Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
12,76 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VỀ NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Lời giới thiệu: Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ.Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ.” Một môi trường giáo dục tích cực, sáng tạo, giao tiếp cởi mở thân thiện giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với phụ huynh và môi trường xung quanh se là sở để tạo hội cho trẻ hình thành nhân cách tốt Một chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm se hướng đến cá thể hóa chương trình học, phù hợp với tâm sinh lí và lực đứa trẻ Một hoạt động tổ chức lấy trẻ làm trung tâm se khơi gợi khả năng, hứng thú và sự tích cực khám phá, tìm hiểu, ham hiểu biết cho đứa trẻ Một trường lấy trẻ làm trung tâm thì chính là ngơi trường hạnh phúc! Năm học 2021- 2022 trường mầm non Nhân Đạo có 16 nhóm lớp, 378 trẻ Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ và mẫu giáo lớp đạt và vượt so với kế hoạch giao Trong những năm học vừa qua nhà trường trọng tập trung, thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất lượng cho giáo viên và học sinh Từ năm 2016 trở lại đây, nhà trường đứng ở tốp đầu bậc học mầm non huyện chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, là một trường mầm non huyện Sông Lô công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ Thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ giáo dục mầm non” giai đoạn 2021 -2025, nhà trường bám sát vào kế hoạch, tiêu chí để bổ sung, nâng cao chất lượng thực chun đề Trong tiêu chí xây dựng dựng mơi trường ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục nhà trường có đổi hiệu Khn viên nhà trường mở rộng thêm, sân chơi có diện tích lớn, lải gạch sẽ, thống mát, khu vui chơi cải tạo, mở rộng Bếp ăn xây dựng theo qui trình chiều, thiết bị, đồ dùng, dụng cụ Inox, có hệ thống máy lọc nước đảm bảo cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng Các lớp đầu tư môi trường theo chủ đề đảm bảo trang thiết bị cho trẻ hoạt động Bên cạnh cịn gặp khó khăn, hạn chế sau: Môi trường vật chất nhà trường để phục vụ cho trẻ hoạt động trải nghiệm ít, chưa phong phú; các khu vui chơi nhỏ, hẹp, số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ trải nghiệm hạn chế Số lượng giáo viên mới biên chế và giáo viên hợp đồng ngắn hạn việc xây dựng môi trường ngoài lớp học, các kỹ hướng dẫn trẻ các hoạt động, thao tác thực hành, trải nghiệm chưa linh hoạt, sáng tạo, cịn áp đặt - Mợt số lớp trang trí tạo mơi trường cịn mang tính hình thức, màu mè, đơn điệu, chưa biết tận dụng nguyên liệu tự nhiên để tạo các đồ chơi cho trẻ hoạt động trải nghiệm Tên sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng mơi trường chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Đỗ Thị Hạnh - Địa chỉ: Trường mầm non Nhân Đạo xã Nhân Đạo – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0963810977 - Email: hanhtamthang@mail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đỗ Thị Hạnh- Hiệu trưởng trường mầm non Nhân Đạo xã Nhân Đạo – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Xây dựng môi trường và ngoài lớp học đảm bảo an toàn, thân thiện, giúp trẻ có sức khỏe tốt, có mơi trường hoạt đợng, khám phá, trải nghiệm, an toàn trường mầm non Nhân Đạo thông qua “Một số biện pháp xây dựng môi trường chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Bắt đầu từ 1/8/2021 đến ngày 15/4/2022 Mô tả chất sáng kiến: * Nội dung sáng kiến: Giải pháp 1: Chủ động cải tạo xây dựng môi trường giáo dục lớp học, mở rộng khu vui chơi tăng cường cho trẻ khám phá, trải nghiệm Môi trường và ngoài lớp học là yếu tố quan trọng góp phần tích cực các hoạt đợng nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục toàn diện cho trẻ Xây dựng môi trường và ngoài lớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn se tạo hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm và sáng tạo 