(SKKN 2022) Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 1

15 25 0
(SKKN 2022) Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Họ tên: Trần Thị Kiều Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học TT Lệ Ninh Lệ Ninh , ngày 20 tháng năm 2022 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn biện pháp Giao tiếp hoạt động thiếu sống ngày, nhờ có giao tiếp mà tâm lý người hình thành phát triển Ngồi việc có tri thức, có sức khỏe, có đạo đức người cịn cần phải có kĩ sống như: kĩ giao tiếp, kĩ làm việc hợp tác, kĩ ứng xử, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ lập kế hoạch Đặc biệt kĩ giao tiếp coi chìa khóa để mở cửa cho thành công người Để mang lại thành công lớn sống hoạt động học tập, người phải tự tìm hiểu, học hỏi rèn luyện để hình thành kĩ giao tiếp Trong thực tế, độ tuổi học sinh tiểu học, trẻ em đặc biệt học sinh lớp gặp khơng khó khăn, lúng túng năm cắp sách đến trường Vào lớp bước ngoặt đời trẻ: môi trường học tập, sinh hoạt thay đổi từ chỗ học chủ yếu chơi trường mầm non sang môi trường học tập với nội quy, quy định, với yêu cầu cao Các mối quan hệ trẻ mở rộng Trẻ giao tiếp cho với người trên, với bạn bè, với em nhỏ Bên cạnh mối quan hệ phức tạp đó, trẻ cịn phải lĩnh hội vốn tri thức bắt buộc lớp học Tất yếu tố tác động không nhỏ đời trẻ Kĩ giao tiếp em cho phù hợp để em có khả điều chỉnh lựa chọn hành vi đắn Kĩ không đáp ứng yêu cầu giai đoạn mà cịn hành trang cần thiết cho đời người, đặc biệt chuỗi ngày học Vì vậy, giáo dục kĩ giao tiếp trường học vấn đề quan trọng Từ thực tế dạy học để rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn Lệ Ninh có thuận lợi sau: Được quan tâm đạo sát từ phía Lãnh đạo nhà trường Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ, đáp ứng nhu cầu giảng dạy chương trình Nắm bắt kịp thời văn bản, thị đổi chương trình GDPT 2018 Mặt khác phần lớn em chăm ngoan, thích tham gia tiết hoạt động ngồi giờ,một số có khiếu,mạnh dạn tự tin, tích cực hoạt động học,tham gia tốt phong trào Liên đội, nhà trường tổ chức Phụ huynh quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc học tập em mình, hợp tác tốt với giáo viên Đa số phụ huynh đồng thuận cao với định hướng quan điểm đổi giáo dục, coi trọng việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Bên cạnh thuận lợi gặp khơng khó khăn như: Đa số học sinh lớp rụt rè giao tiếp với thầy cô giáo, thiếu tự tin giao tiếp, hợp tác, nhiều em gặp phải khó khăn diễn đạt,đặc biệt giao tiếp nét mặt, cử chỉ, điệu Nhiều học sinh nói trống khơng, khơng có đầu, có đi, khơng chào khơng hỏi Một vài học sinh có dấu hiệu tự kỹ, thích chơi mình, khơng hợp tác với giáo viên q trình học tập Và đa số phụ huynh học sinh công nhân cạo mủ cao su, điều kiện kinh tế thu nhập thấp nên việc đầu tư cho em học tập chưa thật đảm bảo Một số gia đình chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc hình thành lực giao tiếp, lực ngôn ngữ Chưa thấy tác dụng việc nói lưu lốt, gãy gọn học tập sống sau học sinh Từ thuận lợi khó khăn nêu trăn trở mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 1” II PHẦN NỘI DUNG Mục đích chọn biện pháp Đi sâu vào nghiên cứu vấn đề rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Tìm số biện pháp vận dụng trình giảng dạy rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Qua bước làm thay đổi trình giáo dục thành trình tự giáo dục rèn luyện học sinh, học sinh dần tự trang bị cho lực, đặc biệt lực – kĩ giao tiếp giúp em học tốt môn học khác Phát triển khả tư sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động Góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa Cách thức tiến hành biện pháp 3.1.Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý khả giao tiếp học sinh Bước vào đầu năm học sau nhận lớp, giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí lực ngơn ngữ em Tổng Nói to, rõ số học ràng, phát sinh âm đảm bảo tốc độ 31 Nói chậm, số âm, tiếng nói chưa giao tiếp Nói ngọng, nói lắp, sai nhiều giao tiếp Nói trống khơng, khơng rõ nghĩa, chưa biết nhìn vào đối tượng giao tiếp Học sinh biết giao tiếp nét mặt, cử chỉ, điệu nói SL % SL % SL- /% SL % SL % 32 22 79 11- 39 18 64 28 Biết dùng từ xác; sử dụng câu phù hợp với nội dung, ngữ cảnh giao tiếp SL % 18 Ở lớp mơi trường giáo dục có thay đổi, em chuyển từ chơi sang học đồng thời mối quan hệ mở rộng trẻ xuất nhiều khó khăn giao tiếp Đối với học sinh giao tiếp tốt, trình dạy học giáo viên đặt thêm câu hỏi mở rộng để giúp em phát triển lực giao tiếp Đối với học sinh thiếu tự tin, rụt rè, nói giáo viên đóng vai trị vơ cung quan trọng, phải hướng dẫn cách tỉ mỉ chu đáo, thường xuyên tạo nên gần gũi thân thiện thầy trò, học sinh với học sinh, thân em với đối tượng xã hội Chính thế, tơi đưa số biện pháp sau: 3.2 Hình thành kĩ giao tiếp tạo động lực học tập tuần lớp Đối với tiết học đầu tiên, tất mẻ,lạ lẫm học sinh lớp 1, cần biết thao tác tư thế,mọi cách nói năng, giao tiếp đượchình thành giai đoạn quan trọng bền vững theo suốt em đời học tập, công tác Để cho buổi học diễn nhẹ nhàng, hấp dẫn mà hiệu quả,thực làm cho học sinh lớp thấy” Đi học hạnh phúc- Mỗi ngày đến trường ngày vui “đòi hỏi giáo viên lớp phải đa dạng hóa việc tổ chức dạy học,đặc biệt cần coi trọng việc tổ chức trò chơi để củng cố kĩ đặc biệt kĩ nói, kĩ giao tiếp - Giáo viên khơng cần nói rõ kĩ cách tổ chức trị chơi sách thiết kế mà cịn phải tìm hiểu nhiều tro chơi khác, cải tiến luật chơi, cách chơi để học sinh thường xuyên thấy lạ, hứng thú tạo mơi trường giao tiếp thơng qua cách nói với bạn, với thầy cô thông qua thực hiện, trao đổi tham gia chơi - Ví dụ: Khi tổ chức cho lớp chơi trị phóng viên nhỏ phần khởi động đầu tiết học Giáo viên cần phải nêu rõ cách tổ chức trò chơi, hướng dẫn em đặt câu hỏi phong phú bám sát vào nội dung học mà tạo hứng thú cho em học sinh qua trò chơi 3.3.Hướng dẫn học sinh biết cách phát âm đúng, để nói giao tiếp tốt Hướng dẫn phát âm phương pháp quan trọng hàng đầu,bởi thông qua phát âm từ ngữ, câu học sinh nói đúng, lưu lốt Vì vậy,địi hỏi giáo viên phải có hiểu biết, kinh nghiệm kĩ hướng dẫn tốt Khi hướng dẫn học sinh phát âm, cần dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc, đơn giản để học sinh dễ hiểu tự phát âm a Về âm - Giáo viên phải phát âm chuẩn để học sinh phát âm theo Giáo viên phát âm lần,nhưng cần rõ ràng, xác Nhưng em cịn chậm,đặc biệt học