Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ TÂM THẾ TỐT SẴN SÀNG CHO TRẺ VÀO LỚP 1, LỨA TUỔI - TUỔI D, TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN 2, NGỌC LẶC Người thực hiện: Trương Thị Thành Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị trấn SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC TT TIÊU ĐỀ Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn Kết thực trạng trước nghiên cứu việc chuẩn bị tâm 2.2.3 tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc 2.3 Lặc Giải pháp 1: Chuẩn bị tốt tâm cho trẻ thông qua việc rèn 2.3.1 kỹ sống cho trẻ 2.3.2 Giải pháp 2: Chuẩn bị tốt tâm lý tình cảm –xã hội cho trẻ Giải pháp 3: Tăng cường rèn thể lực cho trẻ trước vào 2.3.3 lớp Giải pháp 4: Chuẩn bị mặt kiến thức cho trẻ trước vào 2.3.4 lớp Giải pháp 5: Hình thành kỹ tiền học đọc, học viết cho 2.3.5 trẻ trước vào lớp Giải pháp 6: Phối hợp với phụ huynh việc tạo tâm 4 5 11 12 2.3.5 cho trẻ tuổi vào lớp Hiệu kiến kinh nghiệm sau nghiên cứu 2.4 15 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính yêu chúng ta, lúc sinh thời thư gửi học sinh nước nhân ngày khai trường người nói “ Non sơng Việt Nam trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu”[1] Trẻ em, Mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ độ tuổi Mầm non Việc quan tâm chăm sóc hệ măng non góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Giáo dục Mầm non cần trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ khơng để thiếu sót, khơng lỗ hổng trẻ tảng vững cho hệ tương lai sau Do vậy, việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp phải đặt cách đầy đủ, xác, nghiêm túc khoa học Tuổi Mầm non bậc thang, móng cho bậc thang cho đời đứa trẻ, việc đến trường tiểu học coi bước ngoặt quan trọng đời, bước chuyển biến mang tính nhảy vọt Trẻ có biến đổi lớp mầm non hoạt động mới, vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Khi bước vào trường tiểu học tất trở nên xa lạ với trẻ, trẻ hoàn toàn tự lập có nhiều thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi, mặt khác cịn tác động đến trẻ môi trường sinh hoạt, học tập mối quan hệ bạn bè, thầy cô đến thay đổi thời gian biểu, nề nếp, thói quen sinh hoạt hàng ngày…Còn trường Mầm non trẻ sinh hoạt môi trường chăm lo chu đáo hồn tồn phụ thuộc vào giáo từ bữa ăn đến giấc ngủ Chính thế: giáo viên lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị tâm lí số tố chất cho trẻ lớp tơi có tâm tốt để chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp cách đầy đủ nhất, rèn cho trẻ tính tự lập, ý thức cao, khơng ỷ lại, mạnh dạn, tự tin bước vào lớp với môi trường mà không hụt hẫng tâm lý tố chất sẵn sàng cho việc học lớp Năm học 2021 - 2022 phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo - tuổi D, trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc Từ đầu năm học, nhận thấy số trẻ tính tự lập, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ chưa chủ động mà phụ thuộc, ỷ lại cho giáo, người lớn, số trẻ cịn nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin, kỹ sống hạn chế nhiều Kiến thức cung cấp cho trẻ lên lớp chưa sâu, tố chất sức khỏe, tinh thần, tâm lý…là vấn đề mà thân băn khoăn lo lắng để có hành trang đầy đủ cần thiết cho trẻ sẳn sàng bước vào lớp Bên cạnh đó, thực tế cho thấy số phụ huynh q lo lắng, q nóng vội nên sắm sửa cho trẻ hành trang không cần thiết, không phù hợp với lứa tuổi trẻ như: Cho trẻ vào lớp chưa tuổi Có phụ huynh q nơn nóng, lo lắng nên cho học trước chương trình như: Đánh vần, tập viết, làm toán…Ép học sức từ loại sách giáo khoa lớp 1, chí tài liệu tham khảo, nâng cao Điều cho thấy! Phụ huynh vơ tình làm ảnh hưởng đến phát triển tố chất tâm lý trẻ sau Vậy làm để trẻ lớp tơi phụ trách có đủ kiến thức, đủ sức khỏe, trí tuệ? Và biện pháp để giúp trẻ có tâm vững vàng?, Giáo dục trẻ để phát huy tối đa tính tự lập, tính kỷ luật tính chủ động? Biện pháp để giúp phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng trẻ - tuổi cần cung cấp kiến thức cho trẻ mức độ nào? Có vậy, trẻ có hành trang vững vàng, mạnh dạn, tự tin bước vào lớp một, với môi trường mà không hụt hẫng tâm lý tố chất sẵn sàng cho việc học lớp trẻ Đây vấn đề cần thiết mà định chọn đề tài: “Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc” Làm đề tài nghiên cứu năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nắm vững yêu cầu, nội dung, kiến thức, tố chất, tâm lý, trí tuệ kỹ năng, kiến thức cần thiết cho việc học tập tạo tâm vững vàng cho trẻ vào lớp Giúp cho giáo viên có kinh nghiệm linh hoạt để tổ chức hoạt động nhằm nâng kiến thức, kỹ tốt cho trẻ trước vào lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: “Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn kiến thức dành cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1, nhằm thu thập sở lý luận, phân tích tổng hợp tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, sở thích, cần thiết trẻ chất lượng giáo dục để làm sở cho trẻ vào lớp - Phương pháp điều tra thực tiễn thu thập thông tin: Điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn trẻ, yếu tố chủ quan, khách quan tác động trẻ, kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân, từ lựa chọn biện pháp phù hợp, chuẩn bị tâm tốt cho trẻ vào lớp - Phân tích, thống kê, thực nghiệm sử lý số liệu Đánh giá kết quả, phân tích kết quả, sử lý số liệu phù hợp so sách kết trước sau áp dụng biện