Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Các SKKN giải pháp giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3.1 3.2 Kết luận kiến nghị TRANG 2 2 3,4 4,5 4,5,6 7,8,9,10,11,12, 13,14,15,16,17, 18 18,19 Kết luận 20 20 Kiến nghị 21 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Hoạt động giáo dục thể chất nhà trường trọng nhằm phát triển người cách tồn diện đòi hỏi việc cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho học sinh chống lại thói quen thụ động thực cần thiết Bản thân giáo viên dạy thể dục, thấy cần học hỏi tìm kiếm thêm phương pháp từđồng nghiệp,tự bồi dưỡng tìm phương pháp, nhằm đáp ứng tốt u cầu mơn qua góp phần vào cơng tác giảng dạy chương trình giáo dục thể chất cấp tiểu học Thực tế học sinh: nhiều em chưa hiểu hết tác dụng việc tập luyện phát triển thể Do việc luyện tập dừng lại mức qua loa Kĩ động tác cịn yếu, chưa hình thành kĩ xảo, thiếu tập luyện thường xuyên, liên tục mà nguyên tắc quan trọng luyện tập thể dục thể thao Trong thực tế, phần đội hình đội ngũ vận dụng nhiều hoạt động mang tính tập thể ngồi nhà trường Đây lí mà tơi chọn đề tài để nghiên cứu “Một số biện pháp bồi dưỡng cán lớp giúp học sinh lớp học tốt phần đội hình đội ngũ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đội hình đội ngũ nội dung quan trọng chương trình Giáo Dục Thể Chất từ lớp đến lớp Bởi vì, đội hình đội ngũ tổ chức xếp tập thể, sở để học sinh học tốt chương khác Nếu học tốt phần đội hình đội ngũ giúp em vận dụng tốt kỹ năng, động tácđó vào hoạt động đoàn thể nhà trường cách nhanh nhẹn, có nề nếp đạt kết cao Trong trình giảng dạy đội hình đội ngũ, tơi nhận thấy nhiều em cịn thực chưa xác số nội dung tương đối khó, cần phải tập luyện nhiều lần động tác nhịp độ thực tốt kỹ thuật động tác Nhận lời góp ý chân thành từ Cán quản lí nhà trường, Ban giám khảo anh chị đồng nghiệp để tơi phát huy mặt mạnh khắc phục điểm yếu để hồn thiện cơng tác giảng dạy Từđó, đề tài nguồn tài liệu tham khảo giúp cho người giáo viên có vận dụng linh hoạt, đắn vào dạy học Giáo dục thể chất lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp Trường Tiểu học Hàm Rồng làm đối tượng cho sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp bồi dưỡng cán lớp giúp học sinh lớp học tốt phần đội hình đội ngũ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đọc sách, tài liệu tham khảo văn có liên quan đến nội dung giảng dạy khối lớp, nắm vững nội dung chương trình mơn học theo chuẩn kiến thức kỹ Phương pháp quan sát: Quan sát bao gồm việc theo dõi xem xét học sinh thực động tác để nhận xét, đánh giá kết hoạt động kết thực động tác học sinh qua tư chân tay, thân nét mặt… Việc sử dụng phương pháp quan sát thường thông qua công cụ sổ ghi chép, thang đo, bảng tiêu chí đánh giá Phương pháp giảng dạy làm mẫu : Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn, phân tích ngắn gọn dễ hiểu Trong trình thực phương pháp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh rút nhận xét kết luận cần thiết sau trình quan sát nhằm tạo tri thức Phương pháp tập luyện : Là