1.1 Xây dựng mơi trường ngồi lớp học Thứ nhất: Xây dựng khu vui chơi mang tính tích hợp chơi mà học Tiếp tục thực hiện chuyên đề xây dựng mơi trường chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ làm trung tâm, nhà trường lên kế kế hoạch tiến hành xây dựng khu vui chơi với cát, nước có guồng nước, thí nghiệm đổ nước nhiều dạng khác Qua chơi cát, nước giúp trẻ phát triển kỹ tạo hình, thực hành trải nghiệm toán qua đong đo, thí nghiệm… chơi nước giúp trẻ khám phá, thử nghiệm, phát hiện những hiện tượng khoa học vật lý hứng thú vật chìm, vật nổi, tại thả đá vào nước bị tràn, so sánh to nhỏ, mực nước cao thấp cho sỏi to, sỏi nhỏ vào bình, chơi thả thuyền, câu cá, úp cá Bằng các vật liệu thiên nhiên cát, đá, sỏi, nước trẻ hứng thú và tự khám phá những điều mới lạ chơi tập thể Bên cạnh nhà trường cịn bố trí góc chơi nước gần khu vực vườn rau, bồn hoa, giúp các trẻ tưới rau, tưới cây…phát hiện điều mới lạ ươm hạt, nảy mầm, từ trẻ hứng thú, liên kết quá trình chơi dễ dàng Thứ hai: Tạo dựng khu phát triển vận động cho trẻ trải nghiệm Chơi vận động là một nhu cầu trẻ lửa tuổi mầm non, đồng thời là một yêu cầu hoạt động ngoài trời giúp cho và trẻ có phương tiện vận đợng tốt, nhận thức vai trị và ý nghĩa đó, nhà trường cho xây dựng bố trí khoảng trống giúp cho trẻ có nơi chạy nhảy, đuổi bắt, chuyền bóng, đá bóng, gồ ghề cầu thăng bằng, leo thang Việc bố trí các đồ chơi vận đợng phải có khoảng cách định tạo độ an toàn cho trẻ Khu chơi vận động không khuất tầm nhìn, giúp cô bao quát lớp các trẻ chơi đùa với Vận dụng vào ánh sáng mặt trời trẻ chơi vận đợng với bóng mình chiếu xuống sân để tạo dáng và tìm dáng các bạn, thích thú trẻ khám phá qua gợi ý cô Tâm lý các trẻ nữ thường thích chơi bày hàng, mua bán, nấu ăn nhà trường bố góc chơi chợ q có gian hàng, sản phẩm nơng sản, đồ dùng gần gũi, thực tế với cuộc sống hàng ngày trẻ qua trẻ nhận biết các nhóm lương thực, thực phẩm, biết giá trị dinh dưỡng loại, trẻ trải nghiệm người mua, bán làm những công việc mẹ, bà, bố và liên kết các góc chơi khác giờ chơi tự Vận dụng vào có lá vườn cô hướng dẫn cho các trẻ chơi bán hàng, nấu ăn…tận dụng những lá vàng, hoa sẵn có trẻ tạo sản phẩm tạo hình đẹp mắt, sáng tạo Từ giáo viên giáo dục cho trẻ lịng u thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo quản, gìn giữ môi trường thiên nhiên mà cháu sống, biết vận dụng sáng tạo từ nguyên vật liệu làm thành đồ chơi lý thú Thứ ba: Cải tạo, mở rộng vườn cổ tích, vườn bách thú giúp trẻ có nhiều hội tham gia trải nghiệm Hoạt động thăm quan vườn cổ tích các và trẻ thích thú, vì ở các trải nghiệm với các nhân vật truyện cổ tích: Cô Bạch Tuyết, các lùn, Cô Tấm Những câu chuyện cổ tích này mang tới thái độ sống tích cực cho các bé mầm non Bên cạnh đó, việc tái hiện các câu chuyện cổ tích se giúp trẻ hiểu rằng, cái thiện chiến thắng cái ác, người tốt se sống hạnh phúc Bên cạnh vườn cổ tích nhà trường bố trí mở rộng thêm vườn bách thú với một số vật: Voi, hươu, ngựa, hổ… giúp trẻ làm quen và nhận biết một số vật sống rừng theo một số đặc điểm, cấu tạo, vận động so sánh sự giống giữa vật đến sự phát triển khả năng, quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định Qua thăm quan giáo dục trẻ biết bảo vệ các vật quí hiếm, cách tiếp xúc và chăm sóc bảo vệ đợng vật, thiên nhiên… 1.2 Xây dựng môi trường lớp học Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo cấp huy động nguồn tài trợ để đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, lớp để phục vụ cho công tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ, ngồi giáo viên thiết kế góc chơi lớp với hình ảnh đẹp sinh động an toàn cho trẻ chơi, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi qua góp phần phát triển trí tuệ đồng thời mối quan hệ xã hội phát triển mạnh mẽ hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ mực, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ xử lý tình sống trẻ ngày tốt Có góc mở xếp bố trí gọn gàng dễ lấy, dễ sử dụng đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ chơi, đồ chơi không sắc nhọn xếp giá đảm bảo an tồn có vặn vít giá vào tường đảm bảo an tồn Mơi trường mang tính chất mở thay đổi theo chủ đề, thuận tiện cho trẻ thực hành trải nghiệm, hứng thú phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ Trong phịng học có khu vực vệ sinh khép kín cho trẻ sử dụng theo tiêu chuẩn quy định trường chuẩn, nhà vệ sinh thoáng mát, đủ ánh sáng, khơng có mùi hơi, phịng vệ sinh có bồn rửa tay, bệ theo quy định dành cho trẻ mầm non, có khu vực vệ sinh nam riêng nữ riêng để trẻ sử dụng Các phòng vệ sinh phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ theo lứa tuổi Nhà trường sử dụng nguồn nước giếng khơi, có hệ thống máy lọc nước phục vụ cơng tác nấu ăn bán trú đảm bảo vệ sinh nguồn nước theo quy định Nhà trường có hệ thống bể chứa có nắp đậy đảm bảo an tồn vệ sinh theo quy định 100% nhóm, lớp đầu tư ủ nước đảm bảo nước cho trẻ uống mát mùa hè, ấm mùa đông Để đảm bảo giấc ngủ trưa cho trẻ trường ấm áp mùa đông mát mẻ mùa hè nhà trường huy động ủng hộ tập thể, cá nhân trang bị điều hòa phòng ngủ cho trẻ 100% phòng ngủ trẻ nắp đặt điều hịa hai chiều Trường có phịng y tế riêng bổ sung đầy đủ thiết bị y tế cần thiết, loại thuốc theo quy định y tế trường học …100% số trẻ đến trường khám sức khỏe định kỳ theo dõi cân đo biểu đồ tăng trưởng Hàng năm nhà trường phối hợp với trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã đến trường để khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Giải pháp 2: Đổi công tác quản lý đạo, bồi dưỡng đỗi ngũ giáo viên thực chuyên đề “Xây dựng môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Thực hiện chương trình GDMN nhà trường thực hiện song song nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng và giáo dục Nhà trường tuân thủ thực hiện các nguyên tắc quản lý nuôi dưỡng Quản lý chặt che từ khâu xây dựng thực đơn – nhập thực phẩm – sơ chế - chế biến – chia ăn, đặc biệt có ý đến những trẻ suy dinh dưỡng có biện pháp chăm sóc phù hợp Thực hiện nghiêm túc việc công khai thực đơn, thực phẩm, đơn giá hàng ngày Có đầy đủ các loại sổ sách nuôi dưỡng theo quy định, hoàn thiện chứng từ tiền ăn trẻ hàng ngày và toán tiền ăn trẻ theo tháng Bên cạnh tơi tạo điều kiện cho CB, GV,NV tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức chăm sóc, ni dưỡng thơng qua hợi thi “Bếp ăn một chiều” các cấp tổ chức, tiếp thu kiến thức và triển khai, áp dụng vào thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Xây dựng các hoạt động mẫu tăng cường cho trẻ khám phá, trải nghiệm quá trình tổ chức hoạt động giáo dục, để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm kỹ và hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Phó hiệu trưởng, các Tổ chun mơn, lựa chọn, bố trí, xếp và phân công lớp thời gian bồi dưỡng theo tổ và xen ke giữa các tổ chuyên môn để toàn thể giáo viên nắm yêu cầu độ tuổi Hàng năm tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia cấp huyện, cấp tỉnh nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Nhà trường xây dựng quy tắc ứng xử CB-GV-NV, cử chỉ, lời nói, việc làm giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo, xây dựng nội dung giáo dục lễ giáo phù hợp với độ tuổi, đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Định hướng giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ Giải pháp Xây dựng kế hoạch ni dưỡng chăm sóc, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Công tác xây dựng kế hoạch Nhà trường xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường Triển khai thực hiện kế hoạch đến giáo viên đơn vị Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ (Kế hoạch năm, tháng, tuần) phù hợp với tình hình đặc điểm nhóm, lớp phụ trách, phù hợp với phát triển trẻ theo Chương trình Giáo dục mầm non, trọng hình thành phát triển phẩm chất, lực, kỹ sống cho trẻ; tạo gắn kết nội dung ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ Chỉ đạo giáo viên các lớp điểm xây dựng kế hoạch cụ thể việc “Xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm”có ứng dụng PPGD tiên tiến STEAM Chỉ đạo đội ngũ giáo viên biết tận dụng các khu vực trường quy hoạch theo hướng tận dụng các không gian phù hợp, giúp cho trẻ có mơi trường hoạt đợng phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú để trẻ thực hành và trải nghiệm thực hành cuộc sống và theo PPGD tiên tiến STEAM Chuẩn bị tốt điều kiện đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi, góc chơi phù hợp với chủ đề, nhằm đáp ứng nhu cầu hứng thú chơi trẻ Trong tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, phải thể tôn trọng trẻ, tạo hội cho trẻ học tập thành công, học qua chơi… * Công tác kiểm tra, đánh giá Để đảm biện pháp quản lý có hiệu theo kế kế hoạch nhà trường khơng thể khơng qn chức quan trọng công tác kiểm tra Qua kiểm tra, cán quản lý nắm đầy đủ thông tin cần thiết tình hình thực chương trình tổ chức hoạt động ni dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ, đánh giá phẩm chất lực giáo viên, phát lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng thực chương trình giáo viên Về nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực chương trình, qui chế chun mơn, hồ sơ sổ sách (Kế hoạch thực chương trình, soạn, sổ theo dõi trẻ, sổ ghi chép cá nhân buổi bồi dưỡng chuyên môn… ) phương pháp dạy mơn, cách trang trí nhóm lớp để đánh giá tình hình triển khai thực chương trình giáo viên có kế hoạch mà trường đạo hay không Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra dự có báo trước, đột xuất tiết dạy hoạt động thông qua phiếu dự Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá + Trong công tác kiểm tra ln đảm bảo tính khách quan, cơng khai, công bằng, dân chủ + Sau kiểm tra nhà trường ln nhận xét đánh giá xác, phân tích ưu điểm, tồn giáo viên để giúp họ phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế áp dụng vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ Thời gian kiểm tra: Thực theo kế hoạch kiểm tra nội năm học Ngồi ra, tơi kiểm tra hàng ngày, hàng tuần để kịp thời nhắc nhở giúp đỡ giáo viên thực tốt nội dung chương trình Giải pháp Tổ chức thực ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hiệu nhóm, lớp Nhà trường đạo tổ chun mơn, giáo viên phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức hợp lý; tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ, đảm bảo trẻ “học chơi, chơi mà học”; tạo hội để trẻ tiếp cận, trải nghiệm, xử trí tình xảy sinh hoạt ngày hội cho trẻ bộc lộ hết khả riêng Chú trọng hoạt động chủ đạo lứa tuổi, tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ phát triển cá nhân trẻ; tôn trọng khác biệt đặc điểm, sở thích, thói quen cá nhân trẻ; khích lệ trẻ phát huy khả tự lập, tự tin, sáng tạo, tư linh hoạt khả phản biện; cá thể hóa hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ thiếu hụt có hồn cảnh khó khăn Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ lúc, không làm thay trẻ; bảo đảm tất trẻ em quan tâm lúc, nơi khơng có trẻ bị bỏ lại phía sau; tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, an tồn tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục; khuyến khích tương tác trẻ với trẻ Thường xuyên lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe thực chế độ sinh hoạt ngày phù hợp với điều kiện trường, lớp địa phương nhằm hình thành trẻ kỹ tự phục vụ, tự bảo vệ sức khỏe, có thói quen ăn uống khoa học, lành mạnh; lồng ghép giáo dục dinh dưỡng với giáo dục phát triển vận động; phối hợp chế độ dinh dưỡng vận động phù hợp trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân - béo phì; lồng ghép nội dung phịng, chống tai nạn thương tích vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Khuyến khích giáo viên tìm sáng tạo tận dụng điều kiện sẵn có địa phương tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm thúc đẩy phát triển phù hợp với nhu cầu, khả trẻ Giải pháp 5: Tích