CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN (Nguyễn Ngọc Tư) Bước 1 Nhận biết văn bản Cần sử dụng kĩ năng đọc tích lũy để nắm bắt các tri thức về tác giả, tác phẩm Về tác giả Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 trong một gia đình nghèo ở xóm Bà Điều, Đầm Dơi, tận U Minh nơi miền đất Mũi Chị từng có một tuổi thơ khá vất vả, vừa phải đi học, vừa phải làm việc nhà, việc ruộng vườn giúp gia đình Sau khi học xong cấp 2, do gia đình gặp biến cố, kinh tế khó khăn, chị đã quyết định rời ghế nhà trường, sớm lao vào cuộc mưu sinh (làm v.
CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN (Nguyễn Ngọc Tư) Bước 1: Nhận biết văn Cần sử dụng kĩ đọc tích lũy để nắm bắt tri thức tác giả, tác phẩm: *Về tác giả: - Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 gia đình nghèo xóm Bà Điều, Đầm Dơi, tận U Minh nơi miền đất Mũi Chị có tuổi thơ vất vả, vừa phải học, vừa phải làm việc nhà, việc ruộng vườn giúp gia đình Sau học xong cấp 2, gia đình gặp biến cố, kinh tế khó khăn, chị định rời ghế nhà trường, sớm lao vào mưu sinh (làm văn thư cho tạp chí Bán đảo Cà Mau) Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Tư khơng nản chí Chị bắt đầu viết văn làng quê với động viên người cha: “Nghĩ viết nấy, viết trải qua” Đây có lẽ duyên cớ khiến cô gái nhỏ nhắn, hiền hậu Nguyễn Ngọc Tư bén duyên với nghiệp viết lách - Là bút trẻ, khỏe có nhiều tiềm năng: Sau tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt (2002), tác phẩm đạt giải Nhất thi “Văn học tuổi 20 lần thứ 2” Hội nhà văn TP.Hồ Chí Minh, tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư đến gần với độc cả nước Cũng từ nữ nhà văn đặn giới thiệu với độc giả tập truyện ngắn đặc sắc khác Đặc biệt, đời tập truyện ngắn Cánh đồng bất bận năm 2005 giúp Nguyễn Ngọc Tư thật khẳng định tên tuổi văn đàn Việt Nam, đồng thời bước tiếp cận với độc giả giới - Bao trùm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thực sống người mảnh đất Nam với cánh đồng lúa mênh mông, sông uốn lượn hay bờ kinh, mương vơ số đầm, đìa, rạch, xẻo ; chợ với ghe xuồng, sóng nước tấp nập…; câu hò, điệu hát lên xuống theo nước lớn, ròng; hay vọng cổ buồn cất lên từ đoàn ca múa cải lương len lỏi mưu sinh tận chợ quê nghèo… Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư triển khai “bức tranh” sinh hoạt văn hóa làng quê Nam độc đáo ấy, nói nhà văn Ngun Ngọc “khơng gian… Nguyễn Ngọc Tư” - Nguyễn Ngọc Tư có quan niệm sáng tác nhẹ nhàng mà nghiêm túc nghề văn + Cho dù viết mảng nào, lĩnh vực thể loại với chị điều quan trọng cảm xúc Chị chia sẻ “… lúc thấy xúc động, có nhu cầu viết, khơng viết tự tử Tư viết thơi” + Với Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn phải ln cho dù có dư luận chí trái chiều + Chị sớm cảm nhận ý thức khắc nghiệt nghề văn, cô đơn sáng tạo người nghệ sĩ + Là nhà văn trẻ, Nguyễn Ngọc Tư ý thức rõ trách nhiệm người cầm bút, nghề văn Chị biết nghề khơng dễ dàng, trái lại “nhọc nhằn khủng khiếp”, hành trình dài vơ tận * Về tác phẩm - Cánh đồng bất tận in tập truyện ngắn tên thành công đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư việc miêu tả nỗi đau bất tận làm quặn thắt lòng người Đây coi tượng năm 2005, tiêu tốn bao giấy mực bạn đọc nhà nghiên cứu văn học Dư luận nhiều chiều, khen có, chê có tác phẩm có vị trí đáng mơ ước đem cho Ngọc Tư nhiều giải thưởng cao Gần tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận vượt qua tác phẩm tác giả nữ quốc tế khác để giành giải thưởng Literaturpreis Litprom (Hiệp hội quảng bá văn học châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh) bình chọn dựa việc xét dịch tác phẩm bật sang tiếng Đức tác giả nữ đương đại tiêu biểu khu vực - Bằng tác phẩm này, “Nguyễn Ngọc Tư có bứt phá ngoạn mục, tự vượt lên tạo nên bất ngờ thú vị cho giới nhà văn…” (Hữu Thỉnh) Bước 2: Đọc thơng suốt để có ấn tượng tồn vẹn tác phẩm, nắm bắt nhan đề, bước đầu nhớ cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc với tình tiết, kiện, biến cố cụ thể, hệ thống chi tiết đắt giá có liên quan đến nhân vật - Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: Nhan đề Cánh đồng bất tận giàu sức gợi: + Nghĩa thực: Những cánh đồng rộng lớn khơng có tên, khơng gian đặc trưng miền tây Nam Bộ + Nghĩa biểu tượng: Cánh đồng bất tận hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng gợi lên không gian hun hút, mênh mang Nơi có kiếp người lầm lũi, vơ tình với đồng loại => Nhan đề chứa đựng nội dung, chủ đề tác phẩm thực sống bế tắc, tăm tối người học nhân sinh sâu sắc - Tóm tắt: Truyện kể sống mai gia đình gồm người cha (ơng Út Vũ) hai đứa (Nương Điền) sau người mẹ bỏ theo người đàn ông khác Hận vợ phụ tình, ơng Vũ đốt nhà, dắt phiêu bạt ghe chăn vịt từ cánh đồng đến cánh đồng khác Thời gian thấm trôi, cánh đồng mà cha ông Vũ qua không kể xiết, nỗi hận lịng ơng khơng thể ngi ngoai Nó khiến ơng ngày trở nên cộc cằn cáu gắt Bao nhiêu bực dọc, uất ức căm hận ơng trút lên hai đứa lên người đàn bà mà ơng gặp Ơng hận tất đàn bà Ơng để họ u lại bỏ rơi họ theo cách mà ông bị bỏ rơi Thế xuất Sương, cô gái điếm chị em Nương cứu vớt mang lại chút khơng khí đầm ấm cho đứa bé thiếu tình thương cha mẹ, cho bữa cơm Nương Điền thêm phần ấm áp cho sống tinh thần chị em bớt tẻ nhạt Tuy nhiên, ông Vũ, xuất Sương khiến vết thương ông thêm phần nhức nhối Mặc cho ông Vũ lạnh lùng, cáu gắt, Sương đem lịng u ơng Cơ làm tất để bảo vệ cha ông, kể việc “bán thân” để đổi lấy đàn vịt Tuy nhiên, tình yêu lại đáp lại chua chát thái độ thù hận Sương định bỏ Điền bỏ nhà tìm Sương Chỉ cịn lại Nương ơng Vũ, tiếp tục hành trình độc cánh đồng bất tận… Cho đến ngày, trái tim ông Út Vũ dần ngi ngoai, tình thương người cha quay chỗ cho hận thù biến cố lớn lại ập đến cho gia đình ơng Vũ, cho cô gái tội nghiệp ông…Trên “Cánh đồng Bất Tận”, gái ông bị bọn côn đồ ăn cắp vịt cưỡng hiếp trước bất lực người cha - Kết cấu: Câu chuyện mở hình ảnh cánh đồng rộng với lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn, với hình ảnh gái điếm sau dập vùi, tơi tả Kết thúc tác phẩm hình ảnh cánh đồng, mặt trời le lói ánh sáng, vãi chùm chim én lên cao, chúng cố chao liệng để khỏi phải rơi lá, sau bi kịch lần ập đến với cha Út Vũ Đây kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng Song không giống kết thúc số tác phẩm văn học trước 1945 (Hai đứa trẻ, Chí Phèo ), kết cấu không dừng lại nhìn bi quan, bế tắc số phận người Cánh đồng nơi mở đầu nơi kết thúc bi kịch gia đình Nương họ nhận hận thù đem lại cho thân nỗi khổ đau Dưới ánh mặt trời le lói cánh đồng, nỗi sợ hãi đời sinh linh nhỏ bé tràn ngập tâm trí Nương ý nghĩ tươi sáng dần hình thành hướng đến sống “Phải ! Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ nên tha thứ lỗi lầm người lớn ” Kết thúc tác phẩm, nhà văn gieo niềm tin vững vào lĩnh người đối mặt vượt qua thách thức sống - Tình huống: Truyện xây dựng tình hấp dẫn, lơi cuốn, tình “thắt nút” Đây dạng tình mà nhân vật truyện ngắn thường gặp bị tác động, bị ảnh hưởng cố, biến cố bất ngờ xảy đến với đời họ Trong truyện ngắn việc Mẹ Nương Điền ngoại tình với người đàn ông, sau bỏ nhà đi; cha Nương Điền tức giận đốt nhà bắt đầu sống “du mục” mai “cánh đồng bất tận” Bi kịch sau Nương Bước 3: Học sinh sử dụng kĩ đọc phân tích để đọc hiểu nội dung bề sâu tác phẩm thông qua hệ thống nhân vật dòng chảy cốt truyện: - Sương: “Phường làm đĩ”, vũng lầy bất tận + Xuất đầu câu chuyện cảnh tiều tụy, đáng thương bị cưỡng bức, bị đánh đập, chị em Nương, Điền cứu vớt Môi chị sưng vểu ra, xanh dờn Và tay, chân, áo mà đắp cho áo khác bị xé tả tơi phơi mảng thịt người ta cấu nhéo tím ngắt Và chân tóc đầu chị tụ máu + Vì kiếm tiền Sương sống nghề buôn hương bán phấn: “Chị sống nhờ tiền họ cắm câu đêm đêm, tiền bán lúa, dừa khô hay buồng chuối chín + Chính chân tình chị em Nương làm hồi sinh phần thiện tính người Sương Dường chị trở với người hướng thiện, muốn sống đời thật với gia đình Chị hy sinh để bảo vệ nguồn sống cho họ Nhưng dù chị có làm khơng rột rữa hình hài “con đĩ” mắt ông Út Vũ + Rớt nước mắt trước lạnh lùng Út Vũ, Sương chọn cách Cuộc đời chị đâu, đâu, người ta ln nhìn chị với ánh mắt coi thường, khinh bỉ Đó bi kịch người tiền mà đánh danh dự thân, để trả giá đời bị phỉ báng => Sương thân cho số phận đàn bà trơ lì, tưởng tha hố, khơng cịn chút danh dự lương tâm Nhưng người ta thấy sót lại vẻ đẹp người, ý thức tự trọng, nhân phẩm - Út Vũ: người nông dân nuôi vịt chạy đồng với bao ngang trái đời, người cha đáng thương đáng giận + Đối diện với nỗi đau đớn bị người vợ phản bội + Trở nên tàn nhẫn, bất lực tìm cách trốn chạy thực thông qua men rượu đàn bà + Không hận thù ghê gớm với tất đàn bà, ơng cịn trút căm phẫn lên đứa con, hành hạ chúng thể xác lẫn tinh thần + Cuối nhân vật thức tỉnh thảm kịch đau đớn xảy với đứa gái Đứa gái nỗi đau quên có mặt “người cha” mà lại gọi tên thằng em trai tội nghiệp Hai tiếng “Điền ơi!” thức tỉnh tình cảm cha ơng Hành động ơng “cởi áo người để đắp lên đứa gái cho thấy tình thương hối hận người làm cha sống dậy => Nhân vật Út Vũ nhân vật bi kịch Những bi kịch thân người đàn ơng chuốc lấy Ơng Vũ khơng mở lịng để đón nhận u thương nhiều hạnh phúc gần kề trân trọng có để đến lúc thảng định hình yêu thương - Điền Nương - đứa trẻ với chuỗi ngày tăm tối bất tận + Người mẹ bỏ Nương Điền nhỏ Chúng ngỡ ngàng trước sống phải mạnh mẽ để thích nghi đứa trẻ mồ cơi khơng có mẹ Với Điền kí ức mẹ q ít, chẳng hiểu thương mẹ phải sao: “Người ta thương mẹ làm sao? Mặt dãn ra, biết kẹp tóc, trái dừa tươi hay cá thát lát… mà dành cho chị giống người ta thường dành cho mẹ Và niềm nhớ lúc xa, nỗi khao khát nằm gần, dúi mũi vào da thịt người đó” Cịn với Nương: “tôi không dám nhớ tới má, nghĩ đến má, hình ảnh Theo rực rỡ da thịt màu vải má vừa đổi được” Người mẹ gây cho đứa bi kịch thiếu vắng tình thương, cịn đau lịng khơng dám nhớ tới mẹ Đau lịng lớn Nương giống mẹ, gieo lên nỗi nhớ má lòng Điền nỗi hận thù lòng ba Tuổi Nương phải học tập, vui đùa, sống vô tư, hồn nhiên cỏ, hàng ngày Nương phải cố để thay đổi mình, hàng ngày phải sống nỗi đau đớn tinh thần lẫn thể xác: “Những thói quen, liên quan đến má tơi phủi gần rồi, tơi từ bỏ hình hài Tơi đành để cha đánh mắng để ơng bớt đau chút lịng” / Có lúc thiếu thốn