phương tiện để đạt mục đích hình thành kỹ kỹ xảo vận động phát triển tố chất vận động Phương pháp sử dụng lời nói: Nhận xét tích cực lời nói có tác dụng điều chỉnh hành vi giúp học sinh hứng thú tích cực học tập từ có tiến học Phương pháp trực quan : Giáo viên làm mẫu, tranh ảnh, mơ hình Phương pháp phân tích tổng hợp: Thực phân tích, đánh giá kết hoạt động Phương pháp thi đấu: Được tổ chức nhằm tăng thi đua nhóm học sinh Phương pháp ổn định : Tổ chức hoạt động tập cách thường xuyên theo phân phối chương trình để em hình thành kỹ 1.5 Những điểm SKKN Để kịp thời khắc phục thiếu sót, lỗi học sinh thường mắc phải, đảm bảo yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ đối vớihọc sinh Trong q trình dạy học sinh, tơi tập trung nghiên cứu nội dung chương trình thể dục bậc tiểu học nói chung khối lớp thực giảng dạy nói riêng để xây dựng cho kế hoạch giảng dạy phù hợp với tình hình Tơi nhận thấy chương Đội hình đội ngũ thể dục lớp học sinh nhiều lỗi mắc phải cần đầu tư cơng sức nhiều để khắc phục thiếu sót mà học sinh mắc phải.Giúp em thực xác lệnh kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ, khơi dậy niềm say mê, hứng thú học tập, nắm vững nội dung học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến: Trong trình chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp bồi dưỡng cán lớp giúp học sinh lớp học tốt phần đội hình đội ngũ” với thực tế giảng dạy, tối thấy vấn đề quan trọng, giáo viên làm tốt vấn đề học sinh học tốt chương trình khác, giúp em vận dụng tốt kỹ năng, động tác vào hoạt động đồn thể ngồi nhà trường cách nhanh nhẹn, có nề nếp đạt kết cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thuận lợi: Trong chương trình Giáo Dục Thể Chất tiểu học từ lớp đến có bốn phần tương ứng với bốn chương, từ chương I đến Chương IV, riêng lớp có thêm Chương V nội dung lựa chọn Nội dung Chương trình xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm nâng cao dần kiến thức kĩ Chương trình Giáo Dục Thể Chất lớp gần ôn tập nội dung chương trình mà em học từ lớp đến lớp nâng dần, mở rộng kiến thức, kĩ Được quan tâm tạo điều kiện Nhà trường mặt sở vật chất cho giáo viên môn giáo dục thể chất giảng dạy nghiên cứu cách tốt 2.2.2 Khó khăn: Qua năm phân cơng giảng dạy môn Giáo Dục Thể Chấtkhối lớp nhận thấy kĩ thực hành đội hình đội ngũ em nhiều hạn chế Các em mắc phải lỗi sau: * Đối với cán môn (cán huy): - Thường dùng thuật ngữ chun mơn chưa xác (khẩu lệnh) - Dóng hàng chưa đẹp - Vị trí phát lệnh tập hợp, vị trí huy khơng - Tác phong huy chưa nghiêm túc * Đối với học sinh nhiều em mắc phải lỗi sau: - Dóng hàng khơng phân biệt dùng tay nào, cự li gần - Điểm số hay quay người sau - Tư đứng nghiêm, nghỉ đặt bàn chân, tay chưa đúng, thường khom người trước - Quay phải, quay trái không xác định hướng xoay, xoay 90 độ, - Giậm chân chỗ sai chân, sai nhịp, chân bước trước, chân bước sau, đánh tay sai, chân bước dài hay ngắn, co gối cao, đặt bàn chân xuống mặt đất, khom người Qua năm học nhà trường phân công giảng dạy môn Giáo Dục Thể Chất lớp qua thực tế nhiều