cực tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh học sinh việc xây dựng môi trường chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhà trường thực đa dạng hình thức tuyên truyền tới cộng đồng, cha mẹ trẻ vị trí, vai trò GDMN, quan điểm LTLTT hướng dẫn ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình qua kênh Wesbs nhà trường, Zalo, sổ liên lạc điện tử Nhà trường có ban đại diện cha mẹ trẻ gồm 16 thành viên đại diện nhóm, lớp Ban đại diện cha mẹ trẻ tổ chức hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ln khuyến khích cha mẹ trẻ nhà trường tham gia thực hành tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, tổ chức hoạt động ăn trưa, tổ chức tết trung thu để phụ huynh chia sẻ, hiểu hoạt động ngày nhà trường Chỉ đạo giáo viên kịp thời thơng tin đến gia đình tiến khó khăn trường, trẻ; phối hợp với ban đại diện lớp xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ nhà trường hoạt động chăm sóc ni dưỡng, giáo dục chia sẻ kinh nghiệm, đặc điểm tâm, sinh lý trường gia đình trẻ để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ, đặc biệt quan tâm đến trẻ yếu, trẻ thuộc diện hộ nghèo, gia đình có hồn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật Phối hợp với gia đình, cộng đồng xác định đơn vị cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm có uy tín, chất lượng sẵn có địa phương đưa vào bếp ăn bán trú đảm bảo chất lượng VSATTP Huy động tham gia phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội địa phương đảm bảo an ninh trật tự, cơng tác đón trẻ, đo thân nhiệt phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đảm bảo an tồn, phịng chống dịch bệnh nhà trường Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Hướng dẫn giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sử dụng có hiệu môi trường vật chất, môi trường xã hội trường mầm non, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện; Thể hiện sự tôn trọng trẻ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, dự kiến kế hoạch chơi nhằm tạo hội cho trẻ học tập và thành công học qua chơi Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, sâu thực hiện tiêu chí nội dung chuyên đề, vận dụng linh hoạt các phương pháp tổ chức giáo dục trẻ (khuyến khích sử dụng các phương pháp giáo dục hiện đại) Tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng việc học tập, vui chơi trẻ mầm non tới phụ huynh và cộng đồng để phối hợp thực hiện Tổ chức kiểm tra, tư vấn, hướng dẫn giáo viên quá trình tổ chức thực hiện tiêu chí “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” các tiêu chí thực hiện sâu theo các chuyên đề Đánh giá xếp loại giáo viên việc thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” 10 10 Đánh giá lợi ích thu tác giả theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: 10.1- Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối với nhà trường Nhà trường mở rộng thêm khu vui chơi cho trẻ: là khu vui chơi cát nước và vườn bách thú; ve 1000m2 tranh tường; làm 60 bộ đồ chơi ngoài trời, hàng nghìn đồ dùng, đồ chơi ở các góc; sơn, sửa các loại đồ dùng, đồ chơi Mơi trường cho trẻ khám phá trải nghiệm phong phú hơn, thiết thực hơn, gần gũi với môi trường, thiên nhiên hơn.Nâng cao lực, sáng tạo thiết kế các hoạt động cho trẻ trải nghiệm Các khu vui chơi trẻ trang bị, bổ sung, làm mới thêm nhiều đồ dùng đồ chơi giúp trẻ có thêm nhiều hội sắm vai và tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế thú vị Đối với giáo viên 100%cán bộ, giáo viên biết chủ động xây dựng kế hoạch theo chương trình giáo dục mầm non phù hợp với trẻ, với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương, biết lựa chọn các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục phù hợp, linh hoạt, sáng tạo để tăng cường cho trẻ khám phá,trải nghiệm và phát huy tính tích cực trẻ và để trẻ thực sự là trung tâm các hoạt đợng Các lớp học và các góc chơi lớp được bố trí ngăn nắp, gọn gàng, đảm bảo tính khoa học, phù hợp