1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp giúp trẻ sớm thích nghi và hòa nhập với môi trường lớp học tại nhóm trẻ 18 24 tháng tuổi trường mầm non lộc tân

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẬU LỘC TRƯỜNG MẦM NON LỘC TÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ SỚM THÍCH NGHI VÀ HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG LỚP HỌC TẠI NHĨM TRẺ 18-24 THÁNG TUỔI TRƯỜNG MẦM NON LỘC TÂN Người thực hiện: Đỗ Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lộc Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn HẬU LỘC, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… ………1 1.1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 2 NỘI DUNG……………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………………… 2.2 Thực trạng……………………………………………………………….….4 2.3 Các giải pháp thực hiện………………………………………………….….5 * Giải pháp 1: Cô giáo tạo ấn tượng tốt niềm tin với trẻ phụ huynh…… * Giải pháp 2: Tạo mơi trường để trẻ thích nghi hịa nhập………………… * Giải pháp 3: Giúp trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học thơng qua hoạt động.………………………………… 10 * Giải pháp 4: Tập cho trẻ thói quen với nề nếp trường lớp mầm non………11 * Giải pháp 5: Thực công tác tuyên truyền phối kết hợp giáo viên với phụ huynh việc giúp trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học.…………………………………………………………………………… 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………….… 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………… ……… 16 3.1 Kết luận……………………………………………………………………16 3.2 Kiến nghị ………………………………………………………………….17 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha anh Muốn cho trẻ em trở thành Người lớn theo nghĩa định phải có tác động giáo dục người lớn, từ trẻ cất tiếng khóc chào đời Và hơm dành tất tình cảm yêu thương trìu mến cho bé Để mầm non đâm chồi nảy lộc, hoa, kết vườn ươm sớm trường mầm non Đến trường mầm non bé học tập vui chơi, học kiến thức văn hóa xã hội, chuẩn bị cho bé hành trang bước vào sống Với bé lạ, hay đáng yêu, nhìn thấy bé mắt trịn xoe hỏi ơi: sao? nào? Những khoảnh khắc lại đọng lại tơi niềm cảm xúc u thương, trìu mến đến vô Giáo dục mầm non khâu quan trọng nấc thang hình thành nên nhân cách người Vì vậy, việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ từ trẻ bắt đầu có nhận thức, có hiểu biết để tạo tính cách tốt trí tuệ thơng minh việc cho trẻ thích nghi với mơi trường mầm non từ trẻ đến trường vô quan trọng cần thiết Đòi hỏi người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao ln ln cải tiến phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chăm sóc, giáo dục trẻ Được nhà trường tin tưởng phân cơng nhiệm vụ chủ nhiệm nhóm lớp 18-24 tháng tuổi, nhận nhiệm vụ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Là giáo viên mầm non yêu nghề mến trẻ, mang nhiệt huyết với mong muốn chăm sóc ni dưỡng giáo dục mầm non từ ngày trẻ đến trường Đặc biệt với nhóm trẻ 1824 tháng cịn non nớt bỡ ngỡ lần bước đến môi trường mới, giới lạ lẫm thứ với giới bên Qua theo dõi thực tế nhận thấy trẻ mầm non đặc biệt với lứa tuổi nhà trẻ 18-24 tháng tuổi mà phụ trách, trẻ lứa tuổi nhỏ nên việc bất ngờ bị thay đổi mơi trường sống thói quen sinh hoạt khiến trẻ bỡ ngỡ tâm lí trẻ trở nên hoảng loạn lo sợ, trẻ gào khóc để địi bố mẹ tìm cảm giác an tồn quen thuộc Vì thời gian đầu đến lớp trẻ có biểu tiêu cực nhõng nhẽo, gào thét, khóc lóc ném đồ, ăn vạ hay ôm chặt bố mẹ bố mẹ đưa đến lớp, chí có trẻ học chưa kịp thích nghi đêm cịn ngủ mơ, giật mình… Điều làm ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe trẻ khiến cho bậc phụ huynh hoang mang lo lắng Những phụ huynh có học mầm non, thời gian đầu la khóc phụ huynh thương con, sợ ốm sợ khơng ăn khơng ngủ được… Tâm lí trở nên hoảng loạn dao động, không an tâm tin tưởng cho học Lần học, đa số sợ hãi trẻ phần bắt nguồn từ tâm lí bất ổn cha mẹ Vì vậy, phụ huynh phải làm “Cơng tác tư tưởng” với để có tin tưởng vào nhà trường, giáo viên Con học mau chóng hịa nhập mơi trường mới, vui vẻ hoạt bát phát triển tốt trí lực lẫn thể lực Hãy đưa trẻ đến trường tin tưởng” (Tạp chí giáo dục mầm non số 54/2014) Việc giúp trẻ thích nghi với mơi trường mới, tạo niềm tin để phụ huynh yên tâm giao trẻ cho cô nhiệm vụ vô quan trọng Vấn đề giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với môi trường làm trăn trở, cố gắng để hồn thành nhiệm vụ vừa giáo vừa người mẹ thứ hai trẻ đến trường Xuất phát từ thực tế trên, thân trăn trở mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi trường Mầm non Lộc Tân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu “Một số giải pháp giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi trường Mầm non Lộc Tân” giáo viên mầm non tơi muốn góp phần nhỏ nhằm giúp trẻ sớm làm quen thích nghi với mơi trường mới, giúp trẻ mạnh dạn có thói quen nề nếp sinh hoạt tốt hơn, giúp trẻ tự tin tham gia hoạt động lớp cách toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp số giải pháp hiệu giúp trẻ 18-24 tháng tuổi trường Mầm non Lộc Tân sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu phương pháp sử dụng như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tơi tự tìm tòi nghiên cứu kỹ từ sách, báo, mạng internet cảm xúc, tâm lý trẻ độ tuổi mầm non trẻ bắt đầu