pháp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận: Có thể khẳng định! Vào lớp một bước ngoặt lớn, đánh dấu hình thành phát triển toàn diện mặt đời trẻ thơ Và câu nói Bác Hồ kính yêu luôn gắn liền nêu rõ quan điểm “Giáo dục Mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Điều cho ta thấy, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non cốt lõi để đánh dấu bước ngoặt quan trọng có tác động mạnh mẽ đến chất lượng bậc học tiếp theo, chất lượng giáo dục Mầm non hoàn toàn định tới hình thành phát triển tồn diện mặt cho trẻ Việc chuyển giao giáo dục bậc học Mầm non với giáo dục bậc tiểu học đặt cho vấn đề cần quan tâm là: Sự phát triển giai đoạn kết giai đoạn trước, vừa tiền đề cho phát triển giai đoạn Đó quan điểm đạo bậc học Mầm non nhằm đảm bảo việc chuyển giao giáo dục Mầm non giáo dục tiểu học giai đoạn Đối với trẻ tuổi giai đoạn trẻ phát triển mạnh mặt, trí thơng minh cảm xúc trẻ phát triển nhận thức kích thích trẻ vui vẻ, hứng thú say mê; tính tị mị tạo nhiều cảm xúc tích cực trị chơi, học tập tự phục vụ, thành công thất bại sức mạnh để trẻ phát triển Ở độ tuổi não trẻ phát triển cách tồn diện, thế, trẻ tuổi bé có khả tiếp thu lượng kiến thức không nhỏ Theo A.X Macarenco, nhà giáo dục tiếng Nga “ Nền tảng giáo dục chủ yếu xây dựng từ trước tuổi, chiếm đến 90% chất lượng trình giáo dục” [2] Việc chuẩn bị điều kiện tốt cho trẻ trước bước vào trường tiểu học cần tiến hành thường xuyên liên tục lúc, nơi nhiệm vụ lực lượng giáo dục là: Gia đình, nhà trường, toàn xã hội Đặc biệt trường mầm non cần chuẩn bị tốt mặt, tạo cho trẻ tâm hứng thú, thích vào trường tiểu học Vậy làm để thực tốt quan điểm đạo cấp nâng cao nhiệm vụ giáo dục cho trẻ tuổi tạo tâm cho trẻ bước vào lớp 1, tự tin, có chiều sâu kiến thức hành trang vững vàng sẵn sàng bước vào lớp mà khơng bị hụt hẫng tâm lý Đó câu hỏi không khiến thân đồng nghiệp băn khoăn trăn trở mà câu hỏi gia đình, nhà trường toàn xã hội đặc biệt quan tâm năm học tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid- 19 lây lan diện rộng, trẻ nghỉ học nhiều Điều cho thấy, muốn trẻ phát triển tồn diện mặt vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ tuổi cần phải có hệ thống, khoa học, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với thời điểm địa phương Đó nhiệm vụ thiếu giáo viên Trẻ lứa tuổi giáo dục, rèn luyện tốt tạo niềm tin bước đệm tri thức cho trẻ lên lớp thêm vững trãi Ta khẳng định thêm, người có đủ yếu tố tồn diện tài cho đất nước mai sau 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng “Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc” 2.2.1 Thuận lợi Trường Mầm non Thị trấn thành lập năm 2014, thành lập, song qua q trình phấn đấu cơng nhận trường Mầm non đạt chuẩn Quốc Gia mức độ vào tháng 6/2018; Nhà trường cấp, ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi đầu tư trang bị sở vật chất, phòng học, thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục tương đối đầy đủ Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, có kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên đạo sát việc tổ chức chăm giáo dục thực quy chế chuyên môn, trọng quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đặc biệt chất lượng giáo dục trẻ em tuổi Trẻ lớp tơi có nề nếp, thói quen hoạt động hàng ngày tương đối ổn định Trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh tích cực tham gia hoạt động Lớp có hai giáo viên ln u nghề mến trẻ, đồn kết hỗ trợ lẫn thực nhiệm vụ Bản thân có trình độ ĐHSP, nhiều năm phân công dạy lớp tuổi nên có kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt việc chuẩn bị điều kiện cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp Phụ huynh chủ yếu trung tâm khu vực Thị Trấn, có điều kiện kinh tế, nên phần lớn có quan tâm, phối hợp làm cầu nối tạo đà vững tâm chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi nêu trên, trình nghiên cứu thực đề tài, thân cịn gặp số khó khăn định Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư, song chưa phong phú trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác giáo dục hàng năm Một số trẻ chậm, khả tiếp thu kiến thức chưa cao, kỹ sống nhiều hạn chế, số cháu tâm lý rụt rè, nhút nhát thiếu tự tin…Một số trẻ ảnh hưởng cách dạy dỗ từ gia đình lo lắng cho lên lớp phải biết đọc, biết viết, đánh vần, cho học trước chương trình… Cơng tác tun truyền, phối hợp số phụ huynh đơn giản xem nhẹ, thường ỷ lại cho giáo Bên cạnh số trẻ bố mẹ làm ăn xa, trẻ nhà với ơng bà nên có số phụ huynh chưa sát việc quan tâm chăm sóc giáo dục cháu Mặt khác, năm học tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều phụ huynh bị ảnh hưởng tâm lý sợ mắc bệnh nên không cho đến lớp dẫn đến tỷ lệ trẻ học chuyên cần chưa cao, điều làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác giáo dục trẻ 2.2.3 Kết quả, thực trạng trước nghiên cứu “Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc” Đầu năm học 2021 - 2022 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo - tuổi D Tôi tiến hành khảo sát số trẻ lớp thực tế sau: Nội dung khảo sát Tâm trẻ thích học, mong muốn trở thành người học sinh lớp Trẻ phát triển tốt Thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ… Một số kỹ sống cần thiết trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp Tính chủ động, tự tin, tự lập khả định hướng, tính kiên trì trong hoạt động Nắm vững kiến thức bản, có kỹ tiền đọc, tiền viết sẵn sàng