năm giảng dạy chuyên trách môn thể dục lớp nhận thấy học sinh nhiều lỗi mắc phải Hầu hết em chưa nắm vững kiến thức, kĩ cần đạt Đặc biệt kiến thức, kĩ chương trình Đội hình đội ngũ, dẫn đến khó khăn giảng dạy chương khác.Khi nhận lớp tiến hành khảo sát nội dung chương trình Giáo Dục Thể Chất học lớp dưới, sâu kiểm tra Chương đội hình đội ngũ: Kết học sinh lớp khảo sát đầu năm 2021– 2022 chưa áp dụng biện pháp đạt sau: Tổng số học sinh khối Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa HT Đầu năm (Tháng 9-10) 102 32 60 10 Tỷ lệ 100% 31% 58,5% 10,5% Kết 2.2.3.Thực trạng giáo viên: Là giáo viên dạy chuyên trách đào tạo chuyên ngành nên việc thực giảng dạy tốt Là giáo viên dạy chuyên trách môn thể dục nhiều năm trường tiểu học, thân nhận thấy vấn đề quan trọng, giáo viên làm tốt vấn đề học sinh học tốt nội dung khác môn học giúp em vận dụng tốt kỹ năng, động tác vào hoạt động đoàn thể nhà trường cách nhanh nhẹn, có nề nếp đạt kết cao 2.2.4 Thực trạng học sinh: Do đặc điểm học sinh tiểu học em chưa có tập trung cao điều hạn chế phần học tập em Do ảnh hưởng suy nghĩ cách giáo dục gia đình Nên có nhiều em lơ việc học, xem nhẹ môn thể dục, không muốn tham gia bạn Các em học sinh hào hứng tham gia học tập vui chơi nhiên có số em chưa xác định rõ nhiệm vụ tầm quan trọng mơn học em chưa thực ý 2.2.5.Thực trạng trước áp dụng SKKN Để dạy môn thể dục đạt kết tốt, học sinh tiếp thu cách dễ dàng, đầy đủ, xác nội dung nhiệm vụ đặt cho giáo viên lên lớp Là môn học đánh giá thường xuyên q trình dạy mà khơng kiểm tra kết thúc nên em xem môn phụ nên chưa thật ý Một điều kiện tưởng chừng đơn giản, khơng ảnh hưởng đến việc học em làsự quan tâm bậc phụ huynh môn xem môn phụ mơn thể dục cịn hạn chế Phần lớn họ nghĩ cần học tốt môn văn hố khơng cần học mơn thể dục Đã có nhiều năm học sinh nhà trường đạt giải cấp Tỉnh mơn thể dục gia đình em lại không ủng hộ việc này, phụ huynh chưa nhận thức đắn rằng: Để học tốt, tiếp thu tốt cần phải có sức khoẻ tốt Một số gia đình học sinh cịn khó khăn nên phụ huynh chưa quan tâm đến việc mua trang phục thể dục cho em 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Đối với giáo viên: Để kịp thời khắc phục thiếu sót, lỗi học sinh thường mắc phải, đảm bảo yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ đối vớihọc sinh cấp tiểu học Trong trình dạy học sinh, tơi tập trung nghiên cứu chương trình thể dục lớp phụ trách bậc tiểu học để xây dựng cho kế hoạch giảng dạy phù hợp với tình hình Tơi nhận thấy chương Đội hình đội ngũ thể dục lớp học sinh cịn nhiều lỗi mắc phải cần đầu tư cơng sức nhiều để khắc phục thiếu sót học sinh,thơng qua q trình giảng dạy tơi áp dụng sốbiện pháp sau: a Sửa sai thuật ngữ chuyên môn ( lệnh động tác): Phần lệnh có dự lệnh động lệnh, Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách hô kéo dài dự lệnh cịn động lệnh hơ dứt khốt nhấn giọng phần động lệnh Muốn cán lớp sử dụng thuật ngữ chun mơn thìcán lớp cần phải ghi chép vào sổ tay yêu cầu em phải học thuộc lòng Khi sử dụng thuật ngữ chuyên môn không thừa hay thiếu, cần