(SKKN 2022) một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái góp phần tạo tâm thế tiền đọc, viết cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi b trường mầm non cẩm tân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
MỤC LỤC TT Nội Dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN * Thuận lợi * Khó khăn * Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường chữ tích cực, tạo tâm tiền đọc viết cho trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy chữ cho trẻ 2.3.3 Biện pháp 3: Sáng tạo, sưu tầm trò chơi sử dụng ôn luyện củng cố kiến thức, tạo hứng thú cho trẻ 12 2.3.4 Biện pháp 4: Sửa lỗi phát âm cho trẻ 14 2.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác phối hợp với phụ huynh việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ Trang 16 2.4 Hiệu sáng kiến 18 Kết luận kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Sinh thời Bác Hồ nói “Trẻ em hôm giới ngày mai” Đúng vậy, trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, hệ mầm non tương lai đất nước, chủ nhân kế thừa phát huy tốt đẹp lồi người Việc quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện để trẻ phát triển cách toàn diện vấn đề mà toàn Đảng, toàn dân, tồn xã hội quan tâm Trong giáo mầm non người trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ trẻ hàng ngày trường, người khởi đầu cho nghiệp trồng người Người đặt viên gạch cho cơng trình vững Người gieo hạt giống ươm mầm tương lai Qua khẳng định lần lần tầm quan trọng người giáo viên mầm non Mặt khác đất nước ta đà phát triển, kỷ nguyên ứng dụng công nghệ thông tin hội nhập quốc tế yêu cầu quan trọng đòi hỏi người nói chung, giáo viên mầm non nói riêng khơng ngừng học tập, nâng cao khả sáng tạo tiết dạy giúp trẻ dễ nhớ, khắc sâu kiến thức môn học Nhất môn học làm quen với chữ cái, mơn học tạo tính tự tin cho trẻ, hành trang giúp trẻ vào lớp cách hào hứng, vui vẻ Đối với trẻ nói chung, trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ lĩnh vực quan tâm thông qua lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, hình thành phát triển khả nghe, đọc, phát âm 29 chữ bảng chữ tiếng việt Thông qua lĩnh vực giúp trẻ biết cách cầm bút tô, viết chữ theo nét in mờ, chép chữ góp phần củng cố, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Việc chuẩn bị tốt cho trẻ “hành trang tiếng việt” vững giúp trẻ mạnh dạn tự tin bước vào lớp Trẻ – tuổi, tham gia học tập trường mầm non, hoạt động vui chơi đóng vai trị chủ đạo Nhưng trẻ vào tiểu học hoạt động học tập lại đóng vai trị chủ đạo, nên việc cho trẻ làm quen với chữ làm tiền đề vững chắc, giúp trẻ tự tin trước vào lớp Đây bước ngoặt lớn đời trẻ Nếu không chuẩn bị tốt tâm lý, vốn hiểu biết việc đơn giản, gần gũi, xung quanh trẻ 29 chữ tiếng việt, trẻ gặp nhiều khó khăn q trình học tập vui chơi Tuy nhiên việc cho trẻ làm quen với chữ mẫu giáo đưa chương trình tiếng việt lớp vào dạy mà trẻ mẫu giáo tuổi sử dụng yếu tố vui chơi nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua hoạt động học Giáo viên gần gũi, linh hoạt tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm cho hoạt động, biết khơi gợi lòng say mê, hứng thú trẻ môn chữ Trong năm học 2021 – 2022 thân nhà trường phân công phụ trách lớp tuổi Qua tình hình quan sát thực tế lớp thấy tỷ lệ trẻ nhận biết phát âm 29 chữ thấp, việc cho trẻ làm quen với 29 chữ cịn mang tính chất hoạt động biệt lập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ Trên thực tế, việc cho trẻ làm quen với chữ có có nhiều đổi mới, xong cịn mang tính hình thức, trẻ chưa tự chủ hoạt động, trẻ thường bị gị bó, áp đặt yêu cầu cô Bài giảng thường lặp lặp lại, không lôi ý trẻ Từ tơi mạnh dạn đưa đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái, góp phần tạo tâm tiền đọc, viết cho trẻ - tuổi B trường mầm non Cẩm Tân” năm học 2021- 2022 để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khảo sát việc xây dựng môi trường, cách hướng dẫn chữ cho trẻ Mẫu giáo -6 tuổi trường mầm non Cẩm Tân từ tìm biện pháp góp phần nâng cao chất lượng làm quen chữ cái, góp phần tạo tâm tiền