1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế học đại cương

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 146,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Học phần Kinh tế học đại cương Đề tài Tác động của đại dịch Covid 19 đến ngành du lịch Việt Nam Giảng viên GV Nguyễn An Thịnh GV Trần Phương Thảo Học phần Kinh tế học đại cương Họ và tên Trần Dương Đức Mã học phần INE1014 2 Mã sinh viên 19030889 Lớp K64 Lịch sử Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục tiêu , nhiệm vụ nghiên cứu 4 3 Đối tượng, phạm vi 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ D.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Học phần : Kinh tế học đại cương Đề tài: Tác động đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam Giảng viên : GV Nguyễn An Thịnh GV Trần Phương Thảo Học phần : Kinh tế học đại cương Họ tên : Trần Dương Đức Mã học phần : INE1014 Mã sinh viên : 19030889 Lớp : K64 Lịch sử Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu , nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi .4 NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ ĐẠI DỊCH COVID-19 1.1 Khái niệm du lịch, kinh tế du lịch, sản phẩm du lịch 1.2 Khách du lịch điểm đến du lịch 1.3 Khả thu hút cạnh tranh điểm đến 1.4 Khái niệm đại dịch Covid-19 1.5 Sự tác động đại dịch Covid-19 đến du lịch giới 10 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 12 2.1 Thực trạng ngành du lịch Việt Nam 12 2.2 Tác động Covid 19 lên ngành du lịch Việt Nam .15 CHƯƠNG 3: GIẢP PHÁP, KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 18 3.1 Định hướng tầm nhìn phát triển thu hút du lịch 18 3.2 Giải pháp 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn An Thịnh cô Trần Phương Thảo Trong trình học tập tìm hiểu mơn Kinh tế học đại cương, em lớp nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô Thông qua môn học giúp em có thêm kiến thức khái niệm kinh tế học luật cung cầu, chế thị trường, lựa chọn người tiêu dùng, hành vi nhà sản xuất, lạm phát, thất nghiệp, chu kỳ kinh tế, hệ thống tài tiền tệ sách kinh tế vĩ mô quốc gia, Và em thấy mơn học thực thú vị bổ ích sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp em Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc gia đình nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 đề đường lối đổi trọng tâm đổi sách kinh tế, xác định phương hướng tập trung vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Kể từ từ đó, 20 năm trôi qua, Việt Nam khẳng định vị chủ động tham gia dẫn dắt chơi nhiều diễn đàn đa phương với vai trò Chủ tịch ASEAN Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Đây coi hội quan trọng để Việt nam khẳng định vị trường quốc tế, hội để phát triển kinh tế nói chung, ngành Du lịch nói riêng Du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ phạm vi tồn cầu Và góp phần vơ to lớn đến tăng trưởng kinh tế- xã hội cho địa phương đón tiếp khách du lịch nói riêng mà đất nước nói chung, góp phần tạo việc làm cho người lao động, gia tăng thu nhập, phát triển sở hạ tầng Việt Nam quốc gia hội tụ điều kiện thuận lợi tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hoá, nguồn nhân lực Từ mà du lịch Việt Nam năm gần bước khẳng định hình ảnh thương hiệu tồn giới Năm 2019 coi năm thành công du lịch Việt Nam nhận nhiều giải thưởng toàn cầu du lịch như: “ Điểm đến hàng đầu châu Á”, “ Điểm đến Di sản hàng đầu giới”, Điểm đến thành phố văn hóa hàng đầu châu Á,… Từ lực cạnh tranh du lịch Việt Nam cải thiện trọng bảng xếp hạng Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF) với thứ hạng (63/140), coi tiền cho phát triển bùng nổ vào năm Du lịch quốc gia 2020 Chúng ta kỳ vọng nhiều năm 2020 đầy phát triển với mục tiêu mới, định hướng Tuy nhiên, năm 