phải ngắn gọn, xác có tính thống b.Khi tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: - Tập hợp hàng dọc: + Khẩu lệnh: Cảlớp (tổ) ý – Thành (2, 3, 4,…) hàng dọc tập hợp + Động tác: Trước phát lệnh,người huy xác định vị trí thích hợp ( khơng bị vướng chướng ngại vật, không bị nắng chiếu vào mắt gáy, vị trí phẳng thuận tiện dàn hàng) dùng hiệu lệnh thổi hồi cịi dài hơ “Cả lớp ý!”, nhằm giúp học sinh trật tự lắng nghe lệnh Sau huy hơ tiếp lệnh: - “Thành 1(2, 3, 4,…) hàng dọc tập hợp!” + Nghe lệnh em hàng thứ (tổ 1) nhanh chóng đứng đối diện cách giáo viên cánh tay người thầy giáo giơ tay phải trước, em đứng đầu hàng thứ vai chạm mũi tay thầy, em khác đứng tiếp theo, em cách em cánh tay Các em tổ lại theo hàng thứ xếp hàng theo phía tay trái, cách hàng bên phải khuỷu tay chống hông Chú ý điều chỉnh hàng cho thẳng (hàng ngang hàng dọc) - Dóng hàng dọc: + Khẩu lệnh: “Nhìn trước – thẳng!” + Động tác: Tổ trưởng tổ đứng ngắn, tay trái áp nhẹ vào đùi, tay phải giơ lên cao hơ “có” Các tổ trưởng tổ hai, tổ ba, tổ bốn, chống tay phải vào hông dịch chuyển cho khuỷu tay vừa chạm vào người đứng bên phải mình, đồng thời chỉnh hàng ngang cho thẳng Các thành viên tổ đưa tay trái, đầu ngó tay chạm vai người phía trước để dãn cho cự ly, đồng thời nhìn vào gáy bạn để dóng cho thẳng hàng Các thành viên tổ hai, tổ ba, tổ bốn,…nhìn thành viên tổ để dóng hàng ngang nhìn người đứng trước để dóng hàng dọc (khơng cần giơ tay trước dóng hàng tổ một) Nghe lệnh, em nhìn phía trước dóng hàng cho thẳng, em sau cách em trước cánh tay, em hàng bên theo hàng bên phải điều chỉnh cho thẳng hàng ngang hàng dọc (Hình 1) + Khi có lệnh “Thôi”, em giơ tay làm chuẩn hạ tay xuống, em hàng thứ hạ tay đặt lên vai bạn xuống thành tư đứng tự nhiên Hình 1: Hướng dẫn học sinh dóng hàng dọc - Điểm số theo đội hình hàng dọc + Khẩu lệnh: “Từ đến hết – điểm số!” + Đông tác: Nghe lệnh, thứ tự em đứng đầu hàng, quay mặt sang trái sau hô to số mình:1, quay mặt ln tư ban đầu Người số hai quay mặt sang trái sau hơ to số mình:2, quay ln tư Những người điểm số hết tổ Riêng người cuối không quay mặt sau mà hô to số sau hơ “Hết!” Ví dụ: “10 hết” c Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Tập hợp hàng ngang + Khẩu lệnh: “Cả lớp ý – Thành (3, 4, ) hàng ngang – Tập hợp!” + Động tác: Nghe lệnh em hàng thứ (tổ 1) nhanh chóng đứng phía trái người thầy giáo giơ tay trái ngang, em đứng đầu hàng thứ đứng sát cánh tay thầy dang tay, em khác đứng tiếp theo, em cách em khoảng cánh tay chống hơng Các em tổ cịn lại theo hàng thứ xếp hàng theo, ý điều chỉnh cự ly cho thẳng hàng ngang, hàng dọc - Dóng hàng ngang: + Khẩu lệnh: “Nhìn phải - Thẳng!” + Động tác: Nghe lệnh, em quay mặt nhìn phía làm chuẩn dóng hàng cho thẳng, em cách em khoảng khủy tay chống hông, em hàng sau theo hàng trước điều chỉnh cho thẳng hàng (Hình 2) + Khi có lệnh “Thơi”, em giơ tay làm chuẩn hạ tay xuống, em hàng thứ hạ tay xuống quay mặt tư đứng nghiêm Hình 2: Hướng dẫn học sinh dóng hàng ngang - Điểm số theo đội hình hàng ngang: + Khẩu lệnh: “Từ đến hết