đến lớp Qua dựa vào tình hình thực tế trẻ nhóm tuổi để có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp - Phương pháp quan sát, trò chuyện: Ngay q trình chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ tơi ln quan sát trẻ, trị chuyện với trẻ để kịp thời giúp đỡ động viên trẻ giúp hiểu trẻ để đồng hành trẻ cảm nhận thấu hiểu suy nghĩ tâm lí trẻ từ đưa phương pháp giáo dục tốt cho trẻ - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Trong chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, thực q trình khảo sát, đánh giá thu thập thơng tin ghi chép đánh giá tình hình, thay đổi trẻ hàng ngày theo giai đoạn để làm sở đánh giá kết sau thực nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Dựa thông tin, tài liệu thu thập trình điều tra khảo sát từ thực tế, tơi tiến hành phân tích thống kê xử lý xác số liệu để đánh giá đầy đủ, xác thực, khách quan vấn đề đặt 5 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Như biết trẻ em sinh giống bắt đầu nảy mầm, bén rễ đâm hoa kết trái Trẻ nhỏ vậy, có trưởng thành khỏe mạnh thành tài hay không nhờ vào cơng người chăm sóc, giáo dục ni dưỡng đồng hành bên Con lớn lên bắt đầu bước từ ngày đầu đến lớp, bước chạm dấu mốc hành trình tự lập cần có người thấu hiểu đồng hành quan tâm dẫn dắt Trẻ nhỏ trang giấy trắng người điểm tô lên mốc son đời Cũng nên từ ơng bà ta có câu ca dao nói việc nuôi dạy trẻ nhỏ hay tâm đắc: “Uốn từ thuở non Dạy từ thưở cịn ngây thơ” Ni dạy chăm sóc nên người ln hành trình dài đầy nỗ lực, sống cơm áo gạo tiền bận rộn làm quỹ thời gian dành cho hạn chế, bố mẹ cho học cơng việc chăm sóc giao hết cho cơ, người đồng hành chăm sóc bữa ăn giấc ngủ hàng ngày Chính thế, giáo dục mầm non coi cột mốc quan trọng khởi đầu cho phát triển toàn diện trẻ, thể chất, sức khỏe, trí tuệ, nhân cách trẻ Đặt móng cho bậc học Muốn tạo nên đứa trẻ tốt phải dạy dỗ đường giáo dục tự giáo dục để giúp cho trẻ sớm thích nghi hịa nhập với môi trường lớp học mầm non Đặc biệt phải làm để trẻ yêu thích đến trường đến lớp để học cô Khi trẻ thích khám phá, thích tìm tịi thứ xung quanh, thích học, hứng thú học trẻ sớm thích nghi với mơi trường lớp học nơi mà trẻ gắn bó lâu dài năm đầu đời bậc học mầm non Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn giáo viên mẫu giáo: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó nuôi dạy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt… [3](Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, NXB giáo dục) Đối với giáo viên mầm non, người bên cạnh trẻ ngày nên cần ý tới tâm sinh lý đặc điểm phát triển trẻ giai đoạn để có phương pháp giáo dục trẻ tốt Những nỗ lực nhà trường, gia đình, giáo chung mục đích đưa giáo dục sớm đến cho trẻ, giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với môi trường lớp học để trẻ học tập, trải nghiệm, nhanh chóng hịa nhập với sống đại sau Trên thực tế ta thấy, q trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ bậc học mầm non, đặc biệt trẻ nhà trẻ trẻ bắt đầu đến lớp Bởi vậy, nhà nước trọng, quan tâm đến bậc học mầm non, tạo điều kiện tốt cho trẻ lứa tuổi mầm non Đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp khang trang tiện nghi sẽ, mua sắm trang thiết bị vật tư, đồ dùng dạy học đại phục vụ cho trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non “Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tình cảm quan tâm đặc biệt cho trẻ em, chủ nhân nhỏ tuổi đất nước…Sự quan tâm đặc biệt Người dành cho trẻ em bắt nguồn từ tầm nhìn xa, trơng rộng, “ Vì lợi ích trăm năm”, từ chiến lược người Trong chiến lược đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công vun trồng hệ mầm non đất nước Vì “ngày cháu nhi đồng, ngày sau cháu người chủ nước nhà, giới” [4] ( Tài liệu hướng dẫn tích hợp nội dung “Học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” giáo dục mầm non) Có lẽ giới có người có nhiêu cá tính, điều khơng với người lớn mà cịn với tất trẻ em Bởi đưa trẻ đến trường lớp mầm non thấu hiểu tôn trọng cá tính riêng đưa hịa nhập thích nghi với mơi trường học tập nhóm trẻ 18 - 24 tháng tuổi việc làm vô khó khăn giáo mầm non 2.2 Thực trạng * Thuận lợi Trường mầm non Lộc Tân nằm gần khu trung tâm Thị Trấn nên thuận tiện cho phụ huynh đưa đón em đến trường Các nhóm lớp đảm bảo an tồn, xanh đẹp, có ánh sáng đủ phù hợp, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Có đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học chơi trẻ, đa dạng màu sắc kích cỡ, hình ảnh vui tươi thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động Đồ dùng phục vụ cho công tác bán trú, ăn, ngủ lớp học đầy đủ, gọn gàng, Bản thân quan tâm tận tình, đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà trường, học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cách giao tiếp, ứng xử với trẻ, giải tình sư phạm xảy lớp * Khó khăn Năm học 2021-2022 tơi phân cơng phụ trách nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi với tổng số trẻ lớp 15 cháu Trong có gái cháu trai Nhìn chung cháu có đặc đểm, đặc tính khác có chung điểm trẻ chưa mạnh dạn, nhút nhát sợ hãi Vì để thực đề tài tơi gặp khơng khó khăn cụ thể sau: Trẻ 18-24 tháng tuổi nhóm lớp tơi phụ trách độ tuổi cịn nhỏ, chưa va chạm với người lạ hay phải xa gia đình, xa bố mẹ nên