với chủ đề giúp trẻ thực hành, trải nghiệm một cách hiệu Làm tốt cơng tác tun truyền để có phương pháp dạy học phù hợp, tận dụng nguồn phế liệu phụ huynh cung cấp Đối với trẻ Trẻ thể hiện nhu cầu, sở thích, bày tỏ tâm tư, suy nghĩ mình thông qua các hoạt động một cách hào hứng, tự nguyện Trẻ tập trung, ý, hứng thú các giờ học, kỹ thực hiện trẻ ngày càng nhanh hơn, tiến bộ Trẻ biết vận dụng những kỹ học vào thân mình, tự đưa ý kiến riêng khơng cịn phụ tḥc vào vì giờ học không đơn điệu trước nữa mà trở nên sôi động Trẻ chủ động tham gia hoạt động, làm việc, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến , phát triển sự tìm tòi, khám phá, tư duy, tưởng tượng 11 Đối với phụ huynh: Phụ huynh ngày quan tâm, ủng hộ, hỗ trợ, có nhận thức cao việc chăm sóc giáo dục trẻ Một số phụ huynh biết vận dụng kiến thức khoa học để chăm sóc giáo dục trẻ hợp lý, phù hợp với độ tuổi Nhiều phụ huynh tích cực việc hổ trợ nguyên vật liệu, học liệu báo, lịch treo tường, loại hột hạt, hộp nhựa Phối hợp chặt chẽ với nàh trường, giáo viên lớp để thực mua sắm đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động trẻ, trao đổi để thống phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, đồng thời đưa trẻ đến lớp chuyên cần đảm bảo thời gian Họ tin tưởng yên tâm vào chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường 10.2- Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm " Một số biện pháp xây dựng mơi trường chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” theo đánh giá lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, Phịng GD&Đt hụn Sơng Lơ, Đảng ủy UBND xã Nhân Đạo ghi nhận thành nhà trường xây dựng và phát triển thực tế tại nhà trường Nhà trường có mợt đợi ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, sáng tạo linh hoạt vận dụng các phương pháp giáo dục tổ chức các hoạt đợng giáo dục Có mợt hệ thống sở vật chất hiện đại, có khn viên xanh, môi trường và ngoài cho trẻ hoạt động khám phá trải nghiệm Đội ngũ phụ huynh tâm huyết, sẵn sàng đầu tư công sức, trí tuệ, ngày công nhà trường xây dựng cảnh quan sư phạm vì tương lai em Được CB-GV các trường huyện thăm quan, học tập những hoạt động, môi trường và ngoài lớp học 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: ST T Tên tổ chức/cá nhân Đỗ Thị Hạnh Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Địa Trường mầm non Trường mầm non Nhân Đạo “Một Nhân Đạo, xã Nhân số biện pháp xây dựng mơi trường Đạo, hụn Sơng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo 12 Lô, tỉnh Vĩnh Phúc dục lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Nhân Đạo Trên là “ Một số biện pháp xây dựng mơi trường chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” mà thân áp dụng thực hiện đạt hiệu năm học 2021- 2022 Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong sự đóng góp ý kiến các cấp lãnh đạo để sáng kiến hoàn thành tốt PHĨ HIỆU TRƯỞNG ( Ký tên, đóng dấu) PHÓ CHỦ TỊCH HĐ SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ( Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ ( Ký, ghi rõ họ tên) Một số hình ảnh xây dựng mơi trường bên lớp học 13 14 Một số hình ảnh xây dựng mơi trường lớp 15 Một số hình ảnh tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng nhà trường 16 Một số hoạt động phối hợp với phụ huynh học sinh xây dựng cảnh quan tổ chức hoạt động lớp học 17 18 ... quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ Giải pháp Xây dựng kế hoạch ni dưỡng chăm sóc, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm *... hợp với nhu cầu, khả trẻ Giải pháp 5: Tích cực tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh học sinh việc xây dựng mơi trường chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhà trường thực đa dạng... trợ nhà trường hoạt động chăm sóc ni dưỡng, giáo dục chia sẻ kinh nghiệm, đặc điểm tâm, sinh lý trường gia đình trẻ để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ, đặc biệt quan tâm đến trẻ yếu, trẻ thuộc