vào lớp Số trẻ Đạt Tỷ lệ % 29 23 79,3 20,7 29 21 72,4 27,6 29 20 68,9 31,1 29 20 68,9 31,1 29 22 75,8 24,8 Tổng số trẻ Chưa đạt Số Tỷ lệ trẻ % Nhìn vào bảng đánh giá từ số liệu thực tế đầu năm cho thấy Tâm trẻ thích học, mong muốn trẻ lên lớp cịn chưa đồng Nhận thức, tình cảm, kỹ xã hội Nề nếp, thói quen cần thiết sinh hoạt, học tập, lao động…Kiến thức truyền đạt đến trẻ khác cịn hạn chế Tính chủ động, tự tin, tự lập khả định hướng hoạt động cịn phụ thuộc vào giáo Kiến thức cần cung cấp, truyền đạt đến trẻ chưa sâu, ý thức học tập, sinh hoạt, tính tích cực, chủ động, khả hứng thú, chưa cao, trẻ thụ động, nhút nhát, kỹ sống cần thiết, đọc, viết số trẻ đơn điệu Đây điều tơi cần quan tâm để hoàn thiện tâm sinh lý kiến thức điều kiện cần thiết tạo tâm tốt cho trẻ bước vào lớp 2.3 Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc 2.3.1 Giải pháp 1: Chuẩn bị tốt tâm cho trẻ thông qua việc rèn kỹ sống cho trẻ Như biết, kỹ sống kỹ cần thiết cho hành vi đẹp lành mạnh, chìa khoá vàng cho sống, tồn tại, phát triển thành cơng người Có thể nói, kỹ sống phương tiện linh hoạt sống mà thiếu trẻ Nó giúp trẻ tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vững vàng trước khó khăn, thử thách, đặc biệt trẻ - tuổi việc trang bị cho trẻ hành trang kỹ vô quan trọng cho việc học tập trường tiểu học trẻ sau Nhận thấy tầm quan trọng, từ đầu năm học xác định nhiệm vụ bản, thiếu việc chăm sóc giáo dục trẻ, làm để trẻ tự lập, tự tin, vững vàng thích nghi với mơi trường sống, môi trường học tập trường tiểu học điều mà đặc biệt quan tâm, trọng đến cá nhân trẻ * Rèn kỹ giao tiếp: Đây kỹ có tác động mạnh mẽ đến tất phát triển tồn diện sau này, giao tiếp cầu nối để hình thành trí tuệ, nhận thức, nhân cách trẻ Giao tiếp tạo cho trẻ tính tự tin sống Trẻ chủ động trò chuyện, tiếp xúc với người khác làm cho trẻ thêm tự tin thân, ngôn ngữ trẻ phát triển tốt hơn, tạo nên mối quan hệ tốt với người xung quanh Qua hoạt động ngày trẻ lựa chọn nội dung phù hợp theo chủ đề để tạo hội cho trẻ giao lưu trò chuyện với bạn bè người lớn Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ thơng qua chơi với chủ đề Trường tiểu học, tạo tình giáo tiểu học đến thăm lớp, giới thiệu thân, trường lớp bạn bè, học trường tiểu học Cô giáo giới thiệu hoạt động trường tiểu học Sau giới thiệu xong cho trẻ vừa giới thiệu tạo tình giao tiếp cho trẻ môi trường tiểu học như: Trẻ đặt câu hỏi, Cơ trường tiểu học có nhiều đồ chơi khơng? Hay thưa trường tiểu học có chơi búp bê khơng? Con thích học trường tiểu học ạ… Bên cạnh tơi cịn rèn kỹ giao tiếp thông qua việc chơi trị chơi đóng vai trị chơi “Cơ giáo”, “Bán đồ dùng học tập trường tiểu học”… Thông qua vai chơi trị chơi đóng vai tạo hội cho trẻ giao tiếp với để giúp ngôn ngữ mạch lạc hiểu đặc thù trường tiểu học biết chào hỏi, biết cảm ơn, xin lỗi, thể cảm xúc vui buồn, nhớ nhung ngơi trường Mầm non mà chuẩn bị xa…Và với trẻ cịn nhút nhát tơi với trẻ thể vai chơi mình, ln định hướng ngơn ngữ giao tiếp hướng cho trẻ có khả giao tiếp tốt hơn, trẻ cảm thấy tự tin trẻ tự chủ động giao tiếp bạn khác cách dễ dàng Ngồi tơi ln tạo mơi trường cho trẻ giao tiếp, tạo tình để trẻ tự giải vấn đề hoạt động trẻ hàng ngày Hình ảnh trẻ chơi góc bán hàng * Rèn kỹ tự lập, tự giác, tính kiên trì học tập, lao động, sinh hoạt Đây kỹ hội tụ đầy đủ yếu tố thiếu trẻ tuổi trước lên lớp 1, mà Mầm non trẻ giai đoạn hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn từ giấc ngủ, bữa ăn việc học tập sinh hoạt…Khả tự lập, tính tự giác, tính kiên trì học tập chưa cao đặc thù bậc học Đây việc tơi cần quan tâm nhằm giúp cho trẻ có khả tự lập hoàn toàn trước vào lớp Tôi trọng đến vấn đề cụ thể như: Rèn kỹ biết cách tự chăm sóc thân như: Tơi thường đặt cho ngun tắc khơng q tỏ chăm lo cho trẻ, độ tuổi để tự lập số tình sinh hoạt cá nhân mặc quần áo, đội 10 mũ, tất, giày,…Cũng khơng q phức tạp khó khăn số tình đơn giản như: Tự ngã chạy, Các bạn trêu chọc, hay chẳng may vơ tình dây giày trẻ bị tuột cúc áo bị bật, trẻ cách tự xử lý Tôi không làm hộ trẻ mà để trẻ tự xử lý nhằm tạo cho trẻ khả tự chủ động giải đề đơn giản làm trẻ thích thú, tự tin Bên cạnh việc rèn kỹ cho trể tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến trường, biết giữ gìn đồ dùng học tập hồn thành cơng việc giao Đây tâm cần thiết hành trang mà đứa trẻ cần phải có trước đến trường Như biết! Thói quen phục vụ cá nhân để trẻ đến trường, Mầm non bố mẹ chuẩn bị hết cho Nhưng lên lớp lại vấn đề đáng trọng nhất, khâu chuẩn bị yếu tố định cho trình học tập ngày trẻ Vì tơi đặt nhiệm vụ trước hết cần phải rèn cho trẻ thói quen tự chuẩn bị như: Tơi thường trị chuyện với trẻ việc trước học nhà thường chuẩn bị người chuẩn bị…Để hình thành thói quen, tính tự phục vụ chơi, học rèn cho trẻ biết tự lấy đồ dùng cần thiết cho buổi học gì? Tự cất đồ dùng nơi qui định nhằm thể tính ngăn nắp, gọn gàng…Và việc giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập quan trọng trẻ dễ làm mát đồ dùng sách vở, bút, tẩy, bút chì…Để dạy trẻ biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập Tơi cho trẻ tập hình thành kỹ biết bảo quản đồ dùng sách vỡ không làm nhầu, quăn mép, khơng làm gãy bút…để từ hình thành kỹ tự chuẩn bị biết bảo quản đồ dùng cá nhân đồ dùng chung Hình ảnh trẻ lau dọn, xếp góc học tập - Rèn kỹ qua việc sử dụng nhà vệ sinh cơng cộng khả thích nghi nơi cơng cộng Việc sử dụng nhà vệ sinh công cộng cho học sinh