điểm số!” + Động tác: Nghe lệnh, thứ tự em đứng đầu hàng (bên phải em) hô số 1, em thứ hô số điểm số đến hết Khi điểm số, em làm động tác quay mặt vềbên trái nhanh chóng trở tư đứng nghiêm, em cuối điểm số xong hơ “hết” d Sửa sai dóng hàng ngang hàng dọc: + Nội dung dóng hàng em đuợc học từ lớp đến lớp Trong trình thực hành em thường đặt tay sai tay phải tay trái, em đứng gần quá, em đứng xa dẫn đến khom người giáo viên thường xuyên quan tâm uốn nắn + Giáo viên sửa sai cách cho học sinh xem tranh cho em xem mẫu, làm mẫu để em làm theo e Nghiêm: + Khẩu lệnh: “Nghiêm!” + Động tác: Khi nghe lệnh đứng nghiêm, hai chân khép lại (gót chân sát nhau) đầu hai bàn chân chếch hình chữ V mở góc 60 o hai đầu gối khép lại, người đứng thẳng, trọng tâm dồn vào hai chân, ngực ướn thẳng, hai vai giữ thăng bằng, hai tay buông thẳng để sát hai bên đùi, bàn tay khép lại, ngón dọc theo đùi, cổ vươn thẳng, miệng ngậm, mắt nhìn thẳng phía trước (Hình 3) Hình 3:Hướng dẫn học sinh đứng tư nghiêm - Nghỉ: + Khẩu lệnh: “Nghỉ!” + Động tác: Khi nghe lệnh “Nghỉ” đứng tư nghiêm, dồn trọng tâm sang chân trái chân phải, chùng gối xuống, người thả lỏng, hai tay buông xuôi tự nhiên (Hình4) + Tư em học từ lớp q trình lên lớp ln đuợc nhắc lại đa số em thực hành sai, giáo viên cần thường xuyên kiểm tra, thực hành mẫu, nhắc nhở, cho số em thi thực hành, biểu diễn theo tổ nhiều hình thức khác Hình 4:Hướng dẫn học sinh đứng tư nghỉ f Sửa sai quay phải, quay trái, quay sau: Thường thuờng thấy em không xác định góc quay, quay phải hay trái 90 độ, quay sau thường hay té ngã Do tư đứng sai, thường vung tay thực động tác Giáo viên sửa sai cách phân tích, làm mẫu thật nhiều lần tăng cuờng thực hành, bồi duỡng cho cán môn, dành thời gian tập luyện thi theo tổ, tập riêng em tiếp thu chậm, tổ chức thi biểu diễn Trong trình thi biểu diễn nên xếp loại tập thể tổ kèm theo việc nhận xét, sửa sai, tuyên dương khen thưởng g Đi đều-đứng lại: + Khẩu lệnh: “Đi - bước!” + Động tác: Khi nghe động lệnh “bước”, chân trái bước lên, tâm dồn vào chân trái sau bước tiếp chân phải lên, người ngả trước, hai tay đánh tự nhiên, tay đưa phía trước gập khuỷu tay ngang ngực vng góc, tay đưa sau thẳng khép lại sát thân người, bàn tay nắm hờ (tốc độ trung bình phút từ 110-120 bước) Đồng loạt bước chân trái trước bước với độ dài vừa phải từ 35 cm - 45 cm cho đặt bàn chân chạm đất nhịp1, hai tay đánh phói hợp giậm chân chỗ Tiếp theo dồn trọng tâm vào chân trái, bước chân phải trước đồng thời đổi chiều đánh tay cho chân chạm đất vào nhịp Động tác lặp lặp lại cách nhịp nhàng nhịp, khỏe mạnh đồng + Khi nghe lệnh: “Đứng lại – đứng!” Dự lệnh “Đứng lại” rơi vào chân phải, lúc chân trái tiếp tục bước lên bước nữa, chân phải trước chạm đất vào động lệnh “đúng!” Sau 10 động lệnh, tiếp tục bước chân trái bước trước, đưa chân phải với chân trái đứng lại, người tư nghiêm Muốn cho học sinh giáo viên cần tập kỹ phần giậm chân chỗ cho Khi em thực phần giậm chân nhịp, nhuần nhuyễn, nhịp 2-4 (nhịp 2-4 đuợc học mơn âm nhạc) Trong q trình tập giậm chân chổ nên cho em tập