1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất những biện pháp quản lý đất rừng trên địa bàn thị trấn nông trường lệ ninh – huyện lệ thủy – tỉnh quảng bình

53 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Luận văn Đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất biện pháp quản lý đất rừng địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quảng Bình B¸o cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang LI CM N Trong q trình thực tập, hồn thành khố luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân tơi nhận nhiều giúp đỡ chân thành Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn quý thầy giáo tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cần thiết suốt thời gian học tập thực tập vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Đình Quang người trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đến cán Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Lệ Thuỷ UBND thị trấn Lệ Ninh tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thực tập, thu thập số liệu, lần nửa xin chân thành cảm ơN Tuy nhiên q trình thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bảo thầy giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Dương Vn Hựng SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất rừng rừng nguồn tài nguyên quan trọng người sống trái đất Sự tồn hành tinh phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đất, tài nguyên rừng dùng để sản xuất cải vật chất phục vụ người Nếu mục đích sử dụng dắn quản lý tốt sẻ cung cấp cho nhu cầu không cạn, ngược lại quản lý rừng nhanh chóng xuống cấp số lượng chất lượng khơng cịn cung cấp cho người thứ cần thiết Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu Trong diện tích đất đồi núi 23 triệu chiếm 70% diện tích tự nhiên nước Rừng đất rừng từ trước đến chưa khai thác sử dụng hợp lý Đất chưa sử dụng lớn khoảng 13,1 triệu ha, chiếm 40% diện tích nước ( triệu đất trống đồi núi trọc) với phát triển xã hội vai trò tài nguyên đất, tài nguyên rừng trở nên quan trọng đòi hỏi phải có quản lý sử dụng cách hiệu bền vững Trong năm qua nhà nước có nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để quản lý bảo vệ sản xuất, thực tế triển khai chậm Việc giao rừng chưa gắn liền với giao đất lâm nghiệp, nhiều khu rừng chưa có chủ quản lý thực nhiều nơi người dân miền núi thiếu đất sản xuất khơng có điều kiện tham gia vào sản xuất nghề rừng phát triển kinh tế, dẩn đến tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng, gây nhiều khó khăn phức tạp cơng tác quản lý đất đai tài nguyên rừng Để góp phần thực tốt công tác giao đất, giao rừng nhằm phát huy sc mnh ca lõm nghip SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang nỳi, tng thu nhp cho người dân đặc biệt dân tộc vùng sâu, vùng xa có đời sống khó khăn, góp phần thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng việc sâu tìm hiểu sớm tìm giải pháp hữu hiệu thúc đẩy nhanh tiến trình thực cơng tác giao đất,giao rừng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn thực đề tài “đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất biện pháp quản lý đất rừng địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quảng Bình SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang PHẦN II.