đọc, viết cho trẻ tuổi trường mầm non Cẩm Tân, Cẩm Thủy, Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu 24 trẻ mẫu giáo - tuổi B trường mầm non Cẩm Tân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài sử dụng phương pháp như: + Phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế + Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp quan sát, trò chuyện, đàm thoại + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá tổng kết đúc rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Q trình chăm sóc, giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ Việc cho trẻ – tuổi làm quen với chữ hoạt động quan trọng trình phát triển ngôn ngữ nhân cách đứa trẻ Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ làm quen với 29 chữ tiếng việt việc làm cần thiết Trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm chữ cái, nghe phát âm trẻ tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng Mặt khác thơng qua trị chơi, câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao linh hoạt dìu dắt, hướng dẫn giáo viên trẻ khám phá chữ từ, câu tiếng việt thơ, câu truyện qua trẻ hồn thiện máy phát âm, lời nói trẻ rõ ràng ngơn ngữ phát triển mạch lạc, trẻ nói ngữ âm tiếng việt Mặt khác với linh hoạt, sáng tạo giáo viên trình hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái, góp phần giúp trẻ hình thành phát triển kỹ nói tiếng mẹ đẻ, hỗ trợ trực tiếp, tích cực cho mơn học Tiếng Việt trường Tiểu học Đây hội tốt để chuẩn bị hành trang vững giúp trẻ vào lớp Tuy nhiên việc dễ làm, làm sớm chiều Mà địi hỏi người làm cơng tác giảng dạy cần nâng cao trách nhiệm, linh hoạt, đầu tư, kiên trì, lịng yêu nghề mến trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Thuận lợi: Trong năm học 2021 – 2022 thân nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo – tuổi B với tổng số trẻ 24 cháu, đó: Nam 13 cháu; Nữ cháu; Dân tộc cháu; Nữ dân tộc cháu Phần lớn cháu ngoan ngỗn, lễ phép, lời thích tham gia hoạt động cô giáo hướng dẫn Với quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành đồn thể ủng hộ nhiệt tình nhân dân địa phương Tháng 8/2020 nhà trường chuyển đến khu trường khang trang, đẹp, rộng rãi, thống mát Các phịng học khép kín, phịng chức như: Phòng giáo dục thể chất, phòng hoạt động âm nhạc, phòng cho trẻ làm quen với tin học ngoại ngữ Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc, giáo dục tương đối đầy đủ theo Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Lớp nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện BGH nhà trường việc hướng, nâng cao công tác chuyên môn Thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với xu hướng đổi giáo dục mầm non Mặc dù thời điểm dịch covid – 19 kiểm soát, với quan tâm Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Cẩm Thủy sát sao, tạo điều kiện cho 100% giáo viên nhà trường tham gia buổi tập huấn chuyên đề trực tiếp thông qua K12online Giúp giáo viên nâng cao tầm hiểu biết Chỉ thị, Nghị hoạt động lĩnh vực chun mơn * Khó khăn: Bên cạch thuận lợi cịn có khó khăn định như: - Khả nhận biết chữ nhiều trẻ chậm, trẻ nói ngọng nên phát âm chữ chưa chuẩn, chữ l, n, m, p, q, s, x Việc trẻ tơ đồ chữ cịn chưa trùng khít, trẻ tơ cịn loe ngồi Giáo viên có tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái, chưa linh hoạt, sáng tạo, chưa phát huy tính chủ động tích cực trẻ Mơi trường dạy chữ cho trẻ cịn nghèo nàn Công tác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hạn chế, giáo viên chưa trọng, ngại soạn thảo giảng Phụ huynh sống chủ yếu nghề trồng trọt, chăn nuôi, suốt ngày bận rộng với cơng việc đồng nên quan tâm đến trẻ Một số trẻ bố mẹ làm ăn xa trẻ thường với ông bà nên việc dạy trẻ theo kiểu xưa cũ * Kết khảo sát thực trạng Vào đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng trẻ kết sau: Kỹ phát âm Kỹ nhận biết chữ Tổng số trẻ 24 24 Kỹ tô, đồ chữ 24 Kỹ Đạt 20 19 Kết Tỷ lệ C.