Phương pháp nghiên cứu khoa học karatedo

21 14 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học karatedo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU PAGE 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KARATE DO Nội dung chương viết đề cập tới những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu khoa học trong môn Karate do như Khái niệm và các xu hướng NCKH trong Karate do, Các phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học môn Karate do, Quy trình nghiên cứu khoa học trong Karate do; Tuyển chọn VĐV Karate do và Kiểm tra, đánh giá trong môn võ Karate do 8 1 Khái niệm và các xu hướng NCKH trong Karate do 8 1 1 Khái niệm Nghiên cứu khoa.

1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KARATE-DO Nội dung chương viết đề cập tới vấn đề nghiên cứu khoa học môn Karate-do như: Khái niệm xu hướng NCKH Karate-do, Các phương pháp thường sử dụng nghiên cứu khoa học mơn Karate-do, Quy trình nghiên cứu khoa học Karate-do; Tuyển chọn VĐV Karate-do Kiểm tra, đánh giá môn võ Karate-do 8.1 Khái niệm xu hướng NCKH Karate-do 8.1.1 Khái niệm Nghiên cứu khoa học nói chung tìm hiểu, khám phá thuộc tính chất vật tượng, phát quy luật vận động chúng, đồng thời vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp nhằm cải tạo giới Nghiên cứu khoa học bao gồm hai nội dung bản: - Thứ nhất: Nghiên cứu khoa học phát quy luật vận động giới, tức tự nhiên, xã hội (được gọi vật, tượng) - Thứ hai: Nghiên cứu khoa học sáng tạo giải pháp nhằm biến đổi trạng thái vật, tượng để cải tạo giới, nghĩa cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Chính vậy, người ta xác định mục đích nghiên cứu khoa học nhận thức giới cải tạo giới nhằm phục vụ cho lợi ích nguời 8.1.2 Những xu hướng nghiên cứu khoa học Karate-do 8.1.2.1 Nghiên cứu Là nghiên cứu nhằm phát triển chất quy luật vật, tượng tự nhiên xã hội Trong TDTT nói chung Karate-do nói riêng nghiên cứu dựa sở quan sát, đo đạc, thực nghiệm vật, tượng nguời để xây dựng lý thuyết tổng quát lĩnh vực hoạt động Ở xu hướng nghiên cứu Karate-do lựa đề tài điều tra số y sinh học nguời; số điều kiện kinh tế, xã hội, mô hình nhân trắc, thể chất phù hợp với điều kiện hoạt động chuyên môn thể chất phù hợp với điều kiện hoạt động chuyên môn môn thể thao chuyên sâu Cụ thể: - Nghiên cứu lịch sử: Là nghiên cứu q trình phát triển mơn võ Karate-do giới, quốc gia hay vùng lãnh thổ Trên sở xác định điều kiện, tiềm để định hướng cho trình phát triển sau 2 - Nghiên cứu điều tra: Thông qua phương pháp quan sát, đo đạc, vấn…để xác định số y sinh học, nhân trắc học VĐV vùng, dân tộc Điều tra quan sát quy luật diễn biến tâm lý, sinh học hoạt động tập luyện thi đấu Karate-do, kỹ chiến thuật thường sử dụng thi đấu để từ có định hướng đắn cho cơng tác giảng dạy, huấn luyện - Nghiên cứu mơ hình: Trên sở điều tra nhân trắc thể chất xây dựng mơ hình tuyển chọn VĐV; kế hoạch phương pháp, phương tiện huấn luyện Trên sở điều tra phong trào xây dựng mơ hình quản lý điều hành mơn thể thao cho mang lại hiệu cao 8.1.2.2 Nghiên cứu ứng dụng Là loại hình nghiên cứu nhằm vận dụng quy luật đúc kết từ nghiên cứu để đưa giải pháp, biện pháp đắn ứng dụng có hiệu vào lĩnh vực hoạt động môn học Sự khác biệt quan trọng nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng là: Nghiên cứu đưa tri thức quy luật tượng đó, cịn nghiên cứu ứng dụng đưa giải pháp để tác động tượng vật cho mang lại hiệu cao cho hoạt động nguời Trong mơn võ Karate-do lựa chọn xu hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu xây dựng, lựa chọn phương tiện, phương pháp mang lại hiệu cao công tác giảng dạy huấn luyện Karate-do Theo xu hướng thường xây dựng lựa chọn phương pháp giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý…ứng dụng kế hoạch, chương trình giảng dạy huấn luyện cho đối tượng cụ thể - Nghiên cứu xây dựng ứng dụng biện pháp quản lý, phát triển phong trào quốc gia, địa phương đó; ứng dụng kế hoạch, chương trình giảng dạy huấn luyện Karate-do cho đối tượng cụ thể cho mang lại hiệu cao - Nghiên cứu xây dựng, ứng dụng tiêu kiểm đánh giá kết giảng dạy huấn luyện Karate-do Nghiên cứu ứng dụng tiêu tuyển chọn VĐV Karate-do… 8.1.2.3 Nghiên cứu phát minh Đây xu hướng nghiên cứu chủ yếu, lâu dài nhà khoa học Dựa sở nghiên cứu điều tra, ứng dụng để phát khâu thiếu yếu, vấn đề cịn khiếm khuyết để từ nhà nghiên cứu đưa phục vụ cho lĩnh vực hoạt động chun mơn, bao gồm: Các phương