độ tuổi trẻ bắt đầu tiếp xúc với môi trường lớp học chưa mạnh dạn, nhút nhát sợ hãi Phụ huynh chưa trọng việc đưa trẻ 18-24 tháng tuổi đến trường, không muốn cho học muốn để trẻ nhà tự chăm sóc nên việc phối kết hợp với nhà trường giáo viên để đưa trẻ học chuyên cần cho trẻ vào nề nếp hạn chế 7 Là giáo viên trẻ đầy nhiệt huyết yêu mến trẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ độ tuổi 18-24 tháng tuổi cịn nhiều hạn chế - Bên cạnh dịch covid-19 kéo dài, tâm lý phụ huynh hoang mang lo lắng không đưa trẻ tới trường Do vậy, làm ảnh hưởng đến việc huy động, trì ổn định nề nếp học sinh * Khảo sát thực trạng Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng Nội dung Tổng Kết số trẻ Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % Trẻ ham thích đến lớp 15 33, 10 66,7 Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp hàng ngày 15 26, 11 73,3 Trẻ có thói quen thực số hoạt động tự phục vụ (Xúc 15 20 12 80 cơm, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn 15 33, 10 66,7 * Nguyên nhân + Đối với giáo viên - Giáo viên chưa sáng tạo, chưa linh hoạt việc tổ chức hoạt động Xây dựng môi trường ngồi nhóm lớp cịn hạn chế Cơng tác tun truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh chưa thường xuyên, liên tục, chưa sâu việc khai thác ưu, khuyết điểm trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp + Đối với trẻ - Trẻ chưa mạnh dạn tự tin q trình giao tiếp hàng ngày Đa số trẻ cịn phụ thuộc vào giáo - Một số gia đình có điều kiện cưng chiều chưa yên tâm gửi vào trường mầm non - Đa số phụ huynh làm nghề nông công ty nên việc phối hợp với phụ huynh gặp khó khăn Một số phụ huynh cho trẻ độ tuổi nhỏ chưa cần thiết phải học Từ nguyên nhân tơi băn khoăn lo lắng tìm tịi làm để giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp thực * Giải pháp 1: Cô giáo tạo ấn tượng tốt niềm tin với trẻ phụ huynh Đối với trẻ mầm non đặc biệt trẻ độ tuổi 18-24 tháng tuổi, ấn tượng ban đầu cô giáo vô quan trọng Việc tạo ấn tượng tốt vào niềm tin với trẻ phụ huynh giúp giáo viên có thuận lợi trình thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường Thực tế cho thấy từ ngày bắt đầu học, trẻ lớp phụ trách khóc nhiều, khóc theo dây chuyền trẻ thấy bạn khóc lại khóc theo, bạn khóc, khóc đến mệt ngủ thiếp đi, đến tỉnh dậy lại khóc to nữa, điều ln nỗi lo sợ khơng thân tơi mà cịn nỗi lo cô giáo, trẻ bậc phụ huynh ảnh hưởng tới tâm lý trẻ cha mẹ trẻ Vì vậy, để xây dựng niềm tin tạo gần gũi thân quen an tồn từ buổi đầu với trẻ bước đầu cô giáo phải người gần gũi, đáng tin cậy trẻ để trẻ cảm thấy yêu thương, tin tưởng cảm thấy cô quan tâm chăm sóc bên cơ, trẻ cảm thấy thân thuộc gần gũi giống nhà vậy, từ trẻ bớt hoảng sợ phải bắt đầu làm quen với môi trường đầy lạ lẫm xa lạ, phụ huynh yên tâm gửi gắm em cho giáo Ngày đầu phụ huynh đưa trẻ đến lớp rút kinh nghiệm từ năm trước không vội vàng nhanh tay bế trẻ từ tay phụ huynh Bởi làm khiến trẻ bị giật hoảng hốt trẻ mẹ bế tay lại bất ngờ bị cô giáo bế đưa vào lớp, làm trẻ cảm thấy hoảng sợ khơng thích giáo, khơng muốn vào lớp học Thay bế trẻ vào lớp, tơi tươi cười chào hỏi trò chuyện, trao đổi với phụ huynh trẻ, tình hình sức khỏe, tính cách tâm lý riêng trẻ nhằm gây ý, tạo thân quen với trẻ để trẻ nhận thấy cô giáo bố mẹ người thân quen đáng tin cậy trẻ Từ giúp trẻ quen dần với việc đến lớp hàng ngày Ngồi ra, tơi vừa trị chuyện với phụ huynh, vừa làm quen với trẻ câu hỏi đơn giản thân mật Ví dụ: Con tên gì? Con tuổi rồi? Hôm đưa học? hay hỏi trẻ câu hỏi, trị chuyện mang tính chất khen ngợi trẻ như: Hơm buộc tóc cho mà đẹp thế? Bạn Hân có áo đẹp quá! Chỉ câu hỏi, câu trò chuyện đơn giản mà trẻ cảm nhận tình cảm thương yêu, thân thiện cô giáo dành cho trẻ Khi trẻ dần quen với xuất cô giáo môi trường mới, bế trẻ đưa trẻ vào lớp hướng cho trẻ giao tiếp làm quen với bạn lớp học, điều giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trẻ cảm thấy đến lớp ngồi bao bọc giáo cịn có bao bọc, sẻ chia bạn bè Khi trẻ cịn bỡ ngỡ giới thiệu tên bạn lớp với trẻ, dạy trẻ nói câu nói thân mật với bạn Ví dụ: Đây bạn Khuê đấy! Con lấy ghế ngồi cạnh bạn Khuê nhé! Vì ngày đầu học, lần đầu tiếp xúc với bạn mới, cô giáo lạ, nên tâm lý trẻ chưa ổn định, trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn tiếp túc, giao tiếp với cô giáo bạn nên theo dõi, bên cạnh trẻ, yêu thương, gần gũi trẻ tạo cảm giác thân quen cho trẻ, để trẻ cảm thấy an tâm môi trường mới, môi trường khơng có bố mẹ ơng bà người thân bên cạnh 9 Để trẻ hịa nhập với mơi trường lớp học, sáng trẻ đến lớp vui vẻ đón trẻ vào lớp, trị truyện với trẻ lúc nơi, tơi đóng vai làm người bạn thân thiết trẻ, thường xuyên trò chuyện, tâm chơi trẻ, trả lời câu hỏi trẻ, quan tâm, chia sẻ chuyện với trẻ, lắng nghe câu chuyện trẻ, giúp đỡ động viên trẻ chơi, học, đặt câu hỏi bạn lớp với trẻ nhằm hướng trẻ đến hoạt động chung lớp Ví dụ: Bạn tên gì? Con rủ bạn lại chơi đồ chơi nhé? Nhằm tạo tình để trẻ gần gũi với bạn, quan tâm biết chia sẻ với bạn, tơi thường ơm trẻ vào lịng trị chuyện với trẻ, kể cho trẻ nghe câu chuyện tự nghĩ giống tình trẻ, phân tích tình câu chuyện, giải thích cho trẻ tình tốt hay khơng tốt để trẻ hiểu động viên trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường mới, giúp trẻ thích