Đ 83% 79% Tỷ lệ 17% 21% 75% 25% 18 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường chữ tích cực, tạo tâm tiền đọc, viết cho trẻ: Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Môi trường tốt không tạo hứng thú cho trẻ mà cịn tạo cho trẻ có nhiều hội để trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Nhất hoạt động làm quen chữ cái, xây dựng môi trường chữ phù hợp, gần gũi giúp trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động cách tích cực * Xây dựng môi trường chữ lớp học: Môi trường học tập lớp đa dạng, phong phú, đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ Đồng thời tạo cho trẻ hội chơi hoạt động theo sở thích, phát triển tư duy, kỹ giao tiếp trẻ, làm giàu vốn từ cho trẻ Các góc đặt tên gần gũi ngộ nghĩnh kèm theo hình ảnh đẹp thu hút ý trẻ Thông qua cung cấp vốn chữ cái, từ, câu tiếng việt cách tốt Ở góc thư viện: Đối với góc trẻ hoạt động, vui chơi, tiếp xúc với chữ nhiều Ở giúp trẻ rèn luyện kỹ tiền biết đọc, biết viết, biết cách cầm sách lật mở trang, đưa mắt đọc từ trái sang phải đọc trẻ làm quen với từ tên truyện, tên trang bìa, tên album tự tạo giáo có mẫu chữ, hình ảnh khác phù hợp với chủ đề Ngoài trẻ hoạt động góc trẻ thao tác, trải nghiệm với nhiều trò chơi khác khau nhằm củng cố chữ cái, rèn luyện kỹ tô, đồ chữ học Ví dụ: Trẻ cô tạo anbun với nội dung chuyện, thơ hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, bên hình ảnh kèm từ tương ứng Thơng qua trẻ vừa hiểu nội dung câu chuyện, thơ vừa làm quen với chữ Hoặc cho trẻ gắn chữ theo yêu cầu, ghép chữ hột hạt, chép từ giống hình ảnh Tơ, đồ theo nét chấm mờ vào bảng v.v (Trẻ làm quen với chữ góc thư viện) Trong trang trí góc cho trẻ hoạt động thường lựa chọn cỡ chữ phù hợp với góc.dán chữ độ cao vừa tầm nhìn trẻ để trẻ nhìn thấy, cảm nhận, tri giác Các kiểu chữ phần lớn thường để kiểu chữ in thường, phù hợp với mảng hoạt động hình ảnh minh họa Tơi cịn trẻ đặt tên cho góc tên ngộ nghĩnh, đáng u Bởi thơng qua việc đặt tên cho góc, trẻ cảm thấy mạnh dạn tự tin, vui vẻ thấy thành viên góp phần vào việc đặt tên cho góc Từ giúp trẻ nhớ từ, nhớ chữ lâu Chẳng hạn: Với góc học tập tơi trẻ đặt tên cho góc với tên ngộ nghĩnh “Ai thông minh hơn” trẻ làm quen với từ “Ai thông minh hơn” biết từ “Ai thông minh hơn” có chứa chữ chữ a chữ khác chữ “i, t, h, ô, n, g, m, n, ” Chỉ với từ “ai thơng minh hơn” trẻ nhận biết làm quen chủ đề khác Trẻ làm quen với chữ qua đồ dùng, đồ chơi (Trẻ làm quen với chữ qua việc gắn từ, gắn chữ) * Sắp xếp đồ dùng khoa học, ngăn nắp: Đa phần thói quen trẻ nhỏ hình thành giám sát, khuyến khích người lớn, trẻ dễ nhớ, chóng quên Để trẻ xắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp trước hết ngày đầu cần tập cho trẻ số thói quen định, sau thường xun ơn luyện, cho trẻ làm làm lại nhiều lần “Mưa dầm thấm lâu” trẻ có thói quen định Để giúp trẻ nhớ đồ dùng cá nhân tơi thường ký hiệu đồ dùng trẻ chữ Chẳng hạn cháu Phạm Gia Huy đồ dùng cá nhân liên quan đến trẻ ca, khăn, sách, vở, bút màu, tủ đựng đồ dùng trẻ có ký hiệu chung chữ h Khi đến hoạt động trẻ tự lấy đồ dùng mình, sau sử dụng xong cất vào nơi quy định gọn gàng, ngăn nắp Tuy nhiên giá để đồ dùng trẻ vừa tầm với trẻ để thuận tiện cho trẻ việc lấy, cất đồ dùng (Đồ dùng trẻ ký hiệu chữ cái) (Hình ảnh trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định) Việc xắp xếp đồ dùng, khoa học, ngăn nắp khơng giúp trẻ có số thói quen cần thiết mà cịn giúp trẻ nhớ tên chữ ký hiệu mình, bạn Thơng qua trẻ ơn luyện, củng cố số chữ thoải mái nhẹ nhàng * Xây dựng mơi trường chữ ngồi lớp học: Trẻ mầm non nói chung, trẻ – tuổi nói riêng vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Mọi hoạt động học trẻ khơng gị bó, gói gọn hoạt động học tiết học hoạt động lớp mà trẻ thỏa sức vui chơi với đồ dùng, đồ chơi bên ngồi lớp học Trẻ làm quen, ôn luyện với chữ nhẹ nhàng thơng qua hình ảnh minh họa cho đồ chơi trời hay chữ tạo hành lang, lối trẻ Trên mảng tuyên truyền nơi để đồ dùng cá nhân cho trẻ Thông qua việc tạo môi trường chữ bên lớp học giúp trẻ củng cố, ôn luyện chữ học, giúp trẻ mạnh dạn tự tin trình làm giàu vốn từ, câu, ngôn ngữ cho trẻ Giúp trẻ mạnh dạn tự tin vào lớp Ví dụ: Ở hành lang lối trẻ thường tạo chữ bảng chữ tiếng việt, thông qua việc lại hàng