pháp, phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy huấn luyện; thiết bị máy móc, dụng cụ chuyên môn; máy kiểm tra, đo đạc đánh giá hiệu giảng dạy huấn luyện, kiểm tra biến đổi tâm, sinh lý hoạt động vận động… Trên thực tế xu hướng nghiên cứu thường liên quan mật thiết tiến hành đan xen đồng thời với Nghiên cứu sở để đưa giải pháp ứng dụng tạo sở tiền đề cho phát minh phục vụ việc phát triển phong trào, nâng cao thành tích chun mơn thể thao, lĩnh vực hoạt động khác Tuy theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mà kết hợp xu hướng nghiên cứu sử dụng xu hướng nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học Karate-do Phương pháp thực chủ yếu công tác thu thập xử lý thông tin để xây dựng kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Tuy đối tượng nội dung nghiên cứu lại sử dụng phương pháp khác nhìn chung hoạt động TDTT nói chung Karate-do nói riêng thường sử dụng phương pháp chủ yếu sau 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Là phương pháp thu thập thơng tin thơng qua đọc phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp sử dụng để nghiên cứu tất lĩnh vực, bao gồm hoạt động TDTT Nguồn ltài liệu tham khảo sử dụng Hình thức nghiên cứu thường đa dạng phong phú bao gồm văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước loại sách giáo khoa lý luận TDTT, sách chun khảo, cơng trình khoa học, tài liệu sách báo, tạp chí, tập san khoa học, giáo trình giảng dạy… Đây phương pháp nghiên cứu có vai trò quan trọng giúp nhà nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề mối quan hệ chúng với vấn đề có liên quan để đánh giá, so sánh mộtcách khách quan thu thập rút số liệu, kết luận cần thiết phục vụ cho lĩnh vực nghiên cứu Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu cần đặc biệt ý đến vấn đề sau: + Kết hợp chặt chẽ đọc, phân tích ghi chép thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chọn lọc tài liệu để tham khảo thông qua tên sách, tên giới thiệu tài liệu tham khảo sách tài liệu cần thiết bên để làm sáng tỏ vấn đề cụ thể Khi ghi chép cần phân tích, chọn lọc ý quan trọng trích nguyên văn câu, đoạn tài liệu tham khảo để chứng minh, so sánh với vấn đề nghiên cứu + Tuỳ theo giai đoạn trình nghiên cứu mà lựa chọn tài liệu chọn phù hợp 4 + Khi nghiên cứu tài liệu cần ghi rõ đầy đủ tên tác giả, tác phẩm, nhà xuất năm xuất tài liệu + Trước tiến hành nghiên cứu lý luận cần chuẩn bị đẩy đủ phiếu ghi chép, đồng thời phải bảo quản, xếp phiếu cho thật khoa học hợp lý để dễ nhớ, dễ tìm sử dụng 8.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp nghiên cứu dựa quan sát để theo dõi, tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Quan sát sư phạm khác với việc quan sát thường ngày sống tính kế hoạch biện pháp chuyên môn sử dụng thực Tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu mà có mục đích quan sát khác để phát vấn đề, đưa kiếm chứng giả thuyết nghiên cứu Trong môn Karate-do, phương pháp quan sát sư phạm thường sử dụng để tìm hiểu vấn đề như: + Theo dõi phương pháp giảng dạy huấn luyện + Tìm hiểu phương tiện phục vụ giảng dạy, huấn luyện; hình thức, nội dung lượng vận động tập; ảnh hưởng dụng cụ, điều kiện khách quan, chủ quan đến công tác giảng dạy huấn luyện + Hiệu sử dụng phương tiện, phương pháp giảng dạy huấn luyện + Theo dõi kết học tập, rèn luyện VĐV Tuỳ thuộc vào phương pháp thực phương tiện sử dụng phương pháp quan sát sư phạm chia thành nhiều phương pháp riêng biệt như: + Quan sát mắt thường ghi vào biên nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy huấn luyện, số liệu cần thống kê giảng dạy, huấn luyện thi đấu + Quan sát thông qua phương tiện trợ giúp quay phim, chụp ảnh, dùng đồng hồ ghi lại thời gian cho tập, buổi tập ghi thông số cần thiết khác để phục vụ cho lĩnh vực nghiên cứu + Sử dụng phương tiện đo đạc để ghi nhận số liệu quan sát cân, đo, đếm số y sinh học cần thiết 8.2.3 Phương pháp vấn Là phương pháp gặp gỡ tiếp xúc với đối tượng có liên quan để thu thập thông tin nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu Trong vấn, người nghiên cứu cần đưa câu hỏi xếp trước, theo trật tự định, logic đồng thời khéo léo sử dụng phương pháp tiếp cận tâm lý để cho thông tin thu đảm bảo tính khách quan độ tin cậy cần thiết cho cơng tác nghiên cứu Phỏng vấn thực nhiều cách khác nhau, nhìn chung nghiên cứu Karate-do phương pháp vấn chủ yếu thường sử dụng là: a Phỏng vấn trực