có bậc học trên, mầm non việc sử dụng nhà vệ sinh cô quan tâm, hướng dẫn, giám sát điều kiện thuận lợi Còn việc sử dụng nhà vệ sinh công cộng trường tiểu học lại vấn để khác tất trẻ dùng chung nhà vệ sinh cơng cộng Chính điều mà tơi trọng hướng dẫn, trò chuyện, tập cho trẻ nề nếp, quy định vệ sinh, bạn đến trước trước, phịng vệ sinh dành cho bạn nam, bạn nữ theo quy định, tránh trêu đùa, nghịch, tranh dành nhà vệ sinh, cần để ý người lạ, vào cần phải đóng cửa, sử 12 tặng bạn gì? (Con tặng bạn nhà) Sau tổ chức thành công hoạt động “Mái ấm tình thương”, trị hát “ Ngôi nhà mơ ước” Qua hoạt động này, tơi gợi trẻ lịng nhân ái, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè Hình ảnh trẻ tạo thành tranh nhà Điều đặc biệt quan tâm trọng cần giúp trẻ có ấn tượng tình cảm đẹp vào lớp Trẻ không cảm thấy xa lạ cảm xúc riêng dành cho trường tiểu học Tình cảm có bạn mới, giáo mới, môi trường mới… Mặc dù lên lớp học trường mới, tình cảm yêu thích trường Mầm non thân u Thơng qua việc giáo dục tình cảm tâm lý, xã hội ngồi việc giúp trẻ có cảm nhận gần gủi, tạo cảm xúc hình ảnh đẹp, tự tin, biết quan tâm chia sẻ đến bạn bè, cô giáo người thân u mình, hướng trẻ tới lịng nhân ái, tình cảm ân cần với người, qua trải nghiệm hoạt động cụ thể trẻ thay đổi thân để phù hợp với môi trường sống biện pháp hay, sinh động hấp dẫn Nhằm giúp trẻ khẳng định tình cảm trước bạn bè, người thân sống xung quanh trẻ 2.3.3 Giải pháp 3: Tăng cường rèn luyện thể lực cho trẻ trước vào lớp Chúng ta bước sang kỷ XXI với văn minh trí tuệ khoa học đại, người cần phải thực động, sáng tạo đặc biệt phải có sức khỏe để phù hợp với phát triển thời đại.” Như lời dạy Bác Hồ kính u nói, “Cần thường xun tập thể dục cho thân thể khỏe mạnh, cường tráng Tinh thần đầy đủ để giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới” [3] Thật điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến q trình học tập học sinh thể lực Chính vậy, việc cần chuẩn bị tốt thể lực cho trẻ điều kiện thiết yếu để bước vào học lớp đạt hiệu cao Nhận thức tầm quan trọng vấn đề từ ngày đầu năm học nhà trường phối hợp trạm y tế Thị trấn Ngọc Lặc cân đo khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ Hàng quý chấm biểu đồ tăng trưởng cân nặng, chiều 13 cao, phân loại bệnh tật Tôi theo dõi cháu bị suy dinh dưỡng, cháu thấp còi hay cháu thừa cân béo phì để từ có điều chỉnh cho phù hợp với phát triển trẻ Cụ thể: Tôi trao đổi với phụ huynh có bị suy dinh dưỡng, trạng yếu, ăn, ngủ…và với cô nuôi dưỡng lớp, trọng chăm sóc cháu đúng, khoa học, trao đổi với phụ trách dinh dưỡng, thay đổi ăn phù hợp vị, quan tâm cháu ăn kém, yếu để tiện chăm sóc, động viên, khích lệ trẻ ăn hết xuất Bên cạnh đó, tơi tham mưu với ban giám hiệu nhà trường chỉnh chế độ ăn hợp lý theo mùa để trẻ đảm bảo ăn đủ lượng, hết suất, đầy đủ chất dinh dưỡng như: Chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất vi tamin muối khoáng, quan tâm đến giấc ngủ trẻ đặc biệt trẻ ngủ Ngoài việc ăn uống, giấc ngủ điều độ, đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng hoạt động lao động tập thể góp phần cho trẻ làm quen với hình ảnh thân thiện, biết lao động tự phục vụ, biết ý nghĩa việc lao động tăng cường sức khỏe giúp cho người thêm động hoạt bát Bên cạnh đó, tơi cịn ý rèn thể lực cho trẻ qua việc luyện tập thể dục vận động hợp lý Bởi có vận động hợp lý kích thích cho trẻ ăn ngon miệng ngủ sâu Do tơi thực nghiêm túc hoạt động trẻ ngày, tổ chức cho cháu vận động vui chơi tất hoạt động hoạt động học, hoạt động trời, trò chơi vận động…Chú trọng thực chuyên đề “Phát triển vận động”, tăng cường rèn luyện thường xuyên giúp cho thể trẻ phát triển cách cân đối, hài hịa, khỏe mạnh Ví dụ: Qua tập vận động như: Đi qua đường zich zắc; Bò bàn tay cẳng chân, Trèo lên xuống thang…hoặc rèn cho trẻ khéo léo đôi bàn tay giác quan trẻ tự xỏ quai dày, tự cài cúc áo… Ngồi tơi cịn luyện cho trẻ tập Aerobic với động tác vừa sức, giải pháp phát triển thể lực tốt cho trẻ trẻ luyện tập đặn, giúp phát triển săn bền bỉ Cụ thể qua hội thi “Bé với điệu dân ca” lớp giải cấp trường, Bằng việc rèn luyện sức khỏe hình thức tơi nhận thấy rằng! Đây biện pháp có nhiều mạnh tạo đà cho trẻ phát triển mặt Trẻ có linh hoạt, nhanh nhẹn, ăn ngủ tốt, thể lực tốt, nhiều trẻ tăng cân đều, ốm đau, tình trạng trẻ suy dinh dưỡng cải thiện Tôi nhận thấy điều thể lực 14 tốt tinh thần tốt, Tinh thần tốt hoạt động thành cơng Đây hành trang để giúp trẻ bước vào lớp 2.3.4 Giải pháp 4: Chuẩn bị mặt kiến thức cho trẻ trước vào lớp Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập.Vì trẻ cần phải có rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, mơi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, không gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp…Trẻ cần quan tâm để phát triển khả nhận thức, kỹ hoạt động trí óc, phát triển kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp, định hướng khơng gian, thời gian, khả suy luận giải đề trẻ… Vì vậy, trẻ cần phải cung cấp đầy đủ kiến thức trước vào lớp Chúng ta biết rằng! Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo trẻ trường Mầm non, hoạt động chủ yếu trẻ vui chơi “học chơi, chơi mà học”, trẻ hoạt động thoải mái, khơng bắt buộc, gị bó từ hoạt động vui chơi hình thành trẻ kỹ năng, phẩm chất theo đặc trưng lứa tuổi Tuy nhiên, bước vào lớp 1ở trường tiểu học “học” hoạt động chủ đạo.Việc học bắt buộc, tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch có ý nghĩa xã hội Mỗi học sinh phải cố gắng, tự giác có tinh thần học tập đạt kết tốt Vậy làm để trẻ bước vào môi trường học tập mà không bị hụt hẫng môi trường học tập vui chơi khơng có gị bó sang mơi trường học tập từ thời gian môn học rộng kiến thức điều kiện có khn khổ định Trước môi trường mẽ, xa lạ tập trung hướng dẫn, định hướng cho trẻ điểm bản, kiến thức vững vàng trước vào lớp Ví dụ 1: Trong làm quen với chữ cái, tơi dùng thủ thuật, nhiều hình thức để thu hút trẻ vào học Để hình thành khả ghi nhớ sâu trước vào kiểm tra kiến thức học nhằm giúp trẻ hình thành ý tưởng khả liên hệ cho học có kết cao Có trẻ ghi nhớ kiến thức học cách tập trung, nghiêm túc Ngoài việc tạo tập trung ý học tơi cịn ý dạy trẻ nắm vững kiến thức môn học Đặc biệt trẻ tuổi việc “Làm quen với tốn làm quen chữ cái” hai môn học quan trọng cần thiết Hai môn học cầu nối, tảng vững đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục Mầm non trước vào lớp Nhận biết “29” chữ “10” chữ số đầu sở cho việc học đọc, học viết, làm toán trường tiểu học sau Vì vậy, tơi xác định hai môn học trọng tâm để dành nhiều thời gian đầu tư rèn luyện khắc sâu kiến thức cho trẻ Ví dụ 2: Tạo mơi trường học tập làm quen với “chữ cái” “toán” quan trọng địi hỏi giáo viên cần phải tạo mơi trường chữ viết, số đếm phong phú, đa dạng giúp trẻ tắm mơi trường hoạt động cách tự nhiên mà khơng bị gị bó Đó góc chơi góc sách, góc thư viện, góc văn học, góc khám phá khoa học Ở góc chơi tơi bày loại sách 15 báo vật liệu, tranh ảnh theo chủ đề phù hợp, sinh động hấp dẫn như: Chủ đề nghề nghiệp, giới động vật, giới thực vật…theo hướng mở để trẻ tự trải nghiệm, nội dung hướng trẻ vào hoạt động phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để trẻ khám phá cách dẽ dàng mà lại phù hợp với lực trẻ Hình ảnh dạy trẻ hoạt động học Hay ví dụ 3: Thơng qua học “toán” trẻ mẫu giáo lớn nhu cầu nhận thức cao, rộng thích tìm hiểu, khám phá điều lạ, thích khám phá chất vật, tượng, mối quan hệ qua lại vật tượng Để có trí tuệ tốt, thơng minh, nhanh trí, nắm bắt kiến thức bổ ích, tơi trọng truyền đạt cung cấp cho trẻ biểu tượng thời gian, khơng gian, đồng thời có kỹ thực hành nhằm tăng hoạt động trí óc như: Biết so sánh, phân tích, tổng hợp…Đấy yêu tố “tư duy” giúp cho trẻ thêm sáng tạo điều kiện cần thiết, hành trang để trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học tập mà sau trẻ bước sang trường tiểu học tiếp thu cách tự tin vững vàng Có thể nói! Khi áp dụng biện pháp tơi nhận thấy trẻ lớp động, sáng tạo, tăng khả thơng minh, nhanh trí, nắm bắt kiến thức sâu, biểu tượng thời gian, không gian, trẻ biết so sánh, phân tích, tổng hợp…theo hướng tích cực Các yêu tố “tư duy” mở rộng hơn, điều kiện cần thiết kiến thức hành trang trẻ mang theo vào môi trường rộng “trường tiểu học” vững trải Đây mốc thành công tin giúp trẻ lên lớp phát triển toàn diện 2.3.5 Giải pháp 5: Hình thành kỹ tiền học đọc, học viết cho trẻ trước vào lớp Ngơn ngữ đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển nhân cách trẻ Mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi Mầm non thời kỳ phát triển ngôn ngữ giao tiếp Đây giai đoạn có nhiều thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ kỹ đọc, viết ban đầu trẻ Vào lớp bước ngoặt quan trọng trẻ mẫu giáo Để thích ứng với việc học tập điều kiện trường phổ thông, trẻ mẫu giáo cần chuẩn bị sẵn sàng phương diện: Thể lực, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- 16 kỹ xã hội, thẩm mỹ khả thích ứng với việc học tập Trong ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng Chương trình GDMN đề cập đến nội dung phát triển kỹ ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo kỹ tiền học “đọc” học “viết” chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp sau: “Trẻ thể hứng thú với việc “đọc”, trẻ thể số hành vi ban đầu việc “đọc”, thể số hiểu biết ban đầu việc “viết” [4] Như việc hình thành kỹ tiền học “đọc” học “viết”, sẵn sàng học đọc, học viết theo hướng liên thông với chương trình lớp bậc tiểu học cho trẻ mẫu giáo tuổi vấn đề cần thiết chương trình giáo dục Mầm non nhằm giúp trẻ có hành trang vững vàng trước bước vào học tập trường tiểu học Để phát triển khả “đọc”, “viết” cho trẻ trước hết tơi trọng phát triển khả nghe, nói trẻ Khơng phát triển nhanh chóng tích cực việc thường xuyên cho trẻ nghe, cho trẻ nói Vì tơi thường xun trị chuyện khuyến khích trẻ nói qua hoạt động ngày Để trẻ làm quen với việc đọc cách hiệu nhất, trước hết trọng xây dựng môi trường chữ phong phú đa dạng lớp học Cụ thể, mơi trường lớp tơi xây dựng góc “Bé với chữ cái” theo hướng mở, làm chữ cái, chữ tách rời, học chủ đề trẻ lựa chọn chữ treo lên với kiểu chữ phong phú khác nhau, trẻ tự chọn chữ ghép thành từ đọc tên từ hướng dẫn từ giúp trẻ nhận biết, gọi tên xác chữ cái, hướng dẫn cách tổ chức cho trẻ đọc Cô đọc trẻ, cho trẻ nhận biết chữ, hướng chữ, quy tắc đọc tiếng Việt: từ trái sang phải, từ xuống Cho trẻ làm quen với “đọc”, “đọc” tên mình, “đọc” chữ đồ dùng gần gũi, góc hoạt động Ở góc sách truyện tơi xây dựng góc mở, lựa chọn nhiều loại sách truyện khác nhau, gần gũi, hình ảnh đẹp, phong phú cho trẻ hoạt động Khi cho trẻ hoạt động góc vào buổi chiều đón trẻ tơi dành thời gian để đọc sách với cá nhân, nhóm nhỏ, vừa đọc vừa tay để trẻ phân biệt từ, mối liên hệ từ ngữ tiếng nói, ý nghĩa từ; hướng dẫn trẻ đọc: từ trái