2020 năm vào lịch sử giới nói chung Việt Nam nói riêng dự định kinh tế phải đặt sang bên xuất Covid-19 Nền kinh tế tồn cầu bị suy giảm nghiêm trọng ngành Du lịch bị ảnh hưởng trực tiếp Ngành Du lịch Việt Nam ngành kinh tế chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng Dù Việt Nam coi đất nước chống dịch hiệu điều khơng thể khiến ngành Du lịch thoát khỏi tác động, tổn thất nặng nề Vì mà em làm đề tài “ Tác động Đại dịch Covid19 đến ngành Du lịch Việt Nam” để đánh giá tác động Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam, bổ sung biện pháp để hạn chế tác động, phần kiến nghị thúc đẩy tác động tích cực giúp ngành Du lịch Việt Nam thêm hoàn thiện Mục tiêu , nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đánh giá tác động Đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam để từ đề xuất giải pháp hạn chế tác động thúc đẩy tác động tích cực giúp ngành du lịch Việt Nam thu hút, phát triển 2.2 Nhiêm vụ - Phân tích, làm rõ tác động Đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam - Đánh giá khách quan tác động - Đề xuất giải pháp, kiến nghị Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tác động Đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chủ yếu đề cập đến vấn đề tác động Đại dịch Covid-19 đến công ty du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch, lượng khác du lịch Việt Nam - Không gian: Việt Nam - Thời gian: Số liệu tổng hợp từ năm 2010 đến tháng 9/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ ĐẠI DỊCH COVID-19 1.1 Khái niệm du lịch, kinh tế du lịch, sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới vượt lên ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử nơng nghiệp Vì thế, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hồn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Luật Du lịch Việt Nam 2005 đưa khái niệm sau: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xun cuả nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống 1.1.2 Kinh tế du lịch Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002) đưa định nghĩa: “Kinh tế du lịch loại hình kinh tế có tính đặc thù, mang tính dịch vụ thường xem ngành cơng nghiệp khơng khói, gồm có du lịch quốc tế du lịch nước; có chức năng, nhiệm vụ tổ chức, khai thác tài nguyên cảnh quan đất nước nhằm thu hút khách du lịch nước ngồi nước; tổ chức bn bán, xuất nhập chỗ hàng hóa dịch vụ cho khách du lịch” Cũng ngành kinh tế khác, kinh tế du lịch chịu tác động quy luật thị trường quản lý thống nhà nước để định hướng cho phát triển ngành cách bền vững Các thành tố kinh tế du lịch giống ngành kinh tế khác: có cung – cầu du lịch, hàng hóa (sản phẩm) du lịch, thị trường du lịch, tiêu dùng du lịch, cạnh tranh du lịch, doanh nghiệp du lịch loại hình kinh doanh du lịch… Trong trình hội nhập kinh tế, kinh tế du lịch đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế đất nước, góp phần vào tiến trình hội nhập quốc tế thực đường lối đối ngoại quốc gia 1.1.3 Sản phẩm du lịch Theo Luật du lịch (2005): Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp giá trị vật chất lẫn tinh thần quốc gia, địa phương, sở mà du khách đến hưởng thụ trả tiền Sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm vật thể phi vật thể, sản phẩm tự nhiên nhân tạo 1.2 Khách du lịch điểm đến du lịch 1.2.1 Khách du lịch Từ nhiều góc độ khác có nhiều quan niệm khách du lịch Đầu kỷ XVII Anh, khách du lịch định nghĩa người thực hành trình lớn đất liền xuyên nước Anh Đầu kỷ XX, Lozef Stander- nhà kinh tế học người Áo cho rằng: Khách du lịch khách xa hoa lại theo ý thích, ngồi nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế Liên đoàn quốc tế tổ chức du lịch (tiền thân tổ chức du lịch giới): “Khách du lịch người lại nơi