tiếp Là người nghiên cứu đối tượng vấn trao đổi trực tiếp với theo hệ thống câu hỏi trao đổi trực tiếp với theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị kết nghiên cứu ghi chép lại đầy đủ Ưu điểm phương pháp thu thơng tin tin cậy từ số chuyên gia có kinh nghiệm gần gũi với nhà nghiên cứu, áp dụng với nhiều người phải nhiều thời gian b Phỏng vấn gián tiếp (dùng phiếu hỏi) Là phương pháp vấn qua phiếu hỏi để thu thập thôpng tin từ đối tượng nghiên cứu Phương pháp giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm thời gian thu thập nhiều thông tin độ tin cậy lại không cao thông thường số phiếu hỏi thu thường thấp nhiều so với số phiếu phát c Trao đổi, mạn đàm, thảo luận Sử dụng phương pháp thu thập nhiều thơng tin xác thời gian ngắn, mức độ tập trung thông tin khơng cao chi phí tốn nhiều so với phương pháp Như vậy, phương pháp có ưu điểm nhược điểm khác vậy, tuỳ theo nội dung điều kiện nghiên cứu mà áp dụng đồng thời lựa chọn hay hai phương pháp tiếp cận tâm lý để thu từ họ thông tin cần thiết độ tin cậy cho vấn đề nghiên cứu Khi lập phiếu hỏi để vấn gián tiếp cần đặc biệt ý đến vấn đề sau: - Những câu hỏi phiếu cần xếp theo trật tự hợp lý từ dễ đến khó, từ tổng quát đến chi tiết, từ xa đến gần vấn đề nghiên cứu - Các câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời tạo hứng thú cho người vấn - Câu hỏi phải ngắn gọn, đầy đủ kèm theo phương án trả lời để thuận tiện cho người hỏi dễ xử lý thông tin sau thu phiếu trả lời cách đánh dấu điền số theo mức độ khác - Nhất thiết phải có câu hỏi cho đủ tầng lớp để nhà nghiên cứu phân tích đánh giá độ tin cậy thông tin thu 6 8.2.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm tạo biến đổi vật tượng để quan sát nhằm nghiên cứu để đặt kiểm chứng giả thuyết đưa vật tượng Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu mà người nghiên cứu đưa vào trình sư phạm nhân tố để chứng minh tính ưu việt chúng Trong môn Karate-do nhân tố thực nghiệm chủ yếu bao gồm vấn đề như: Các phương pháp, biện pháp, kế hoạch, chương trình giảng dạy, huấn luyện tập bổ trợ chuyên môn, yếu tố cấu thành lượng vận động tập vấn đề kỹ chiến thuật, tâm lý, thể lực thi đấu Trong thực tế nghiên cứu môn võ người ta thường sử dụng phương pháp thực nghiệm chủ yếu là: Thực nghiệm so sánh trình tự thực nghiệm so sánh song song - Thực nghiệm so sánh trình tự tiến hành nhóm đối tượng nhằm so sánh kết trước sau đưa nhân tố vào Phương pháp thường áp dụng có hạn chế số lượng đối tượng nghiên cứu - Thực nghiệm so sánh song song tiến hành đồng thời hai hay nhiều nhóm đối tượng tương đương mặt lứa tuổi, giới tính, trình độ… Trong nhóm đưa vào nhân tố (nhóm thực nghiệm), cịn nhóm khơng có thay đổi (nhóm đối chiếu) Khi tiến hành phương pháp cần đặc biệt ý đến vấn đề sau: + Đảm bảo tính đồng mặt nhóm thực nghiệm đối chiếu + Điều kiện tập luyện nhóm + Số lượng đối tượng thực nghiệm lớn, độ tin cậy cao + Cần tiến hành kiểm tra ban đầu cuối đợt thực nghiệm với đầy đủ yếu tố, thành phần để đảm bảo tính khách quan 8.2.5 Phương pháp trắc nghiệm (test) Là đo lường thử nghiệm tiến hành nhằm xác định trạng thái lực VĐV để đánh giá hiệu nhân tố Các Test sử dụng trình nghiên cứu phải đảm bảo yêu cầu sau: a Có độ tin cậy Là có phù hợp kết thu lần lập Test đối tượng thực nghiệm điều kiện Để đánh giá độ tin cậy Test, người ta dùng hệ số tương quan r b Có tính thơng báo Là có mức độ xác mục đích đo lường rõ rệt đồng thời trả lời câu hỏi: Test đo lường gì? Độ xác nào? Tính thơng báo test xác định số lượng chất lượng nội dung trắc nghiệm c Có hệ thống đánh giá Test phải có hệ thống đánh giá phân loại kết lực, trạng thái người tập đơn vị đo lường khác (thời gian, cự ly, số khác…) d Có tính tiêu chuẩn Các phương pháp điều kiện lập test không thay đổi trường hợp Những điểm cần ý lập test - Phải lựa chọn test xác phục vụ mục đích sử dụng với đầy đủ yêu cầu đề - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phương tiện để thực test - Có biện pháp tổ chức hợp lý, khoa học trước dùng test (Khởi động, làm thử…) - Test cần áp dụng điều kiện đồng thời gian, điều kiện bên ngoài, trạng thái đối tượng… - Trước sử dụng cần nêu rõ ý nghĩa test để đối tượng hiểu rõ thực nghiêm túc, xác, phản ánh kết quả, lực người công thông qua số đo 8.2.6 Phương pháp tốn học thơng kê Phương pháp thường hay sử dụng trình thống kê xử lý số liệu để rút kết luận Số liệu xử lý theo phương pháp thường thể thông