sang phải, từ xuống dưới, đọc hết trang giở tiếp trang khác Hình ảnh góc sách truyện lớp Mơi trường chữ bên ngồi tơi trọng quan tâm Ngay từ đầu năm học, thực kế hoạch thi “Xây dựng mơi trường bên ngồi 17 lớp học” nhà trường phát động, với đồng nghiệp xây dựng, trang trí mơi trường bên ngồi lớp học nhằm tạo mơi trường học tập phong phú đa dạng, hấp dẫn thu hút trẻ, đặc biệt môi trường chữ cái, chữ số giúp trẻ có hội nhận biết, làm quen lúc, nơi Qua việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ qua trò chơi, thẻ chữ cái, tìm chữ từ, ghép chữ cịn thiếu từ, cho trẻ thấy mối quan hệ chữ cái, trẻ hiểu chữ ghép lại thành từ từ ghép lại thành câu, đọc lên chúng có ý nghĩa Ảnh góc sách truyện khu vực cầu thang, cầu thang có chữ Việc chuẩn bị cho trẻ làm quen với việc học viết cho trẻ tuổi quan trọng trước trẻ vào lớp Dạy trẻ làm quen với viết dạy viết chữ tiểu học, mục đích giúp trẻ biết hướng viết tiếng Việt, hướng viết nét chữ, mối quan hệ tiếng nói viết; cách cầm sử dụng công cụ viết, cho trẻ vẽ sàn, sân, bảng phấn, vẽ cát, vẽ que, tô màu tranh, vẽ tự giấy, trang trí đường diềm bút sáp, bút dạ…Để rèn luyện vận động nhỏ, khéo léo ngón tay, phối hợp tay mắt, giúp trẻ làm quen với cách sử dụng giấy, bút, biết cách cầm bút giữ giấy tô, vẽ, “viết” Ví dụ: Khi tơi tổ chức hoạt động chơi trị chơi đóng vai có liên quan nhiều đến hành vi viết, sử dụng công cụ “viết” như: trị chơi bán hàng (“viết” hóa đơn tính tiền, “viết” tên hàng hóa, trị chơi bác sĩ (kê đơn thuốc, “viết” sổ y bạ, trò chơi bưu điện (“viết” địa chỉ, tên người nhận, người gửi,…) Gợi ý để trẻ tự làm bưu thiếp, làm sách tranh, chép số ký hiệu, chữ cái, tên theo mẫu có sẵn trẻ quan sát từ mơi trường xung quanh cho trẻ làm quen với nét chữ nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải, nét cong hở trái, hở phải… cách đưa tay để tạo thành nét chữ; sử dụng bút để tô vẽ, tập tô, đồ nét giấy, tô chữ in rỗng, sử dụng phấn để viết, tô nét bảng, sàn nhà, sân chơi Để tổ chức hoạt động hiệu quả, chuẩn bị đầy đủ loại đồ dung, đồ chơi, tạo tình huống, khơng khí chơi vui vẻ để lôi trẻ tham gia vào hoạt động, trẻ chủ động tự nguyện tuyệt đối không ép trẻ phải thực tô, đồ, chép tuyệt đối khơng trách móc, chê sản phẩm 18 trẻ làm Hàng ngày, tổ chức cho trẻ tiếp xúc nhiều với chữ viết, tạo nên tính thân thuộc, gần gũi Ví dụ: Trang trí chữ viết lên giá, kệ góc, tên trẻ vật dụng cá nhân, gắn tên cối, đồ dùng, đồ chơi lớp học Các thơ, ca dao, đồng dao, thành ngữ đơn giản kèm với hình ảnh, để trẻ “tắm mình” mơi trường ngơn ngữ tiếng Việt Hình ảnh trẻ tập chép chữ từ hột hạt, nặn chữ Có thể thấy rằng! qua việc cho trẻ làm quen với việc “đọc”, “viết” mang lại hiệu cao đặc biệt giúp trẻ nhận biết, phát âm xác 29 chữ cái, biết cách đọc, cách tô, đồ, viết chữ từ thân tơi tháo gỡ vướng mắc trình tổ chức thực lớp nắm rõ phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cách linh hoạt sáng tạo Từ rút kinh nghiệm chung, thống định hướng áp dụng lớp cách thiết thực linh hoạt 2.3.6 Giải pháp 6: Phối kết hợp phụ huynh việc tạo tâm cho trẻ tuổi vào lớp Có thể khẳng định điều rằng! Chuẩn bị bước vào lớp dấu mốc quan trọng trẻ tuổi mà hầu hết bậc phụ huynh nhận thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trước vào lớp 1, trường tiểu học giới lạ lẫm trẻ Thạc sĩ Lê Thị Minh Tâm (Khoa Tâm lý, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) nhận xét “Trẻ vào lớp bước ngoặt cha mẹ Ngày học dấu ấn tâm thức trẻ trưởng thành” [5] Vì vậy, nói nhiệm vụ vơ quan trọng cần có phối hợp nhịp nhàng cô giáo - phụ huynh, nhà trường - gia đình Ở trường tiểu học trẻ buộc phải trở nên độc lập so với trường mẫu giáo hay nhà Mà áp lực học tập, cần tuân thủ kỷ luật trường tiểu học nên khiến nhiều trẻ có tâm lý sợ học, với trẻ mà cha mẹ cho mạnh dạn, tự tin giao tiếp Cụ thể: Đa số phụ huynh lo lắng, nơn nóng cho học chữ, tập viết, cho trẻ học làm toán sớm…Việc ép trẻ học q sớm vơ tình phụ huynh làm tập trung ý hứng thú học tập trẻ sau này, đồng thời làm giảm phát triển toàn diện trẻ Mặt khác khơng phụ huynh lại phó mặc cho giáo, khơng tạo đồng thuận thống 19 cách chăm sóc giáo dục trẻ Dẫn đến hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp không cao vào lớp trẻ bỡ ngỡ Vì vây phối hợp gia đình với nhà trường việc làm thiết thực giúp trẻ lĩnh hội kiến thức tốt hành trang cho trẻ lên lớp vững vàng Để có tâm tốt cân mặt tơi thường xun tun truyền, giải thích, trao đổi với phụ huynh nhiều hình thức như: Qua bảng tuyên truyền, sách báo, băng đĩa để phụ huynh nghiên cứu tâm sinh lý cho trẻ trước vào lớp Ví dụ: Phụ huynh cô giáo phải biết phối hợp để dạy trẻ biết cách làm chủ thân, làm chủ việc học, biết đọc biết viết…Và quan trọng hơn, cần có mơi trường giúp bé chuyển tiếp gia đình, trường mẫu giáo trường tiểu học Đó mơi trường mà bé chơi đùa, tận hưởng tuổi thơ làm quen dần với kỹ học tập, kỹ sống thiết yếu để trẻ tự tin giao tiếp, hòa nhập với mơi trường lạ… Ví dụ 1: Tơi trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ lớp hai mơn tốn chữ môn chủ đạo để phụ huynh nắm bắt kết hợp kèm cặp, hướng dẫn, ôn luyện kiến thức cô truyền đạt lớp, giúp trẻ khắc sâu hơn, đưa trẻ vào nề nếp học tập như: Hình thành nề nếp thói quen cho trẻ ngồi vào bàn học, tạo cho trẻ tính kiên trì, chịu khó, tính hào hứng thích học biết vươn lên bạn bè, học học sinh phổ thơng thật Ngồi tơi trọng hướng dẫn phụ huynh cách phát âm chữ xác