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các giai đoạn phát triển sách có liên quan đến cơng tác giao đất, giao rừng Việt Nam * Giai đoạn 1968-1982 Đây thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sở phát triển quốc tế quốc doanh hợp tác xã, chưa giao đất cho hộ gia đình Các lâm trường quốc doanh loại chủ ruqngf chủ yếu, nhà nước đầu tư để trồng rừng giữ quyền sở hữu chủ yếu khoảng 70% tổng diện tích rừng trồng tập trung, hợp tác xã trồng rừng chủ yếu để nhận tiền công lao động nhà nước trả Chưa có quyền sở hữu trồng rừng nên chưa quan tâm kết rừng gây trồng nên Tuy có số hợp tác xã sử dụng nhân lực ngn vốn để trồng nên có quyền sở hữu số khu rừng hợp tác xã đầu tư *Giai đoạn 1982-1992 Vào năm đầu 1980 thời kì nhà nước nghiên cứu cải thiện quản lí hợp tác xã Trong nghành lâm nghiệp giai đoạn cuối thời kì chủ trương sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình cụ thể đẩy mạnh Ngày 6/11/1982 Hội Đồng Bộ Trưởng định số 24 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nhân dân trồng gây rừng Ban chấp hành TW Đảng thị số 29/CT – TW ngày 12/11/1983 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng xây dựng tổ chức kinh doanh theo nông lâm kết hợp Sau đại hội Đảng tồn quốc khố VI (1988) Đảng nhà nước chủ trương đổi kinh tế từ chế tập trung bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần, phát triển kinh tế hàng hoá gắn với kinh tế thi trường theo quy định hướng xã hội chủ nghĩa quản lí nhà nước Chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Thụng tin số 01/TT/LB ngày 06/02/1991đã hướng dẫn việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân vào mục đích lâm nghiệp Ngày 15/09/1992 chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng định số 4A47-CT số chủ trương sách sử dụng đất trồng, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển mặt nước ban hành chíng sách hỗ trợ 40% tổng vốn đầu tư đần cho hộ gia đình vay theo nguyên tắc lấy lãi, việc hoàn trả vốn vay lúc có sản phẩm Ngày 22/01/1992 chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng quyế định số 264/CT sách đầu tư phát triển rừng Quyết định giải khó khăn vốn cho nhân dân trồng cay lâm nghiệp vùng định canh định cư Nhà nước hỗ trợ vố không lấy lãi từ nghành lâm nghiệp với địa phương vận dụng thực giao đát giao rừng có tiến đáng kể mang lại khởi sắc cho nghề rừng nước ta Tại nơi thực sách giao đất, giao rừng rừng có người làm chủ cụ thể khơng cịn tình trạng chủ rừng chung chung mà thực chất vô chủ Vì người nơng dân n tâm vào việc kinh doanh rừng bồi bổ đất đai, nhiều nơi có sản phẩm hàng hố, diện tích đất trống đồi núi trọc đưa vào khai thác sử dụng ngày tăng, nhiều mơ hình sản suất theo phương thức nông lâm kết hợp, làm vườn rừng làm trang trại phổ biến nhiều địa phương Qua nhận đất rừng đời sống người dân nâng lên rõ rệt Những hộ nông dân công nhân lâm trường thường nhận đất, nhận rừng thu hoạch từ rừng vài chục triệu địng hàng năm khơng cịn tượng thấy Đây tiến ban đầu đáng khích lệ cơng tác giao đất, khoán rừng giai đoạn * Giai đoạn 1993- 2003 Đầu năm 1993 Đảng Nhà Nước ta ban nghị quyết, chủ trương sách nhằm thực triệt để công tác giao đất, giao rừng Nghị TW lần thứ V tiếp tục đổi phát triển nông thôn, nhấn mạnh “Đổi chế nganh lâm nghiệp phổ biến giao khoán rừng đất rừng phù hợp với quy định phương thức phát triển vùng, loại rừng” SVTH: D­¬ng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Lut t quốc hội thơng qua ngày 14/7/1993 có hiệu lực từ ngày 15/10/1993 Đây sắc lệnh quan trọng đất đai, cụ thể hoá điều 17.18 hiến pháp năm 1992, Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc Quốc hội thông qua luật đất đai vừa đảm bảo phát huy quan hệ sở hửu toàn dân vè đất đai, vừa phù hợp với cách vận hành kinh tế Hàng hoá, bắt đầu tiếp cận chế thị trường đại Nghiên cưú tổng quát sửa đổi bổ sung sách đất đai thời kì nhận thấy vấn đề lưu ý bật sau: Cũng cố tăng cường sở hữu toàn dân đất đai , tăng cường vai trị quản lý thóng nước Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào muc đích nhà nước định Nhà nước xác định loại đất tính thuế, chuyển quyền sử dụng đất thu tiền giao đất cho thuê, đánh giá tài sản giao đất, bồi thường thiệt hại đất họ thu hồi Về quyền chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất xác định tạo tính pháp lý lợi ích cụ thể để người sử dụng đất thực làm chủ sản xuất kinh doanh đất giao Theo nghị định phủ ban hành Nghị định 64- CP (1993) giao đất nông nghiệp Nghị định 02- CP (1994) giao đất lâm nghiệp cho cá nhân, tổ chức sử dụng đất đai vào mục đích nơng lâm nghiệp Nghị định số 202- CP/TTg (1994) khoản, quản lý bảo vệ rừng Ngành lâm nghiệp có thơng tư số 06- LN (1994) giao đất lâm nghiệp Nghị định số 01/CP (01/11/1995) giao khoán sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp ni trồng thuỷ sản, cỏc doanh nghip nh nc SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Quyt nh s 661/Q-TTg (29/07/1998) chương trình trồng triệu rừng Nghị định 163/CP (16/11/1999) thay cho nghị định 02/CP giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho cá nhân, tổ chức sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Người dân nhận đất lâm nghiệp có quyền sử dụng đất kế thừa, chuyển nhượng, chấp chuyển đổi sử dụng đất theo quy định pháp luật, hạn chế mức giao đất cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân UBND tỉnh định không 30ha Thời gian giao đất, cho thuê đất cho tỏ chức, cá nhân, hộ gia đình 50 năm, hết thời hạn tổ chức,hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất mục đích nhà nước giao tiếp loại 50 năm sau 50 năm nhà nước giao tiếp đến thu hoạch sản phẩm * Giai đoạn 2003 đến Trên quan điểm tiếp cận, quản lý nguồn tài nguyên có tham gia đặc biệt quản lý nguồn tài nguyên dựa vào cộng đồng, ngành lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010, Bộ NN PTNT đề cập biện pháp chế sách xác định rõ quyền sử dụng đất đai tài nguyên rừng cho tổng công ty, công ty lâm nghiệp, lâm trường quốc doanh thành phần kinh tế khác hộ gia đình để ổn định sản xuất lâu dài Từng bước tiến hành giao đất phát triển rừng cộng đồng sở nghiên cứu chế ban hành quy định cụ thể việc bảo vệ, phát triển, sử dụng kinh doanh loại rừng Đối với lâm nghiệp giao cho hộ cá nhân gia đình, thúc đẩy nơng lâm kết hợp góp phần xố đói giảm nghèo Mở rộng cố quyền người giao đất, làm rõ đơn giản hoá để thực quyền người sử dụng SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang nh hướng sách lâm nghiệp đề cập giai đoạn nhằm cung cấp hướng dẩn cho ngành lâm nghiệp thời gian dài quản lý sử dụng tài nguyên rừng Quốc Gia hướng dẩn luật pháp phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Nhìn chung giai đoạn nhà nước đầu tư nguồn lực để ban hành sửa đổi điều chỉnh nhiều sách liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên rừng như: * Luật đât đai: Luật quản lý phát triển rừng * Nghị định số 163 giao khoán đất lâm nghiệp chủ hộ gia đình tổ chức Mặt khác trình tiếp cận, nhiều hoạt động trọng đến tham gia cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên quản lý nguồn tài nguyên dựa vào cộng đồng cụ thể QHSD đất, giao đất lâm nghiệp có tham gia quản lý rừng dựa vào cộng đồng Những nghị quyết, định thị đánh dấu thay đổi chủ trương đường lối Đảng nhà nước công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế hộ gia đình trình phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm bình đẳng quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ gia đình,cá nhân diện tích đất lâm nghiệp giao Đây động lực trực tiếp kích thích người dân nhận đất, nhận rừng để sản xuất kinh doanh, kinh tế hộ gia đình có điều kiện phát triển Mỗi người dân nói chung, đặc biệt nơng dân miền núi, phấn khởi thực sách trên, chủ trương giao đất lâm nghiệp Đảng nhà nước đến vào sống người dân miền núi bao đời gắn bó với rừng Giao đất lâm nghiệp nước ta hình thành cấu thành đổi kinh tế Muốn quản lý bảo vệ rừng khu rừng phải có chủ rừng chủ rừng phải có lợi ích thực s t rng v ngh rng SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Thc t cho thy thụng qua kết giao đất, giao rừng địa phương nước thực tốt công tác bảo vệ rừng phủ xanh đât trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng, tạo vùng công nghiệp, ăn quả, nguyên liệu tập trung, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân vùng Điển hình làm tốt tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Thanh Hoá, Quảng Bình Có thể từ sau có luật đất đai 1993, luật bảo vệ phát triển rừng, sách nhà nước ta trọng đến quyền lợi người dân việc tham gia người dân việc sử dụng đất ngày gia tăng cường Tuy nhiên số tồn bộc lộ q trình thực sách như: Chính sách giao đất cho người dân có, thực khơng có hiệu cịn nhiều vướng mắc, sách thực có bất cập? Vì việc cấp giấy phép quyền sử dụng đất lại khó khăn Việc nhà nước “ cho thuê đất “ mà đối tượng tổ chức, hộ gia đình,cá nhân nước ngồi nước Đồng thời xác lập quyền cho thuê, chuyển đổi, chuyển nhượng sử dụng đất có khe hở sách hay khơng Có cần thêm quy định cụ thể cho điều này? 2.2 Những thành hoạt động giao đất, giao rừng Hoạt động giao đất, giao rừng cơng cụ hữu ích quản lý sử dụngđất lâm nghiệp, nhiên tuỳ theo rừng giai đoạn lịch sử xã hội sách hỗ trợ mà hiệu mang lại mà hoạt động giao đất, giao rừng có khác * Từ giai đoạn 1968 – 1992 Những sách xây dựng nhằm hồn thiện quan hệ sản xuất miền núi có nhiều mặt khơng phù hợp, phong trào hợp tác hố nơng nghiệp, lâm nghiệp làm rập khuôn đồng khơng phù hợp với tính chất lực lượng sản xuất miền núi Khoản 10 đồng bào miền núi hiểu giải thể hợp tác xã nơng nghiệp hộ gia đình nhận lại ruộng đất, rừng trước vào hợp tác xó, tỡnh SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang 4.6 Hiệu công tác giao đất giao rừng thị trấn Lệ Ninh 4.6.1 Hiệu kinh tế: Cuộc sống người dân thị trấn Lệ Ninh trước khó khăn thiếu đất canh tác sau nhà nước giao đất, giao rừng sống người dân người dân giả Từ năm 2005 trở trước họ sống cho qua ngày, qua bửa họ thu nhập bình quân dươi 10000đ/ ngày sống thiếu thốn, không học hành tử tế mà phải củi, làm thuê cho người khác Năm 2005 thực phương án giao đất, giao rừng thị trấn Đất lâm nghiệp rừng giao đến cho hộ gia đình thị trấn, khuyến khích người dân tham gia sản xuất,trồng rừng, kết mang lại cao, hàng năm thu nhập tùe gỗ, họ thu nhập loại lâm sản gỗ như: Tre, mây, nấm Cây ăn như: Chanh bưởi ổi Một số hộ gia đình biết tận dụng quỹ đất để sản xuất mơ hình nơng lâm kết hợp thu nhập nhiều lợi nhuận Và từ có sách giao đất giao rừng người dân tích cực phát triển kinh tế tập trung làm ăn nhiều mơ hình trang trại mọc lên Và thấy hiệu mơ hình trang trại người dân tham gia đơng Sau năm số lượng mơ hình ngày tăng Hiện tồn thị trấn có 50 trang trại hoạt động liên quan đến ngành lâm nghiệp Riêng có 19 trang trại hoạt chuyên lâm nghiệp chiếm 7,45 tổng số trang trại toàn huyện Cây trồng chủ yếu tràm, bạch đàn,cao su cỏc cõy phỏt trin kinh t SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Bng 6: S lng trang trại Thị trấn Lệ Ninh Năm Các mơ hình trang trại 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Trồng trọt 100 110 125 115 128 120 Chăn nuôi 67 68 70 73 75 80 Trồng trọt-chăn nuôi 11 12 10 14 14 15 Lâm nghiệp 15 17 19 Nông lâm kết hợp 2 Thuỷ sản 8 10 Nông lâm thuỷ sản 8 Tổng 202 216 234 232 242 255 ( Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Lệ Thuỷ) Từ mơ hình người dân thu từ 15 – 20 triệu từ mơ hình Đời sống người dân ngày lên nhiều nhà có nhà cao, ti vi , học hành tử tể Có thể nói hiểu kinh tế từ cơng tác giao đất, giao rừng mang lại cho người dân rỏ Nó giải việc làm cho phận lao động chỗ, tăng thu nhập cho người dân xã 4.6.2 Hiệu xã hội - Quá trình giao đất, giao rừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục luật bảo vệ rừng phát triển rừng nhiều hình thức đa dạng, phong phú có hiểu - Nâng cao vai trị quyền địa phương, hộ gia đình Cá nhân cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Nâng cao ý thức, hiểu biết người dân đặc biệt trau dồi cho cán thị trấn