qua số trung bình cộng ( X ), độ lệch chuẩn (δ)… để so sánh tính hiệu nhân tố 8.3 Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học Karate-do Nhìn chung đề tài nghiên cứu khoa học thường tiến hành theo giai đoạn sau: 8.3.1 Chuẩn bị nghiên cứu Ở giai đoạn người nghiên cứu cần phải thực bước sau: a Lựa chọn đề tài nghiên cứu - Khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng gắn liền với lực cá nhân người nghiên cứu với đầu tư sức lực, thời gian, kinh phí chí đơi lúc cịn định phương hướng chun mơn cho đời Vì sau tiến hành chọn lựa đề tài cần đảm bảo yêu cầu sau: + Đề tài phải có ý nghĩa thực tiễn phù hợp với phát triển củađối tượng nghiên cứu xã hội, đáp ứng u cầu địi hỏi chun mơn bổ xung khiếm khuyết để góp phần hồn thiện kiến thức mơn học + Đề tài phải mang tính cấp thiết thể giải vấn đề tồn đọng lĩnh vực khoa học cần nghiên cứu + Phải có đầy đủ điều kiện để đảm bảo hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu như: Những thơng tin, tư liệu phục vụ cho nghiên cứu, phương tiện thiết bị thực nghiệm, người cộng tác đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu Để lựa chọn đề tài sử dụng cách sau: a Tìm hiểu đặt tên đề tài - Theo dõi thường xuyên thông tin khoa học môn học thông qua sát báo, tạp chí ngồi nước - Phát vấn đề cịn khúc mắc từ việc phân tích lý luận thực tiễn môn học tập luyện thi đấu - Nghiên cứu cải tiến vấn đề cũ phương pháp biện pháp - Tham khảo ý kiến chuyên gia nhà khoa học chuyên môn - Tham gia giải phần cơng trình nghiên cứu cấp cao b Xây dựng đề cương nghiên cứu Sau lựa chọn đề tài, người nghiên cứu cần xây dựng đề cương nghiên cứu với nội dung cụ thể sau: - Lý chọn đề tài (đặt vấn đề) Trong phần người nghiên cứu cần phải nêu lý mà lựa chọn đề tài, mục đích nghiên cứu tính cấp thiết đề tài đồng thời phân tích tổng quan vấn đề có liên quan để rút vấn đề cần quan tâm nghiên cứu - Đặt nhiệm vụ cần giải Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể hoá đề tài, phạm vi vấn đề hẹp hơn, nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với hướng giải vấn đề đề tài Các nhiệm vụ phải có mối quan hệ với tạo nên chỉnh thể thống định hướng cho công tác nghiên cứu, số lượng nhiệm vụ tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lựa chọn tuỳ thuộc vào yêu cầu nội dung nghiên cứu Những vấn đề xử lý sở lý thuyết sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết vấn đề khác lựa chọn phương pháp nghiên cứu khác để giải Đối với phương pháp lựa chọn phải có diễn giải mục đích sử dụng, tổ chức thực thu nhận xử lý thông tin 9 - Cơ cấu nội dung nghiên cứu Cơ cấu nội dung xác định thông qua mục tiêu nghiên cứu sở để dự kiến nguồn lực phục vụ cho công tác nghiên cứu, xác định tiến độ trình nghiên cứu định kết cấu chương, mục báo cáo khoa học c Chuẩn bị nguồn lực nghiên cứu Giai đoạn chủ yếu bao gồm công việc như: - Lập danh mục tư liệu nghiên cứu - Lập danh mục thiết bị, dụng cụ phục vụ cho trình nghiên cứu - Lập dự tốn tài 3.2 Tổ chức tiến hành nghiên cứu Đây giai đoạn q trình nghiên cứu phân chia thành bước sau: a Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Nội dung chủ yếu công việc bao gồm: - Nghiên cứu mặt lý thuyết tư liệu giả thuyết đặt cho trình nghiên cứu - Phỏng vấn toạ đàm hội thảo nhằm khai thác ý kiến chuyên gia vấn đề có liên quan đến đề tài - Quan sát phát thông tin, kiện để bổ sung làm sáng tỏ thêm vấn đề cần nghiên cứu - Tổng hợp thống kê số liệu thu thông qua công việc tiến hành b Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu - Giai đoạn cần sử dụng phương pháp nghiên cứu để chứng minh tính đắn giả thuyết đặt - Tiến hành thực nghiệm (nếu cầu) để áp dụng giả thuyết nêu - Sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp trắc nghiệm (test) để kiểm tra thu thập số liệu thông qua quan sát thực nghiệm - Xử lý số liệu thu theo phương pháp thống kê để xác định kết nghiên cứu 8.1.3 Hoàn thiện đề tài nghiên cứu a Viết báo cáo khoa học Mục đích phần ghi nhận lại cơng trình nghiên cứu Tuỳ theo cấp độ, nội dung chất lượng cơng trình nghiên cứu mà báo cáo có độ dầy khác nhìn chung phải tuân theo hình thức sau: - Báo cáo phần cơng trình nghiên cứu hoạc viết cơng trình đăng báo, tạp chí 10 - Báo cáo tồn cơng trình Kết cấu báo cáo khoa học trình bày theo phần chương mục ln phải đảm bảo có đầy đủ phần sau: - Đặt vấn đề - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Tổ chức nghiên cứu - Kết nghiên cứu - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phần phụ lục b Báo cáo nghiệm thu đề tài Mục đích phần công bố kết nghiên cứu để hội đồng khoa học xác định, đánh giá chất lượng nghiệm thu Để báo cáo đạt kết tốt, người nghiên cứu cần phải chuẩn bị công việc sau: - Viết báo cáo tóm tắt để cho thời gian ngắn chuyển tải nghĩa, nội dung cơng trình nghiên cứu - Chuẩn bị biểu bảng: Có thể sử dụng bảng AQ trình chiếu Powerpoit hay phương tiện đại khác báo cáo - Báo cáo giải thích điều chưa rõ ràng trước hội đồng khoa học để xác định chất lượng cơng trình nghiên cứu 8.4 Tuyển chọn VĐV Karate-do Tuyển chọn xác định lực thực tế cách trực tiếp hay gián tiếp từ đưa dự báo thành tích thể thao tương lai VĐV 8.4.1 Cơ sở lý luận 8.4.1.1 Những nhân tố liên quan tới thành tích thể thao Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành tích tập luyện thi đấu VĐV tập trung lại chủ yếu bao gồm yếu tố sau: a Năng lực vận động người tập Đây nhân tố bao gồm khiếu bẩm sinh tố chất hình thành, phát triển trình huấn luyện như: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, lực phối hợp vận động mềm dẻo b Năng lực trình độ huấn luyện viên Đây trình độ trí tuệ, học vấn kinh nghiệm huấn luyện thực tế mà huấn luyện viên đúc kết trình huấn luyện c Điều kiện tập luyện 11 Là điều kiện đảm bảo cho trình tập luyện VĐV chế độ xã hội, khả đầu tư kinh tế, trang thiết bị phục vụ cho tập luyện ứng dụng khoa học Đây nhân tố quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao thành tích mơn Karate-do nói riêng mơn thể thao khác nói chung 8.4.1.2 Dự báo thành tích tương lai Dự báo hạt nhân công tác tuyển chọn nói khơng có tuyển chọn nghiên cứu để nâng cao độ xác dự báo Do tính trọng dự báo tuyệt đối khơng thể hình thành dựa quan điểm thiếu khoa học mà địi hỏi phải có sở lý luận chặt chẽ, dựa phân tích khoa học kinh nghiệm thực tế huấn luyện viên Trong môn Karate-do, để dự báo đạt hiệu cao cần phải đặc biệt ý tới vấn đề sau: - Xem xét đánh giá thể hình, số nhân trắc đặc điểm sinh lý… theo yêu cầu vận động môn học - Các số kiểm tra phải mang tính tồn diện thông qua test chức tố chất lực chuyên môn môn học - Đối với VĐV trẻ cần xác định xác tuổi sinh học để tuyển chọn cho phù hợp - Tiến hành điều tra nhân tố di truyền như: Chiều cao, cân nặng, lực thể chất trạng thái tâm lý VĐV 8.4.1.3 Đảm bảo nguyên tắc tuyển chọn Để cơng tác tuyển chọn có hiệu cần tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc sau: a Nguyên tắc thông qua hoạt động thực tế Nguyên tắc đỏi hỏi huấn luyện viên nhà chuyên môn phải tiến hành công tác tuyển chọn thông qua hoạt động thực tế từ sở, đặc biệt hoạt động tập luyện, thi đấu câu lạc bộ, địa phương Thực tế chứng minh từ phong trào sở mà khơng tài phát hiện, tuyển chọn phát triển đạt thành tích cao nước quốc tế b Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện tiêu tuyển chọn Do thành tích mơn Karate-do kết tổng hợp nhiều yếu tố như: kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý… khiếm khuyết mặt ảnh hưởng tới lực vận động thành tích thể thao vận VĐV Vì tuyển chọn, việc phải lựa chọn nhiều phương pháp thực khác phải đưa tiêu tồn diện, tiêu biểu để đảm bảo tính 12 xác độ tin cậy cao Tuyệt đối không dựa vào thành tích mặt mạnh để tuyển chọn mà cần phải phân tích số thu để định cho xác c Nguyên tắc kết họp tuyển chọn khoa học với tuyển chọn kinh nghiệm Ngày có phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công tác tuyển chọn dự báo thành tích thể thao trợ giúp nhiều phương pháp, phương tiện đại có độ tin cậy cao Tuy nhiên, thực tế cịn có nhiều nhân tài chưa lựa chọn góc độ tuyển chọn kinh nghiệm thực tế huấn luyện viên cịn có giá trị Vì việc kết hợp hình thức tuyển chọn điều tránh khỏi kết hợp thật tốt phương pháp đảm bảo hiệu nâng cao độ xác dự báo d Nguyên tắc kết hợp tuyển chọn đào thải Để đánh giá lực dự báo thành tích thể thao VĐV phải tiến hành khảo sát nhiều lần suốt trình tập luyện thi đấu người công họ Thông qua kết kiểm tra dự báo huấn luyện viên xác định thành tích tương lai VĐV để kịp thời đào thải có dấu hiệu bất lợi Quá trình kiểm tra đánh giá dự báo thiết phải có tham gia hội đồng gồm: Huấn luyện viên, bác sỹ chuyên gia đầu ngành để đảm bảo tính khách quan Quyết định phải dựa số liệu có độ tin cậy tính khách quan 8.4.2 Phương pháp tuyển chọn VĐV Karate-do Trên thực tế công tác tuyển chọn hoạt động thể thao nói chung mơn Karate-do nói riêng chủ yếu