đếm thầm theo 1-2, 1-2… Nhịp rơi vào chân trái, nhịp rơi vào chân phải Để tạo hứng thú cho em tập luyện vận dụng, sử dụng hát theo nhạc hành khúc nhịp 2/4 bài: Hành khúc Đội Thiếu niên tiền phong Đội ta lớn lên đất nuớc…Hướng dẫn cho học sinh giậm chân trái rơi vào nhịp mạnh, chân phải rơi vào nhịp yếu hát (Hình 5) Hình 5: Tập chỗ Ví dụ: Lời hát: Đi ta lên nối tiếp bao anh hùng…( Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong) + + + + P T P T P T P (P: giậm chân phải, T: giậm chân trái) Khi em giậm chân chỗ nhuần nhuyễn, nhịp lúc chuyển sang cho em sang dễ dàng.Khi nhịp chân trái bước lên, nhịp chân phải bước lên lặp lặp lại theo nhịp 12, 1-2, Khi học sinh tốt dạy cho em vòng phải vòng trái, phối hợp với cán lớp tăng thực hành, vận dụng phương pháp dạy học mới.Cán lớp lực lựợng nòng cốt, quan trọng lớp học, lực 11 lượng thiếu Trong tiết thể dục người giáo viên cần có định hướng thực đổi phương pháp dạy học tích cực: + Tập Luyện theo nhóm: 2,4,6 người theo tổ, nhóm (Hình 6) Hình 6: Tập luyện theo tổ + Tăng cường thực hành cho người học + Phát huy tính tích cực chủ động người học + Chú trọng rèn luyện ý thức, tổ chức kỹ luật cho người học + Người học hứng thú tập luyện với học giao + Thầy trị tham gia vào q trình đánh giá Để thực tốt yêu cầu cần xây dựng bồi dưỡng lực lượng cán lớp có lực, lực lượng cốt cán giúp cho giáo viên tổ chức thực tiết dạy hiệu quả, thành cơng.Chính vậy, người giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng cho lực lượng cán lớp với nội dung cần tập trung bồi dưỡng là: Tư huy, vị trí huy, tác phong, lời nói, cách điều hành, thực hành học, đặc biệt sử dụng lệnh rõ ràng, ngắn gọn, biết hướng dẫn tổ viên tổ tham gia thực hành, tham gia điều khiển, tham gia hoạt động nhóm (Hình 7) 12 Hình 7: Bồi dưỡng cán lớp kỹ thuật h Tổ chức thi đua biểu diễn, khen thuởng: Qua phương pháp này, tạo cho em tinh thần thi đua học tập, hứng thú học tập giúp cho giáo viên nhận thiếu xót để kịp thời uốn nắn sửa chữa Trong trình tổ chức thi đua biểu diễn giáo viên tổ chức thi biểu diễn theo tổ cá nhân Giáo viên nên tích cực động viên em để em phát huy tính tự giác l Kết đạt Trong trình giảng dạy, với việc áp dụng biện pháp tơi nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Năm học 2021– 2022 • Đầu năm chưa áp dụng biện pháp Tổng số học sinh khối Hoàn thành tốt Đầu năm (Tháng 9-10) 102 32 60 10 Tỷ lệ 100% 31% 58,5% 10,5% Kết Hoàn thành Chưa HT Bảng • Giữa học kì áp dụng biện pháp Kết Tổng số học sinh khối Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa HT 13 Giữa HK I (Tháng 12) 102 52 45 Tỷ lệ 100% 51,2% 44.1% 4,7% Hoàn thành Chưa HT Bảng • Cuối học kì áp dụng biện pháp Tổng số học sinh Hoàn thành Kết khối tốt Cuối HK I (Tháng 1) 102 64 36 Tỷ lệ 100% 62,9% 35.4% 1,7% Bảng Áp dụng đội hình đội ngũ vào thi nghi thức đội Hình 8: Diễu hành lễ khai giảng 2.3.2 Đối với học sinh Phải tham gia hoạt động học tập cách tích cực Tự tạo rèn luyện cho sức khoẻ tốt nhất, tinh thần sảng khoái nhất, tự tin nhạy bén công việc thông qua hoạt động học tập mang