tham quan 24h qua đêm lý giải trí, nghỉ ngơi hay công việc như: thăm thân, tôn giáo, học tập, công tác” Đến năm 1968, tổ chức lại định nghĩa khác: “ Khách du lịch ngủ qua đêm” Địa lý du lịch Việt Nam định nghĩa: “ Du khách từ bên đến địa điểm du lịch chủ yếu nhằm mục đích nâng cao nhận thức với môi trường xung quanh, tham gia vào hoạt động thư giãn, giải trí, thể thao, văn hố kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, dịch vụ qua đêm sở lưu trú ngành du lịch” 1.2.2 Điểm đến du lịch Theo cách hiểu đơn giản điểm đến du lịch địa điểm mà du khách đến du lịch Theo tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), đưa quan niệm điểm đến du lịch (Tourism Destination): “Điểm đến du lịch vùng không gian địa lý mà khách du lịch lại đêm, bao gồm sản phẩm du lịch, dịch vụ cung cấp, tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành để quản lý có nhận diện hình ảnh để xác định khả cạnh tranh thị trường” Điểm tham quan du lịch có điểm giống định nghĩa điểm đến du lịch, khác với điểm đến du lịch khách du lịch đến tham quan sử dụng dịch vụ khơng ngủ lại qua đêm Cịn điểm tham quan du lịch thường nằm điểm đến du lịch điểm tham quan du lịch đa dạng, phụ thuộc vào sáng tạo người làm du lịch 1.3 Khả thu hút cạnh tranh điểm đến 1.3.1 Khả thu hút điểm đến Theo nghiên cứu Hu&Ritchie (1993), khả thu hút điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin ý kiến mà cá nhân có khả làm hài lòng khách hàng điểm đến mối liên hệ mối nhu cầu với chuyến cụ thể họ” Như vậy, nói điểm đến hấp dẫn với du khách điểm đến thỏa mãn nhu cầu họ Theo quan điểm Mayo Javis (1981) khả thu hút điểm đến khả điểm đến mang lại lợi ích cho du khách” Như vậy, khả thu hút điểm đến dựa thông tin mà du khách tiếp cận điểm đến mà khơng cần xây dựng trải nghiệm thực tế điểm đến 1.3.2 Khả cạnh tranh điểm đến Nếu khả thu hút điểm đến dựa khả cung cấp thỏa mãn nhu cầu du khách khả cạnh tranh điểm đến đánh giá việc cung cấp tiện ích dịch vụ trội so với điểm đến khác Ngoài yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên góp phần lớn làm tăng sức cạnh tranh điểm đến cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý, khí hậu, 1.4 Khái niệm đại dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2 biến thể xuất phạm vi tồn cầu Xuất vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, bắt nguồn từ nhóm người mắc bệnh viêm phổi không rõ nguyên nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận họ tiếp xúc chủ yếu bới thương nhân buôn bán làm việc chợ buôn hải sản Hoa Nam Ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi "Covid-19" "Đại dịch toàn cầu" Những ảnh hưởng toàn giới đại dịch Covid-19 bao gồm: thiệt hại sinh mạng người, bất ổn kinh tế xã hội, tình trạng ngoại phân biệt chủng tộc người gốc Trung Quốc Đông Á, việc truyền bá thông tin sai lệch trực tuyến vũ khí sinh học 1.5 Sự tác động Đại dịch Covid-19 đến du lịch giới Đại dịch Covid-19 coi Đại Suy Thoái lần với tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu Và ngành du lịch ngoại lệ ngành bị ảnh hưởng Dịch bệnh gây gián đoạn hàng loạt kế hoạch du lịch, kỳ nghỉ dưỡng, hoạt động lại Chính phủ nước ban hành quy định hạn chế chuyến bay nội địa lẫn nước ngoài, khóa cửa biên giới, giãn cách xã hội nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh giai đoạn thường xem cao điểm ngành du lịch Các hãng hàng không, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí, địa điểm du lịch thua lỗ hàng tỷ USD hàng triệu người làm ngành dịch vụ rơi vào cảnh thất nghiệp Tính đến 20/04/2020 có đến 97 điểm đến du lịch (khoảng 45% tổng số địa điểm du lịch tồn cầu) thực biện pháp đóng cửa tồn phần biên giới, khoảng 65 quốc gia vùng lãnh thổ (khoảng 30%) đưa biện pháp hạn chế cấm chuyến bay hàng không bay nội địa nước ngoài, khoảng 39 quốc gia (chiếm 18%) đóng cửa biên giới số nhóm khách du lịch đến từ nơi có diễn biến dịch Covid-19 chuyển biến xấu khoảng 7% khu vực lại thực số 10 biện pháp phòng dịch khác yêu cầu cách ly 14 ngày khách du lịch người di chuyển từ nước khác Tính đến thời điểm tại, nhiều quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh, điển hình quốc gia châu Á Việt Nam, Trung Quốc…, nhiều lệnh cấm gỡ bỏ nới lỏng, nhiên điều chưa thể giúp ngành du lịch toàn cầu phục hồi nhanh nửa đầu năm 2022 Sự tác động Đại dịch Covid-19 “liên hồn” mà giải pháp phịng chống Chính phủ nước liên tục đưa : phong tỏa, cách ly, giãn cách xã hội có tác động tiêu cực đến du lịch mà tất người phải nhà, khơng ngồi không cần thiết, du lịch nước nước ngồi Do lượng khách du lịch nước toàn cầu giảm sâu Các chuyến bay du lịch khơng cịn xuất thay vào chuyến bay mang tính thương mại, trị, Khi mà tất thứ đóng cửa, sức khỏe khơng đảm bảo, quốc gia sinh sống chưa thể kiểm soát dịch bệnh chẳng có n tâm để du lịch Dưới tác động Đại dịch Covid-19, giới ghi nhận thiệt hại nặng nề cơng ty lữ hành, cơng trình kiến trúc khơng có kinh phí để trì Khi mà nhiều cơng ty, tập đồn phải đóng cửa, tun bố phá sản khơng đủ kinh phí để trả lương cho nhân viên, trì tồn việc thuê mặt bằng,… Vì mà du lịch thu hút đầu tư dù nước hay nước Toàn kinh giới suy thoái, nên việc thu hút đầu tư vào du lịch dường khơng có 11 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 Thực trạng du lịch Việt Nam Du lịch đóng góp lớn cho kinh tế Việt Nam Có thể nói du lịch viên ngọc tiềm ẩn với tiềm mà chưa thể khai thác, tận dụng hết Trong 10 năm gần ( 2010-2019), ngành du lịch Việt Nam có tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt giai đoạn 2017-2019, lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng gấp đôi so với giai đoạn 2014- 2016 2.1.1 Lượng khách du lịch Số liệu thống kê lượng khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 (Đơn vị: lượt người) Năm Khách Quốc tế Khách nội địa Tổng lượng khách du lịch 2010 5.049.855 28.000.000 33.049.855 2011 6.014.032 30.000.000 36.014.032 2012 6.847.678 32.500.000 39.347.678 2013 7.572.352 35.000.000 42.572.352 2014 7.847.300 38.500.000 46.347.300 2015 7.943.651 57.000.000 66.943.651 2016 10.012.735 62.000.000 72.012.735 2017 12.922.151 73.200.000 86.122.151 2018 15.497.791 80.000.000 95.497.791 2019 18.008.590 85.000.000 103.008.590 Nguồn: Tổng cục du lịch Trong tập kỷ vừa qua, Việt Nam trải qua giai đoạn bùng nổ du lịch, - Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng gần 3.6 lần ( từ triệu năm 2010 lên đến 18 triệu năm 2019) 12 - Khách nội địa tăng khoảng lần ( từ 28 triệu năm 2010 lên đến 85 triệu năm 2019) - Lượng khách du lịch Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2019 tăng khoảng lần ( từ 33 triệu lên 103 triệu lượt khách du lịch) Thu nhập du lịch ngày cao ( 96.000 tỷ đồng năm 2010), chiếm tỷ trọng đáng kể GDP Tuy nhiên so với tiềm quy mơ phát triển thu nhập du lịch chưa cân xứng, thể hiệu kinh doanh thấp, hàm lượng giá trị gia tăng thấp ( 5.25% GDP năm 2009) 2.1.2 Cơ sở vật chất Việt Nam có 52 hãng hàng khơng quốc tế đến từ 25 quốc gia vùng lãnh thổ như: AirAsia Berhad, Jetstar Asia, Tiger Airways, Thai AirAsia, Cebu Pacific, Lion Air, Indonesia AirAsia,… với 54 đường bay quốc tế kết nối với Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang đem lại hội du lịch thuận lợi cho du khách Hệ thống đường cao tốc xây dựng nâng cấp nước, khả kết nối liên kết phát triển du lịch vùng địa phương đẩy mạnh, đem lại thuận tiện cho du khách Du lịch phát triển thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư xã hội cho hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành Ngày có nhiều tập đồn đầu tư chiến lược nước VinGroup, SunGroup, Mường Thanh, FLC, BIM, Tuần Châu xây dựng khu vui chơi giải trí, khách sạn có quy mơ chất lượng mang tầm quốc tế điểm đến du lịch trọng điểm Hạ Long, Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang, Tiếp theo gia tăng khơng ngừng số lượng chất lượng doanh nghiệp lữ hành sở lưu trú Trong giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng trưởng trung bình số sở lưu trú 13 8,76%/năm 8,42%/năm số buồng Năm 2010 có 12.352 sở lưu trú với 237.000 buồng đến hết năm 2015, nước có 18.800 sở lưu trú với 355.000 buồng, tăng khoảng 1,5 lần 2.1.3 Nhân lực Ngành Du lịch phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội ( hàng năm có tới 30-40 ngàn việc làm trực tiếp tạo thêm) Chất lượng lao động du lịch qua đào tạo có kinh nghiệm thực tiễn ngày nâng cao nhờ nỗ lực ngành hỗ trợ quốc tế công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Hệ thống sở đào tạo du lịch ngày mở rộng nâng cấp với đội ngũ nhân viên đào tạo chuyên nghiệp Tuy vậy, mặt chung chất lượng nhân lực du lịch chưa thể đáp ứng yêu cầu địi hỏi tính chun nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp chất lượng phục vụ thời buổi hội nhập 2.1.4 Khai thác phát triển Du lịch ngày phát triển đồng nghĩa với việc khai thác tài nguyên không ngừng mở rộng Nhưng thiếu kinh nghiệm chưa có tầm nhìn dài hạn nên việc khai thác hiệu thiếu tính bền vững - Các di tích, di sản ln phát huy giá trị phục vụ du lịch chủ động liên kết khai thác chưa cao - Công tác bảo tồn văn hóa bảo mơi trườngđược trọng hiệu thực thi lại thấp - Mất vệ sinh nơi công cộng, tệ nạn xã hội vấn đề tồn đọng mĩ quan, thiện cảm không tốt cho du khách 14 Nhận thức du lịch người dân có bước cải thiện tiến định, nhiên so với yêu cầu phát triển ngành Du lịch vươn tầm giới khoảng cách xa 2.2 Sự tác động Đại dịch Covid-19 đến du lịch Việt Nam 2.2.1 Tác động tiêu cực Được cộng đồng Quốc tế đánh giá cao trình phịng chống dịch bệnh Covid-19, nhiên Việt Nam tránh khỏi tác động tiêu cực ảnh hưởng đến ngành du lịch Nếu 2019 năm thành cơng du lịch Việt Nam 2020 coi năm khủng hoảng với ngành Du lịch Lượng khách du lịch Đại dịch lan rộng với tốc độ chóng mặt khiến cho hầu hết quốc gia thực giãn cách xã hội đóng cửa biên giới Điều ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách du lịch Việt Nam Trong nửa đầu năm 2020, Việt Nam lần bùng phát dịch phải thực giãn cách xã hội, lượng khách nội địa giảm đáng kể Việc hạn chế chuyến bay, cách ly 14 ngày nhập cảnh khiến cho việc người nước ngồi đến Việt Nam để du lịch thật khó khăn Chính mà lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm sâu, có tháng giảm đến 99% so với năm 2019, điển hình tháng 8/2020, lượng khách quốc tế đạt 16.300 lượt khách, giảm 99% so với tháng 8/2019 Doanh thu du lịch Ngành du lịch ngày khẳng định chỗ đứng kinh tế Nhưng diễn biến tình hình dịch bệnh phức tạp khiến cho doanh thu ngành giảm mạnh Theo tổng cục thống kê, ước tính doanh thu du lịch lữ hành tháng 5/2020 đạt 387 tỷ đồng, giảm 53,5% so với tháng trước giảm 17,8% so với kỳ năm trước 15 Tính chung tháng đầu năm 2020, doanh thu du lịch lữ hành đạt 4,3 nghìn tỷ đồng, giảm 48,2% so với kỳ năm trước Nhân lực du lịch Cố gắng thích nghi, hoạt động cầm cự việc tất doanh nghiệp phải làm Tuy nhiên doanh nghiệp lớn, đủ tích lũy cho “kỳ ngủ đông” kéo dài Một số lượng lớn doanh nghiệp vừa nhỏ dần kiệt sức sau 6-9 tháng chống chọi với dịch Covid-19 Theo thống kê từ Tổng cục Du lịch, kết thúc năm 2020, doanh nghiệp vận tải du lịch gần đóng cửa khơng có khách, 95% doanh nghiệp lữ hành dừng hoạt động, đó, 10% xin thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành, chấm dứt hoạt động Những doanh nghiệp du lịch chuyển sang xuất khẩu trang Công ty CP Truyền thông Du lịch Việt, Công ty Du lịch Việt Á đổi từ kinh doanh lữ hành quốc tế sang tư vấn định cư nước ngoài,… xuất ngày nhiều Các chủ doanh nghiệp nhanh nhạy chuyển hướng đầu tư thời gian khó khăn, chờ tình hình ổn định lại tiếp tục quay trở phục vụ du khách, có khơng hướng dẫn viên, điều hành tour phải chuyển sang làm ngành, nghề khác 2.2.2 Tác động tích cực Đại dịch Covid-19 gây đến nhiều tác động tiêu cực cho ngành Du lịch Việt Nam, nhiên khơng thể phủ nhận mặt tích cực mà đem đến Khi lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm sút nghiêm trọng, đương nhiên phải đẩy mạnh, phát triển du lịch nước tìm cách thu hút khách du lịch nội địa Từ việc nước khóa cảnh, hạn chế chuyến bay, dịch bệnh không ổn định, khách du lịch Việt Nam bay nước để nghỉ dưỡng, thăm thân,… Và lựa chọn tốt để đảm bảo an tồn 16 thỏa mãn tinh thần du lịch nước Cùng với nhiều chương trình ưu đãi đặt ra, du lịch nước hoàn toàn đẩy mạnh, lượng khách du lịch nội địa coi phao cứu sinh cho ngành du lịch Việt Nam Chúng ta thấy sau giãn cách xã hội số địa phương đưa nhiều chương trình để kích cầu du lịch nước hãng hàng không, công ty lữ hành khơng ngoại lệ Có thể lấy ví dụ điển hình tỉnh Quảng Ninh với sách miễn/giảm phí vé tham quan số địa danh du lịch như: vịnh Hạ Long, Khu di tích danh thắng Yên Tử, Bảo tàng Quảng Ninh cho tất cơng dân Việt Nam Hay kể đến doanh nghiệp lữ hành Vietravel khởi động chương trình tour đa dạng, đơn cử như: chương trình tuor tự chọn, thiết kế riêng theo cầu du lịch khách hàng, dịch vụ nghỉ dưỡng giảm giá đến 50%,… Ðại dịch Covid-19 phép thử cho ngành du lịch Và mức độ tàn phá sức tưởng tượng trở thành lưới lọc nghiệt ngã Doanh nghiệp khỏe mạnh, thức thời, chịu thay đổi biết tìm "cơ" "nguy" sống sót vươn dậy Những đơn vị yếu ớt, thích nghi nhanh chóng bị xóa sổ "Ðây hội để tái cấu lại ngành du lịch, từ hoạt động quản lý nhà nước, xúc tiến quảng bá, định vị thị trường mục tiêu xây dựng sản phẩm phù hợp, ưu tiên hợp tác hàng khơng du lịch" Có thể xem khoảng thời gian nghỉ ngơi ngành du lịch để tân trang, cải tạo lại cơng trình, kiến trúc, sơ hạ tầng du lịch để sẵn sàng đón khách du lịch nước lúc Đây hội để doanh nghiệp du lịch, công ty lữ hành phát huy khả sáng tạo để có chương trình du lịch nước hấp dẫn cho du khách 17 CHƯƠNG 3: GIẢP PHÁP, KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển thu hút du lịch 3.1.1 Thê giới Theo tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), đến năm 2030, cấu khách du lịch chia sau: 54% với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; 31% với mục đích thăm viếng, sức khỏe, tơn giáo; 15% với mục đích công việc, nghề nghiệp Phần lớn khách du lịch đề cao nhu cầu tìm hiểu trải nghiệm, nghỉ ngơi tận hưởng, nhiên có thay đổi hình thành nhiều nhu cầu Hiện nhiều thói quen cũ khách du lịch tồn giới dần thay đổi theo hướng hợp với thời đại công nghệ 4.0 Vậy nên công nghệ thông tin mạng xã hội tận dụng triệt để du lịch tương lai 3.1.2 Trong nước Do ảnh hưởng dịch Covid-19, khách du lịch thay đổi xu hướng du lịch để đảm bảo an toàn sức khỏe Xu hướng du lịch khoảng cách gần phương tiện cá nhân thay cho chuyến bay xuyên quốc gia, lục địa Do đó, phát triển du lịch nội địa với việc phòng chống dịch bệnh xu hướng du lịch thời gian tới Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp với hệ thống sở vật chất-kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, thương hiệu, mang đậm sắc văn hoá dân tộc cạnh tranh với nước khu vực giới 18 Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2013) hướng đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển với vùng du lịch sản phẩm đặc trưng theo vùng; 46 khu du lịch quốc gia, 41 điểm du lịch quốc gia, 12 đô thị du lịch số khu, điểm du lịch quan trọng khác tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch cho vùng nước Ngành Du lịch phấn đấu năm 2030 thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế, 71 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 708.000 tỷ đồng, đóng góp 7,5% GDP 10 năm nữa, Việt Nam phấn đấu số lượng sở lưu trú đạt 900 nghìn buồng, có 4,7 triệu việc làm ( 1,4 triệu lao động trực tiếp) Việt Nam phấn đấu giai đoạn 2025-2030 thu hút 26,5 tỷ USD vốn đầu tư Việt Nam hướng tới phát triển du lịch “xanh”, gắn hoạt động du lịch liền với việc gìn giữ phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường Đảm bảo môi trường du lịch yếu tố hấp dẫn, định chất lượng, giá trị thụ hưởng du lịch thương hiệu du lịch 3.2 Giải pháp Để hấp dẫn du lịch nội địa cần có giải pháp đồng từ việc tổ chức hoạt động kích cầu du lịch nội địa, tổ chức liên kết nhà cung cấp dịch vụ để hình thành chương trình du lịch trọn gói với giá ưu đãi cho khách du lịch Việt Nam Đầu tư tuyến du lịch nội địa mới, trọng khai thác du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch gắn với bảo vệ môi trường Các công ty du lịch cần đồng lịng liên kết với hãng hàng khơng, vận tải, khách sạn, nhà hàng để xây dựng gói kích cầu du lịch, tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước nhằm giúp cho du lịch hồi phục nhanh sau giai đoạn khủng hoảng 19 Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp ngành Du lịch miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ… Tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm để thu hút khách du lịch quốc tế, đặc biệt thị trường tiềm Mỹ, EU,… khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh Bên cạnh chương trình kích cầu du lịch, biện pháp bảo đảm an toàn phòng chống dịch cần địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng không… thực triệt để, nghiêm túc 20 KẾT LUẬN Ngành Du lịch xem ngành Kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước Du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến đến kinh tế nên du lịch phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển, phần giải vấn đề việc làm hay xóa đói giảm nghèo Vì mà quan Nhà nước cố gắng, có sách hỗ trợ phát triển kinh tế du lịch Đại dịch Covid-19 qua hội lớn cho ngành du lịch Việt Nam có phát triển năm 2022 hứa hẹn năm bùng nổ ngành du lịch, từ góp phần lớn vào cơng khơi phục kinh tế sau đại dịch 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - https://nhanuocmonhanthatqua.vn/kinh-te-du-lich/ - https://kenhdulich.info/diem-den-du-lich-la-gi/ - Hồng Quyên (2020), “Doanh nghiệp du lịch làm vượt qua khủng hoảng?”, Thời báo Tài Việt Nam - PGS.TS Phạm Hồng Chương - trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020), “ Tác động Đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam” - ThS Đỗ Thu Hằng, Ths Lê Thị Hiệp – Trường Đại học Tây Bắc ( 2020) với viết “Ngành du lịch Việt Nam mùa dịch Covid-19 vấn đề đặt ra” – Tạp chí Tài 22 ... Thảo Trong trình học tập tìm hiểu môn Kinh tế học đại cương, em lớp nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy Thơng qua mơn học giúp em có thêm kiến thức khái niệm kinh tế học luật cung cầu,... PGS.TS Phạm Hồng Chương - trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020), “ Tác động Đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam” - ThS Đỗ Thu Hằng, Ths Lê Thị Hiệp – Trường Đại học Tây Bắc ( 2020) với viết “Ngành... lịch loại hình kinh doanh du lịch… Trong trình hội nhập kinh tế, kinh tế du lịch đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế đất nước, góp phần vào tiến trình hội nhập quốc tế thực đường lối

Ngày đăng: 08/06/2022, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w