thường thực ba phương pháp là: tuyển chọn theo kinh nghiệm, tuyển chon theo mơ hình tuyển chọn theo phương pháp khoa học 8.4.2.1 Tuyển chọn theo kinh nghiệm Là hình thức tuyển chọn dựa kinh nghiệm thực tế huấn luyện viên thơng qua phán đốn nhạy cảm họ để nhận định, dự báo định chọn lựa không Đây phương pháp cổ điển ứng dụng với hiệu cao 8.4.2.2 Tuyển chọn theo mơ hình Là hình thức tuyển chọn dựa phát triển thành tích VĐV tiểu biểu giai đoạn, Quốc gia… để xác định mơ hình tuyển chọn cho mơn thể thao chun sâu thơng qua u cầu thể hình, tố chất, tiêu sinh lý, sinh hoá đặc điểm tâm lý… 13 8.4.2.3 Tuyển chọn khoa học Là phương pháp tuyển chọn thông qua tiêu số khách quan với trợ giúp phương tiện khoa học phân tích, tổng hợp số thu đưa định cuối 8.4.3 Các tiêu chí thường sử dụng tuyển chọn, đánh giá trình độ VĐV Karate-do 8.4.3.1 Các số hình thái a Chiều cao (cm) Là đặc trưng số quan trọng cần lưu ý đánh giá thể hình VĐV Karate-do Chiều cao giúp VĐV khống chế đòn đánh, đồng thời tăng cường khả di chuyển (bằng bước dài) để nâng cao hiệu đòn cơng phản cơng Nhìn chung chiều cao trung bình VĐV Karate-do có thứ hạng giới thường từ 1m70-1m80 với nam từ 1m60-1m70 với nữ Để dự báo chiều cao tương lai VĐV sử dụng số phương pháp tính tốn sau: * Tính theo chiều cao bố mẹ Chiều cao bố + chiều cao mẹ x 1.08 Chiều cao trai = Chiều cao bố + chiều cao mẹ x 0.923 Theo phương pháp này, thông thường hệ số chiều cao trai (P = 1.11 – 1.12) gái (P2=0.948-0.98) * Dự báo tốc độ tăng trưởng chiều cao hàng năm Do tốc độ tăng trưởng chiều cao thời kỳ khác nên dựa tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình người trưởng thành để dự báo chiều cao tương lai VĐV (bảng 8.1) Chiều cao gái = 14 Bảng 8.1 Bảng tỷ lệ % chiều cao tuổi so với chiều cao người trưởng thành Tuổi Giới tính Nam Nữ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 71.2 73 76 79 82.2 85 88.3 92.2 96.1 98.3 98 99.4 99.7 74.7 77.6 81.2 87.6 87.7 91.8 95.9 98.2 98.8 99.4 99.7 Cơng thức tính: Chiều cao tương lai = x% chiều cao (năm tương lai đó) x chiều cao năm x% chiều cao Ngồi phương pháp tính tốn lựa chọn phương pháp đơn giản cho tất em lứa tuổi, giới tính đứng thành hàng sau chọn em cao b Chỉ số tay (%) Là tỷ lệ chiều dài tay chiều cao thể, đó, chiều dài tay tính khoảng cách từ mỏm vai đến khe khớp khuỷu tay Chỉ số tay cao chứng tỏ VĐV có chiều dài tay lớn so với chiều cao thể Ngồi sử dụng số đánh giá hình thái thể khác như: Chiều dài sải tay (cm) chiều dài cánh tay (cm) Đây thơng số có giá trị tuyệt đối, thông số lớn tốt c Chỉ số chân (%) Là tỷ lệ dài chân B với chiều cao thể, chiều dài chân B tính khoảng cách từ sàn tới mấu chuyển lớn Chỉ số chân cao chứng tỏ VĐV có chiều dài chân lớn so với chiều cao thể Ngồi Chỉ số chân (%) sử dụng thông số tuyệt đối: Chiều dài chân B (cm) Chỉ số lớn tốt 8.4.3.2 Các tiêu chí đánh giá trình độ thể lực Đánh giá tố chất thể lực nội dung đặc biệt quan trọng công tác tuyển chọn tố chất lực vận động vận động viên có ảnh hưởng lớn đến thành tích tương lai Trong tuyển chọn, đánh giá trình độ VĐV Karate-do sử dụng số sau: a Sức mạnh tốc độ 15 Sức mạnh tốc độ tố chất thể lực đặc trưng môn Karate-do Để đánh giá sức mạnh tốc độ sử dụng test sau: - Đánh giá sức mạnh tốc độ chung: + Bật xa chỗ (cm) + Bật cao với bảng (cm) + Nằm xấp chống đẩy 20s (lần) + Gánh tạ đứng lên ngồi xuống 20 giây (lần) + Co tay xà đơn 20s (lần) + Bật cóc 20s (m) + Bật bục qua lại 20s (lần) + Cơ lưng 20s (lần) + Cơ bụng 20s (lần) + Giật tạ đòn 15 kg 20s (lần) - Đánh giá sức mạnh tốc độ chun mơn: + Sử dụng địn đấm với tạ ante 0.5kg - 1kg 15 - 30s (lần) (Có thể sử dụng đòn đấm hạ, trung, thượng, đấm ngửa tùy đối tượng để định trọng lượng tạ thời gian đấm) + Sử dụng đòn đấm với dây chun ngược (độ căng dây chun từ 0.5 - KG) khoảng thời gian từ 15 tới 30s (lần) + Thực đòn đá với tạ chân từ 0.5kg - 1kg 15 - 30s (lần) + Thực đòn đá với dây chung ngược (độ căng dây chun từ 0.5 - KG) khoảng thời gian từ 15 tới 30s (lần) + Thực đấm đích 20-30s (lần) + Phối hợp địn đấm, đá đích khoảng 20-30s (lần) + Phối hợp đấm đích đổi hướng khoảng 15-20s (lần) + Phối hợp đá đích đổi hướng 15-30s (lần) + Gánh tạ từ 15-40kg khoảng phút (tính độ ổn định tấn) Ngồi sử dụng máy đo xung lực SM130 để tính sức mạnh địn đấm, địn đá Karate-do b Sức nhanh Đánh giá sức nhanh môn Karate-do phải bao gồm sức nhanh phản ứng vận động sức nhanh động tác đơn Đánh giá sức nhanh Karate-do