I PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài
Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống (KNS) đã được nhiều quốc giatrên thế giới đưa vào dạy cho học sinh trong các trường phổ thông, dưới nhiềuhình thức khác nhau Ở Việt Nam để nâng cao chất lương toàn diện thế hệ trẻ,đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học
để tiếp cận KNS đó là: “Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình vàhọc để cùng chung sống” Mục tiêu giáo dục tiểu học đã và đang chuyển
hướng từ trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho họcsinh Phương pháp giảng dạy Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp(HĐGDNGLL), hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cũng đã và đang được đổimới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đông, sáng tạo của ngườihọc, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học tăng cường khả năng làm việctheo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung rèn kĩnăng sống (KNS) đã được tích hợp trong các môn học và HĐGDNGLL, hoạtđộng ngoại khóa (HĐNK) ở nhà trường
Đặc biệt, rèn KNS cho học sinh được xác định là một trong những nội
dung cơ bản của phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực”, yêu cầu rèn KNS cho học sinh ngày càng được chú trọng hơn Hiện
nay, các nhà trường đã xây dựng nội dung, chương trình HĐGDNGLL,HĐNK, HĐTN, hoạt động Đội, Sao… tạo môi trường để giáo dục đạo đức, lốisống, rèn luyện cho học sinh những KNS cần thiết Để đáp ứng yêu cầu đó,song song với hoạt động giáo dục của nhà trường, tôi đã tổ chức cho học sinhtham gia nhiều hoạt động như tuyên truyền, đóng tiểu phẩm, văn nghệ, thi thểthao… Việc tổ chức cho học sinh thông qua các tiết HĐGDNGLL (4tiết/tháng) đã mang lại cho các em niềm ham thích tìm hiểu, học hỏi Vì
những lý do trên, tôi đã chọn: “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống thôngqua Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 3, 4, 5 ởTrường Tiểu học Minh Nghĩa ” làm đề tài nghiên cứu của mình Với mong
muốn góp thêm kinh nghiệm để giúp cho GVCN, giáo viên bộ môn, tổng phụtrách Đội tổ chức tốt các HĐGDNGLL ngày một phát triển cả về bề rộng lẫnchiều sâu.
2 Mục đích nghiên cứu
Thông qua HĐGDNGLL rèn KNS cho học sinh lớp 3, 4, 5 để tạo ra một
sân chơi mới lạ, thu hút đông đảo học sinh tham gia Qua đó giáo dục nhân cách cho học sinh, giúp các em phát triển toàn diện
Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL phù hợp với đặc điểmlứa tuổi học sinh tiểu học Bên cạnh đó tìm hiểu những con số, ô chữ kỳ diệu về các chủ đề, chủ điểm … Từ đó giúp các em có thêm nhiều hiểu biết để xây
Trang 2dựng những tình cảm tốt đẹp, lòng yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn các thế hệ anh hùng đã hy sinh thân mình vì Tổ quốc
3 Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên và học sinh khối 3, 4, 5 trường Tiểu học
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng nhóm PPDH: vấn đáp ( đàm thoại, tái hiện, giải thích – minh
họa, tìm tòi); đặt và giải quyết vấn đề; động não; thảo luận; luyện tập, thựchành; trò chơi, điều tra khảo sát thực tế, phân tích ngôn ngữ
Nghiên cứu qua tài liệu, bài giảng, bản mềm, tạp chí… có liên quan đếnCNTT, PPDH trực tuyến, đổi mới PPDH và thực tế, kinh nghiệm giảng dạy
Hình ảnh tiết học GDNGLL do Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức“ Vui, khỏe để học tập tốt”
II PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở lí luận
Trong tất cả các hoạt động GDNGLL, GVCN phải luôn đi sâu sát, theodõi, quản lý, giúp đỡ các em học sinh lớp mình một cách thường xuyên, liêntục Khi học sinh tập thể dục đồng diễn hay hát múa tập thể, giáo viên chủnhiệm cần trực tiếp theo dõi, đôn đốc lớp mình trong việc xếp hàng Khi họcsinh tham gia hoạt động GDNGLL như tham gia vui chơi, thể thao trong cácngày lễ lớn thì GVCN có thể cùng tham gia với học sinh, các em sẽ rất thíchthú, khi ấy các thầy cô giáo thực sự là những người thầy, người anh, chị,người bạn và chắc chắn chất lượng hoạt động giáo dục sẽ tăng lên đáng kể.