ngày vui chơi, cất đồ dùng trẻ làm quen với chữ Đối với tủ cá nhân trẻ dán chữ ký hiệu chữ tiếng việt in thường Thơng qua trẻ khơng nhận biết chữ tiếng việt mà giúp trẻ nhớ kí hiệu, đồ dùng cá nhân riêng (Trẻ tham gia hoạt động với chữ mơi trường ngồi lớp học) Nơi dành cho trẻ hoạt động chủ động tạo môi trường khác Ở nơi tơi tạo chữ cái, chữ số để trẻ có hội luyện phát âm, củng cố chữ học làm quen với chữ, từ cách vui vẻ, tự nhiên, thoải mái, trẻ không cảm thấy gị bó, áp đặt Góc thiên nhiên: Đây hoạt động trời mà trẻ thường xuyên vui chơi thời điểm ngày Mỗi buổi sáng đến lớp trẻ ngắm lồi hoa, cảnh, phát triển loài hoa, mà tay trẻ tham gia hoạt động Hay vào buổi chiều trẻ cô chăm sóc, bắt sâu nhổ cỏ cho cây, quan sát phát triển cây, sinh trưởng vật, thử nghiệm với hoạt động chìm hay ghi chép tượng mà trẻ theo dõi hàng ngày Chẳng hạn: Tơi gắn tiêu đề cho góc “Vườn hoa bé” lồi cây, hoa tơi gắn biển chữ in thường, loài tương ứng với tên từ tiếng Việt Mỗi cho trẻ hoạt động tơi thường hỏi trẻ từ có bảng chữ chẳng hạn: Cây con? Đúng hoa đồng tiền, từ “hoa đồng tiền” học chữ rồi? (Trẻ hoạt động góc thiên nhiên) Tóm lại: Việc xây dựng, tạo môi trường chữ cho trẻ hoạt động việc làm cần thiết Thông qua hoạt động vui chơi môi trường đẹp, đa dạng, phong phú đồ dùng giúp trẻ làm quen với chữ tiếng việt lúc, nơi Giúp cho trẻ tri giác chữ cái, củng cố, bổ trợ cho việc làm quen với chữ hoạt động chung chơi Thơng qua củng cố cho trẻ chữ học làm giàu vốn từ cho trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Làm tốt công tác ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy chữ cho trẻ Đất nước ta đà phát triển, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thời kỳ công nghệ thông tin bùng nổ phát triển, yêu cầu đổi phương pháp dạy học cấp học nói chung, cấp học mầm non nói riêng việc làm cần thiết Nếu làm tốt công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho trẻ hữu ích, trẻ mầm non thường học thơng qua hình tượng trực quan sinh động Trẻ làm quen với chữ thêm hình ảnh minh họa đẹp, rõ ràng, sinh động lơi ý nâng cao khả quan sát, tập trung cho trẻ * Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phịng tin học Nhằm nâng cao khả nhận biết, hứng thú trẻ học chữ mạnh dạn tổ chức cho trẻ làm quen với cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin trực tiếp máy tính phịng tin học nhà trường Thơng qua đó, giúp củng cố kiến thức chữ trẻ học, luyện cách phát âm tạo hứng thú cho trẻ 10 (Trẻ thao tác với máy tính để học chữ cái) Tơi thiết nghĩ, trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng thích mẻ bất ngờ Thông qua “mới mẻ” lơi cuốn, kích thích tìm tịi, khám phá giới lạ xung quanh trẻ Nên cho trẻ làm quen với máy tính trẻ thích, đặc biệt mở chương trình có chứa chữ bay lượn, xuất để trẻ làm quen phát âm trẻ phấn khởi Thực tế trình thực theo lịch nhà trường quy định cho lớp phòng tin, để phù hợp với khoảng thời gian số lượng trẻ tham gia đạt kết trước hết tơi phải có kế hoạch xắp xếp, bố trí cho - trẻ ngồi máy Lúc đầu trẻ mạnh dạn cô hướng dẫn cách di chuột, cách mở five bạn khác quan sát Sau tơi thay đổi trẻ thực đảm bảo thời gian phòng tin học trẻ tham gia thực theo yêu cầu Để có kết tốt thời gian trẻ phịng máy tơi thường tạo slide chữ cần dạy trẻ, sau tơi gửi vào gmail, goodle drive tạo google meet để tất trẻ máy thực * Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động học trẻ Hoạt động học trẻ mầm non “học chơi, chơi mà học”, muốn lơi ý trẻ giáo viên cần phải linh hoạt, sáng tạo Thường xuyên tạo điều lạ, thu hút, lôi trẻ vào hoạt động cách ln thay đổi cách thức, hình ảnh rõ ràng, sắc nét Chỉ trẻ ý đạt mục tiêu đưa 10 14 tạo thành từ, câu giống tranh Khi ghép chữ trẻ làm quen phát âm với chữ Nếu trẻ lắp ráp cho từ đúng, trẻ lắp ráp lộn chữ cái, sai thứ tự chữ câu, từ khơng giống với hình ảnh có Trị chơi 2:Ghép chữ miếng gỗ tự tạo Cách chơi: Trẻ quan sát tranh, phát âm từ, chữ tranh, sau sử dụng miếng gỗ có chứa chữ ghép thành từ, câu tương ứng giống tranh Sau phát âm từ vừa ghép phát âm chữ từ vừa ghép (Hình ảnh trẻ chơi