vè nghiệp vụ chuyên mụn SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang - Làm phát triển phong trào toàn dân thị trấn thành lập tổ, đội bảo vệ rừng, phịng cháy rừng, tổ giác, giáo dục, cảm hố đội tượng vi phạm - Hạn chế vụ vi phạm như: Đốt rừng, phá rừng, khai thác trái phép, góp phần ổn định phát triển tài nguyên có - Nâng cao ý thức tự giác người dân đặc biệt có sách giao đất, giao rừng người dân thị trấn Lệ Ninh trở nên đoàn kết, tương thân, tương ái, thi đua sản xuất 4.6.3 Hiệu môi trường Trước chưa giao đất, giao rừng diện tích đồi núi trọc cịn nhiều, diện tích rừng bị phá nham nhở, khoảng đất trống dại mọc um tùm sách giao đất,giao rừng thực màu xanh rừng lan rộng tồn thị trấn Lệ Ninh Đặc biệt có sách giao đất, giao rừng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn đươch khoanh ni, bảo vệ tốt, diện tích rừng trồng tăng lên làm cho tài nguyên đất rừng bền vững, bước nâng cao diện tích che phủ rừng địa bàn thị trấn Rừng “ phổi xanh” chức kinh tế xã hội rừng nhiều chức như: Hạn chế ô nhiễm môi trường, hàng năm rừng cung cấp cho người hành oxi hút CO2 bụi bẩn, rừng hạn chế xói mịn đất, bảo vệ rừng giữ nguồn nước ngầm hạn chế ô nhiễm nguồn nước Từ đặc điểm nêu thấy hiệu mơi trường từ sách giao đất giao rừng rỏ ràng 4.7 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nhăm hồn thiện cơng tác giao đất, giao rừng 4.7.1 Thuận lợi: + Thị trấn Lệ Ninh địa phương có tài nguyên đất, tài nguyên rừng phong phỳ v di SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang + Vic giao t, giao rng rt phù hợp với nguyện vọng cử ngưòi dân ngưòi sống gần rừng + Phù hợp với tập tục canh tác người dân làng thôn + Nguồn nhân lực lao đọng dồi việc nhận đất, nhận rừng để sản xuất việc làm cần thiết với người dân + Nghề rừng nghề chủ yếu người dân từ xưa đến việc nhận đát rừng để làm khơng khó với người dân 4.7.2 Khó khăn + Thị trấn Lệ Ninh vùng miền núi trình độ dân trí kém, việc triển khai giao đất, giao rừng gặp nhiều khó khăn + Đương giao thơng lại khó khăn, hiểm trở gây trở ngại việc vận chuyểnmáy móc để phục vụ sản xuất + Phong tục tập quán lạc hậu, kinh tế tự cung,tự cấp, đời sống đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn, cản trở việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất địa phưong + Cộng đồng dân cư chưa xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng cụ thể mà chung chung 4.7.3 Đề xuất: - Việc giao đất, giao rừng phải đảm bảo tính cơng bằng, nên vào lực, trình độ nhóm cộng đồng dân cư nhận đất rừng - Chú trọng ý kiến người dân, cộng đồng trình xem xét giao quyền sử dụng đất để đáp ứng với nguyện vọng khả quản lý họ - Các thủ tục giao đất, giao rừng cần rỏ ràng, bỏ qua giảm bớt khâu không cần thiết gây khó khăn cho ngưịi dân - Nên cố cán đội ngũ kỹ thuật có hợp tác xã, đầu tư cho doanh nghiệp để thực hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cho cộng đồng dân cư khu vực phân bố SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang - Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho hộ tham gia nhận rừng - Có chế độ thưởng phạt vói hành vi làm lợi tổn hại đến thành phần tài nguyên môi trường khu vực - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho người dân luật đất đai - thường xuyên mở tập huấn kỷ thuật trồng, chăm sóc số lồi có giá trị kinh tế cao - Chính sách huyện xã, cần có quy hoạch sử dụng đất đất lâu dài để người dân yên tâm đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất - Xây dựng mơ hình trồng rừng trực quan địa phương để người dân tham gia học tập cách dể dàng, bên cạnh hỗ trợ cho người dân tham quan số khu rừng sản xuất địa phương biện pháp nâng cao lc SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu cơng tác giao đất,giao rừng thị trấn Lệ Ninh rút số kết luận sau: Việc giao đất, giao rừng việc làm