Trên cơ sở nắm bắt nội dung, phương pháp giáo dục, nắm bắt được đặc
điểm về tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh lớp 3, 4, 5: hiếu động, dễ nhớ, dễquên, thích tìm hiểu, khám phá nhưng cũng chóng nhàm chán, tâm lý thích:“Học mà chơi, chơi mà học” của học sinh để đưa ra những nội dung
HĐGDNGLL rèn KNS cho học sinh lớp 3, 4, 5 phù hợp, tạo sự hấp dẫn, thu
hút các em tham gia đồng thời tạo cho các em sự vui vẻ, hoạt bát, hồn nhiên,tích cực học tập
Thông qua HĐGDNGLL phát huy được tính sáng tạo, tính năng động, tựchủ của học sinh Học sinh được hoà mình vào tập thể, được giao lưu học tập,
Trang 3những chuẩn mực về đạo đức, những hiểu biết về văn hoá mà các cấp, ngànhlàm công tác giáo dục mong muốn.Việc tổ chức tiết HĐGDNGLL là một việclàm khoa học và sáng tạo, đòi hỏi GVCN phải kiên nhẫn, bền bỉ và thườngxuyên trau dồi kinh nghiệm để tổ chức hoạt động GDNGLL thường xuyên cótính sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi và đạt hiệu quả cao
2 Thực trạng trước khi áp dụng một số biện pháp rèn KNS thông qua HĐGDNGLL cho học sinh lớp 3, 4, 5 ở Trường Tiểu học Minh Nghĩa.
Mặc dù GV hết sức nhiệt tình giảng dạy HĐGDNGLL nhưng chỉ biết,hiểu và làm một cách máy móc theo đề cương hướng dẫn như: hỏi đáp, hát hò,tổ chức các hoạt động vui chơi, trò chơi tập thể, thi tìm hiểu (dưới nhiều hìnhthức), thi khéo tay hay làm, tổng vệ sinh trường, lớp nơi công cộng; trang trítrường, lớp học, trồng cây, trồng hoa ở nơi ở, trang hoàng, bày biện nhà cửa;làm đồ chơi, đồ dùng đơn giản từ các phế liệu sẵn có,… nhưng chỉ mới dừngở mức độ tổ chức tiết học HĐGDNGLL.
Một bộ phận GV chưa đổi mới phương pháp giảng dạy HĐGDNGLLgiúp học sinh “Phát triển các kĩ năng sử dụng giao tiếp ở học sinh trên cơ sởtừ những tri thức căn bản nhằm từng bước giúp các em làm chủ được và tự tintrong các môi trường xã hội thuộc phạm vi lứa tuổi ”.
Bên cạnh đó, đối tượng học sinh của trường chúng tôi không đồngđều, có nhiều em thông minh lại được bố mẹ quan tâm; còn có những em dođiều kiện bố mẹ đi làm ăn xa nay đây mai đó, chỗ ở không ổn định nên các emtheo học không thường xuyên liên tục Điều đó ảnh hưởng lớn đến quá trìnhtiếp thu bài cũng như KNS của các em còn nhiều hạn chế, gây không ít khókhăn vất vả cho giáo viên trong quá trình dạy học.
Năm học 2021 -2022, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm vàgiảng dạy lớp 3B Từ thực trạng đã nêu ở trên, đầu năm học 2021 -2022, tôitiến hành khảo sát về KNS của học sinh khối 3, kết quả thu được như sau:
LớpTổng số học sinh
Kỹ năngTự quản, tự phục vụ Giao tiếp, hợp
Tự học và giải quyếtvấn đề
12 =38%
14 =43%
7 =22%
11 =34%
14 =44%
7 =22%
10 =31%
15 =47%
11 =33%
12 =36%
15 =46%
Trang 43C 26em 4=15%
9 =35%
13 =50%
6 =23%
8 =31%
9 =35%
12 =46%
Nhìn vào kết quả khảo sát ta thấy, tỉ lệ học sinh biết thực hiện và thực hiệntốt các kỹ năng còn thấp, tỉ lệ học sinh chưa đạt còn quá cao ( chiếm từ 43%đến 50% ) Kết quả như vậy chưa đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu của giáo
dục đề ra Vì vậy tôi luôn trăn trở, tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn đưa ra “Mộtsố biện pháp rèn kĩ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp cho học sinh lớp 3, 4, 5” nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về các tố chất đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ, thông minh, hoạt bát, ham hoạt động, ngoan ngoãn, giàu lòngnhân ái, biết chia sẽ; có kỹ năng sống, biết sống an toàn; thích đi học, thíchhọc, biết cách học và học tốt các môn học; yêu thiên nhiên, yêu nghệ thuật,ngoài ra còn phát triển năng khiếu của học sinh là tích lũy được các kỹ năngcơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở Do đó việc xây dựng biệnpháp rèn KNS thông qua HĐGDNGLL cho học sinh lớp 3,4,5 trong nhàtrường là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách đối với GV nói chung vàGVCN nói riêng.
3 Các biện pháp thực hiện
Biện pháp 1: Xác định yêu cầu chung để rèn KNS thông qua hoạt động GDNGLL cho học sinh tiểu học.
GDNGLL là việc làm thường xuyên thông qua đó để rèn KNS, kỹ năng
giao tiếp cho học sinh Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu đượccủa GVCN lớp Đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành công củahoạt động dạy học Chính vì vậy để tổ chức tốt nội dung HĐGDNGLL,GVCN cần:
- Xây dựng nội dung chương trình phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, bám
sát chủ đề, chủ điểm hàng tháng, khoa học, rõ ràng, gọn nhẹ, thể hiện “Tínhvừa sức” và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý “Học mà chơi, chơi mà học”
của học sinh tiểu học.
- Đồ dùng cần thiết phục vụ hoạt động GDNGLL phải đảm bảo về mặtthẩm mỹ, gây ấn tượng đối với học sinh.
- Thời gian thực hiện hoạt động GDNGLL vừa phải, không nên dài quádễ gây mệt mỏi cho học sinh.
GDNGLL bằng tấm gương luyện tập thể dục thường xuyên của Bác Hồ
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL để rèn KNS cho học sinh
Trang 5Căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trường Trên cơ sở những ngày lễlớn, ngày kỉ niệm trong năm GVCN xây dựng chủ đề, chủ điểm Nội dung vàhình thức thực hiện hoạt động GDNGLL từng tháng, từng tuần phù hợp đốitượng học sinh và điều kiện thực tế tại thời điểm một cách sáng tạo, linh hoạt,vừa sức và hiệu quả
Giờ chào cờ đầu tuần trong lúc dịch bệnh covid - 19
Xây dựng chương trình hoạt động GDNGLL năm học 2021 – 2022 nhưsau:
Từ hàng dọc: MŨ BẢO HIỂM
Hội vui học tốtTrò chơi ô chữ
10, 11 Ngàn hoa dângtặng thầy cô
- Tìm hiểu về ngày Nhà giáoViệt Nam 20/11
Từ chìa khoá: BIẾT ƠN
-Tìm hiểu về các môn học.
Trò chơi ô chữHội vui học tốt
12 Em yêu chú bộ
- Tìm hiểu truyền thống QĐNDViệt Nam 22/12
- Tìm hiểu về quân đội.Từ chìa khoá: ANH HÙNG
Hái hoa dân chủ
Trò chơi ô chữ
1/2022 Hội xuân
- Tìm hiểu về các loại HoaTừ chìa khoá: HOA MAI
- Hội học mùa xuân
Trò chơi ô chữHội vui học tốt
quang vinh
- Tìm hiểu về Đảng CSVN 3/2Từ chìa khoá: ƠN ĐẢNG
3032
Trang 6Tự hào truyềnthống ĐộiTNTPHCM.
Mừng sinhnhật Bác Hồ
kính yêu
- Tìm hiểu truyền thống ĐộiTNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941)-Tìm hiểu về cuộc đời và sựnghiệp của Bác Hồ
Từ chìa khoá: HỒ CHÍ MINH
- 81 mùa hoa - Đội ta lớn lêncùng Đất nước.
Hái hoa dân chủ
Trò chơi ô chữHội vui học tốt
Biện pháp 3: Lựa chọn các hình thức HĐGDNGLL để giảng dạy, tạo sânchơi nhí nhảnh, vui nhộn và vừa sức với học sinh tiểu học
GVCN xác định mục tiêu, nghiên cứu, tìm tòi, đổi mới phương pháp, lựachọn các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL cho phù hợp Từ đó xây dựng thời
gian thực hiện: giảng dạy theo tiết học, giao lưu, hội thi, HĐNK….
GVCN thường xuyên theo dõi và tham khảo các chương trình giải trí trên truyềnhình dành cho học sinh tiểu học như: “ Cố lên con yêu”; “ Trạng Nguyên Nhí ”; “Aithông minh hơn học sinh lớp 5; “Bố ơi mình đi đâu thế”… từ đó vận dụng vàochương trình giảng dạy GDNGLL cho phù hợp với học sinh lớp mình chủ nhiệm.Một số hình thức HĐGDNGLL tôi thường lựa chọn để tổ chức cho học sinh như:
- Hái hoa dân chủ- Trò chơi ô chữ- Hội vui học tốt
- Trò chơi: “Ai thông minh hơn học sinh lớp 3( hoặc lớp 4,5)”
Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện HĐGDNGLL để rèn KNS cho học sinh.
1 Tổ chức hoạt động GDNGLL dưới hình thức trò chơi: “Ai thông minhhơn học sinh lớp 3( hoặc lớp 4,5)”
* Mục đích, yêu cầu:
- Giúp các em học sinh ôn lại kiến thức của các môn một cách có hệ thống.- Rèn luyện phản xạ nhanh, KNS, kỹ năng giao tiếp,tinh thần đoàn kết tậpthể…
- Sử dụng hình thức này trong những tháng thi đua cao điểm.
*Cách thức tổ chức:
- Tổ chức từ các lớp, các tổ nhóm trong lớp - Cụ thể các phần thi:
+ Phần 1: Màn chào hỏi
+ Phần 2: Thi kiến thức (Môn Tiếng việt, toán,TN và XH, Âm nhạc, Mĩ thuật,HĐTN, Kiến thức thực tế, kỹ năng tự bảo vệ bản thân, ATGT…).
+ Phần 3: Dành cho khán giả.
Trang 7*VD minh họa:
Tháng 11 với chủ điểm: “Ngàn hoa dâng tặng thầy cô”
-Đây là tháng cao điểm thi đua học tập chào mừng ngày nhà giáo ViệtNam 20/11 GVCN triển khai cho các em tham gia theo tập thể lớp
- Sau đó lựa chọn mỗi tổ 3 em xuất sắc nhất (5 tổ) chia thành 3 đội (Mỗiđội 5 em) để tham gia chương trình
-Tổ chức thực hiện chương trình HĐGDNGLL cho học sinh lớp 3( lớpchủ nhiệm)
Chương trình giao lưu Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
“ Ai thông minh hơn học sinh lớp 3”.
+ Giới thiệu 3 đội chơi đại diện cho 5 tổ.
+ Giới thiệu thành phần ban giám khảo: Đại diện BGH (phụ trách chuyênmôn), GV Tiếng Anh, GV Mĩ thuật, GV Âm nhạc,
+ Qui định luật chơi:
Mỗi đội có một đèn bấm, khi mỗi câu hỏi đưa ra thì các đội bấm đèn để
+ Ba đội thực hiện phần thi thứ nhất:MÔN TIẾNG VIỆT
Câu1: Mỗi một dữ kiện, người dẫn chương trình đưa cách nhau 10 giây, nếu
trả lời được ở dữ kiện thứ nhất được 30 điểm, ở dữ kiện thứ hai được 20 điểm,ở dữ kiện thứ ba được 10 điểm.
Tìm một câu tục ngữ ( ca dao, thành ngữ)
Dữ kiện thứ nhất: đề cao lòng quý trọngDữ kiện thứ hai: Có 14 tiếng
Dữ kiện thứ ba: Liên quan đến tình thầy trò
Đáp án: “Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.”
Câu 2: Có 3 câu hỏi, mỗi câu được 10 điểm, nếu trả lời được 3 câu được 30 điểm.
Cho khổ thơ sau:
Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xaÊm êm nghe tiếng của bà năm xưaKhổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? (10đ)Hãy nêu tên tác giả của bài thơ? (10đ)
Trang 8Bạn hãy trình bày bài thơ đó? (10đ)
Đáp án: Bài thơ “ Nghe thầy đọc thơ”, tác giả Trần Đăng Khoa.
Câu 3: Tìm một từ có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong những câu thành
ngữ, tục ngữ, danh ngôn sau:
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải - Đi một ngày đàng một sàng khôn - thầy không tày bạn.
- đi đôi với hành - , nữa mãi.
Đáp án: Từ học
MÔN TOÁN
Tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên bằng bao nhiêu?a 40 b 42 c 45 d 55
(Người dẫn chương trình cộng điểm phần thi môn Tiếng Việt và Toán).
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hãy kể tên sự sống trên trái đất?
Đáp án: Đất, Nước, Không khí.
KỸ NĂNG SỐNG
HS phải thực hiện tốt 5K trong PCD Covid – 19 Vậy 5K nghĩa là gì?
Đáp án: Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập đông người và khai báo y tế
MÔN TIẾNG ANH
Em hãy cho biết giữa hai từ “Hour và Home” có sự khác nhau và giống
nhau như thế nào?
Đáp án: * Giống nhau: Cùng có cặp chữ “H” và “O” đứng đầu * Khác nhau: Hour chỉ một khoảng thời gian (VD: Hết 5 giờ)
Trang 9+ Bài: “Chim sáo” – Dân ca Ba na.
MÔN MỸ THUẬT
Trong vòng 5 phút các đội chơi vẽ xong bức tranh trên bảng phooc với
chủ đề: “Cô và Mẹ”.
(Các đội thi vẽ trên nền nhạc bài “Những bông hoa, những bài ca” )
* Kết thúc phần thi dành cho 3 đội, trong khi chờ đợi BGK đánh giá, tiếp
đến là phần chơi dành cho khán giả.
Trò chơi 1: Gắn biển báo an toàn giao thông (Thi tiếp sức)
*Cách chơi: Gọi 14 em chia thành hai đội xếp thành 2 hàng dọc, khi có hiệulệnh chơi, em đứng đầu lên gắn trở về vị trí, tiếp đến em thứ hai cho đến emcuối cùng.
*Kết thúc trò chơi: Công bố dành chiến thắng và trao phần thưởng.
Trò chơi 2: Trò chơi âm nhạc mang tên: Gắn tên bài hát đúng với dân cacác miền (Mỗi đội 5 em)
*Cách chơi: Hai đội xếp thành hai hàng dọc, em đứng đầu lên gắn trở về vị trí,tiếp đén em thứ 2……… cho đến em cuối cùng.
Đáp án: + Bạn ơi lắng nghe – Dân ca Ba Na
+ Ru em – Dân ca Xê Đăng + Đi cấy – Dân ca Thanh Hóa + Cò lả - Dân ca Bắc bộ
+ Quê hương tươi đẹp – Dân ca Nùng
* Kết thúc trò chơi: Công bố dành chiến thắng và trao phần thưởng
*Tổng kết hội thi: Người dẫn chương trình tổng kết điểm của BGK của các
đội chơi, mời đại biểu về dự phát biểu ý kiến và trao thưởng cho các đội chơi
2.Tổ chức hoạt động GDNGLL dưới hình thức: “Hái hoa dân chủ”
Với hình thức này các em học sinh trong lớp, trong khối, trong trường …được tham gia
Qua trò chơi các em được rèn luyện về phản xạ và khả năng tư duy cao
Cách thức tổ chức:
Câu hỏi được đưa ra về các lĩnh vực: Tìm hiểu sự kiện, âm nhạc, giáodục truyền thống, tấm gương tiêu biểu…… từ dễ đến khó phù hợp với HSkhối 3, 4, 5 và được gắn vào những bông hoa theo màu sắc từ khối 3 đến khối5 gắn trên 2 cây thông đặt trên sân khấu.
Khối 3: Hoa màu đỏ Khối 4: Hoa màu xanh Khối 5: Hoa màu vàng
Học sinh lên hái hoa, nếu trả lời đúng được nhận phần thưởng của ban tổ chức.(quyển vở, bút chì, thước kẻ v.v) Nếu trả lời sai bạn khác sẽ dành quyền trả lời.
Chủ điểm tháng 5: Tự hào truyền thống Đội.
* Mục đích:
- Thông qua cuộc chơi giúp các em có những hiểu biết về tổ chức Đội
TNTP Hồ Chí Minh
Trang 10- Thể hiện lòng biết ơn, niềm tự hào đối với các anh hùng nhỏ tuổi -Từ đó các em phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành Đội viên tốt,cháu ngoan Bác Hồ
* Chuẩn bị: Giấy màu cắt thành hoa Trang trí cây hoa Đàn*Nội dung câu hỏi:
Câu 1 Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày, tháng năm nào?
Câu 2 Em hãy cho biết người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí
Minh? (Nông Văn Dền hay còn gọi là Kim Đồng).
Câu 3 Em hãy điền 2 từ còn lại vào câu thơ sau:“ Trung thu trăng sáng như
gươngBác Hồ ngắm cảnh nhớ thương ………” (Nhi đồng)
Câu 4 Em hãy nghe 1 đoạn nhạc sau và cho biết tên bài hát đó Con thể hiệnbài hát cho các bạn cùng nghe.
(Giáo viên nhạc đánh bài: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”)
Câu 5.Với 2 câu thơ sau, em hãy đoán xem tên người anh hùng nhỏ tuổi này là ai? “ Giữa rừng Việt Bắc chiến khu
Ai làm liên lạc giấu thư tài tình” (Anh Kim Đồng)
Câu 6 Thật dũng cảm, mưu trí, gan dạ khi một mình đốt kho xăng của địch.Anh là ngọn đuốc sống của Thành phố mang tên Bác, em cho biết tên anh là
gì? (Anh Lê Văn Tám).
Câu 7 Em hãy hát bài: “Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh” sáng tác của
nhạc sĩ Phong Nhã.
Câu 8 Em hãy cho biết Anh Kim Đồng hy sinh trong hoàn cảnh nào?
(Tóm tắt: Một lần đi liên lạc, anh phát hiện ổ phục kích của địch gần nơi cóbộ đội của ta Vì sợ chúng phát hiện nên anh đã đánh lạc hướng để bọn chúngnổ súng về phía mình, nghe tiếng súng bộ đội ta đã trốn thoát nhưng anh KimĐồng đã anh dũng hy sinh, lúc đó anh vừa tròn 14 tuổi).
Câu 9 Em hãy cho biết tên người anh hùng đã hy sinh thân mình cứu hai em
nhỏ giữa làn bom đạn của địch? (Anh Nguyễn Bá Ngọc).
Câu 10 Con hãy nêu những lần đổi tên của Đội?
Năm 1941: Đội mang tên Đội nhi đồng cứu quốc Năm 1952: Đội mang tên Đội thiếu nhi tháng 8 Năm 1956: Đội mang tên Đội TNTP.
Năm 1970 đến nay: Đội mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh
3 Tổ chức hoạt động GDNGLL dưới hình thức: “Trò chơi ô chữ”
Đây là hình thức luôn thu hút các em tham gia nhiệt tình nhất Ở hìnhthức này các em học sinh tham gia tìm hiểu những ô chữ kỳ diệu theo từngchủ điểm.