ghép từ nút chai) (Ghép chữ miếng gỗ tự tạo) Tất trò chơi dùng cho phần ôn luyện chữ tất chủ đề chủ điểm, kết hợp lồng ghép tư duy, khéo léo trẻ cách thay tranh ảnh khác *Trò chơi ghép chữ từ hột hạt - Mục đích: Ơn luyện chữ học Trẻ làm quen với khả khéo léo, vận động tinh từ đơi bàn tay Khắc sâu ghi nhớ có chủ định - Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ hột hạt có màu sắc khác Khi u cầu hột hạt có màu xếp thành chữ trẻ phải xếp chữ theo u cầu Chẳng hạn hột, hạt có màu hồng xếp chữ g, màu xanh dương xếp chữ u, hay hạt màu đỏ xếp chữ c trẻ chọn hột hạt tùy thích có màu sắc theo yêu cầu cô xếp chữ theo yêu cầu Thơng qua trị chơi khơng luyện cho đơi tay có khéo léo mà cịn giúp trẻ phải tư duy, khắc sâu khả ghi nhớ, linh hoạt, khéo léo 14 15 (Trẻ chơi ghép chữ hột, hạt) *Trị chơi đomino - Mục đích: Nhằm ơn luyện chữ học Giúp trẻ làm quen với khả khéo léo, tư duy, khắc sâu ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Hình thức tổ chức: Chơi theo cá nhân nhóm nhỏ - Chuẩn bị: Một bảng đômino, chữ bảng chữ tiếng việt - Cách chơi: Trẻ phải lật tìm chữ theo u cầu, hay tìm theo nhóm chữ cô giáo bạn chơi yêu cầu (Trẻ chơi tìm chữ theo nhóm theo u cầu thơng qua chơi đomino) Có thể nói, việc sáng tạo trò chơi cho trẻ hoạt động cần thiết Bởi trẻ mầm non chủ yếu trẻ “học chơi” Chỉ trẻ chơi, tiếp xúc với trò chơi kích thích tư duy, hứng thú, sáng tạo lôi trẻ Thông qua trò chơi giúp trẻ khắc sâu, nhớ lâu chữ học 2.3.4 Biện pháp 4: Sửa lỗi phát âm cho trẻ - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua hoạt động học Trong hoạt động học giáo viên ln giữ vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức đến trẻ cách xác Đồng thời người giáo viên cần phải thu thập nhiều thông tin khác Khi trẻ phát âm chưa rõ, muốn sửa lỗi cho trẻ thường phát âm trước cho trẻ lắng nghe 2- Tiếp tơi phát âm chuẩn âm tiếng việt, phát âm to, rõ ràng để trẻ nghe rõ cách phát âm chữ tiếng Việt 15 16 Chẳng hạn: Khi dạy trẻ phát âm chữ “p-q” tơi phân tích kỹ cách phát âm + p: đọc thẳng lưỡi, môi bật mở + q: đọc thẳng lưỡi, môi phát Để giúp trẻ phát âm chữ cách xác tơi thường phát âm cho trẻ nghe nhiều lần, phát ân to, rõ ràng chữ sau tơi cho trẻ đọc đồng vài lần theo lớp, tiếp tơi gọi vài cá nhân trẻ phát âm Trong trình trẻ phát âm tơi thường quan sát, lắng nghe cách phát âm trẻ Đối với trẻ phát âm chưa đúng, chưa xác tơi thường ngồi đối diện với trẻ, sau phát âm cho trẻ nghe, đồng thời cho trẻ quan sát hình miệng phát âm phát âm lại nhiều lần Khi tiến hành sửa lỗi cho trẻ có số trẻ phát âm ln có số trẻ phát âm chưa trẻ bị ngọng trẻ phát âm tiếng địa phương Đối với trẻ tơi phải kiên trì tiếp tục rèn luyện cho trẻ, sau lần trẻ phát âm sai thường nhẹ nhàng, động viên trẻ Tôi phải phân tích nhiều lần cách phát âm chữ để trẻ khơng cảm thấy lo sợ phát âm sai Ngoài để trẻ mạnh dạn, phát âm cách tự tin, xác, khơng để trẻ cảm thấy nhàm chán tơi cho trẻ tham gia số trò chơi vận động nhẹ nhàng, đổi cách thức học tạo cho trẻ hứng khởi tham gia học chữ Ví dụ: Trị chơi “Tìm chữ theo u cầu” Trước hết tơi tìm thơ, đồng dao có chứa chữ mà tơi muốn trẻ tìm chữ “l, m, n” Trước trẻ tìm thường cho trẻ đọc thơ vừa đọc vừa từ tương ứng Tiếp tơi cho trẻ tìm gạch chân chữ l, m, n có thơ: Con chim se sẻ Nó ăn hạt ngơ Nó vãi sân Nó ăn gạo tẻ Nó kêu lép nhép Ơ láng giềng gần Nó hót líu lo 15nếp Nó ăn hạt Xua chim sẻ Ngồi cong sưu tầm tổ chức cho trẻ chơi nhiều trị chơi khác nhằm ơn luyện chữ cho trẻ trị chơi “ong tìm chữ”, “gắn hoa, cho” Tặng quà cho bạn có tên bắt đầu chữ “L, M, N, P, Q… ” Hay trò chơi “đọc chữ hát đối, vòng xoay kỳ diệu ” tùy vào mức độ hứng thú trẻ Việc sửa lỗi phát âm cho trẻ hoạt động học thơng qua trị chơi khơng giúp trẻ nhớ lâu, khắc sâu chữ cái, mà giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách rõ ràng, mạch lạc, trẻ có cảm giác học khơng bị gị bó - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua đồng dao Từ bao đời ca dao, đồng dao thể loại dân gian Việt Nam gắn liền với trẻ Khi nhỏ trẻ nghe đồng dao qua lời ru, lời đọc bà, mẹ như: “Lộn cầu vồng”, “Dung