sinh tiếp thu hạn chế,giáo viên cần quan tâm trọng đến em nhiều Nếu em phát âm sai âm mới,giáo viên cần phát âm lại 2- lần, để giúp em sửa chửa nắm nắm âm -Cần nắm nguyên âm hay phụ âm thông qua phân biệt luồng - Đối với âm dễ nhầm lẫn, giáo viên phải so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm( mơi-răng- lưỡi…) - Ví dụ:Khi học sinh sai lẫn âm s/x giáo viên hướng dẫn + Âm s : Lưỡi uốn cong, bật đầu lưỡi cho thoát mạnh, dứt khoát + Âm x : lưỡi thẳng, cho thoát đường mũi, sau mở miệng cho mặt lưỡi, luồng kéo dài b Về vần - Để học tốt phần vần tiếng việt lớp 1, trước hết em phải nắm âm học - Cần cho học sinh nắm mẫu vần em phát âm đúng, phận biệt khác mẫu vần - Ví dụ : Học sinh sai lẫn âm đầu vần cuối vần “ac” đọc thành “at” giáo viên cần hướng dẫn : + ac : Mở miệng rộng, gần chân lưỡi +at : Mơi mở rộng đưa lưỡi chạm vào lợi trên, mặt lưỡi c Về tiếng - Hướng dẫn cho em phát âm tiếng chứa dấu - Ví dụ : tiếng có hỏi giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát âm trầm, luyến giọng, lên cao, kéo dài Có thể kèm theo động tác ngửa cổ hướng mắt lên + Tiếng có nặng : Phát âm thấp giọng nặng, dứt khốt khơng kéo dài Khi phát âm làm động tác gật đầu + Những tiếng có ngã : Đọc nhấn mạnh, kéo dài, luyến giọng lên cao giọng (VD : ngã ba, hướng dẫn, đưa võng …) + Những tiếng có sắc : Đọc nhe nhàng tiếng có ngã ngắn, đọc nhanh khơng kéo dài ( VD : gói bánh, chóng lớn, Thánh Gióng …) 3.4 Rèn kĩ giao tiếp tích hợp chương trình dạy học mơn Tiếng Việt môn học khác - Trong tiết dạy, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ giao tiếp môn học Đã liên hệ sống để em khơng xa vời thực tế Ngồi tơi cịn thường xun tổ chức cho em thảo luận sau trình bày trước lớp Nếu học sinh hiểu biết nhiều em mạnh dạn, tự tin nói nhờ lời nói em rõ ràng, mạch lạc giúp người nghe dễ tiếp thu - Dạy học sinh giao tiếp thông qua môn Tiếng Việt Dạy môn Tiếng Việt có mục luyện nói song khơng phải đến mục em tham gia nói, mà trình đàm thoại bắt đầu vào học vần nhận diện vần, em tham gia nói, giáo viên định hướng, uốn nắn cho học sinh nói từ nói đến nói đủ, khơng nên trả lời trống khơng - Phần luyện nói câu chứa tiếng nội dung nhằm phát triển ngôn ngữ tự nhiên trẻ, sau học có mục luyện nói câu chứa tiếng, nhằm huy động vốn hiểu biết học sinh, qua học sinh biết diễn đạt ý thành câu rõ ràng Ví dụ học sinh đặt câu chứa vần at: Em chơi bóng nóng ba bật quạt cho em Giáo viên giúp học sinh nói rõ ràng, gãy gọn hơn: Em chơi bóng nóng Ba bật quạt cho em mát - Đặc biệt tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhiều hình thức ( cá nhân nhóm - dãy - lớp) kết hợp phân tích số tiếng chứa vần học để phát triển kĩ giao tiếp cho em Trong q trình HS nói, GV phải lắng nghe để giúp đỡ, sửa sai kịp thời, triệt để - Dạy mơn đạo đức bên cạch hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung số câu hỏi phù hợp để tạo cho học sinh phát biểu, nói để giao tiếp phù hợp học +Ví dụ: Dạy dạng “Nói lời cảm ơn, xin lỗi” đạo đức lớp -Các em biết tình nên nói lời cảm ơn: Khi người khác làm cho việc tốt Em cần xác định đối tượng ông, bà, bác, anh chị để nói lời cảm ơn cho phù hợp, lịch - Hay tiết Toán, học sinh đánh giá, nhận xét làm bạn, em rèn kĩ giao tiếp kĩ chia cách mực Chẳng hạn: Bạn làm sai, nhận xét “Theo tớ, cách giải này” khơng nói “Cậu làm sai rồi” nhận xét cách không tế nhị,… 3.5.Dạy kĩ giao tiếp thông qua việc tổ chức lớp học -Trong tiết học, thường tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề cần giải Thơng qua hoạt động thảo luận nhóm tạo hội cho đối tượng nói, trình bày miệng trước nhóm, mạnh dạn trình bày biết cách trình bày vấn đề trước tập thể Từ đó, học sinh rèn kỹ giao tiếp, biểu thái độ cử trình bày để tăng thêm sức biểu cảm, tăng sức thuyết phục vấn đề mà trình bày, nhờ đó, em tự tin giao tiếp, mạnh dạn nói trước đơng người -Ví dụ: Khi dạy Tự nhiên xã hội 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm Khi thực xong nhiệm vụ, tổ chức cho nhóm trình bày trước lớp để lớp nhận xét cách trình bày nhóm bạn Giáo viên quan sát tất hoạt động giao tiếp học sinh, sau nhẹ nhàng nhắc nhở -Trong tổ chức cho học sinh hoạt động lớp giáo viên nêu yêu cầu qua cách đặt câu hỏi như: Em có ý kiến? Em trả lời câu hỏi? Nhóm trình bày trước lớp? Em có ý kiến khác? Với cách giao tiếp vậy, học sinh cảm thấy tiết học nhẹ nhàng, thân thiện cởi mở khơng gị bó, em có cảm giác thoải mái, tiết học thực hứng thú, tạo nên tiết học sinh động mang lại hiệu cao - Mỗi báo cáo kết quả, giáo viên ý rèn học sinh ý thức tôn trọng lắng nghe ý kiến bạn, nhóm khác, tự tin tự giác trao đổi, bàn bạc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm, dám nói suy nghĩ bảo vệ ý kiến nhóm trước tập thể, trước nhóm khác cách đắn, theo hướng tích cực -Một hình thức dạy học tạo hứng thú cho học sinh trò chơi học tập Đây hình thức học tập có hiệu học sinh, đặc biệt em ngại nói, tức ngại giao tiếp, trò chơi học tập làm cho em hứng thú học tập Thơng qua trị chơi, học sinh luyện tập, làm việc cá nhân, làm việc đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo phân công tinh thần hợp tác Trò chơi tạo hội cho học sinh tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kĩ giao tiếp -Các trị chơi học tập tổ chức cho học sinh tự học, chơi sinh hoạt lớp hay phần củng cố học Qua trò chơi này, học sinh tăng cường rèn luyện kiến thức vừa học, từ nhớ vận dụng vào việc giao tiếp đời sống ngày Ví dụ: Trị chơi vấn (Bài Gia đình em – Đạo đức 1) - Luyện cho học sinh cách tự giới thiệu gia đình với bạn bè người xung quanh Cách chơi: Một học sinh giới thiệu gia đình (q qn, gia đình gồm có người, nói người gia đình, người sống với nào, ) 3.6 Giáo dục kĩ giao tiếp thơng qua hoạt động ngồi lên lớp - Để giáo dục kĩ sống cho học sinh, trường tổ chức hoạt động tập thể, ngoại khóa để em tham gia vào hoạt động thực tiễn sống, giúp em giao lưu với nhiều người, tạo hội bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, biết chia sẻ, hịa đồng Từ đây, tính rụt rè, sợ sệt giảm bớt đi, để tự tin, dũng cảm, hòa đồng, thân thiện thể phát triển - Nội dung giáo dục kĩ sống phong phú: văn nghệ ngày lễ 20/10, 20/11,thuyết trình, thể thao, giới thiệu sách, hoạt động ngoại khóa với chủ đê người có cơng với đất nước Khi nhà trường tổ chức thi hùng biện nhận thấy lên hùng biện thi, em khơng lớn lên kiến thức mà kĩ giao tiếp, tự khẳng định mình, mạnh dạn, nói lưu lốt, logic, tự tin - Tôi nghĩ việc học sinh tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa Đội, Sao, lớp, trường, địa phương nhằm giúp em phát triển trí tuệ, óc quan sát Từ đó, rèn cho học sinh kĩ giao tiếp, tự tin giao tiếp, hòa đồng với bạn bè, biết chia sẻ, quan tâm với người xung quanh Ngoài dạy mơn học cần tổ chức hoạt động nhóm, tổ, lớp để em tự giới thiệu thân, gia đình, lớp, trường - Nhà trường tạo điều kiện để rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học qua việc thành lập câu lạc theo sở thích, khiếu bạn học sinh Các câu lạc với lĩnh vực như: CLB Hị khoan Lệ Thủy, vẽ tranh, bóng bàn, cờ vua…Việc tổ chức hoạt động câu lạc tạo môi trường thuận lợi để bạn học sinh thể tài niềm u thích 3.7.Liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh để giúp đỡ, hỗ trợ học sinh nói giao tiếp - Ngay từ đầu năm học, phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1D Bản thân trực tiếp hướng dẫn học sinh giao tiếp từ cách chào hỏi, nói với bạn, nói với thầy cơ, nói với anh chị, cách sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt, Tuy nhiên thời gian lớp khơng có nhiều để rèn luyện kỉ giao tiếp cho học sinh mơi trường giao tiếp gia đình chiếm vị trí quan trọng, cần thiết, định đến việc hình thành nhân cách trẻ Để phối hợp với phụ huynh giúp đỡ em giao tiếp, đặc biệt số học sinh cịn nói lắp, khơng muốn giao tiếp học sinh thực giao tiếp chưa tốt - Để việc điều tra tiện lợi, tốn thời gian mà hiệu lại cao, lập phiếu tiến hành điều tra gia đình học sinh Lập phiếu điều tra sau: + Họ tên học sinh… + Những biểu chưa tốt giao tiếp:… + Tên bố mẹ người đỡ đầu học sinh… + Thuộc thôn xã… + Điều kiện kinh tế, giáo dục gia đình:… + Các nguyên nhân dẫn đến học sinh giao tiếp chưa tốt:… + Đề xuất biện pháp giáo dục:… - Trên sở phiếu điều tra học sinh, giáo viên xếp thời gian hợp lý, có biện pháp rèn kĩ nói kĩ giao tiếp cho em, nhóm học sinh có điểm tương đồng Ngồi mơi trường học tập, mơi trường gia đình hay xã hội, cha mẹ học sinh ln đồng hành khuyến khích tự tin trước môi trường - Bên cạnh tơi thường gặp gỡ, tun truyền lơi phụ huynh tham gia vào hoạt động học tập học sinh lớp, trường tổ chức để phụ huynh hiểu biết chuẩn mực đạo đức, kĩ sống cần thiết học sinh, đặc biết kĩ giao tiếp Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh tâm lí, nhận thức trẻ Nhận thức trẻ giống trang giấy trắng, thầy cô giáo người thân người tô, vẽ vào tờ giấy trắng Cho nên, không nuông chiều, bênh vực tật xấu, dạy trẻ từ lời nói, tiếng chào - Những điều tưởng chừng nhỏ nhặt thầy cơ, gia đình khơng dạy bảo cẩn thận em khơng thể biết điều Nói đến thói hư, tật xấu giao tiếp người thân phải biết phân tích, điều chỉnh, chỗ sai giúp trẻ khắc phục đồng thời, phải biết động viên, khen ngợi kịp thời lúc trẻ ngoan ngoãn, cư xử tốt Mỗi lần trẻ khen giúp em phát huy làm tốt 3.8 Động viên khen thưởng kịp thời cách rèn kĩ giao tiếp tốt - Những lời khen, lời nhận xét cô giáo, bạn phụ huynh thực động viên em nhiều, có sức mạnh lớn để tạo kết tích cực Để rèn kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học phương pháp hiệu khen thưởng động viên kịp thời bạn học sinh