học sớm thân quen với giáo bạn Ví dụ: Hơm bạn Bơng học cịn khóc nhè, địi mẹ vào lớp học cùng, bạn Bơng khóc nhè hay sai, nói với bạn Bơng để bạn khơng khóc nhè nữa? Cịn việc tạo niềm tin cho phụ huynh, hiểu suy nghĩ, đắn đo bậc làm cha, làm mẹ nên từ ngày đầu trẻ học trao đổi với bậc phụ huynh tình hình trẻ, đến lớp trẻ khóc lóc, gào thét địi bố mẹ Nhưng giáo đón vào lớp, trẻ dần quen cơ, quen bạn, trẻ bắt đầu tị mò khám phá, bắt đầu tham gia vào hoạt động lớp với cô giáo bạn, tơi tranh thủ chụp lại hình ảnh, khoảnh khắc trẻ chơi vui vẻ, cười đùa gửi cho phụ huynh xem, để bậc phụ huynh biết rằng, lớp tham gia hoạt động gì, vui chơi, học tập, ăn ngủ sao, khơng cịn tình trạng khóc lóc địi Từ phụ huynh an tâm hơn, hồn tồn tin tưởng gửi cho giáo Ngồi ra, trao đổi nhỏ với phụ huynh rằng, ngày đầu học con, tâm lý trẻ chưa ổn định nhớ bố mẹ, nên buổi chiều đến trả trẻ Dù công việc bận bố mẹ cố gắng thu xếp công việc đến trường để đón Như vậy, trẻ cảm thấy yên tâm thời gian với bạn lớp Nếu gia đình trẻ đến đón muộn, bạn lớp bố mẹ đón hết, lúc trẻ hoang mang lo lắng Khi giáo phải người bên cạnh trẻ, động viên, an ủi trẻ cho trẻ chơi trị chơi, hay đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe để trẻ quên lo lắng chưa có bố mẹ đến đón Như vậy, việc tạo ấn tượng tốt với phụ huynh trẻ, xây dựng niềm tin trẻ phu huynh mang lại hiệu rõ rệt q trình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nhóm lớp tơi phụ trách, bước đầu giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với môi trường lớp học, sớm quen với cô giáo bạn tạo tiền đề cho trình rèn nề nếp học tập, thói quen sinh hoạt tốt cho trẻ Sau thời gian áp dụng biện pháp nhận thấy phụ huynh lớp thật n tâm, hồn tồn tin tưởng giáo, n tâm giao cho dạy dỗ, 10 chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ, với cô giáo đưa trẻ vào nề nếp lớp, trẻ lớp ham thích đến lớp, u cơ, mến bạn, vui vẻ tham gia vào hoạt động lớp với cô giáo bạn * Giải pháp 2: Tạo mơi trường để trẻ thích nghi hịa nhập Mơi trường lớp học ví ngơi nhà thứ hai trẻ, yếu tố vô quan trọng, cần thiết cho ham thích học trẻ Việc tạo môi trường hoạt động sinh động, hấp dẫn thu hút trẻ vào hoạt động trẻ mong muốn đến lớp để khám phá nhằm thỏa mãn nhu cầu tính tị mị + Mơi trường lớp học: Môi trường lớp nơi hoạt động chủ yêu trẻ ngày trẻ trường Bởi vậy, từ đầu năm học, phân công chủ nhiệm nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi, tơi trăn trở phải làm để lên ý tưởng tạo môi trường giáo dục lớp học cho thật sinh động nhằm thu hút ý trẻ Tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động phải phù hợp với lứa tuổi trẻ Bởi vì, trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ độ tuổi 18-24 tháng tuổi thích đồ dùng, đồ chơi hình ảnh có màu sắc tươi vui, bật Vì vậy, tơi lựa chọn hình ảnh, đồ chơi nghộ nghĩnh, đáng yêu, phong phú màu sắc, đa dạng chủng loại để trẻ bước vào lớp trẻ cảm thấy hứng thú muốn tham gia thực hoạt động với bạn lớp Bên cạnh đó, việc xếp đồ dùng, đồ chơi thủ thuật quan trọng để gây ý tập trung trẻ Vì thế, tơi lựa chọn loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với góc chơi, khơng gian chơi xếp cách ngắn, trẻ dễ nhìn thấy, dễ lấy phù hợp với tầm với trẻ Các hoạt động lớp trang trí phù hợp với độ tuổi trẻ, hình ảnh phong phú rõ nét, không gian mở cho trẻ trải nghiệm, hoạt động, khám phá, trẻ chơi học Tôi tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, thu thập nhiều nguyên vật liệu từ giấy, nguyên vật liệu từ thiên nhiên có độ an tồn cao với trẻ như: Các loại cây, hay chai, lọ, hộp bánh, Để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí mơi trường lớp để trẻ hoạt động, tạo thân thiện vừa gần gũi thân quen với trẻ vừa lạ để thu hút trẻ, tạo hứng thú cho trẻ, để trẻ phát triển khả tư mình, trẻ trải nghiệm, khám phá đồ dùng, đồ chơi, trẻ thích tận tay sờ, nắm, trẻ hoạt động lớp học Ví dụ: Đối với khu vực thao tác vai: Khu vực phân vai khu vực mà trẻ thích tham gia Bởi góc tái lại hình ảnh hoạt động đời sống thực hàng ngày diễn bên cạnh trẻ Qua việc trẻ nhập vai chơi sử dụng đồ dùng, đồ chơi tạo cho trẻ thích thú chơi Vì vậy, xây dựng khu vực chơi lựa chọn đồ dùng, đồ chơi gần gũi với sinh hoạt hàng ngày trẻ như: Khi trẻ chơi trò chơi “Bế em, cho em ăn” trẻ sử dụng Búp bê, bát, thìa Hay trẻ trải nghiệm vai chơi sử dụng 11 đồ chơi gần gũi thân quen trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước bạn, cô giáo người xung quanh Từ kích thích taọ hứng thú cho trẻ thích khám phá khu vực chơi Ngoài việc tạo môi trường xếp đồ dùng, đồ chơi lớp cách khoa học giúp trẻ phát huy khả tư duy, sáng tạo trẻ Bên cạnh việc trang trí khu vực hoạt động, tơi trọng đến việc tự làm hướng dẫn trẻ làm nhiều đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, sưu tầm phụ huynh hỗ trợ cung cấp để sáng tạo, tạo đồ dùng đồ chơi đa dạng mẫu mã, phong phú đẹp mắt, để trẻ chơi, học, trải nghiệm, khám phá bảo đảm an toàn với trẻ Đồ chơi mua sắm mới, đồ chơi cô giáo làm, tất bày trí tầm mắt trẻ, trẻ dễ nhìn thấy, dễ lấy dễ sử dụng Tôi thường lựa chọn thời điểm buổi chiều với trẻ làm số đồ dùng, đồ chơi đơn giản, để trang trí thêm cho lớp học, để trẻ tận tay cô làm sản phẩm sử dụng cho lớp học mình, thấy sản phẩm mà tự tay cô trẻ tự làm trưng bày lên khu vực chơi trẻ cảm thấy phấn khích, tự hào, thích thú Trẻ dọn lớp, xếp lại đồ dùng đồ chơi lớp hướng dẫn cô giáo, trưng bày khu vực chơi nhiều đồ chơi hấp dẫn, gây ý trẻ, tạo hứng thú cho trẻ thích học, thích chơi đồ dùng, đồ chơi lớp + Mơi trường ngồi lớp học: Mơi trường hoạt động trời tạo cho trẻ nhiều hội trải nghiệm thử thách vận động, tơi xây dựng tạo mơi trường cho trẻ khám phá tìm hiểu giới xung quanh nhiều hình thức khác như: Làm vườn rau sạch, sưu tầm trồng loại hoa, xanh Bên cạnh tơi cịn tạo mơi trường vận động cho trẻ, nhằm giúp trẻ phát triển thể lực để trẻ thực tập vận động đơn giản phù hợp với độ tuổi trẻ Từ trẻ hứng thú muốn tham gia hoạt động mang tính tập thể Trẻ vui chơi hoạt động thể chất với bạn qua trị chơi ngồi mơi trường lớp học đu quay, cầu trượt,… bé hịa vào khơng gian chơi niềm ham thích học chơi với bạn cô giáo tăng lên, nỗi nhớ nhà nhớ bố mẹ vơi bớt, từ trẻ khơng cịn khóc sợ hãi học Qua trình thực nhận thấy việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động vô quan trọng việc giúp trẻ thích nghi với mơi trường lớp học, hoạt động lúc, nơi với nhiều chủng loại đồ dùng, đồ chơi khác Vì thế, tơi thường xuyên thay đổi, làm loại đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề năm, làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo Như vậy, trẻ quan sát cô tự làm đồ dùng, đồ chơi, đồng thời cô làm loại đồ dùng, đồ chơi mà u thích hướng dẫn giúp đỡ Qua trẻ trải nghiệm cơ, tự tay trang trí cho đồ chơi Dần dần, trẻ lớp tơi bớt quấy khóc nhiều, tâm lý dần ổn định, khơng cịn sợ đến lớp học mà ngược lại trẻ vui vẻ hào hứng tham gia 12 hoạt động cô giáo bạn, trẻ thích học nhà, trẻ thích đến trường mầm non với giáo bạn học trẻ hoạt động lúc nơi, tham gia nhiều hoạt động bổ ích trường lớp Từ phụ huynh yên tâm gửi gắm trẻ cho giáo Ảnh 1: Mơi trường ngồi lớp học (Phần phụ lục) * Giải pháp 3: Giúp trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học thông qua hoạt động + Thông qua hoạt động chơi - tập có chủ định: Hoạt động chơi - tập có chủ định hoạt động khơng thể thiếu trẻ độ tuổi 18-24 tháng tuổi, qua hoạt động trẻ cô giáo cung cấp kiến thức thông qua môn học hàng ngày Ngồi hoạt động chơi tập có chủ định giúp trẻ trải nghiệm phát huy sáng tạo hoạt động giáo dục trường lớp mầm non Ví dụ: Trong chủ đề “Bé bạn” hoạt động văn học, thơ: “Bạn mới” tơi trị chuyện trẻ người bạn lớp: “Lớp có ai?” Bạn đến trường nào? Bạn lớp tên gì? Bạn đến lớp làm nào? Con làm để giúp bạn khơng sợ nữa?” Tôi thường xuyên đặt câu hỏi, gợi ý trò chuyện với trẻ để trẻ cảm thấy thân thuộc gần gũi với cô trẻ dần quên cảm giác xa lạ đến lớp, mà trẻ sơm hịa nhập với mơi trường lớp có giáo bạn + Thông qua hoạt động vui chơi: Như biết hoạt động vui chơi hoạt động thiếu hoạt động hàng ngày trẻ mầm non, đặc biệt trẻ độ tuổi 18-24 tháng tuổi, “Trẻ học mà chơi, chơi mà học” Qua hoạt động vui chơi trẻ trải nghiệm, khám phá giới xung quanh, trẻ thực số kỹ phát triển vận động kỹ thao tác tự phục vụ cá nhân hàng ngày trẻ Đối với hoạt động khu vực chơi: Khi tham gia vào hoạt động khu vực chơi trẻ mạnh dạn tự tin Vì qua hoạt động khu vực trẻ nhập vai chơi, thể hành động chơi Trẻ chơi với khu vực chơi mà trẻ thích Từ đó, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt động mang tính tập thể, trẻ khơng cịn nhút nhát mà cảm thấy vững tin đến lớp Ví dụ: Trong khu vực phân vai, trẻ nhập vai chơi giáo bạn lúc tơi đóng vai bạn đến lớp rụt rè, sợ hãi, cịn khóc nhè, để trẻ suy nghĩ tìm cách để dỗ dành an ủi bạn, đặt câu hỏi tạo tình để trẻ tự giải vấn đề như: “Bạn khóc nhè phải làm nào? Để bạn không sợ hãi làm gì? Từ tình giáo đưa để trẻ hiểu bạn học lo lắng sợ hãi, xa lạ với thứ, nhận yêu thương cô giáo, thân thiện bạn trẻ mạnh dạn, gần gũi với cô giáo bạn, trẻ vui vẻ hợp tác với bạn lớp với hợp tác cô giáo với bạn để thu hút trẻ, gây hứng thú cho trẻ hoạt động bạn, giúp trẻ khơng có cảm giác sợ 13 hãi Trẻ tự tin mạnh dạn hòa nhập chơi học với cô giáo bạn lớp Đối với hoạt động trời: Những ngày học đa số trẻ khóc nhiều, ngày thay cho trẻ ngồi lớp tơi dắt trẻ sân để quan sát anh chị lớp lớn chơi, tổ chức nhiều trò chơi vận động như: “Mèo đuổi chuột”; “Dung dăng dung dẻ”, “Bị mắt bắt dê”,… lúc nhận thấy trẻ nhìn anh chị chơi vui vẻ tâm trạng trẻ tốt lên, đơi cịn cười theo anh chị trẻ vui cười tơi trị chuyện nhằm mục đích thăm dị ý kiến trẻ “Các có muốn chơi trị chơi giống anh, chị khơng?” Sau đó, tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi vận động đơn giản như: “Ơ tơ vào bến”; “Hái quả”; “Bắt chước tạo dáng”; “Nhảy lò cò”; “Chim bay cị bay”… Ngồi ra, tơi cịn trị chuyện với trẻ cho trẻ dạo chơi xem cảnh vật xung quanh sân trường hay cho trẻ chơi với đồ chơi trời như: Cho trẻ chơi đu quay, chơi bập bênh… việc góp phần tạo hững thú cho trẻ, vừa quan sát trẻ chơi, vừa hướng dẫn trẻ biết cách chơi an toàn như: Cách trèo lên cầu trượt, cách ngồi chơi bập bênh, bạn chơi khơng nên xơ đẩy, tranh giành đồ chơi với bạn… Tuy có trẻ khóc đầu cịn rụt rè, sợ hãi, không muốn hoạt động vui nhảy, đứng im nhìn, có số trẻ mạnh dạn lại hứng thú tham gia trị chơi tổ chức chơi đồ chơi ngồi trời vui vẻ, tình tơi thu hút trẻ, giúp trẻ hịa vào trị chơi với giáo bạn để trẻ khơng cịn rụt rè, sợ hãi mà cịn thích tham gia vào hoạt động vui chơi bạn giáo Bên cạnh đó, tơi cịn cho trẻ khám phá tìm hiểu giới xung quanh như: quan sát vườn rau, vườn hoa trò chuyện với trẻ loại rau, loại hoa… Từ đó, trẻ thích dạo chơi ngồi trời, tinh thần trẻ phấn chấn hơn, trẻ hào hứng hòa nhập vào hoạt động tập thể cách tự nhiên, tự tin Ảnh 2: Trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học thơng qua hoạt động (Phần phụ lục) * Giải pháp 4: Tập cho trẻ thói quen với nề nếp trường lớp mầm non Để hình thành thói quen cho trẻ trường lớp mầm non trước hết cần phải thói quen cũ trẻ Do bố mẹ đưa trẻ đến lớp tơi thường xun hỏi han tính cách, thói quen trẻ nhà Từ đó, tơi có hình thức đưa để giúp trẻ tiếp nhận thói quen cách hiệu Tôi từ từ tập dần thói quen nề nếp trường lớp cho trẻ như: Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tập cho trẻ tự cần thìa xúc cơm, cất dọn đồ dùng, đồ chơi sau hết hoạt động, đến trẻ quen dần với nề nếp lớp học lúc đưa trẻ vào nề nếp ăn ngủ, vệ sinh, nề nếp hoạt động chơi - tập có chủ định, hoạt động vui chơi… 14 + Tập cho trẻ thói quen chào hỏi đến lớp: Những ngày đầu học trẻ tỏ rụt rè, sợ hãi hay khóc nhè, đến lớp trẻ chưa biết chào cơ, chào bố mẹ Hiểu tâm lý trẻ nên trẻ bố mẹ đưa đến lớp tơi đốn trẻ với nụ cười thật tươi chủ động khoanh tay chào phụ huynh, chào trẻ Ví dụ: “ Cơ chào bạn Minh Đức”, tiếp tơi ân cần hướng dẫn Minh Đức chào bố trước vào lớp, ví dụ: “Trước vào lớp Minh Đức phải làm gì?, Minh Đức chào bố để vào lớp nào”, trẻ khơng biết cách chào tơi phải nhắc lại trẻ hành động mẫu “Bạn Minh Đức chào bố Con chào bố ạ!”, khen ngợi trẻ: “Hôm bạn Minh Đức giỏi đến lớp biết chào cô giáo, chào bố trước vào lớp”, sau tơi khen ngợi trẻ trước lớp động viên trẻ nên tích cực chào hỏi nhiều nữa, từ trẻ thấy việc làm giáo người khen ngợi trẻ tích cực chào hỏi chào hỏi trở thành thói quen tốt trẻ Ngồi tơi cịn tạo thói quen chào hỏi cho trẻ thông qua hát, thơ hay câu chuyện chủ đề Ví dụ: Trong hát “Lời chào buổi sáng” có câu: “Con chào bố ạ, chào mẹ yêu, học nhé, chiều lại về”, bạn nhỏ hát trước học biết chào bố, chào mẹ, việc làm bạn người khen ngợi bạn gương sáng cho học tập ạ! Đến có nhiều cháu quen dần với trường lớp cháu vui vẻ vào lớp cô, tự cất dép đồ dùng cá nhân có giúp đỡ cịn có số cháu cịn thường xun khóc nhè đến lớp tơi vui vẻ tươi cười đón cháu trao đổi với phụ huynh khơng nên lo lắng, tre quen với môi trường giúp trẻ thích nghi nề nếp lớp + Tập cho trẻ thói quen rửa tay Hầu hết trẻ lứa tuổi quen với đùm bọc, chăm sóc phụ huynh, trẻ nhà bố mẹ, ông bà chăm lo chăm sóc từ việc rửa tay, rửa mặt, đến học sinh hoạt cá nhân trẻ bị động, trẻ thích nghịch nước lại chưa biết cách rửa tay, cịn ỷ lại vào giáo Bởi vậy, trẻ lớp bắt đầu tập cho trẻ rửa tay cho cách Gợi ý cho trẻ thời điểm cần thiết phải rửa tay trước ăn sau vệ sinh Mới đầu trẻ chưa biết cách tự rửa tay, giúp trẻ tận tình hướng dẫn trẻ bước rửa tay, dùng nước rửa tay để rửa tay trẻ cảm thấy thích thú rửa tay, bắt đầu quen với việc rửa tay Bên cạnh đó, tơi cịn giáo dục cho trẻ biết lợi ích việc rửa tay để giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khỏe cho thân Nhất thời điểm tình hình dịch bệnh Covid -19 kéo dài diễn biến phức tạp, việc rửa tay sát khuẩn giữ vệ sinh vô quan trọng, bố mẹ đưa đến trường, trẻ cô giáo xịt nước rửa tay khô hướng dẫn trẻ bước rửa tay để kháng khuẩn rửa tay trước vào lớp Từ đó, trẻ nhận thức lợi ích tầm quan trọng việc rửa tay, trẻ thích rửa tay rửa tay trở thành thói quen tốt trẻ + Tập cho trẻ thói quen với nề nếp ăn trường mầm non 15 Lần đầu ăn cơm lớp đa số trẻ tự xúc cơm ăn, cách cầm thìa trẻ nhà bố mẹ, ơng bà xúc cho ăn, nên đến lớp trẻ cách tự cầm thìa xúc ăn, trơng chờ vào giáo xúc cơm cho trẻ ăn Nắm tình hình trẻ, nên trước ăn tạo cho trẻ tâm lý vui vẻ thoải mái, tạo phấn khích cho trẻ cách cho trẻ đọc thơ: “Giờ ăn”, đến ăn xếp cho cháu ăn chưa biết tự xúc ăn ngồi cháu ăn tốt tự biết xúc cơm ăn cô giáo ngồi gần cháu ăn để kèm cặp Hướng dẫn, động viên cháu ăn thi đua ăn với cháu ăn tốt, khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn mình, trẻ chưa biết xúc cơm ăn giúp trẻ xúc cho trẻ ăn Sau cầm tay hướng dẫn trẻ cầm thìa, trẻ quen rời tay, động viên trẻ tự xúc cơm ăn Trong trẻ ăn dựa vào khả trẻ ăn bao nhiêu, tạo bầu không khí khơng có áp lực ăn, hay khen trẻ “Con ăn giỏi quá!”, động viên trẻ ăn thêm rau cho đẹp da, hay ăn hết suất nhanh lớn để sau cịn làm giáo, trẻ khơng chịu ăn, ăn tơi khơng ép buộc hay quát nạt trẻ, làm trẻ sợ phải ăn cơm trường Khi trẻ quen dần cho trẻ ăn tăng dần lên vài thìa cơm, để trẻ dần thích nghi với thức ăn trường, sau động viên trẻ ăn nhanh gọn hết suất ăn + Tập cho trẻ thói quen với nề nếp ngủ trưa: Trong thời gian đầu cháu chưa quen, để trẻ cảm thấy an tâm mơi trường mới, tơi đáp ứng thói quen khơng tốt trẻ như: Trước ngủ phải ôm gối ôm, bắt cô bế bồng, chí có cháu khơng chịu nằm xuống mà ngồi ngủ, có cháu nằm khóc mệt ngủ thiếp đi… Bởi mà đến ngủ bật nhạc nhỏ vừa phải cho trẻ nghe hát ru nhẹ nhàng hay trẻ khó ngủ lại nằm cạnh trẻ ôm ấp, vỗ trẻ Khi trẻ quen dần với nề nếp ngủ, trước ngủ đọc cho trẻ nghe thơ “Giờ ngủ” để nhắc nhở trẻ ngủ, từ từ trẻ quen dần với nề nếp ngủ, cho trẻ thực nề nếp ngủ, đưa trẻ vào nề nếp ngủ trưa lớp cách nhẹ nhàng Ảnh 3: Hình ảnh số nề nếp thói quen trẻ (Phần phụ lục) * Giải pháp 5: Thực công tác tuyên truyền phối kết hợp giáo viên với phụ huynh việc giúp trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học Ngồi biện pháp giúp trẻ thích nghi sớm hịa nhập với trường lớp mầm non từ kinh nghiệm thực tiến giảng dạy kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp tơi cịn thực công tác tuyên truyền phối kết hợp giáo viên với phụ huynh việc giúp trẻ thích nghi hịa nhập với trường lớp mầm non Khi đón trẻ tơi thường tranh thủ thời gian trị chuyện trao đổi với phụ huynh thói quen trẻ trẻ nhà để hiểu rõ trẻ hơn, thơng qua tơi cho phụ huynh biết hoạt động trẻ lớp, hôm trẻ học 16 gì, hỏi thăm phụ huynh việc trẻ hay làm nhà, tích cách trẻ để phối hợp với phụ huynh đưa trẻ vào nề nếp lớp Đối với phụ huynh khơng có thời gian, hay thời gian để nói chuyện với giáo Tôi lưu lại số điện thoại trao đổi lại với phụ huynh vào thời gian khác ngày thông qua ứng dụng mạng xã hội facebook, zalo để nhắn tin, gọi điện nhằm trao đổi với phụ huynh trẻ để phụ huynh hiểu rõ tình hình trẻ Tuyên truyền với phụ huynh hoạt động giáo dục trẻ, hoạt động bật trường lớp chuẩn bị diễn để phụ huynh làm công tác tâm lý với trẻ, hướng dẫn trẻ cách thức tham gia hoạt động chuẩn bị tốt cho trẻ để trẻ tham gia vào hoạt động chung trường, lớp Ví dụ: Khi chuẩn bị đến ngày 20/11, nhà trường tổ chức hội thi văn nghệ lớp trường Để tham gia tốt hội thi văn nghệ, chọn đội văn nghệ, tiếp đến tơi chọn tiết mục mà lớp tham gia Sau tơi thơng báo với phụ huynh hoạt động tới nhà trường, trao đổi với bậc phụ huynh tiết mục văn nghệ lớp hướng dẫn phụ huynh nhà tập với con, động viên khích lệ mạnh dạn, tự tin tập thuộc bài, tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, vui vẻ, kích thích trẻ hào hứng tham gia thật tốt hoạt động trường, lớp Ví dụ: Những buổi đầu học, bé làm hoạt động lớp với cô bé tự xúc ăn, bé hát, bé múa bạn, bé tự cầm bút tô màu… cô chụp ảnh, quay video ghi lại khoảnh khắc đáng yêu đáng khen bé gửi lên nhóm lớp để tạo niềm tin cách kết nối bố mẹ trẻ để gia đình yên tâm tin tưởng giao bé cho cô Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm, tuyên truyền, trao đổi với bậc phụ huynh tình hình trẻ lớp, hoạt động trẻ diễn ngày hoạt động chơi - tập có chủ định, hoạt động ăn, hoạt động ngủ… Để bậc phụ huynh nghe, hiểu biết lớp có nề nếp, thói quen tốt người lớn khơng nên lo để trẻ làm việc không hiệu quả, thời gian, Ví dụ như: Lau mặt, xúc cơm ăn bị rơi ngồi, rửa tay khơng mà cần thường xuyên hướng dẫn trẻ làm cho trẻ thời gian để hồn thành cơng việc Các bậc phụ huynh nên tạo hội cho trẻ tự phục vụ thân như: Tự rửa mặt, chải răng, xúc cơm ăn, tự cầm cốc uống nước… Qua đó, phối hợp với giáo tìm biện pháp phù hợp với trẻ để giúp trẻ thích nghi với nề nếp, thói quen mơi trường lớp học Ảnh 4: Cơng tác tuyên truyền phối kết hợp giáo viên với phụ huynh (Phần phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu thực giải pháp để giúp trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học, tơi áp dụng trẻ 18-24 tháng tuổi trường mầm non Lộc Tân nhóm lớp mà tơi phụ trách đạt số kết sau: 17 Bảng 2: Kết đạt sau áp dụng giải pháp Kết Nội dung Tổng Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu số trẻ Số lượng % Số lượng % Trẻ ham thích đến lớp 15 15 100 0 Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp hàng ngày 15 13 86,7 13,3 Trẻ có thói quen thực số hoạt động tự phục 15 14 93,3 6,7 vụ (Xúc cơm, ăn, ngủ,vệ sinh cá nhân) Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô 15 15 100 0 bạn Qua kết kháo sát cho thấy tỉ lệ trẻ đạt sau áp dụng biện pháp có nhiều tiến rõ rệt, tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu tăng từ 86,7 - 100%, tỉ lệ trẻ chưa đạt yêu cầu giảm xuống -13,3 % * Đối với thân: Qua việc sử dụng biện pháp đạt hiệu trẻ nên sau thời gian trẻ lớp tơi hồn tồn thích nghi với mơi trường lớp học, quen với cô giáo bạn, không vất vả nhiều với hoạt động trẻ lớp Khi tổ chức hoạt động cho trẻ trở nên nhẹ nhàng hơn, đạt hiệu cao trẻ quen với nề nếp, nghe lời cô giáo, mạnh dạn tham gia hoạt động cách tự nhiên Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ tơi nhóm lớp đạt hiệu cao hơn, tự tin tổ chức hoạt động hàng ngày cho trẻ Trẻ ham thích học niềm vui niềm động viên cho đến lớp Thời gian học tập chăm sóc đồng hành trẻ đem lại hiệu rõ rệt * Đối với trẻ: Trẻ yêu thích đến trường, đến lớp, thích học nhà, có nề nếp thói quen sinh hoạt tốt Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo bố mẹ không cần người lớn nhắc nhở, biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, biết giúp cô dọn dẹp bỏ rác vào thùng rác, thu dọn đồ chơi Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết rửa tay cách, có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ dinh Đến ăn, trẻ tự xúc cơm ăn mà khơng cần nhắc nhở nhiều trẻ thi đua ăn hết suất, giữ gìn vệ sinh ăn Trong ngủ trẻ ngoan ngỗn ngủ giờ, khơng cịn quấy khóc phải ngủ trưa Trẻ ngủ ngon giấc Đến trẻ biết chào cô, chào bố mẹ bạn 18 Trẻ yêu thích đến lớp cô bạn, đến lớp trẻ tự tin mạnh dạn khơng cịn khóc nhè nữa,… Trẻ biết đặt câu hỏi với cô ôm ấp bày tỏ suy nghĩ với giáo trẻ thực xem cô giáo người thân trẻ lớp học nhà thứ hai bé * Đối với phụ huynh: Phụ huynh phấn khởi, hài lòng trước tiến rõ rệt em mình, tin tưởng giáo viên, hoàn toàn yên tâm gửi cho giáo có nhìn khác nghề giáo viên mầm non, biết ý nghĩa tầm quan trọng cho trẻ tiếp cận với giáo dục sớm, quan tâm đến việc giáo dục kỹ sống cho em Qua phối hợp với giáo rèn nề nếp, thói quen sinh hoạt tốt cho trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện Quan tâm đến việc giáo dục kỹ cho trẻ gia đình KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục Mầm non giữ vị trí quan trọng phát triển xã hội, trình hình thành nhân cách người Việc giúp trẻ 18-24 tháng tuổi sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học có vai trị quan trọng q trình ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Đó sở để giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách, thói quen trẻ, giúp trẻ có hành vi, nếp sinh hoạt, thói quen văn minh Trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học, nhằm giúp trẻ hình thành thói quen tốt, giúp trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin tham gia vào tất hoạt động trường, lớp nơi mà năm đầu đời trẻ học trường mầm non, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách từ độ tuổi mầm non Đây tảng để cô giáo có phương pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ tốt hơn, giúp trẻ sớm thích nghi với trường lớp, tự tin tham gia vào hoạt động trường lớp có hiệu Với hình thức thực năm học thu kết đáng mừng Từ thân tơi rút số kinh nghiệm sau: Là người giáo viên mầm non phải yêu nghề, mến trẻ, tham khảo, tìm tịi, học hỏi qua đồng nghiệp, để đưa biện pháp hữu hiệu để hướng dẫn trẻ hoạt động giúp trẻ sớm hịa nhập, thích nghi với môi trường lớp mầm non Cô giáo phải thực người mẹ hiền thứ hai trường, lo cho từ ăn, giấc ngủ, cô vừa mẹ vừa bạn đồng hành sát cánh bên Cô giáo tận tâm với nghề, ln cố gắng hồn thành tốt cơng việc giao dù hồn cảnh vượt khó vươn lên cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Liên tục tích luỹ kinh nghiệm, linh hoạt sáng tạo tổ chức hoạt động Tạo cho trẻ mơi trường hoạt động có khơng khí vui tươi, thoải mái, quan tâm ý đến trẻ nhút nhát, ln gần gũi trị chuyện với trẻ 19 giúp trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động trường, lớp Chuẩn bị tốt đồ dùng, đồ chơi để tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với hoạt động hàng ngày nhiều hình thức khác Thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh hoạt động học diễn ngày trẻ lớp để phối hợp phụ huynh đưa biện pháp giúp trẻ làm quen với nề nếp, thói quen sinh hoạt tốt, nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường Quan tâm mua sắm bổ sung thêm trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi để cô trẻ phát huy hết khả sáng tạo Tạo khuôn viên trường, lớp cho trẻ trải nghiệm, khám phá tiếp cận giới xung quanh cách sớm nhằm cung cấp nguồn tri thức kĩ cần thiết để trẻ phát triển cách hoàn thiện đạt kết tốt cho trẻ * Đối với Phòng giáo dục đào tạo Tổ chức buổi tập huấn chun mơn cho giáo viên để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Cung cấp thêm tài liệu, trang thiết bị dạy học phù hợp với chương trình giáo dục mầm non Trên giải pháp giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi trường Mầm non Lộc Tân mà thân tự đúc rút Tuy nhiên, không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thị trấn, ngày 05 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đỗ Thị Mùi Người viết Đỗ Thị Liên 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giáo dục mầm non số 54/2014 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục Tài liệu hướng dẫn tích hợp nội dung : “Học tập làm theo gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” giáo dục PGS TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Tâm lý học trẻ em NXB giáo dục trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Trang web mamnon.com-Thư viện giáo án điện tử-Thư viện trực tuyến VIOLET Chương trình giáo dục mầm non – NXBGD Việt Nam Giao tiếp ứng sử cô giáo với trẻ em ( Dành cho cô giáo mầm non) Nguyễn Xuân Khoa Tiếng Việt Giáo trình đào tạo giáo viện mầm non tập II Nhà xuất Đại học sư phạm Chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non Số 01/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2017, Thông tư ban hành chương trình giáo dục mầm non 21 PHỤ LỤC Ảnh 1: Mơi trường ngồi lớp học 22 Ảnh 2: Trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học thơng qua hoạt động Ảnh 3: Hình ảnh số nề nếp thói quen trẻ Ảnh 4: Công tác tuyên truyền phối kết hợp giáo viên với phụ huynh ... ? ?Một số giải pháp giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học nhóm trẻ 18- 24 tháng tuổi trường Mầm non Lộc Tân? ?? 1.2 Mục đích nghi? ?n cứu Mục đích nghi? ?n cứu ? ?Một số giải pháp giúp trẻ. .. giúp trẻ sớm thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học nhóm trẻ 18- 24 tháng tuổi trường Mầm non Lộc Tân? ?? giáo viên mầm non muốn góp phần nhỏ nhằm giúp trẻ sớm làm quen thích nghi với mơi trường. .. viên với phụ huynh việc giúp trẻ thích nghi hịa nhập với mơi trường lớp học Ngồi biện pháp giúp trẻ thích nghi sớm hòa nhập với trường lớp mầm non từ kinh nghi? ??m thực tiến giảng dạy kinh nghi? ??m học

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w