cần thiết phù hợp với người dân người dân thị trấn hưởng ứng tích cực Sau nhận đất, nhận rừng người dân trọng phát triển, sử dụng đất đai tài nguyên môi trường cách hiệu quả, bền vững khơng cịn tình trạng lãng phí - Các hộ gia đình nhận đất, nhận rừng ý thức vai trò trách nhiệm làm chủ diện tích đất rừng giao nên tổ chức quản lý, bảo vệ rừng tốt - Lệ Ninh địa phương vùng đồi núi huyện Lệ Thủy có tổng diện tích đất tự nhiên 1135 ha, diện tích khơng lớn địa bàn cịn có nhiều rừng ngun sinh nhiều loài động vật quý Đời sống người dân ngèo họ sinh sống chủ yếu dựa ngề rừng ngành sản suất trồng cấy lương thực, hoa màu phát triển nơi khí hậu khắc nghiệt Song bên cạnh địa phương có nguồn tài nguyên dồi đất, nước, sinh vật điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh công tác giao đất giao rừng Và kết đạt công tác giao đất,giao rừng tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngwoif lao động đưa hộ gia đình từ ngèo đói, thiếu thốn trở nên giả đầy đủ, tạo điều kiện cho hàng trăm trẻ em học Tóm lại việc giao đất, giao rừng chủ trương đắn, góp phần làm phát triển kinh tế cho người dân Và sau tìm hiểu tơi thấy thị trấn Lệ Ninh thực việc giao đất, giao rừng với quy trình Bộ nơng nghiệp phỏt trin nụng thụn SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang 5.2 Kin ngh Qua tỡm hiểu tình hình phát triển kinh tế, xã hội công tác quản lý sử dụng đất địa bàn thị trấn Lệ Ninh mạnh dạn đề nghị số vấn đề sau : - Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn thị trấn - Cần có sách đào tạo, bồi dưõng cán địa thị trấn để áp ứng nhu cầu phát triển ngành hạt nhân quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, hướng dẫn người kê khai hồ sơ xác nhận nguồn gốc sử dụng đất rừng - Cần đầu tư phát triển hạ tầng toàn thị trấn đăc biệt trọng vào thôn mặt thị trấn thôn 2A - Cần tuyên truyền phổ biến luật đất đai chưa sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng - Cần có kế hoạch sử dụng nguồ đất đai chưa sử dụng, tránh bỏ hoang - Cần nâng cấp sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho công tác đo vẽ đồ công tác quản lý đất đai nói chung - Hàng tháng, hàng quý tiến hành hội thảo để đánh giá kết đạt điểm hạn chế quy trình giao đất, giao rừng, để điều chỉnh bổ sung kịp thời, góp phần nâng cao hiệu - Công tác quản lý đất đai, đem lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng - Và cuối việc giao đất, giao rừng đạt kết cao xin đề nghị cán quyền thị trấn cần cố gắng việc giao lưu gần gũi với người dân để biết nguyện vọng thiết thực họ nhằm đưa kế hoạch, chủ trương thích hợp phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống người dân, thường xuyên mở buổi tập huấn cho người dân kỷ thuật trồng rừng, nâng cao việc quản lý sử dụng đất có hiệu người dõn SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai Nhà xuất Hà Nội Luật bảo vệ phát triển rừng NXB nông nghiệp 2006 Bài giảng nông lâm kết hợp ĐHQB Nguyễn Phương Văn Vụ khoa học công nghệ: Kỹ thuật trồng số loại rừng NXB Hà Nội Lê Quang Bảo: Bài giảng cải thiện giồng rừng ĐH Nông Lâm Huế Chu Thị Thơm, Nguyễn Văn Tố: Hưõng dẫn trồng lấy gỗ NXB Lao động 2005 Niên giám thống kê huyện Lệ Thuỷ Phòng thống kê Lệ Thuỷ Tài liệu Internet Bài giảng quản lý sử dng t lõm nghip.HQB Nguyn Phng Vn SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang MT S HèNH NH MINH HỌA Hiện trạng rừng trước có tham gia quản lý người dân thị trấn Lệ Ninh SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Khu rừng có tham gia quản lý người dân th trn L Ninh SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang CC BNG BIU Ni dung Trang Bng 1: Chuyển dịch cấu qua năm 16 Bảng 2:Cơ cấu sử đất nông nghiệp 22 Bảng 3:Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 22 Bảng 4:Cơ cấu sử dụng đất chưa sử dụng 26 Bảng 5:Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Lệ Ninh 32 Bảng 6:Số lượng trang trại Thị trấn Lệ Ninh 34 SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang CC Kí HIỆU GĐGR: Giao đất giao rừng UBND: Uỷ ban nhân dân NN & PTNN: Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn TNMT: Tài nguyên môi trường HĐ: Hội đồng QLBV: Quản lý bảo vệ QHSD: Quy hoạch sử dụng HND: Hi ng nhõn dõn SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang MC LC PHN I T VN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các giai đoạn phát triển sách có liên quan đến công tác giao đất, giao rừng Việt Nam 2.2 Những thành hoạt động giao đất, giao rừng………………………… PHẦN III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Giới hạn nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1.Phương pháp điều tra thu thập số liệu 14 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 14 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu 15 4.1.1 Tình hình thị trấn Lệ Ninh 15 4.1.2 Điều kiên tự nhiên 16 4.1.3 Các nguồn tài nguyên 17 4.1.4 Thực trạng môi trường 18 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 18 4.2.1.Về tăng trưởng kinh tế 18 4.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 18 4.2.3 Thực trạng phát triển ngành 19 4.2.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 20 SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang 4.2.5.Thc trng phỏt trin khu dân cư 21 4.2.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 21 4.2.7 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hôi…… 22 4.3 Công tác giao đất, giao rừng thị trấn Lệ Ninh 23 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai thị trấn Lệ Ninh trước thực công tác giao đất, giao rừng năm 2009 24 4.3.2 Cơ cấu sử dụng đất 25 4.3.3 Hiện trạng đất đai theo thôn 27 4.4 Đánh giá chung trạng sử dụng đất 27 4.5 Tổ chức thực công tác giao đất, giao rừng thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy 28 4.5.1 Tiến trình giao đất, giao rừng thị trấm Lệ Ninh gồm bước 28 4.5.2.Phương án giao đất, giao rừng thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy 31 4.5.2.1 Quy mô, đối tượng giao đất , giao rừng 31 4.5.2.2 Mục tiêu phương án giao rừng tự nhiên 31\ 4.5.2.3 Phương thức giao đất lâm nghiệp 31 4.5.2.4.Quyền lợi nghĩa vụ người nhận đất 32 4.5.2.5 Quy chế quản lý 32 4.5.2.6 Quy chế sử dụng đất 35 4.5.3.Kết giao đất, giao rừng thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy 36 4.5.4 Tình hình quản lý sử dụng đất thị trấn Lệ Ninh, huyện Lệ Thủy …… 37 4.5.4.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất thị trấn Lệ Ninh sau thực hiệnphương án giao đất, giao rừng 37 4.6 Hiệu công tác giao đất, giao rừng thị trấn Lệ Ninh 38 4.6.1 Hiệu kinh tế 38 4.6.2 Hiệu xã hội 39 SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang 4.6.3 Hiu qu mụi trng 40 4.7 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giao đất, giao rừng 40 4.7.1 Thuận lợi 40 4.7.2 Khó khăn ……… 41 4.7.3 Đề xuất 41 PHẦN IV 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 SVTH: Dương Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 ... luận thực tiễn thực đề tài ? ?đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất biện pháp quản lý đất rừng địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quảng Bỡnh SVTH: Dương... tiến hành công tác giao đất, giao rừng địa bàn thị trấn Lệ Ninh 4.5.1 Tiến hành giao đất, giao rừng thị trấn nông trương Lệ Ninh gồm bước Bước 1: Chuẩn bị - UBND thị trấn nông trường Lệ Ninh tổ... án giao đất, giao rừng 3.3.2.4 Kết giao đất, giao rừng thi trấn Lệ Ninh 3.3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất 3.3.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác giao đất, giao rừng 3.3.5 Hiệu công tác giao

Ngày đăng: 22/02/2014, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w