dăng, dung dẻ” “chi chi chành chành”, “ Nu na nu nống” v.v… qua việc thực trị chơi, ngơn ngữ đồng dao loại ngơn ngữ vần vè, tính nhịp điệu cao Do thích 16 17 hợp để sử dụng vào việc dạy ngôn ngữ cho trẻ hoạt động tô, nối, ghép, gạch chân chữ thông qua đồng dao Trẻ chơi trò chơi “nu na nu nống” Trẻ chơi trị chơi “Lộn cầu vồng” Tính tích cực việc sử dụng đồng dao để phát triển ngôn ngữ cho trẻ chỗ: Trẻ tập nói cách tự nhiên trình vui chơi Muốn phát huy tính tích cực việc sử dụng đồng dao vào việc rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững lỗi sai ngơn ngữ trẻ, để lựa chọn đồng dao có nội dung phù hợp để rèn luyện cho trẻ Trong trình dạy trẻ, quan sát phát số cháu hay phát âm sai âm: “l”, “n”, “ch”, “th”…Tôi ý luyện tập phát âm nhiều lần qua từ rời như: “cái ca”; “cái lọ”; “quả na”; “chìa khóa”; “chia bánh”; “con thỏ”… Kết trẻ chưa phát âm xác, trẻ phải đọc đọc lại nhiều lần từ rời khiến trẻ nhàm chán khơng muốn đọc, tơi sử dụng đồng dao có chứa âm cần rèn để dạy trẻ Ví dụ: Dạy trẻ luyện âm l, n, cho trẻ đọc đồng dao: “Lúa ngô cô đậu nành Dưa gang nàng dưa hấu Đậu nành anh dưa chuột Dưa hấu cậu lúa ngô Dưa chuột ruột dưa gang Lúa ngô cô đậu nành” 17 1718 (Trẻ đọc đồng dao luyện phát âm) Để trẻ vui vẻ, tích cực học cách tự giác, thường chọn đồng dao có gắn với trị chơi, thơng qua trị chơi phát triển vốn từ, rèn luyện cho trẻ phát âm âm chữ Sau lựa chọn đồng dao phù hợp, cho trẻ vừa chơi, vừa đọc thuộc lời đồng dao: Ví dụ: Rèn luyện âm “n” Tôi hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian “Nu na nu nống”, ngồi duỗi chân thẳng, cử bạn “làm cái”, vỗ nhẹ vào chân bạn theo lời đồng dao: “Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở thi đua Chân Gót đỏ hồng hào Khơng bẩn tí Được vào đánh trống” 18 Đến tiếng cuối vào chân bạn bạn co chân lại Ai co hai chân người chiến thắng người bạn hát tặng hát Bạn chân sau bị thua phải nhảy lò cò Các cháu vừa chơi, vừa đọc đồng dao quan phát âm trẻ chuyển động nhịp nhàng , dẫn trẻ đến phát âm xác Các đồng dao cung cấp cho trẻ nhiều loại từ khác để vốn từ trẻ trở nên phong phú, giúp trẻ lựa chọn từ xác diễn đạt điều mong muốn 2.3.5.Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ nhà thơng qua google meet Việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhiệm vụ quan trọng không riêng nhà trường, thầy, cô giáo, mà cần có phối kết hợp gia đình, nhà trường toàn xã hội Đặc biệt thời kỳ nay, dịch covid- 19 diễn biến phức tạp, số lượng người mắc bệnh ngày gia tăng Trong với biến thể đenta hay omicrom loại virut lây lan nhanh, với trẻ em tuổi Trong cháu chưa tiêm chủng mũi nên nguy mắc bệnh cao Chính điều mà tâm lý phụ huynh hoang mang, lo sợ không muốn cho trẻ đến trường Trẻ nghỉ học nhiều trẻ dễ quên chữ mà giáo dạy Đứng trước tình hình để giúp trẻ thường xuyên tham gia hoạt động không quên kiến thức trường, thường xuyên tuyên truyền với phụ huynh làm tốt cơng tác phịng chống dịch Thực hiên nghiêm túc thông điệp 5K y tế đưa trẻ đến trường nhà Ngồi tơi thường tun truyền hướng dẫn phụ huynh cách ứng dụng công nghệ thông tin ứng dụng điện thoại, tivi thông minh Chia sẻ với phụ huynh video hướng dẫn trẻ học chữ zalo, fabook hay kênh dành cho trẻ em…Đặc biệt thường tạo video sử dụng công nghệ tương tác hỗ trợ phụ huynh hướng dẫn trẻ học nhà Hướng dẫn phụ huynh cách zoom để dạy học nhà, tham gia trao đổi, chia sẻ phương pháp hay thơng tin dịch bệnh cách phịng tránh dịch Quan sát, nhắc nhở trẻ thường xuyên học chữ cái, nhận biết, phát âm tô đồ chữ tiếng việt (Chia sẻ giáo viên phụ huynh zoom) Tùy vào chủ đề, tùy vào nhóm chữ mà tơi trao đổi hướng dẫn phụ huynh cách phát âm chữ Chia sẻ với phụ huynh số cách xây dựng môi trường chữ cho trẻ nhà, tránh tình trạng trẻ học « vẹt » theo bảng chữ tiếng việt, đến hỏi lại chữ trẻ lại khơng biết chữ trẻ lại phải đọc nhẩm từ đầu đến chữ trẻ biêt, trẻ khơng nhớ cấu tạo chữ Tôi thường phát âm cho huynh nghe trước số chữ mà phụ huynh thường dạy theo cách phát âm ngày xưa, tránh trường hợp cô dạy đúng, phụ huynh lại dạy trẻ chưa chuẩn VD: Chữ “x” đọc “xờ” có phụ huynh lại dạy “ích xì”, Chữ “s” đọc “sờ” có phụ huynh lại dạy “ét xờ” + Chữ “q” đọc “cu”, phụ huynh lại dạy trẻ đọc “quy” + Hay chữ l, lại đọc “e lờ” + Đối với chữ n phụ huynh lại đọc “en nờ”…… Nếu giáo viên phụ huynh không thống phát âm, trẻ giao động trẻ đọc sai khó sửa Xác định điều đó, tun truyền tơi có hình ảnh kèm theo chữ in thường, viết thường, in hoa (Chủ yếu chữ in thường), tuyệt đối không viết chữ cách điệu, bay bướm, trước đưa cho phụ huynh thường phát âm cho trẻ, phụ huynh nghe trước sau đưa để phụ huynh mang dạy cho trẻ Ở đón trả trẻ thường xuyên trao đổi với phụ huynh nhận thức, cách tiếp thu đặc biệt cách phát âm chữ tiếng việt Thông qua nhắc nhở phụ huynh quan tâm tới trẻ Nêu rõ tầm quan trọng việc dạy chữ tiếng việt cho trẻ để phụ huynh giáo viên chung tay dạy dỗ trẻ Đối với số trẻ cá biệt, chậm tiếp thu, thường gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi động viên phụ huynh nên quan tâm tới trẻ, tạo cho trẻ tâm tự tin, mạnh dạn thông qua việc lựa chọn mua cho trẻ số tranh chữ to có kèm hình ảnh, có nhiều lời thoại ngắn gọn để kết hợp đọc, kể cho trẻ nghe Vừa cho trẻ làm quen với chữ tên nhân vật, truyện qua số đồ dùng gia đình trẻ Tóm lại: Việc phối hợp với phụ huynh trình hướng dẫn trẻ làm quen với chữ việc làm quan trọng cần thiết Thông qua hoạt động giúp giáo viên phụ huynh trao đổi với thông tin bổ ích thiết thực trẻ Thơng qua phụ huynh giáo viên nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ nhà trường, để từ có biện pháp thích hợp, giúp trẻ củng cố thêm kiến thức mà trẻ lĩnh hội lớp giúp cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau nghiên cứu áp dụng biện pháp việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ trẻ phấn khởi, tham gia hoạt động cách tích cực, trẻ ln hài hịa, thân thiện kết đạt là: * Đối với trẻ: Phần lớn trẻ thích tham gia hoạt động trình làm quen với chữ Nhất hoạt động làm quen với chữ qua slide máy tính Thơng qua học chơi trẻ cảm thấy thoải mái, trẻ chơi cách tích cực, say mê sơi hơn, trẻ khơng tỏ rụt rè, nhút nhát, sợ hãi tham gia đọc, tô, viết chữ lúc đầu * Đối với phụ huynh: Phụ huynh thấy tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với chữ cái, khơng cịn ý nghĩ cịn nhỏ, chưa cần phải học Phụ huynh ln tin tưởng, nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên việc giúp trẻ khắc sâu, nhớ lâu 29 chữ tiếng việt Tạo tiền đề vững chắc, chuẩn bị hành trang “tiếng việt” đầy đủ cho trẻ trước trẻ vào lớp * Về giáo viên: Biết cách tổ chức hoạt động học chữ cho có hiệu Tạo môi trường học chữ vui vẻ giúp trẻ dễ nhớ, dễ phát âm chữ giúp trẻ nhớ lâu, khắc sâu kiến thức, phát âm chuẩn Tơ, viết đẹp Trang trí mơi trường chữ bên bên ngồi lớp học phong phú, kích thích ý trẻ Có kỹ tổ chức hoạt động làm quen chữ cách tự tin linh hoạt Tạo niềm tin cho phụ huynh gửi đến trường - Không ngừng tìm tịi, sáng tạo cách tạo thiết kế giáo án điện tử Chuẩn bị nhiều giảng, slide, hình ảnh đẹp, phong phú Từ, câu chữ phù hợp với hình ảnh Thiết kế nhiều trị chơi với chữ khác để trẻ tri giác, tham gia học tập, vui chơi theo nhóm chữ, theo chủ đề - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, việc ứng dụng công nghệ thông tin Xây dựng video hướng dẫn trẻ làm quen với chữ Chia sẻ với phụ huynh Zalo, facebook hay trang goodgle meet Thường xuyên trao đổi với phụ huynh cơng tác phịng chống dịch bệnh rèn luyện chữ cho trẻ, chuẩn bị tâm tốt cho trẻ trước vào lớp việc làm cần thiết Kết thể cụ thể sau: * Kết khảo sát sau áp dụng biện pháp sau: Kết TT Kỹ Trước áp dụng Sau áp dụng Tăng(+); Giảm(-) Kỹ phát âm 20/24= 83% Kỹ nhận biết chữ 19/24=79% Kỹ tô, đồ chữ 18/24= 75% 24/24 = 100% + trẻ = 16% 24/24 = 100% + trẻ = 21% 24/24 = 100% + trẻ = 25% Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Qua q trình nghiên cứu thực hiện, thân tơi rút số học bổ ích sau: Trước hết cần chuẩn bị tốt tác phong sư phạm, gần gũi, yêu mến thường xuyên động viên trẻ Không ngừng tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ khó khăn việc làm quen, phát âm, tập tô đồ chữ tiếng việt Giáo viên người dẫn dắt gợi mở, tránh nói nhiều, làm hộ cho trẻ mà để trẻ phải tự hoạt động trải nghiệm Không ngừng tham khảo, ứng dụng tốt, thành thạo công nghệ thông tin vào hoạt động để giúp trẻ học hứng thú, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động trẻ Ln tạo điều kiện, nâng cao khả nhận biết phát âm chữ ngôn ngữ tiếng việt Cơ giáo phải nói tiếng phổ thơng, phát âm xác Ln tạo tình để kích thích trẻ hoạt động, tạo hội để trẻ tiếp xúc với nhiều chữ, nhiều kiểu chữ khác Giáo viên biết sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo, lôi cuốn, thu hút ý trẻ vào hoạt động cách tự nhiên Chuyển tiếp hoạt động cách nhẹ nhàng, liên kết Xây dựng mơi trường chữ tích cực, phù hợp góp phần tạo tâm tiền đọc, viết cho trẻ Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3.2 Ý kiến đề xuất: Để giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ nhà trường đạt kết quả, tơi có số đề nghị sau: - Nhà trường cần tham mưu với cấp, ngành, hội cha mẹ trẻ có thêm kinh phí để mua sắm thêm số đồ dùng đồ chơi, máy vi tính cho trẻ tham gia hoạt động phòng tin học ngoại ngữ - Phụ huynh cần quan tâm đến việc học tập trẻ lớp, nhà thường xuyên liên hệ với giáo viên để nắm bắt tình hình học tập trẻ lớp Nâng cao cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên chia sẻ học chữ kênh zalo nhóm, lớp Cần tương tác với giáo viên học, chia sẻ học cho trẻ học nhà mùa dịch Thực tốt phương trâm “nghỉ dịch không nghỉ học” Trên số kinh nghiệm thân trình tổ chức cho trẻ làm quen với 29 chữ Tiếng Việt Vì điều kiện thời gian có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tơi khơng khỏi có thiếu sót hạn chế Rất mong đóng góp chân thành đồng chí cán giáo viên nhà trường hội đồng khoa học cấp để đề tài ngày hồn thiện hơn./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Cẩm Thủy, ngày 24 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Lương DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Lương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường MN Cẩm Tân, Cẩm Thủy, Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Một số biện pháp làm sử dụng đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải Cấp huyện C 2012-2013 Một số biện pháp giáo dục nề nếp, thói quen sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo - tuổi Cấp huyện C 2015-2016 Cấp huyện C 2018-2019 Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu BDTX: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ (Môđun MN – Tài liệu BDTX GVMN) Tài liệu BDTX: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non (Môđun MN – Tài liệu BDTX GVMN) Tài liệu BDTX: Phương pháp dạy học tích cực (Mơ đun MN 20 – Tài liệu BDTX GVMN) Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngơn ngữ (Mô đun MN 23 – Tài liệu BDTX GVMN) Hướng dẫn sử dụng số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm non (Mô đun MN 31 – Tài liệu BDTX GVMN) Thiết kế sử dụng giáo án điện tử (Mô đun MN 32 – Tài liệu BDTX GVMN) Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non (Mơ đun MN 40 – Tài liệu BDTX GVMN) Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin zoom, k12online Tuyển tập đồng dao, ca dao 10 Chương trình chăm sóc giáo giục trẻ 5- tuổi 11 Các tài liệu tham khảo khác (Tập san, báo giáo dục, chuyên đề hàng năm, internet) ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, TRƯỜNG MẦM NON CẨM TÂN Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Chủ tịch ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch ... giáo -6 tuổi trường mầm non Cẩm Tân từ tìm biện pháp góp phần nâng cao chất lượng làm quen chữ cái, góp phần tạo tâm tiền đọc, viết cho trẻ tuổi trường mầm non Cẩm Tân, Cẩm Thủy, Thanh Hóa 1.3 Đối... gị b? ?, áp đặt yêu cầu cô B? ?i giảng thường lặp lặp lại, không lôi ý trẻ Từ tơi mạnh dạn đưa đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái, góp phần tạo tâm tiền đọc, viết cho trẻ. .. tuổi B trường mầm non Cẩm Tân? ?? năm học 2021- 2022 để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khảo sát việc xây dựng môi trường, cách hướng dẫn chữ cho trẻ Mẫu giáo -6 tuổi trường mầm non