tình thương hai đứa trẻ mà độc giả khơng khỏi xót xa lịng: “phải chi ơng nầy ơng nội Nghe câu tơi bổng thấy nghèo rơi, nghèo rớt khơng có… ơng nội để thương” Chúng tập sống lạnh lùng vô cảm để không bị trận địn roi, chẳng dám u thương sợ khơng nỡ chia lìa: “Sống đời mục đồng, chúng tơi buộc đừng yêu thương, quyến luyến ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dưng lều, nhổ sào sang cánh đồng khác, dòng kinh khác” + Khơng có mẹ, cha lại lạnh lùng, chúng tự học tất cả, dù học có giá Để hoang dại, chúng lớn lên nghị lực: “Nhìn bướm bay, nhìn mây tơi biết ngày nắng hay mưa Nghe bìm bịp kêu biết nước lên Dừng ghe tuyến kênh nào, thằng Điền trèo lên cao, ngó bao qt cánh đồng tính tốn xem cầm vịt đâu lâu hết thức ăn…” Thiếu vắng tình thương: “chị em tơi học cách yêu thương đàn vịt hy vọng không bị đau yêu thương người Nhiều nhìn thằng Điền dỏng tai coi vịt nói gì, tơi giật mình” Bi kịch thiếu vắng tình thương làm Điền trở thành hoang, vươn đứng thẳng, đầy nghị lực Thiếu vắng vòng tay người mẹ để chăm chút, bảo đến tuổi trưởng thành: “Điền chối bỏ niềm vui trở thành người đàn ơng thực thụ Nó tự kìm hãm băng trỗi dậy mạnh mẽ tuổi dậy tất miệt thị, giận dữ, căm thù Nó phản kháng cách trút cha tơi có, cha tơi làm” Và bi kịch Nương nhận rằng: “tôi cảm giác đổ vỡ Điền theo đuổi chị, chị chạy theo cha” Khi Sương đi, Điền chạy theo để kiếm tìm, liệu Điền đâu với tuổi đời trẻ Và có phải bi kịch lại xuất Với Nương bi kịch đeo bám nhân vật này, vui chẳng dám cười, buồn chẳng dám khóc Thiếu vắng tình thương khơng biết phải xoay sở cho lần kinh nguyệt đầu tiên; “máu chảy hai đùi không tạnh được, thụp xuống, bụm chỗ lại,máu chảy từ từ qua kẽ tay, thấy rỗng ra, tái nhợt, chết dần” Cái kết nhân vật đáng thương hơn, khổ hạnh cõi đời mà đấng sinh thành gây Nương phải gánh chịu Nương bị hãm hiếp trước mặt cha, nghị lực mà Nương tạo cho khơng khiến gục ngã, Nương nghĩ đến việc đặt tên cho đứa nàng có thai “đứa bé đó, định đặt tên Thương, Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường… đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời mẹ dạy, trẻ con, đơi nên tha thứ lỗi lầm người lớn” Những câu nói Nương niềm tin nghị lực, Nương khơng muốn sống đời mục đồng, có mẹ, bù đắp mà Nương thiếu thốn => Số phận Nương Điền tiêu biểu cho bi kịch đứa trẻ bị bỏ rơi hôn nhân cha mẹ tan vỡ Nỗi đau bất tận mà chúng phải gánh chịu gióng lên hồi chng thức tỉnh với người làm cha, làm mẹ Bước 4: Sử dụng kĩ thuật đọc sáng tạo để nhận giá trị ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Cánh đồng bất tận mở trước mắt người đọc tranh thực đầy ngột ngạt, tăm tối người vùng quê nghèo tận đất Mũi Ở kiếp người lầm lũi khơng phải đối mặt với khắc nghiệt, dội thiên nhiên mà phải chịu nếm trải nỗi đau bất tận từ đồng loại, từ người thân yêu, ruột thịt Sự tan vỡ gia đình bé nhỏ tác phẩm tất yếu sau sai lầm người mẹ mê đắm vào việc trả thù người cha Hai nhân vật đứa trẻ tác phẩm nạn nhân, lớn lên tự nhiên đàn vịt, thiếu thốn quan tâm cử trìu mến người thân Điều lay động trái tim hàng nghìn độc giả Trong tác phẩm nhân vật khắc họa với nét tính cách đặc thù người Nam Bộ: chân thực, hồn nhiên, chất phác Cốt truyện mang tính chất cổ điển, khơng có tác giả viết thứ ngôn ngữ văn lạ, tạo sức lôi mạnh mẽ Cái hồn khí truyện chứng tỏ nhà văn người yêu vùng đất người miền Tây khơng có xúc phạm, bóp méo thật Người miền Trung, miền Bắc đọc tác phẩm cảm thấy yêu mến mảnh đất Cà Mau Họ người bình thường đời, họ có nét tha hóa hồn cảnh phẩm chất hồn lương ln tiềm tàng họ Người mẹ xấu hổ trước sai phạm bỏ nhà khơng thể lì lợm đối diện với hai con, người đàn bà phải lang chạ kiếm sống cần biết hy sinh để cứu đàn vịt gia sản chị em, trái tim chai sạn khổ nhục chị biết run lên cay đắng trước khinh rẻ lạnh nhạt ông bố hai đứa trẻ, thức tỉnh người bố chiều mưa tầm tã mà nỗi đau lên đến tận đứa gái tội nghiệp bị hãm hiếp Không kể tên lưu manh cướp bóc, cưỡng bức, nhân vật từ gái điếm bất hạnh, người mẹ sai lầm, người cha cực đoan đến người trai nhu nhược có hai mặt tối - sáng tính cách họ khiến ta thương cảm khơng căm ghét Cái nhân - cách - văn - hóa lương thiện bị vùi lấp xáo trộn họ nhiều lên sáng rõ nhiều người ngụy trang đời thực Sự thức tỉnh họ giây phút "thèm lương thiện" Chí Phèo làm ta khơng bi quan tuyệt vọng người, kiếp người mà ngược lại làm ta thêm gắn bó với họ khơng có "cái thuộc người mà xa lạ với chúng ta" Và hiểu hồn cảnh riêng biệt, giả sử có doi đất Cà Mau có nhiều người thực kiểu Nguyễn Ngọc Tư miêu tả làm ta yêu mến xúc động sức mạnh khái quát đầy tính bao dung nghệ thuật Cánh đồng bất tận để lại nỗi u ám mênh mang thực Người đọc có cảm tưởng miệt sông nước Nam Bộ "thân phận làm đĩ" nhiều Cái ác thống trị sống, tim người cách khai thác chất liệu tác giả Tình người vắng bóng mối quan hệ gia đình đồng loại Bối cảnh xã hội, đồng bằng, sơng nước Nam Bộ cịn lại vùng hoang dã thời mơng muội, khơng có đạo lý, khơng có luật pháp, khơng có tình người Nhân vật lên trần trụi, sinh Con người hành xử theo nhiều ý thức xã hội Thông điệp mà tác giả Cánh đồng bất tận muốn gửi đến cho độc giả không nhằm phê phán hay ám mặt tối, sáng nơi cả, mà cảm xúc nhân văn với thân phận người Cánh đồng bất tận nói đời miêu tả người đời Những kiện nêu lên có màu sắc địa phương tác phẩm áo khốc cho thơng điệp dễ trọn đường đến trái tim độc giả Con người nên sống với tình yêu, sống với hận thù biết có hận thù anh trả thù đời, đời trả thù lại anh! Nguyễn Ngọc Tư đặt vấn đề cách cứu vớt sai lầm nhân thế, người ta cứu vớt khoan dung, tha thứ, lấy ân trả oán… Cao quý Nguyễn Ngọc Tư định hướng cho người đọc bậc cha mẹ cách giáo dục tuổi lớn – giáo dục giới tính Câu kết truyện “là trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn” thông điệp đầy tính nhân văn Tác phẩm khơng phải tồn bích, có lúc tác giả lý tưởng hố, nghĩ thay cho nhân vật, tạo nên ấn tượng gờn gợn khiên cưỡng Dẫu vậy, Cánh đồng bất tận thiên truyện đọc cảm động từ dòng đầu đến cuối, tính nhân văn dồi nội dung, làm độc giả say đắm số đặc sắc nghệ thuật riêng Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận ý cánh én báo hiệu mùa đổi văn chương, có nhiều tác phẩm sáng tác theo hướng Cánh đồng bất tận ... Nhan đề Cánh đồng bất tận giàu sức gợi: + Nghĩa thực: Những cánh đồng rộng lớn khơng có tên, khơng gian đặc trưng miền tây Nam Bộ + Nghĩa biểu tư? ??ng: Cánh đồng bất tận hình ảnh mang ý nghĩa tư? ??ng... say đắm số đặc sắc nghệ thuật riêng Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận ý cánh én báo hiệu mùa đổi văn chương, có nhiều tác phẩm sáng tác theo hướng Cánh đồng bất tận ... người thực kiểu Nguyễn Ngọc Tư miêu tả làm ta yêu mến xúc động sức mạnh khái quát đầy tính bao dung nghệ thuật Cánh đồng bất tận để lại nỗi u ám mênh mang thực Người đọc có cảm tư? ??ng miệt sông