lại 2.3.3 Đối với quyền địa phương: Để em học tốt mơn thể dục quyền địa phương cần: Tạo sân chơi lành mạnh cho em, để em có sân tập, sân vui chơi ngày học tập trung nhà trường Nhằm giúp cho em thích học mơn thể dục, ln siêng rèn luyện thân thể, sức khoẻ em ngày nâng lên Quan tâm giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn để em có điều kiện học tập tập luyện thể dục nâng cao sức khoẻ 2.3.4 Đối với phụ huynh học sinh: 14 Các bậc phụ huynh cần thay đổi quan niệm môn Thể dục, từ quan tâm nhiều đến sức khoẻ em, dành thời gian để em luyện tập, vui chơi hàng ngày Chuẩn bị trang phục, dụng cụ thể dục cho em Thường xuyên nhắc em tập nhà học nhà trường để rèn luyện sức khoẻ Tạo cho em vui chơi sau thời gian học tập tập luyện mệt mỏi Dự họp phụ huynh đầy đủ, nhằm nắm tình hình học tập em Thường xuyên liên lạc với giáo viên thẽo dõi nề nếp học tập thời gian học lớp 2.3.5 Đối với y tế: Công tác y tế quan trọng giảng dạy môn thể dục Nên thường xuyên kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho em để giúp giáo viên giảng dạy cho tốt đặc biệt số em bị bệnh tim mạch hô hấp 2.4 Kết thực nghiệm: Qua thời gian áp dụng sáng kiến, đổi phương pháp dạy học Tơi nhận thấy đa số em có tiến nhiều môn học, em hiểu bài, tiếp thu tốt, cụ thể học sinh tất khối lớp ham thích luyện tập, thường mong muốn đến tiết học thể dục, chất lượng tăng lên rõ rệt qua giai đoạn Năm học 2021– 2022 • Đầu năm chưa áp dụng biện pháp Kết Tổng số học sinh khối Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa HT Đầu năm (Tháng 9-10) 103 HS 44 48 11 Tỷ lệ 100% 42,7% 46,6% 10,6% Bảng • Giữa học kì áp dụng biện pháp Kết Tổng số học sinh khối Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa HT Giữa HK I (Tháng 12) 103 HS 53 45 Tỷ lệ 100% 51,2% 44.1% 4,7% Bảng • Cuối học kì áp dụng biện pháp Kết Tổng số học sinh khối Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa HT Cuối HK I (Tháng 1) 103 HS 65 36 15 Tỷ lệ 100% 62,9% 35.4% 1,7% Bảng Áp dụng đội hình đội ngũ vào thi nghi thức đội Học tốt môn thể dục giúp cho em hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi cơng cộng, nếp sống văn minh lành mạnh, tăng cường thêm thể lực, nâng cao thể chất, phát triển trí tuệ, kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động học tập em học sinh sức khoẻ yếu, khuyết tật, khơng địi hỏi mức độ cao em, song đủ đảm bảo tốt mặt sức khoẻ, tinh thần, ý thức tổ chức kỷ luật, sở để em bước vào lớp với tinh thần tự tin hơn, tiến xa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Với đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng cán lớp giúp học sinh lớp học tốt phần đội hình đội ngũ”là tơi đúc kết q trình giảng dạy đạt kết chất lượng tốt chương trình đội hình đội ngũ nói riêng chất lượng mơn Giáo Dục Thể Chất nói chung Trong phần thực hành động tác đội hình đội ngũ, giáo viên cần dành nhiều thời gian cho học sinh tập luyện thường xun q trình giảng dạy từ nâng lên thành kĩ Môn giáo dục thể chất yêu cầu dành nhiều thời gian cho học sinh vận động thường từ 30 đến 35 phút tiết học, có đạt yêu cầu mục tiêu dạy đề Trong trình giảng dạy cần tạo khơng khí vui vẻ vừa học, vừa chơi Ở lứa tuổi em “Học mà chơi, chơi mà học” Chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh trực quan, đồ dùng dạy học Nắm vững yêu cầu cần đạt tiết dạy Trong giảng dạy giáo viên sử dụng cán lớp cách linh hoạt, hiệu Nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, sức khoẻ học sinh, động viên khích lệ học sinh kịp thời để em học tập đạt hiệu cao Luôn tuyên dương kịp thời bạn thực tốt, đúng, hay, đẹp học sinh Sau tiết dạy giáo viên cần rút kinh nghiệm bổ sung thiếu sót để tiết sau hồn thiện Trong học thể dục, học sinh thể tính tích cực, tính tự giác, luyện tập sơi nổi, hào hứng tham gia học chơi nhiệt tình, tính đồng đội học sinh nâng lên Vận dụng kiến thức học nhà trường vào sống ngày, gia đình ngồi xã hội 3.2 Kiến nghị: Để có điều kiện thuận lợi phục vụ cho việc giảng dạy tập luyện môn thể dục nhằm đạt yêu cầu môn học, phát triển tốt thể chất cho học sinh tơi có vài kiến nghị đến cấp sau: 16 Đề nghị nhà trường quyền địa phương kiến nghị để nhà trường có nhà thể chất để em có điều kiện tập luyện tốt hơn, tạo ổn định không bị ảnh hưởng thời tiết Quan tâm đến chế độ sách cho giáo viên dạy thể dục để giáo viên yên tâm cơng tác, có thêm nhiệt huyết để giảng dạy tốt Tổ chức thường xuyên phong trào thể dục thể thao kỷ niệm ngày lễ lớn năm học để em tham gia vui chơi Làm thêm số sân chơi sân trường như: sân cầu lơng, hố nhảy, phịng cờ vua, để em tham gia tập luyện nhiều môn thể thao, giúp em có sân chơi bổ ích lý thú Trên số ý kiến thân tơi, tơi mong nhận ý kiến đóng góp BGH, bạn đồng nghiệp đóng góp thêm cho sáng kiến để giảng dạy môn thể dục tốt Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Sỹ Nam DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 17 Họ tên tác giả: Lê Sỹ Nam Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên dạy Thể dục trường Tiểu học Hàm Rồng TT Tên đề tài SKKN Một số tập giúp học sinh khối 4,5 nâng cao thành tích mơn Đá cầu ( Mơn tự chọn) Một số biện pháp giúp học sinh lớp trường tiểu học học tốt thể dục phát triển chung Một số biện pháp giúp nâng cao hiệu việc dạy “Trò chơi vận động” chương trình thể dục lớp 3 Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT C 2015 - 2016 Phòng GD&ĐT B 2017 - 2018 Phòng GD&ĐT B 2019 - 2020 Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 18 19 ... cứu ? ?Một số biện pháp bồi dưỡng cán lớp giúp học sinh lớp học tốt phần đội hình đội ngũ? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đội hình đội ngũ nội dung quan trọng chương trình Giáo Dục Thể Chất từ lớp đến lớp. .. nghiệm: ? ?Một số biện pháp bồi dưỡng cán lớp giúp học sinh lớp học tốt phần đội hình đội ngũ? ?? với thực tế giảng dạy, tối thấy vấn đề quan trọng, giáo viên làm tốt vấn đề học sinh học tốt chương... nghiệm: ? ?Một số biện pháp bồi dưỡng cán lớp giúp học sinh lớp học tốt phần đội hình đội ngũ? ?? 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đọc sách, tài liệu tham khảo văn có liên quan đến nội dung giảng dạy khối lớp,