tránh phát âm sai như: chữ s, x, chữ q… Bên cạch tơi cịn trọng phối hợp với phụ huynh quan tâm đến tình hình sức khỏe, phối hợp rèn tính lễ giáo, tính ứng xử, tính thích nghi ,với mơi trường quan hệ xã hội trường phổ thông Xây dựng cho trẻ góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiện sẵn gia đình nhằm giúp trẻ thích thú việc ngồi vào bàn học Ngồi phụ huynh giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe trẻ “đọc vẹt” sách Việc đọc vẹt có ý nghĩa quan trọng giúp cho đứa trẻ thêm sáng tạo, u thích cho việc học đọc sau Ngồi cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi đặc biệt đồ chơi chữ cái, số… Tuyên truyền với phụ huynh hình thành cho trẻ tính tự lập cách khuyến khích trẻ thực trọn vẹn vài công việc nhà đơn giản, tự tạo thời gian biểu học tập - vui chơi nghiêm túc thực thời gian biểu Ví dụ 2: Ngồi việc hướng dẫn biết thời gian biểu lớp, tơi cịn hướng dẫn cho phụ huynh nhà lập thời gian biểu phù hợp hàng ngày cho trẻ làm quen lịch học Trẻ cảm nhận thời gian biểu quan trọng việc tạo tâm cho trẻ hướng vào việc học tập giấc Ví dụ 3: Trước tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 địa bàn Thị trấn, nhiều trẻ nhiễm bệnh phải nghỉ học thời gian dài, thời gian trẻ nghỉ học xây dựng kế hoạch cụ thể, triển khai hình thức dạy học thơng qua việc ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy, tơi quay video học, trị chơi hướng dẫn cho trẻ hoạt động thời gian trẻ nghỉ học nhà nhằm đảm bảo việc cung cấp kiến thức cho trẻ Thơng 20 qua nhóm Zalo, Messenger lớp, gửi tập cho phụ huynh ôn luyện tạo điều kiện cho trẻ học tập lúc nơi, tăng cường công tác phối hợp với gia đình, phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, linh hoạt cơng tác dạy học mà đảm bảo an tồn phịng chống dịch bệnh cho trẻ Biện pháp giúp trẻ trì nề nếp học tập không bị gián đoạn, đồng thời tăng cường mối liên hệ nhà trường, GVCN với phụ huynh để chăm sóc trẻ Kết có nhiều phụ huynh phản hồi tích cực, gửi hình ảnh, video trẻ học nhà nghỉ dịch cho Hình ảnh cắt từ video quay phụ huynh gửi video học sinh học nhà Năm học này, tình hình dịch bệnh Covid -19 phức tạp, lây lan diện rộng tổ chức cho lớp tham quan trường tiểu học được, tơi tuyên truyền với phụ huynh dành thời gian vào dịp cuối năm học phụ huynh nên đưa đến làm quen, tham khảo trước trường lớp, cảnh quan xung quanh trường tiểu học để tạo vững tâm cho trẻ, bên cạnh gia đình có lớn học trường tiểu học hàng ngày phụ huynh cho bé đón anh (chị) mình, trẻ anh (chị) tham quan khu vực trường, giới thiệu cho trẻ biết điều hấp dẫn, thú vị trẻ vào học lớp Qua việc phối hợp với phụ huynh cảm nhận trách nhiệm nhiều phụ huynh cao Phụ huynh tin tưởng hứng thú với giáo có biện pháp kế hoạch để giáo dục phù hợp gia đình nhà trường chuẩn bị tâm cho sẵn sàng bước vào lớp Tôi thiết nghĩ rằng! Nếu phụ huynh giáo viên làm nhiệm vụ nêu chắn bước vào lớp khơng gặp khó khăn hoạt động, trẻ có tính tự lập tốt, có trách nhiệm cao với việc học học sinh phổ thông 2.4 Hiệu sáng kiến việc chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm non Thị Trấn Qua trình năm tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi, tìm biện pháp chuẩn bị tâm tốt cho trẻ vào lớp 1, từ biện pháp thành công qua trình tổ chức thực Đều cho thấy, sau năm áp dụng biện pháp sau đưa sáng kiến qua bảng đánh giá, cụ thể sau: 21 Nội dung khảo sát Tâm trẻ thích học, mong muốn trở thành người học sinh lớp Trẻ phát triển tốt Thể lực, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ… Một số kỹ sống cần thiết trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp Tính chủ động, tự tin, tự lập khả định hướng, tính kiên trì trong hoạt động Nắm vững kiến thức sẵn sàng vào lớp Trước áp dụng giải Sau áp dụng giải Tổng pháp pháp số Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt trẻ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ KS cháu % cháu % cháu % cháu % 29 23 79,3 20,7 29 100 0 29 21 72,4 27,6 28 96,6 3,4 29 20 68,9 31,1 28 96,6 3,4 29 20 68,9 31,1 28 96,6 3,4 29 22 75,8 24,8 29 100 0 * Đối với trẻ: Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động Tính chủ động, tự tin, tự lập khả định hướng, tính kiên trì trong hoạt động trẻ ngày cao Trẻ chủ động hình thành thói quen sinh hoạt hàng ngày vệ sinh cá nhân, tự cất nhấc đồ dùng học tập, tự giác học tập, mặt khác kỹ sống trẻ nâng lên rõ rệt, trẻ giao tiếp tự tin gặp bạn bè giáo, thích tham gia hoạt động tập thể trẻ thích nghi với mơi trường sống khác Đặc biệt trang bị cho trẻ kiến thức bản, tạo cho trẻ tâm thực vững vàng, tự tin trước trẻ chuẩn bị học lớp * Đối với giáo viên: Ln nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn Giáo viên có thao tác sử dụng đồ dùng giảng dạy, sử dụng cơng nghệ thơng tin linh hoạt, trình độ tin học nâng lên, thiết kế tốt giáo ánđiện tử, sáng tạo lồng ghép nội dung giáo dục cho trẻ phù hợp hấp dẫn Tổ chức hoạt động cho trẻ lúc nơi đạt hiệu cao Xây dựng góc học tập lớp, tạo môi trường thân thiện lớp học, nhiều hoạt động vui chơi xen kẽ học tập tránh căng thẳng, áp lực học tập nhiều Xây dựng nề nếp học tập, giáo dục đạo đức cho trẻ học lễ giáo gần gũi Giáo viên hạn chế tối đa việc đòi hỏi trẻ phải biết đọc, biết viết trước, đặt nhiều quy định buộc trẻ phải làm Mà tạo cho trẻ niềm tin yêu nơi cô “Cô giáo mẹ hiền” Đối với phụ huynh: Sau thực đề tài, thấy phụ huynh quan tâm phối hợp với giáo viên, nhà trường để chăm sóc, dạy cho em Sưu tầm nhiều tranh ảnh, nguyên vật liệu cho lớp, phối kết hợp để chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh giáo viên trao đổi tinh thần xây dựng, thái độ mực, tạo tin tưởng Phụ huynh nắm bắt nội quy, quy định nhà trường rèn kỹ cho trẻ biết tự phục vụ, tự học, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ yên tâm đến trường, tạo cho trẻ nhìn“thân thiện trường lớp thầy cơ, bạn bè 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Qua nhiều năm kinh nghiệm chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi, nhận thấy rõ việc chuẩn bị tâm sẵn sàng cho trẻ vào lớp có ý nghĩa vơ quan trọng thời kỳ chuyển giao trí tuệ, nhận thức lẫn tinh thần, thời kỳ cho điếm nhấn, đánh dấu thay đổi mạnh tâm sinh lý lứa tuổi Chính mà bậc học Mầm non nói chung, nhà trường nói riêng giáo, bậc phụ huynh có độ tuổi quan tâm chăm lo vừa đảm bảo tính tồn diện chất lượng giáo dục trẻ em tuổi nhà trường, lại vừa đảm bảo tính thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phù hợp điều kiện địa phương Bên cạnh làm chuyển biến nhìn nhận đắn phụ huynh, tất người góp phần vào thành cơng tồn xã hội công việc chuẩn bị tâm sẵn sàng cho trẻ vào lớp Với môi trường đầy tự tin học sinh phổ thông thực Qua q trình vận dụng biện pháp nêu tơi rút số kết luận sau: Trước hết cần nắm vững kiến thức chương trình giáo dục Mầm non, đặc điểm tâm sinh lý, ý nghĩa tầm quan trọng, tính tồn diện, tính cần thiết trẻ tuổi để xây dựng kế hoạch, nội dung phù hợp nhằm truyền đạt kiến thức đến với trẻ cách dễ dàng Tổ chức vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp, phân tích, giải thích, khích lệ, quan tâm trọng đặc điểm cá nhân trẻ trước tổ chức hoạt động, ln tơn trọng trẻ với tình huồng phù hợp, để thu hút trẻ vào hoạt động cách tự nguyện Tạo môi trường hoạt động phong phú, đa dạng chữ viết, mơi trường tốn học giúp trẻ làm quen dần với số, chữ cái, chữ viết, Tổ chức hoạt động vui chơi tạo thân thiện, tập trung trọng việc rèn kỹ sống, phát huy tính tự lập, cho trẻ làm quen trước với môi trường tiểu học để giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ trước vào trường tiểu học Cơng tác phối kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội thiếu, biện pháp tổng hợp yếu tố chủ quan, tạo tảng vững vàng cho trẻ bước vào lớp Làm tốt công tác tham mưu tích cực với BGH phối kết hợp với đoàn thể nhà trường để xây dựng kế hoạch, thống nội dung, chủ đề, tăng cường xây dựng môi trường giáo dục mặt phù hợp biện pháp tốt để phát huy tính chủ động, sáng tạo, ý thức cao việc chuẩn bị tâm tốt cho trẻ - tuổi bước vào lớp 3.2 Kiến nghị Để tập trung nâng cao chất lượng giáo dục tạo tâm sắn sang, yên tâm cho trẻ tuổi bước vào lớp cách vững vàng, trinh thực đề tài thân có số ý kiến đề xuất sau: Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi lớp học Đảm bảo việc tổ chức hoạt động cho trẻ 23 vui chơi, học tập trải nghiệm thực hành kỹ sống ban đầu tạo tâm chủ động cho trẻ vào lớp Cần tạo điều kiện cho giáo viên thăm quan, dự đồng nghiệp nhằm học hỏi, đúc rút kinh nghiệm việc chuẩn bị tâm tốt cho trẻ học lớp trình giảng dạy Tăng cường động viên, khen thưởng kịp thời nhằm khuyến lệ giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo nhằm nâng cao hiệu chát lượng giáo dục Bên cạnh đề nghị nhà trường tham mưu với cấp quan tâm đặc biệt bổ sung đủ định biên số giáo viên để đảm bảo thực cơng tác chăm sóc giáo dục nhóm lớp Trên sáng kiến kinh nghiệm thân nghiên cứu, nêu tảng phấn đấu cho năm Sáng kiến thực áp dụng hiệu trường Rất mong nhận góp ý, nhận xét lãnh đạo cấp trên, bạn bè, bạn đồng nghiệp để sáng kiến thành công Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thị trấn Ngọc Lặc, ngày 16 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết Khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trương Thị Thành NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Trích thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường 5/9/1945 [2] Nhà xuất tri thức [3] SKKN “Một số biện pháp phát huy tính tích cực vận động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi B” tác giả Đỗ Thị Hồng – GV trường Mầm non Thị trấn [4] Chương trình giáo dục mầm non – NXB giáo dục [5] Thạc sĩ Lê Thị Minh Tâm (Khoa Tâm lý, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) – Nhà xuất giáo dục Mẫu (2) PHỤ LỤC DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Thị Thành Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Mầm non Thị trấn - Ngọc lặc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại HĐKH Ngành Một số biện pháp giúp trẻ 5- giáo dục cấp tuổi làm quen với chữ Huyện C 2011-2012 HĐKH Ngành Một số biện pháp giúp trẻ – giáo dục cấp Tuổi học tốt môn tạo hình Huyện C 2014-2015 Một số biện pháp giáo dục ý HĐKH Ngành thức bảo vệ môi trường cho giáo dục cấp trẻ - tuổi, Trường Mầm Huyện non Ngọc Khê” B 2017-2018 ... việc chuẩn bị tâm 2.2.3 tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm. .. 2.3 Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, Trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc 2.3.1 Giải pháp 1: Chuẩn bị tốt tâm cho trẻ thông qua việc rèn kỹ sống cho. .. ? ?Một số giải pháp chuẩn bị tâm tốt sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, lứa tuổi - tuổi D, trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc? ?? Đầu năm học 2021 - 2022 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo - tuổi