sử dụng tiêu chí sau: - Đánh giá sức nhanh chung + Chạy quãng ngắn (10m, 20m, 30m) (xuất phát cao) (s) + Nhảy dây tốc độ 10s (lần) 16 + Bật nhảy adam 10s (lần) + Bật bục đổi chân 10s (lần) - Đánh giá sức nhanh chuyên môn + Đấm tốc độ 10s (lần) + Đá tốc độ 10s (lần) (mỗi địn đá có tiêu chí đánh giá riêng) + Phối hợp địn đấm 10s (lần) (có thể phối hợp tầm đấm, hướng đấm đòn đấm) + Phối hợp địn đá 10s (lần) (Có thể phối hợp đòn đá, tầm đá hay hướng đá) + Phối hợp đòn đấm đá khoảng 10-15s (lần) c Sức bền Trong môn Karate-do, tố chất sức bền đặc trưng sức bền tốc độ Vì vậy, kiểm tra, đánh giá sức bền môn Karate-do cần đặc biệt ý tới tố chất thể lực này, nhiên, phải đánh giá sức bền mạnh sức bền chung phát triển tố chất thể lực mức độ hợp lý Trong tuyển chọn, kiểm tra, đánh giá mơn Karate-do sử dụng tiêu chí sau: - Đánh giá sức bền chung + Chạy cự ly 800m, 1500m, 3000m, 5000m, 10000m (phút) + Bơi cự ly 300m, 500m, 1000m, 2000m (phút) + Nằm sấp chống đẩy (lần) + Cơ lưng (lần) + Cơ bụng (lần) + Bật cóc 100m (s) + Đi vịt 100m (s) + Bật nhảy rút gối phút (lần) + Bật bục qua lại phút (lần) + Bật bục đổi chân phút (lần) - Đánh giá sức bền chuyên môn (thường đánh giá sức bền tốc độ) + tay nắm tạ ante 0.5 kg đấm tốc độ phút (lần) + tay nắm dây chun ngược (độ căng 1,2KG) đấm tốc độ phút (lần) (có thể thực đấm tay trước, tay sau, tay, đòn đấm ngửa ) + Đấm đích tốc độ phút (lần) (chọn kỹ thuật đấm bất kỳ) + Đá đích tốc độ phút (lần) (chọn kỹ thuật đá bất kỳ) + Sử dụng tạ chân 1kg đá tốc độ 30s (lần) (có thể thực đá chân trước, chân sau, luân phiên chân liên tục, phối hợp kỹ thuật đá) + Đứng lên ngồi xuống đấm thẳng phút (lần) 17 + Đứng lên ngồi xuống thực đòn đá phút (lần) (chọn đòn đá) + Đấm đích đối diện 1,5 phút (lần) + Đấm đích hình nan quạt phút (lần) + Đấm đích chữ thập phút (lần) + Đá đích đối diện cách 3m phút (lần) 8.4.3.3 Đánh giá lực phối hợp vận động Khả phối hợp vận động đặc biệt quan trọng việc phối hợp kỹ thuật cơng, phịng thủ, phản công môn võ Karate-do Trong tuyển chọn hay kiểm tra, đánh giá mơn Karate-do sử dụng tiêu chí đánh giá khả phối hợp vận động sau: - Đánh giá khả vận động chung + Bật nhảy Adam 10s (lần) + Nhảy dây kép 10s (lần) + Chạy luồn cọc 30m (s) - Đánh giá khả vận động chuyên môn + Đấm đích đối diện 10s (lần) + Đấm đích nan quạt 10s (lần) + Đấm đích chữ thập 15s (lần) + Đá đích đối diện 15s (lần) + Phối hợp thực địn đá 15s (lần) (Có thể lực chọn phối hợp đòn đá bất kỳ, đòn đá bất kỳ, thực đòn đá tầm (hạ đẳng, trung đẳng, thượng đẳng) ) + Di chuyển theo đồ hình cho trước (s) + Phối hợp thực đòn đấm đá 15s (lần) (có thể phối hợp địn đấm đá nhịp, phối hợp nhiều đòn đấm đá phối hợp nhiều vùng công) 8.4.34 Đánh giá lực mềm dẻo Trong môn võ Kartedo, lực mềm dẻo thể việc thực đòn cơng, phịng thủ với biên độ lớn Để đánh giá lực mềm dẻo, sử dụng tiêu chí sau: - Đánh giá lực mềm dẻo chung: + Test đo độ linh hoạt khớp vai + Test đo độ linh hoạt khớp cổ tay, cổ chân thước gấp + Test đo độ dẻo khớp hông (xoạc dọc, xoạc ngang) - Đánh giá lực mềm dẻo chuyên môn + Thực kỹ thuật đá vùng thượng đẳng 10s (lần) 18 + Thực kỹ thuật đá yêu cầu độ dẻo cao 10s (lần) (Có thể thực kỹ thuật đá Gyaku Mawashi geri, Ushiro Mawashi geri, Ushiro geri ) 8.4.3.5 Đánh giá kỹ thuật Thường sử dụng kiểm tra ban đầu hay kiểm tra giai đoạn cho đối tượng Trong giai đoan giảng dạy, huấn luyện khác kiểm tra nhiều kỹ thuật khác (tùy thuộc vào kỹ thuật giai đoạn) Những tiêu chí sử dụng để kiểm tra kỹ thuật thường test định tính, sử dụng test định lượng Nhìn chung, sử dụng test sau: + Thực kỹ thuật đơn (điểm) + Thực di chuyển theo đồ hình (điểm) + Phối hợp kỹ thuật đơn (điểm) + Thực phối hợp nhiều kỹ thuật tạo thành tổ hợp kỹ thuật (điểm) + Thực loạt tổ hợp kỹ thuật quyền (điểm) 8.4.3.6 Đánh giá trạng thái tâm lý Do Karate-do môn thể thao đối kháng cá nhân trạng thái tâm lý vận động viên có ảnh hưởng lớn đến thành tích thi đấu họ Trong trình tuyển chọn để đánh giá trạng thái tâm lý sử dụng biện pháp sau: - Sử dụng thử nghiệm với u cầu độ khó cao địi hỏi người tập phải thực với nỗ lực ý chí lớn - Sử dụng tập thi dấu điều kiện khác đối tượng, môi trường, sân bãi, khán giả… Trong kiểm tra chức thần kinh tâm lý VĐV sử dụng test sau: + Phản xạ đơn (ms) + Phản xạ phức (ms) + Khả xử lý thông tin (bit/s) + Hồi bão thành tích (điểm) + Loại hình thần kinh (điểm) (sử dụng tuyển chọn ban đầu cho VĐV kiểm tra, đánh giá giai đoạn