có cố gắng tự tin giao tiếp đạt kết cao Đây động lực vô lớn để bạn học sinh thi đua tích cực trình rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học - Muốn dạy đứa ngoan thầy giáo, người thân gia đình phải làm gương, lời nói, việc làm, hành động, sống thành viên gia đình ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, tình cảm, cách học ăn, học nói, cư xử trẻ III KẾT LUẬN Kết đạt được: - Năm học 2021-2022 phân công giảng dạy lớp Sau thời gian áp dụng biện pháp đạt kết khả quan Giờ hoạt động giao tiếp phần lớn em tự tin biết sử dụng từ cho hoàn cảnh giao tiếp phù hợp, em trước hạn chế lực giao tiếp tự tin biết dùng từ câu xác ,chứ không rụt rè, nhút nhát trước - Việc phát triển kĩ giao tiếp có tác dụng tích cực việc hình thành lực giao tiếp cho học sinh, góp phần hồn thiện thân em Là tiền đề để em học tập tốt môn học khác, lớp học giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp ngày Đồng thời góp phần vào thực thành cơng việc đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Sau bảng đánh giá chất lượng lực giao tiếp học sinh lớp 1D sau áp dụng biện pháp: Tổng Nói to, số học rõ ràng, sinh phát âm đảm bảo tốc độ 31 Nói chậm, số âm, tiếng nói chưa giao tiếp Nói ngọng, nói lắp, sai nhiều giao tiếp SL % SL % SL- /% 28 100 1- Nói trống khơng, khơng rõ nghĩa, chưa biết nhìn vào đối tượng giao tiếp SL % 0 Học sinh biết giao tiếp nét mặt, cử chỉ, điệu nói SL % 28 100 Biết dùng từ xác; sử dụng câu phù hợp với nội dung, ngữ cảnh giao tiếp SL % 27 96 - Theo bảng thống kê kết cho thấy: Học sinh nói to, rõ ràng, phát âm đảm bảo tốc độ đảm bảo tỉ lệ 100%; Học sinh nói chậm, số âm, tiếng nói chưa giao tiếp em chiếm tỉ lệ 7%; học sinh nói ngọng, nói lắp, sai nhiều giao tiếp bẩm sinh di truyền từ bố mẹ, đặc biệt tỉ lệ học sinh nói trống khơng, khơng rõ nghĩa, chưa biết nhìn vào đối tượng giao tiếp khơng em Đa số em biết giao tiếp nét mặt, cử chỉ, điệu nói học sinh biết dùng từ ngữ xác; sử dụng câu phù hợp với nội dung, ngữ cảnh giao tiếp - Trên số biện pháp mà thực thời gian qua Mặc dù bước đầu có kết khả quan song năm thực đổi chương trình nên việc dạy học phần bỡ ngỡ chắn biện pháp mà áp dụng không tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý Ban giám khảo đồng chí đồng nghiệp để biện pháp hồn thiện hơn, chia sẻ áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng quan điểm định hướng đổi mà chương trình GDPT 2018 đề Tơi xin chân thành cảm ơn! ... dạn đưa ra: ? ?Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 1? ?? II PHẦN NỘI DUNG Mục đích chọn biện pháp Đi sâu vào nghiên cứu vấn đề rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Tìm số biện pháp vận dụng... đến học sinh giao tiếp chưa tốt:… + Đề xuất biện pháp giáo dục:… - Trên sở phiếu điều tra học sinh, giáo viên xếp thời gian hợp lý, có biện pháp rèn kĩ nói kĩ giao tiếp cho em, nhóm học sinh. .. giảng dạy rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Qua bước làm thay đổi trình giáo dục thành trình tự giáo dục rèn luyện học sinh, học sinh dần tự trang bị cho lực, đặc biệt lực – kĩ giao tiếp giúp em học tốt

Ngày đăng: 09/06/2022, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan