ngày trường học sinh, chưa mạnh dạn tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống qua hoạt động trải nghiệm có mang tính hình thức, từ làm cho học sinh cảm thấy khơng hứng thú, khơng hình thành thói quen kỹ sống bản, Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa giải pháp hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Sao Mai thành phố Bến Tre tỉnh Bến Tre là cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển toàn diện học sinh theo mục tiêu Bộ Giáo dục và Đào tạo CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 2.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến hoạt động giáo dục kỹ sống 2.1.1 Các nghiên cứu nước Tầm quan trọng kĩ sống và giáo dục kĩ sống khẳng định và nhấn mạnh Kế hoạch hành động DaKar giáo dục cho mọi người (Senegan 2000) Theo đó, quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp Người ta coi kĩ sống là người học là tiêu chí chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục có tính đến tiêu chí đánh giá kĩ sống người học Trong bối cảnh này, nghiên cứu kĩ sống và giáo dục kĩ sống triển khai rộng rãi Theo tổng thuật UNESCO, khái qt nét nghiên cứu này sau: Trên giới, kỹ sống và vấn đề giáo dục kỹ sống cho trẻ em là vấn đề quan tâm Ở số quốc gia, giáo dục kỹ sống lồng ghép vào môn học, chủ đề, nội dung, nhiều hình thức khác nhau: Tại Indonexia: Kỹ sống quan niệm là kỹ năng, kiến thức, thái độ giúp người học sống cách độc lập kỹ sống rộng kỹ nghề nghiệp Người thất nghiệp hay người hưu, người làm hay học cần có kỹ sống có vấn đề đối phó Tại Philippines: Kỹ sống quan niệm là lực thích nghi và tính tích cực hành vi giúp cho cá nhân ứng phó cách hiệu với yêu cầu, thay đổi, trải nghiệm và tình đời sống hàng ngày Tại Campuchia: Để nâng cao điều kiện sống có hiệu nhằm phát triển quốc gia nên kỹ sống là lực mà người cần phải có; Kỹ tìm việc làm và kiếm tiền để ni sống thân và gia đình là kỹ quan trọng hệ trẻ và người lớn Tại Ấn Độ: Kỹ sống quan niệm là khả giúp tăng cường lành mạnh tinh thần và lực người Tại Bhutan: Kỹ sống quan niệm là kĩ nào góp phần phát triển xã hội, kinh tế, trị, văn hóa, tinh thần và tạo quyền cho cá nhân sống hàng ngày họ, đồng thời giúp họ xóa bỏ nghèo khổ để có nhân phẩm và sống hạnh phúc xã hội Tại Nepal: Kỹ sống coi là phương thức để ứng phó hay là kĩ cần thiết để tồn Kinh nghiệm từ nhà giáo Bỉ cách dạy và định hướng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Bỉ và khẳng định sứ mạng trường Tiểu học là giúp cho trẻ tự lập, và tạo điều kiện, tạo môi trường để trẻ phát triển kỹ sống Cho trẻ học kỹ sống và kỹ tự lập hình thành cho trẻ nhân cách tốt Tổ chức văn hóa khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đưa nguyên tắc để định hướng giáo dục kỹ sống thực tiễn: “Tất hệ trẻ và người lớn có quyền hưởng lợi từ giáo dục chứa đựng hợp phần học để biết, học để làm, học để chung sống với mọi người và học để khẳng định Giáo dục hướng vào yêu cầu bồi dưỡng khiếu tiềm và phát triển cá tính người học cần quan tâm kết hợp kỹ thực hành và khả tâm lí xã hội, đánh giá chất lượng giáo dục phải bao hàm đánh giá mức độ đạt kỹ sống và tác dụng kỹ sống xã hội và cá nhân Hội nghị Thế giới sống còn, bảo vệ và phát triển trẻ em, họp ngày 20 – 30/03/1990 trụ sở Liên hợp quốc New York tuyên bố: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương và phụ thuộc Đồng thời em ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng Tuổi em phải sống vui tươi, bình, chơi, học và phát triển Tương lai em phải hình thành hoà hợp và hợp tác” Nhận định muốn nhấn mạnh đến nhiệm vụ học tập, môi trường học tập dành cho trẻ em cần phải quan tâm cách Học sinh đến trường không học để có tri thức mà cần phải biết cách học để có sức khoẻ, có kỹ nghề nghiệp, có giá trị đạo đức, thẩm mỹ, nhân văn đắn vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội, vừa đậm đà sắc dân tộc lại vừa mang tính phổ quát toàn cầu, tức là học sinh phải học, tự học kỹ định mơi trường thích hợp để tồn và phát triển Nhìn chung, tác giả, quốc gia giới có khác biệt quan niệm và nội dung, có nước thực theo chuẩn kỹ có nước mở rộng thêm không bao hàm kỹ sống là khả tâm lý và xã hội Kỹ sống lồng ghép giáo dục quy (giáo dục chương trình đào tạo) và giáo dục khơng quy (hoạt động ngoại khóa-hoạt động ngoài lên lớp) Những quan niệm, nội dung giáo dục kỹ sống triển khai vừa thể nét đặc thù, vừa thể nét riêng quốc gia.Tuy nhiên, quốc gia bước đầu triển khai chương trình và biện pháp giáo dục kỹ sống nên chưa thật toàn diện và sâu sắc, chưa có quốc gia nào đưa kinh nghiệm hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kỹ sống người học sau trang bị hay huấn luyện kỹ sống 2.1.2 Các nghiên cứu nước Thuật ngữ kỹ sống người Việt Nam biết đến chương trình UNICEF (1996) mang tên giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường Đã có nhiều sách, tài liệu xuất giáo dục kỹ sống thông qua như: Năm 2003, hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống” Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tài trợ tổ chức nhằm làm sáng tỏ khái niệm kỹ sống Việt Nam Theo quan điểm UNESCO, kỹ sống là lực cá nhân để thực đầy đủ chức và tham gia vào sống hàng ngày Khái niệm kỹ sống tổ chức này dựa trụ cột giáo dục là: Học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để chung sống Năm 2019: Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN) đề cập đến kỹ sống, quan tâm đặc biệt đến vấn đề phát triển toàn diện cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao xã hội và kinh tế tri thức Bộ GD-ĐT xác định giáo dục kỹ sống cho học sinh là nội dung thức giáo dục phổ thông Từ năm học 2008-2009: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 với nội dung cần thực là rèn luyện kỹ sống cho học sinh, cụ thể: Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lí với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Tóm lại, giáo dục kỹ sống cho học sinh nói chung, học sinh trung học sở nói riêng là hoạt động giáo dục có từ lâu chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam Nó lồng ghép vào hoạt động giáo dục khác và vào hoạt động dạy học Từ năm 1990, với phát động tổ chức văn hóa, giáo dục giới, việc nghiên cứu giáo dục kỹ sống Việt Nam bắt đầu khởi sắc, ngày càng mạnh vào năm 2000 với nhiều chương trình, dự án giáo dục kỹ sống cho nhiều đối tượng trẻ em Năm 2013: Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch số 1088/KHBGDĐT ngày 29/8/2013 việc hoàn thiện tài liệu giáo dục kỹ sống số môn học và hoạt động giáo dục mầm non, cấp tiểu học, trung học sở và trung học phổ thông toàn quốc Từ năm học 2013-2014, Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012; Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 8/8/2011 ban hành quy định quy chế, nội dung, chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non, phổ thơng và giáo dục thường xun, có nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Thông qua bồi dưỡng thường xuyên trang bị cho giáo viên kiến thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống tích hợp môn học và hoạt động giáo dục khác Năm 2014: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 04/2014/TT/BGDĐT ngày 28/02/2014 kèm theo quy định quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp khóa, quy định đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp, trách nhiệm cấp có thẩm quyền thủ tục cấp phép cho sở, trung tâm giáo dục kỹ sống Năm 2015: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành công văn số 463/BGDĐTGDTX ngày 28/01/2015 việc hướng dẫn triển khai thực giáo dục kỹ sống sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xun Nội dung cơng văn rõ: mục đích, yêu cầu và nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh cách cụ thể theo cấp học Cụ thể, học sinh tiểu học: Tiếp tục rèn luyện kỹ học mầm non, tập trung hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; kỹ xây dựng tình bạn đẹp; kỹ kiên trì học tập; kỹ và làm việc theo yêu cầu, kỹ đồng cảm, tạo tiền đề cho phát triển hài hòa thể chất và tinh thần, phẩm chất, học vấn và lực học sinh Tiến trình hội nhập địi hỏi người khơng thể thiếu kỹ sống Trước tình hình có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục kỹ sống cho học sinh như: Một người và là người có nghiên cứu mang tính hệ thống kĩ sống và giáo dục kĩ sống Việt Nam là 10 người học, hình thành học sinh kỹ sống cần thiết, giúp em thích ứng với môi trường học đường và sống 2.3 Hoạt động giáo dục kỹ sống trường mầm non 2.3.1 Những đặc điểm tâm sinh lý học sinh mầm non Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non giai đoạn phát triển có đặc điểm không giống Hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ giai đoạn giúp dễ dàng việc lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, định hướng phát triển trẻ Tâm lý trẻ mầm non hay tò mò, khám phá mọi thứ xung quanh : Có sở thích đặc trưng hầu hết trẻ lứa tuổi mầm non là khám phá mọi thứ diễn xung quanh sống Những điều mẻ ln khiến trẻ cảm thấy hứng thú và kích thích trí tị mị Trẻ thích làm trung tâm ý: Hầu hết trẻ có xu hướng thích làm trung tâm và thu hút ý tất mọi người Đơn giản là trẻ muốn nhận quan tâm nhiều muốn khẳng định tơi Trẻ bắt đầu học nói và phát triển kỹ giao tiếp: Với đứa trẻ, khả nhận thức ngôn ngữ hình thành từ bụng mẹ kể từ thời điểm não trẻ kích hoạt Đến độ tuổi mầm non, trẻ bắt đầu hình thành kỹ giao tiếp và có phản ứng rõ rệt mặt ngôn ngữ Giai đoạn này, trẻ có khả quan sát mọi thứ xung quanh và bắt chước lại ngơn ngữ người lớn Việc giao tiếp với bạn bè và với ba mẹ ngày giúp trẻ ngày phát triển mặt giao tiếp Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non thích u thương, tơn trọng: Trẻ em thường có tâm lý sợ sệt bắt đầu tiếp xúc với giới bên ngoài Tâm lý trẻ lúc này cần yêu thương, che chở từ gia đình và mọi người xung quanh Trẻ bắt đầu có xu hướng tự lập: Trẻ càng lớn càng có xu hướng tự lập Đơn giản lứa tuổi mầm non, trẻ thích tự làm công việc tự ăn mà không cần ba mẹ phải đút, tự biết toilet, tự đánh rửa mặt…Trẻ bắt đầu 16 thích khám phá điều lạ, tò mò mọi thứ diễn xung quanh nên khuyến khích trẻ làm cơng việc khả thân, khuyến khích em giúp đỡ gia đình nhiều cơng việc phù hợp với khả và sức khỏe Trẻ hình thành tính cách ý thức cá nhân: Trẻ bắt đầu hình thành ý thức cá nhân với ý tưởng, kiến riêng từ lứa tuổi mầm non Trẻ bắt chước cách nói từ người khác, học theo hành vi, thói quen mà trẻ nhìn thấy Trẻ đưa nhận xét xem xong phim hay nghe xong nhạc Trẻ khơng ngại thể cách mạnh mẽ và coi điều làm hoàn toàn bình thường 2.3.2 Tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Xã hội đại, chất lượng sống nâng cao và trẻ em sống đầy đủ, ăn ngon mặc đẹp… Tuy nhiên thực tế là chăm lo nên trẻ dần tính tự lập bố mẹ bao bọc, nuông chiều Trẻ trở nên ỷ lại, lười nhác và điều này khiến cho trẻ lớn lên không muốn phấn đấu và khó tự lập Bên cạnh cơng nghệ ngày càng phát triển, mạng xã hội trở nên thơng dụng việc trao đổi thơng tin ngơn ngữ ngày càng Ngay gia đình bố mẹ và nhiều trị chuyện với và vơ hình chung khiến trẻ cảm thấy đơn ngơi nhà Trẻ khơng cảm thấy tình cảm gia đình, tình yêu thương và lâu dần bị chai sạn mặt tình cảm, dễ dẫn đến tâm lý tiêu cực Chính mà giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non là việc làm cần thiết để trẻ phát triển toàn diện mọi mặt Những kỹ sống giúp em trở thành cơng dân có ích, thực tốt trách nhiệm với thân, gia đình và xã hội góp phần phát triển đất nước tương lai 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI 3.1 Khái quát nhà trường - Trường mầm non Sao Mai thành lập và vào hoạt động từ năm 2012 tọa lạc Khu phố 3, phường 5, thành phố Bến tre, tỉnh Bến Tre với 09 lớp học, 01 nhà bếp và 01 văn phòng Đến năm 2015 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 01 Tổng diện tích là 2039m 2, diện tích phịng học là 50,27m 2, diện tích sân chơi là 467m Hiện nhà trường có 02 điểm trường với 09 phịng học và đầy đủ phòng chức theo quy định, phòng trang bị đầy đủ trang thiết bị theo quy định đáp ứng tốt cho việc chăm sóc, ni dạy trẻ Khoảng cách từ trường tới khu phố, phường thành phố thuận tiện cho việc đưa đón trẻ đến trường - Tổng số CB – GV –CNV: 32 người + Lãnh đạo: 03 người Trình độ chuyên môn: 03 Đại học + Giáo viên: 25 người Trình độ chun mơn: cao đẳng; 23 Đại học - Tổng số học sinh: 226 trẻ 3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Sao Mai 3.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Sao Mai * Ưu điểm: - Từng cán giáo viên biết vai trò, tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh mầm non 18 - Sự quan tâm ủng hộ và nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ sống từ phụ huynh học sinh và cấp quyền địa phương cơng tác phối hợp chăm sóc – giáo dục trẻ * Hạn chế: - Yếu tố gia đình: Một số cha mẹ học sinh chưa thật là gương để em học tập, môi trường sống không lành mạnh Một số phụ huynh chưa quan tâm việc giáo dục kỹ sống cho - Yếu tố xã hội: Trên đia bàn phường nhiều hạn chế người dân thiếu ý thức bảo vệ mơi trường, văn hóa ứng xử thiếu chuẩn mực, … - Bản thân học sinh: Ở lứa tuổi em chưa ý thức giá trị có ích cho sống, chủ yếu bắt chước người lớn Do ba mẹ cưng chiều nên ỷ lại chưa tự giác 3.2.3 Thực trạng nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Sao Mai * Ưu điểm: - Đã lựa chọn nội dung giáo dục kỹ sống phù hợp với độ tuổi, tâm sinh lý nhóm tuổi và tình hình thực tế - Tập trung hình thành cho học sinh nhiều nhóm kỹ kỹ nhận thức, nhóm kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thân, nhóm kỹ tự phục vụ,… * Hạn chế: - Một số kỹ cần thiết giáo dục lại khó đưa vào bài giảng nhiều lý khách quan khác mà gây nên hạn chế nội dung - Giáo viên thường lựa chọn nội dung kỹ có sẵn mạng internet , youtube để dạy cho trẻ dẫn đến tính sáng tạo và riêng giáo viên soạn giảng - Nội dung giáo dục kỹ sống thường rập khuôn, chép trường và lập lại qua năm chưa thực đầu tư khai thác và nghiên cứu sâu chuyên môn hoạt động này 3.2.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Sao Mai 19 * Ưu điểm: - Đã tổ chức giáo dục kỹ sống thông qua nhiều hình thức khác như: Thơng qua tiết dạy lĩnh vực tình cảm – kỹ –xã hội, nhận thức, thơng qua hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường, thơng qua đóng vai, thơ ca truyện kể, video, phim, clip tuyên truyền,… * Hạn chế: - Hình thức tổ chức hoat động giáo dục kỹ sống tổ chức nhiều hình thức khác hạn chế và chưa đa dạng phong phú, giáo viên chưa tích cực thay đổi sáng tạo làm phương pháp tiếp cận, phương pháp tổ chức - Do đặc thù lĩnh vực kỹ sống chưa có quy chuẩn định nên giáo viên mơ hồ và ngại xây dựng tiết kỹ sống - Dù xác định hình thức tổ chức nhiên cịn bị ràng buộc mặt tài số hình thức tổ chức thơng qua tham quan, dã ngoại tốn nhiều kinh phí dẫn đến hạn chế tổ chức giáo dục thơng qua hình thức này - Đa số kỹ sống thường tổ chức hình thức lồng ghép vào tiết học khác và lĩnh vực khác tổ chức tiết dạy riêng biệt lâu dần gây nhàm chán và khó hình thành kỹ 3.2.5 Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Sao Mai * Ưu điểm: 20 - Đã nhận tham gia tích lượng và ngoài nhà trường phu huynh, ban ngành, đoàn thể * Hạn chế: - Một số phận phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm và phối hợp với nhà trường công tác giáo dục trẻ - Hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ nhà chưa thực thực đồng từ trường đến gia đình phụ huynh cịn thói quen làm thay làm giúp trẻ 3.2.7 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Sao Mai * Ưu điểm: - Công tác kiểm tra đánh giá trẻ giáo dục kỹ sống phổ biến đến cán giáo viên nhà trường và tổ chức thực năm qua - Giáo viên, cán thường xuyên quan tâm có đánh giá nhận xét thường xuyên phát triển thay đổi thể chất, tinh thần, thái độ, kỹ trẻ * Hạn chế: - Kỹ sống khơng thể hình thành thời gian ngắn mà cần lập lặp lại thời gian dài nên khó đánh giá kết trẻ dẫn đến khó khăn đánh giá trẻ - Kết giáo viên đánh giá kỹ sống trẻ nhiều bất cập chưa xác với thực tế, đánh giá cịn tính chiếu lệ chủ quan chưa xem xét trình lâu dài trẻ - Kiểm tra đánh giá mang tính hình thức đối phó và chưa mang lại kết cao 21 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI 4.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Mục tiêu: + Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm giáo viên công tác giảng dạy giáo dục kỹ sống cho học sinh Xác định nội dung kỹ trọng tâm cần hướng đến tiến hành và đạt kết + Huy động quan tâm, ủng hộ tham gia địa phương, phụ huynh học sinh, mạnh thường quân hoạt động giáo dục nhà trường + Tạo thống nhất, đồng trình giáo dục từ nhà trường đến gia đình và xã hội, tạo nên chuỗi thống phương thức, nội dung giáo dục học sinh - Cách thực hiện: + Thường xuyên lồng ghép quán triệt vào họp hội đồng, chuyên môn, tổ chuyên môn,… tầm quan trọng và cần thiết giáo dục kỹ sống trình giảng dạy + Tổ chức buổi trao đổi, chia sẽ, tổ chức thi tạo sân chơi lành mạnh cho cán giáo viên trao đổi kinh nghiệm, đóng góp cho từ áp dụng vào cơng tác chuyên môn + Tạo mối quan hệ gắn kết với địa phương và ban nghành đoàn thể, mạnh thường quân địa phương tranh thủ đóng góp sức lực, vật lực cho nhà trường phục vụ công tác giáo dục + Huy động nguồn lực thông qua buổi họp phụ huynh học sinh, thường xuyên trao đổi tạo mối quan hệ tốt đẹp, xây dựng lịng tin và tín nhiệm phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục nhà trường 23 4.2 Xây dựng kế hoạch dự kiến hoạt động giáo dục kỹ sống - Mục tiêu: + Tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống, trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ phù hợp Trên sở hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực Giúp học sinh: thích ứng và biết cách ứng phó trước tình khó khăn sống ngày; Rèn thói quen tốt, có hướng suy nghĩ tích cực và tự tin, tự định và lựa chọn hành vi đắn + Tạo hội cho giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp giảng dạy; phát huy khả việc tổ chức hoạt động giáo dục; phát khiếu, phẩm chất, lực học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non + Việc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh phải đảm bảo an toàn, gần gũi, thiết thực, vừa sức với học sinh tránh tổ chức dạng hình thức gây áp lực, ép buộc HS tham gia + Thực tốt xã hội hóa giáo dục, tranh thủ đạo cấp ủy Đảng, quyền, hỗ trợ CMHS, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn; - Nội dung : + Xác định mục đích, nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non trường, xác định nguồn lực tham gia lực lượng giáo dục để xây dựng kế hoạch đảm bảo hiệu quả, vừa sức, thích hợp với tình hình đơn vị + Các nội dung giáo dục kỹ sống cần điều kiện nhà trường, thực tế địa phương và đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, khả năng, nhu cầu HS để tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống 24 - Cách thực hiện: + Quán triệt rộng rãi công khai kế hoạch dự kiến giáo dục kỹ sống cho cán giáo viên nhân viên nhà trường nắm bắt và tham gia đóng góp ý kiến + Trao quyền và phân cơng cụ thể cá nhân, nhóm, đoàn thể cơng việc và nội dung cụ thể + Dự trù kinh phí cho hoạt động đồng thời huy động nguồn lực tham gia đóng góp từ lực lượng ngoài nhà trường + Trao đổi chuyên môn và chia góp ý tiết dạy đồng nghiệp để rút kinh nghiệm 4.3 Tổ chức lực lượng nhà trường triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Mục tiêu: + Huy động tham gia lực lượng và ngoài nhà trường sức lực, vật lực, tạo tin tưởng và uy tín nhà trường - Nội dung + Phụ huynh tham gia trẻ hoạt động lễ hội, buổi trò chuyện, chuyên đề giáo dục nhà trường + Các ban đại diện cha mẹ học sinh, chi đoàn, chi hỗ trợ tham mưu kế hoạch tham quan, lễ hội,… + Giáo viên tích cực trao dồi chuyên môn, sáng tạo vận dụng công nghệ thông tin đầu tư tiết dạy kỹ sống hấp dẫn hiệu và thường xuyên - Cách thực + Gửi thư mời đến phụ huynh, thư ngõ qua mạng xã hội vận động phụ huynh tham gia + Thường xuyên cập nhật hình ảnh hoạt động tham quan trải nghiệm webside nhà trường để mọi người theo dõi và nhận thức tầm quan trọng tin tưởng ý nghĩa giáo dục hoạt động mà nha trường tổ chức 25 + Vận động đóng góp vật lực, sức lực tài lực từ mạnh thường quân cha mẹ học sinh, tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết giúp đỡ chia + Cán giáo viên nhân viên nhà trường tích cực tham gia phong trào địa phương phát động + Giáo viên thao giảng tiết kỹ sống, chuyên đề, hội giảng, kiểm tra nghiệp vụ sư phạm tích hợp và tổ chức tiết kỹ sống, thường xuyên tham gia dự và nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm đồng nghiệp 4.4 Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Mục tiêu: + Hình thành cho học sinh kỹ sống cần thiết và phù hợp với điều kiện thực tế và lực nhận thức học sinh + Học sinh có kỹ sống cụ thể và cần thiết vận dụng vào thực tế ngày góp phần hình thành nhân cách ban đầu học sinh + Các hoạt động giáo dục kỹ sống tổ chức có chọn lọc phù hợp, gây hứng thú và tổ chức đa dạng nhiều hình thức phương pháp khác - Nội dung: + Hình thành cho em giá trị sống tích cực, tốt đẹp biết tơn trọng, u thương, chia sẽ, vệ sinh, gọn gàng,… + Tập trung hình thành cho HS kỹ năng: Kỹ tự phục vụ, kỹ xếp đồ đạc, kỹ đeo trang, kỹ phòng tránh xâm hại, kỹ phịng tránh đuối nước, kỹ hiểm xảy hỏa hoạn, kỹ ứng xử giao tiếp, kỹ tham gia giao thông, kỹ giúp đỡ chia mọi người,… tạo tiền đề cho phát triển hài hòa thể chất và tinh thần, phẩm chất và lực HS - Cách thực hiện: Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua: + Các tiết dạy lĩnh vực tình cảm – kỹ –xã hội, nhận thức 26 + Tích hợp nội dung giáo dục KNS vào lĩnh vực khác, hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt động góc, trị chuyện, mọi lúc mọi nơi + Tổ chức hội thi “Bé với an toàn giao thông” “ Bé thông thái”, tiết dự chuyên đề kỹ sống, Hội giảng nội dung giáo dục kỹ sống + Thơng qua hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường + Tổ chức tham quan di tích lịch sử làng nghề, trải nghiệm, khám phá + Thông qua đóng vai, thơ ca truyện kể, video, phim, clip tuyên truyền,… + Tổ chức lễ hội, hội chợ, hóa trang,… + Thơng qua việc xử lý tình xảy sống + Giáo dục mọi lúc mọi nơi tùy vào chủ đề, kiện, tình hình thực tế,… + Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy - Đầu tư tiết dạy khám phá, thí nghiệm, thực nghiệm vật thật, mơ hình thật, tình giả định để gây bất ngờ hứng thú - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh phối hợp với giáo viên công tác giáo dục kỹ sống cho trẻ nhà đồng nội dung giáo dục từ gia đình đến nhà trường, tạo mơi trường lý tưởng cho trẻ hình thành kỹ liên tục và lâu dài hình thành thói quen và kỹ sống lành mạnh 4.5 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Mục tiêu: + Nhằm đánh giá chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh để có thay đổi và bổ sung kịp thời công tác giảng dạy 27 + Giúp có sở thực tế để nhận điểm mạnh và điểm yếu tự hoàn thiện hoạt động dạy phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục - Nội dung : + Kiểm tra đánh giá việc triển khai thực kế hoạch chương trình GDKNS phận, giáo viên + Kiểm tra chuyên đề giáo dục kỹ sống, kiểm tra sư phạm nhà giáo + Kiểm tra việc thực quy chế, nếp quy định + Kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án đánh giá ngày, đánh giá cuối chủ đề giáo viên + Kiểm tra việc tham gia, học tập và thái độ học sinh + Kiểm tra tình hình sử dụng, bảo quản, làm đồ dùng dạy học đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giáo dục kỹ sống + Kiểm tra công tác phối hợp với lực lượng giáo dục ngoài nhà trường (tuyên truyền, vận động, quản lý thu chi, );… - Cách thực + Có kế hoạch dự giờ, thao giảng, chuyên đề hội giảng cho cán giáo viên để dự đánh giá và nhận xét rút kinh nghiệm + Thường xuyên kiểm tra kí duyệt hồ sơ sổ sách hàng tháng, ý đánh giá trẻ cuối chủ đề cuối học kì, đánh giá trẻ ngày + Giành thời gian xuống lớp để nắm bắt tình hình và nhìn nhận thực tế lớp tránh đánh giá mang tính đối phó khơng xác thực tế + Đánh giá góp ý và phê bình tuyên dương khen thưởng cán giáo viên hoàn thành tốt công tác giáo dục kỹ sống và có nhiều đóng góp sáng tạo + Hằng quý tổ chức kiểm tra tài sản lớp và tổng hợp số lượng đồ dùng đồ chơi tự làm lớp KẾT LUẬN Giáo dục kỹ sống trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp từ hình thành cho học sinh hành vi thói quen lành mạnh, tích 28 cực góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, loại bõ hành vi xấu, tiêu cực, tạo hội cho em xử lý tốt tình sống phục vụ cho nhu cầu cá nhân sống ngày cách chủ động và tự lập Từ ích lợi việc giáo dục kỹ sống cho học sinh , nhà trường tập trung trọng lĩnh vực này tiến trình thực chương trình giáo dục mầm non và ngày càng cải thiện chất lượng giáo dục kỹ sống nhà trường Qua trình hoạt động kiểm tra đánh giá và nhìn nhận thực trạng mặt tốt cần phát huy và hạn chế cần thay đổi từ đưa biện pháp cải thiện hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường, góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục đề đồng thời giáo dục hệ học sinh phát triển toàn diện trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ, lao động và có đầy đủ hành trang kỹ sống cần thiết, tạo tiền đề cho hình thành nhân cách lâu dài học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Bình (2007), Chuyên đề kỹ sống, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] TLTK Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống, Nguyễn Thị Thúy [3] Quốc hội (2019), Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14), ngày 14 tháng năm 2019 [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn số 4026/BGDĐTGDCTHSSV tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Công văn 463/BGDĐT-GDTX Hướng dẫn triển khai thực GDKNS sở GDMN, GDPT, GDTX [9] UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giá pháp luật và sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin [10] WHO-Tổ chức y tế giới, Đào tạo kỹ sống, Internet [11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), GDKNS qua môn học và hoạt động giáo dục, NXB GDVN [12] Nguyễn Thanh Bình (2003), Những nghiên cứu và thực chương trình giáo dục kỹ sống Việt Nam 29 [13] Nguyễn Thanh Bình (2007), Chuyên đề kỹ sống, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 ... Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống là tác động người quản lý giáo dục việc huy động nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích hoạt. .. trọng hoạt động giáo dục kỹ sống, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh, đồng thời đề số biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Quản lý, ... Chính việc giáo dục kỹ sống cách cho trẻ từ bậc học mầm non là việc vô quan trọng công tác giáo dục trẻ Trong hệ thống giáo dục nước ta nay, việc ưu tiên đầu tư cho giáo dục mầm non tập trung

Ngày đăng: 09/06/2022, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w