huấn luyện ban đầu, chun mơn hóa ban đầu) + Test 40 điểm theo vòng tròn 8.4.3.7 Đánh giá trạng thái chức quan thể Hoạt động chức hệ thống quan thể vận động viên có ảnh hưởng trực tiếp lớn đến thành tích thể thao họ Năng lực hoạt động cảu hệ thần kinh, hệ cơ, hệ xương, hệ hô hấp, hệ tuần hồn… định khả trì hoạt động vận động cường độ cao góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao thành tích Ngày phương pháp, phương tiện kỹ thuật đại việc đánh giá, tuyển chọn vận động viên đảm bảo kết hợp chặt chẽ huấn luyện 19 viên với quan y tế bác sỹ chuyên môn Cũng môn thể thao khác trình tuyển chọn VĐV Karate-do thường thực thông qua test chức sau: Xác định tuổi sinh học: Thông qua phương pháp đo tuổi xương để xác định tuổi sinh học nhằm giới hạn độ tuổi tuyển chọn VĐV Ngày độ tuổi tuyển chọn ban đầu VĐV Karate-do nước ta thường từ 9-12 tuổi Đánh giá hệ thần kinh cơ: Thông qua Thử nghiệm dấu chấm cách dùng bút chì chấm vào phần tờ giấy trắng, phần 10 giây tính số chấm thực phần Đánh giá quan phân tích vận động: Bằng phương pháp dùng Lực kế bóp tay để xác định cảm dùng sức Nếu độ sai lệch khơng q 20% cảm giác vận động đánh gái trung bình tỷ lệ nhỏ tốt Kiểm tra tần số mạch đập lúc nghỉ, sau hoạt động cường độ lớn (sau hoạt động 3-5 phút) để đánh giá lực hoạt động hệ tim mạch khả hồi phục VĐV Có thể tính hệ số hồi phục VĐV theo công thức sau: (Mạch sau vận động – Mạch sau hồi phục) x 100 Hệ số hồi phục = Mạch sau vận động – Mạch yên tĩnh Hệ số hồi phục tính theo cơng thức có số cao tốt Sau phút vận động hệ số hồi phục 60% tốt Ngồi test kiểm tra hệ để đánh giá sức mạnh VO 2max để đánh giá sức bền VĐV Ngoài ra, kiểm tra chức thể VĐV Karate-do sử dụng test sau: - Dung tích sống (lít) - Dung tích sống đột ngột (%) - VO2 tương đối (ml/ph/kg) - VCO2 tương đối (ml/ph/kg) - Thương số hơ hấp 20 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Thế nghiên cứu khoa học? Trình bày xu hướng nghiên cứu khoa học mơn Karate-do? Trình bày phương pháp NCKH thường sử dụng Karate-do? Trình bày yêu cầu cách lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa hoc môn Karate-do? Trình bày nội dung đề cương nghiên cứu khoa học? Trình bày kết cấu luận văn khoa học ? cách viết chương, phần luận văn ? Trình bày vấn đề tuyển chọn VĐV Karate-do? Trình bày tiêu chí thường sử dụng tuyển chọn VĐV Karate-do giai đoạn chun mơn hóa ban đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Đương Bắc (2004), Huấn luyện Kumite, NXB TDTT, Hà Nội Trịnh Quốc Dương (1999), Karate-do phản công, NXB TDTT Hà Nội Mạnh Dương (2006), Karatedo Kỹ thuật tự vệ, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (1996), Karatedo Song đấu tự do, NXB TDTT, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Tuấn Hiếu, Nguyễn Đương Bắc (2001), Giáo trình Karatedo, NXB TDTT, Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thuỷ, Lê Hữu Hưng (2000), Y học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Hồ Hoàng Khánh (1990), Karate-do đại, tập 1&2, NXB Sơng Bé Hồ Hồng Khánh (1991), 25 quyền Karate (Shotokan - Ryu), tập 1, NXB TDTT, Hà Nội 10 Hồ Hoàng Khánh (1995), 25 quyền Karate (Shotokan - Ryu), tập 2, NXB TDTT, Hà Nội 11 Liên đoàn Karate-do giới (2008), Karate-do, quyền bắt buộc, NXB TDTT, Hà Nội 12 Kim Long (1999), Karate-do thuật chiến đấu tay không, NXB Mũi Cà Mau 13 Ozolin M G (1986), Học thuyết huấn luyện (Bùi Thế Hiển dịch), NXB TDTT, Hà Nội 21 14 Nguyễn Xuân Sinh cộng (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Trạch (2013), Tuyển chọn VĐV Quản lý Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Thiệt Tình cộng (1994), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 18 Tổng cục TDTT (2014), Luật Karate-do, NXB TDTT, Hà Nội ... khác Tuy theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mà kết hợp xu hướng nghiên cứu sử dụng xu hướng nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học Karate-do Phương pháp thực chủ yếu công tác thu... CHƯƠNG Thế nghiên cứu khoa học? Trình bày xu hướng nghiên cứu khoa học môn Karate-do? Trình bày phương pháp NCKH thường sử dụng Karate-do? Trình bày yêu cầu cách lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa hoc... hướng cho công tác nghiên cứu, số lượng nhiệm vụ tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lựa chọn tuỳ thuộc vào yêu cầu nội dung nghiên cứu Những vấn đề

Ngày đăng: 09/06/2022, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan