1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG THIẾT bị MAY

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Bài Giảng Thiết Bị May
Tác giả Phan Thị Phượng
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Số 1 Nghệ An
Chuyên ngành Thiết Bị May
Thể loại Tài Liệu Giảng Dạy
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,46 MB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG THIẾT BỊ MAY.rar (2 MB)

Nội dung

( TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT SỐ 1 NGHỆ AN PhanThị Phượng ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THIẾT BỊ MAY (TÀI LIỆU DÙNG CHO HỌC SINH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG) Số giờ 30 Lý thuyết 20 giờ Thực hành 10 giờ Nghệ An, năm 2018 Nghệ An, năm 2018 B¸O C¸O KÕT QU¶ X¢Y DùNG Vµ TRIÓN KHAI §Ò ¸N §µO T¹O THEO Häc chÕ TÝN CHØ t¹i tr­êng ®¹i häc hïng v­¬ng – giai ®o¹n 1 Phó Thä, n¨m 20 10 ) 35 Lời nói đầu Trong những năm gần đây, ngành may công nghiệp Dệt – May T.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT SỐ NGHỆ AN PhanThị Phượng ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THIẾT BỊ MAY (TÀI LIỆU DÙNG CHO HỌC SINH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG) Số giờ: 30 Lý thuyết: 20 Thực hành: 10 Nghệ An, năm 2018 Lời nói đầu Trong năm gần đây, ngành may công nghiệp Dệt – May - Thời trang nước ta phát triển mạnh kéo theo nhu cầu lực lượng lao động lớn, đặc biệt đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có tay nghề qua đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Số Nghệ An đơn vị có đào tạo nghề May – Thời trang trình độ Trung cấp, Cao đẳng, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội xuất lao động Để đáp ứng nhu cầu mục đích nội dung đào tạo, Nhà trường tổ chức biên soạn tài liệu giảng dạy “Giáo trình thiết bị may” Giáo trình biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy mơn học chun ngành May thiết kế Thời trang Để cho việc giảng dạy học tập có hệ thống kiến thức môn học “Thiết bị may” nhà trường Giáo trình biên soạn dùng soạn giảng giáo viên tài liệu giúp cho học sinh học tập nghiên cứu Giáo trình “ Thiết bị may “ trình bày kiến thức : cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị may thông dụng Đây giáo trình có chất lượng giá trị mặt kiến thức, trình bày rõ ràng, kèm theo hình vẽ minh họa hướng dẫn cần thiết giúp cho học sinh, sinh viên nắm vững lý thuyết từ vận dụng linh hoạt vào thực hành cơng ty, xí nghiệp may Khoa may thiết kế thời trang chân thành cám ơn Ban giám hiệu Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hồn thành cơng tác biên soạn giáo trình Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu biên soạn giáo trình, nhiên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến bạn đọc để giáo trình “ Thiết bị may “ ngày hoàn thiện BÀI MỞ ĐẦU I Giới thiệu chung Lịch sử phát triển máy may Vào kỷ XVIII máy may xuất chế tạo theo nguyên lý dệt thoi, suốt lắp thoi thực chuyển động thẳng qua vòng tạo cạnh lỗ kim phía mặt nguyên liệu Kết cấu khơng có lợi thoi chuyển động tịnh tiến qua lại gây nên va đập, ma sát lớn tuổi thọ máy thấp, tốc độ máy hạn chế quán tính thoi chuyển động nên giới hạn tốc độ định Giữa kỷ XIX khoa học không ngừng phát triển máy may cải tiến chúng khắc phục nhược điểm độ rung, tiếng ồn máy nâng cao độ bền máy, phạm vi ứng dụng rộng rãi Ngày máy may đại chế tạo hoàn thiện cách áp dụng nguyên lý tạo mũi may phương pháp chuyển động lắc ổ đặc biệt dạng ổ quay tròn với kiểu tạo mũi phức tạp cho phép nâng cao tốc độ máy tới 4000-5000 vòng/ phút Phạm vi công nghệ mở rộng đáp ứng hầu hết cho loại nguyên liệu ngành may mặc Khái niệm máy may Máy may loại máy sử dụng kim thông qua cấu chuyển động máy móc để thực đường may II Khái niệm phân loại: Khái niệm mũi may: Mũi may khoảng cách hai mũi kim mũi may nối tiếp liên tục với tạo thành đường may Phân loại: 2.1- Phân loại theo dạng mũi may - Máy may mũi may thắt nút - Máy may mũi may móc xích đơn - Máy may mũi may móc xích kép - Máy may mũi may vắt sổ 2.2 - Phân loại theo hình dáng máy - Máy may dùng để may tất chi tiết có dạng mặt phẳng - Máy may địn dọc: may chi tiết có dạng ống mà đường may song song dọc theo ống thường gặp máy ống - Máy may đòn ngang: may chi tiết có dạng ống đường may ngang với đường dọc trục ống - Máy may trụ: May chi tiết, sản phẩm mũ, giầy 2.2 - Phân loại theo tốc độ máy - Máy may gia đình: Tốc độ Min 1000 vịng/phút - Máy may động cơ: Tốc độ Max 1000 vòng/phút 2.3- Phân loại theo nguyên liệu may - Máy may vải dệt thoi + May vải dày + May vải mỏng + Máy may vải trung bình - Máy may vải dệt kim CHƯƠNG I: CÁC MŨI MAY CƠ BẢN I Mũi may thắt nút (mũi thoi): Định nghĩa : Là dạng mũi may thực kim kết hợp suốt tạo thành nút thắt lớp nguyên liệu - Các mũi may liên tục tạo thành đường may - Kí hiệu :301 Đặc tính: - Mũi may bền chặt - Hình dạng hai mặt mũi may giống thuận tiện cho việc thao tác công nghệ - Hướng tạo mũi thực chiều - Bộ tạo mũi may phức tạp chiếm nhiều không gian - Chỉ bị giới hạn (phải đánh suốt) - Đường may đàn hồi, dễ bị đứt kéo dãn đường may Vẽ hình: + Quá trình tạo mũi may 301: Giai đoạn Giai đoạn Hình 1.1: Quá trình tạo mũi may thắt nút 301 Giai đoạn Giai đoạn: Giai đoạn: Kim mang xuyên Khi kim đến điểm thấp qua nguyên liệu nhất, tạo vòng lỗ kim Mỏ móc quay tới móc lấy vịng kim Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn: Kim lên khỏi mặt nguyên liệu Ổ mang vòng kim quay làm rộng vòng Giai đoạn Hình 1.2: Quá trình tạo mũi may thắt nút 301 Giai đoạn: Vòng kim qua ruột ổ Giai đoạn: Giai đoạn: Kim tiếp tục lên Mỏ Răng cưa đẩy vải Cần móc nhả vòng giật kéo lên, thắt chặt mũi vừa tạo Ký hiệu 301 304 Mô tả Nút thắt Mũi may kim thắt nút Chỉ kim liên kết với suốt (chỉ dưới) Hai mặt đường may giống Chỉ tháo làm hỏng Mũi may thắt nút kim, hai may đường zíc zắc (1) Giống đường may 301, nhiên hướng Hình minh họa may có thay đổi theo phương ngang 308 Mũi may kim, hai may đường zíc zắc 4: Phạm vi ứng dụng : - Dùng cho tất loại máy may đường thẳng, dùng may loại sản phẩm có nguyên liệu vải dệt thoi, da bạt…… II Mũi may móc xích đơn Định nghĩa: Là dạng mũi may thực kim kết hợp với mỏ móc tạo thành móc xích khóa với mặt ngun liệu - Các mũi may liên tục tạo thành đường may - Kí hiệu : 100 Đặc tính : - Có độ đàn hồi lớn, dùng thích hợp cho ngun liệu có tính co giãn lớn - Bộ tạo mũi đơn giản chiếm khơng gian, máy có kết cấu gọn nhẹ - Độ bền kém, dễ bị tuột - Hướng tạo mũi bị phụ thuộc vào móc nên khơng thực mũi may lùi Vẽ hình: + Quá trình tạo mũi may Hình 1.3: Quá trình tạo mũi may móc xích đơn 100 Ký hiệu Mơ tả Nút thắt Hình minh họa Đường may móc xích đơn, kim Mặt giống đường 101 may thắt nút, mặt có dạng móc xích Tháo đường may từ điểm kết thúc đường may Đường may móc xích đơn, kim dấu 103 mũi Xuyên qua lớp vải, không qua đến mặt (dấu mũi) Phạm vi ứng dụng : - Dùng để may đường thẳng 101 - Dùng nhiều loại máy may dấu mũi 103 - Dùng cho số máy chuyên dùng máy thùa, máy đính cúc - Dùng cho loại khâu miệng bao III Mũi may móc xích kép Định nghĩa : Là dạng mũi may thực kim với móc khố với thành móc xích nằm hai lớp nguyên liệu - Các mũi may liên tục tạo thành đường may - Ký hiệu quốc tế: 400 Đặc tính: - Mũi may có độ đàn hồi lớn - Bộ tạo mũi đơn giản, chiếm không gian - Chỉ không bị giới hạn - Mũi may có độ bền ổn định - Bị phụ thuộc vào hướng may thực chiều -Tiêu hao nhiều Vẽ hình: - Quá trình tạo mũi may 400 Giai đoạn Giai đoạn Hình 1.4: Q trình tạo mũi may móc xích kép 400 Giai đoạn :1 Giai đoạn :2 Kim mang xuyên qua nguyên liệu Móc tiếp tục lên, đồng thời giữ xuống đến vị trí thấp Khi kim vòng kim Khi kim rút đến tận rút lên tạo vòng lỗ kim Móc cưa đẩy ngun liệu, vịng mang bắt lấy vòng kim Ở móc vịng kim tạo thành 10 định vị nhờ vòng bi 2,6 Vòng bi loại đặc biệt có tác dụng chống dịch chuyển dọc Vịng bi lắp chặt vào bánh đai để thuận tiện cho việc sửa chữa hay thay dây đai Định vị tay quay bánh đai thực vít Khi cần thay dây đai cần nới lỏng vít hãm puly vòng bi khỏi trục Sau lồng dây đai ngựa từ phía đầu trục vào 4.2 Trục truyền động ổ Trục chuyển động 14 có nhiệm vụ tiếp nhận chuyển động từ trục qua truyền đai ngựa với tỷ số truyền 1:1 để phân phối chuyển động tới ổ móc, cấu đẩy cưa chuyển động lắc trụ kim chi tiết lắp trục gồm: cam đẩy lệch tâm 15, bánh xoắn 19, 21 cam nâng cưa 20 Trục ổ 14 có nhiều bậc để thuận tiên cho trình lắp chi tiết đỡ bạc 22, 18, 17 vòng bi 13 Định vị dọc trục thực nhờ vòng bi 13 vòng chặn bặc trung gian 17, thay sửa chữa đề nghị rút trục phía dây đai Đặc biệt cần lưu ý đến quan hệ thời điểm trục trục chuyền động ổ, quan hệ không kéo theo nhiều hư hỏng máy sai hỏng mũi may Chúng tơi nói rõ phần hiệu chỉnh 4.3- Trục đẩy cưa Trục đẩy cưa 25 đỡ bạc 27, 37 định vị dọc trục nhờ vòng hãm 26 vòng chặn 38 để tiếp nhận chuyển động từ trục ổ 14 thông qua cam lệch tâm 15 đến truyền 16 qua nối 17 đến tay lắc 24 làm trục đẩy 25 chuyển động lắc thông qua tay đẩy 28 làm cầu cưa 29 mang cưa 30 chuyển động tịnh tiến, 27 Hình 2.4: Cấu tạo trục đẩy cưa Chuyển động nâng hạ cưa nhận từ trục qua cam nâng 20 gắn trục ổ với vòng quay trục ổ cưa nâng hạ lần Thay đổi chiều dài đảo chiều mũi may thực cách thay đổi góc nghiêng α giá trượt 31 Nguyên lý cấu đảo chiều thay đổi chiều dài mũi may thể hình vẽ Khi trượt tịnh tiến giá 31 tác động vào nối 23 thông qua tay lắc 24 làm trục đẩy 25 lắc, ứng với góc nghiêng α giá 31, góc lắc tay lắc 24 xác định muốn thay đổi chiều quay tay lắc 24 ấn tay lại mũi 36 thông qua trục 34 đến tay đòn 33 qua nối 32 làm giá 31 xoay dẫn đến góc nghiêng giá trượt 31 thay đổi sang góc α’ làm thay đổi hướng trượt trượt dẫn đến thay đổi chiều lắc tay lắc 24 trục đẩy 25 Răng cưa đổi chiều chuyển động 4.4 Cơ cấu trụ kim – cần giật Chuyển động lên xuống trụ kim nhận từ trục thơng qua tay quay đến truyền trụ kim sang ốp kim Chuyển động lắc khung trụ kim nhận từ trục đẩy 25 qua tay lắc 39 đến truyền 40 thông qua tay lắc 41 làm trục 44 mang tay lắc trụ kim 46 qua trượt vuông 47 mang khung trụ kim 28 chuyển động Khung trụ kim phải chuyển động lắc đồng với chuyển động cưa 30 Cần giật 10 nhận chuyển động từ tay quay thông qua truyền khớp trượt tạo chuyển động lên xuống cho cần giật 10 Hình 2.5: Cơ cấu cần giật 4.5- Cơ cấu ổ móc Ổ móc máy đặt đứng Nhận chuyển động từ trục 14 qua bánh 19,20 vào bánh trục ổ Tỷ số truyền cặp bánh 1:2 với vòng quay trục 14 ổ móc quay vịng Từ ổ móc 53 qua cam trịn liền trục ổ làm tay lắc 54 chuyển động lắc, dẫn đến tay địn mở thoi 55 lắc theo để may qua vị trí giữ thoi kim cách dễ dàng 4.6- Cơ cấu điều khiển dừng trụ kim Khi muốn dừng trụ kim, ấn tay điều khiển 52 làm trục 51 quay tác động đến tay đòn 50 qua nối 49 làm quay giá điều khiển 48 lắp trục với trục bàn ép để tác động mấu dừng trụ kim 57 di chuyển vào vị trí tương ứng với trụ kim cần dừng 29 4.7- Hệ thống bôi trơn Máy sử dụng bơm pittông gắn trục truyền động ổ 14 để cung cấp dầu tới vị trí cần bơi trơn Trên trục ổ máy người ta phai rãnh gạt có chiều rộng đường kính pittơng tạo cung trịn AB Dưới tác dụng lo xo 4, pittông áp sát vào bề mặt trục ổ Khi trục ổ quay, rãnh AB bị pittơng đẩy tồn khơng khí rãnh ngồi theo cửa đẩy tạo độ chân không Khi rãnh AB vào cửa hút, chênh lệch áp suất dầu hút vào đầy rãnh quay theo trục quay cửa đẩy Ưu điểm bơm pittông làm việc tốc độ nhỏ đạt áp suất dầu lớn Tuy nhiên lượng dầu đẩy bơm không liên tục, chế tạo lắp ráp yêu cầu độ xác cao Cửa hút Cửa đẩy Hình 2.6: Cấu tạo bơm pittông Vỏ bơm; - Trục máy; - Pittơng; - Lị xo nén Hướng dẫn sử dụng bảo quản máy 5.1- Hướng dẫn sử dụng máy 5.1.1 Chuẩn bị máy 30 Trước đưa máy vào sử dụng phải kiểm tra xem máy có trơn nhẹ khơng dầu mỡ bơi có đầy đủ không Không sử dụng máy thiếu điều kiện trên, Sau kiểm tra xong tiến hành chuẩn bị máy theo bước sau: - Khi lắp kim bên phải rãnh ngắn quay phía phải, kim bên trái rãnh ngắn quay phía trái người vận hành - Đánh vào suốt, phải trải mặt suốt, tốt dùng cấu đánh lắp thân máy - Lắp suốt vào thoi ý sau lắp dùng tay kéo sợi nhìn vào thoi thấy suốt chuyển độnh ngược chiều với hướng kéo lắp thoi yêu cầu - Lắp thoi vào ổ móc sau lắp phải kiểm tra xem thoi có định vị chắn ổ hay không tránh tượng lắp thoi vào không hết máy làm việc thoi bị trôi khỏi ổ gây nên gãy kim, hóc ổ…v.v - Mắc vào máy kim, mắc vào máy kim phải tuân thủ theo thứ tự dẫn thân máy 5.1.2 Phương pháp vận hành - Ngồi vào vị trí bật cơng tắc điện để động làm việc (chú ý nghe tiếng kêu động xem có bình thường khơng) - Dùng chân gạt gối nâng bàn ép vải lên (hoặc dùng tay) Sau dùng hai tay đưa nguyên liệu vào hạ bàn mép vải xuống - Dùng chân phải ấn lên bàn ga để điều chỉnh tốc độ may cho phù hợp ấn mạnh tốc độ may lớn ngược lại - Khi may xong đường may dùng chân gạt gối nâng bàn ép vải lên lấy nguyên liệu lúc kim phải lớp nguyên liệu - Muốn điều chỉnh mũi may thưa mau vào số mặt núm điều chỉnh vạch chuẩn gắn thân máy, vặn núm điều chỉnh sang trái sang phải cho số đối diện với vạch chuẩn thân máy Ở vị trí số khơng có tượng đẩy vải Khi cần lại mũi ta việc ấn cần xuống phía hết cỡ 31 - Trong q trình vận hành thấy có tiếng kêu khác thường phải dừng máy tắt điện báo cáo cho thợ sửa chữa đến làm việc người vận hành tuyệt đối không tháo gỡ chi tiết máy chưa hiểu tìm rõ nguyên nhân - Khi đánh vào suốt tuyệt đối không để bàn đạp ép vải hạ xuống tiếp xúc với cưa làm mịn cưa khơng đẩy vải 5.2- Bảo quản máy Để đảm bảo cho máy hoạt động bình thường nâng cao suất lao động tuổi thọ máy, đảm bảo an tồn cho người cơng nhân Phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng tra dầu mỡ cho đầy đủ hết ca phải lau chùi máy bàn giao cho ca sau Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Sùi Do sức căng lớn Vặn vít ép me thoi (tăng độ nên kéo căng dưới) chưa lên làm nút thắt lên đạt yêu cầu ta giảm lực ép cụm đồng tiền cho lực căng hai tương đương Sùi Ngược lại sùi Sùi đoạn Bỏ mũi may Ngược lại sùi Do thoi làm việc lâu ngày nên phần sợi qua làm me thoi bị mòn thành rãnh nên làm việc sợi lọt xuống rãnh mòn lúc lực ép yếu xảy tượng sùi , sợi khơng lọt qua rãnh mịn lực ép bình thường mũi may trở lại bình thường Do móc bắt bị mịn lúc bắt vịng lúc khơng Móc đến sớm muộn Do lắp kim ngược rãnh, lắp kim cao qua thấp quá, kim bị cong, Lỗ kim mặt kim qua lớn 32 Thay me thoi mới.trong trình làm việc me thoi có nhiều bụi bẩn làm ảnh hưởng đến lực ép me thoi gây nên sùi tường đoạn Thay mỏ móc Điều chỉnh lại thời điểm móc Lắp lại kim,thay kim, Thay mặt kim Điều chỉnh lại độ ép Độ căng kim lớn Chân vịt không tiếp xúc với nguyên liệu Thời điểm đẩy nguyên liệu sai Đứt - Do lỗ kim sắc - Kim chạm vào lỗ mặt nguyệt sát khe chân vịt - Kim nhỏ so với - Do sức căng lớn - Do mỏ móc q sắc cứa đứt vịng - Hành trình lị xo giật q lớn nhỏ - Đường dẫn bị xước - Độ bền - Kim to - Độ căng lớn - Đường dẫn khơng trơn, rít - Vật liêu khó đẩy Đường may bị - Chân vịt không song song với mặt kim nhăn - Răng cưa cao - Răng cưa đẩy sớm - Bước lớn,các khơng song song với bị mịn mắt báo dầu - Độ nén chân vịt nhỏ - Chân vịt không ép phẳng bề mặt kim - Do phần đầu kim bị gãy rơi vào ổ mà ta - Do vận hành không đảm bảo để sợi trùng mắc vào ổ làm kẹt - Mức dầu te thấp - Màng lọc dầu bị tắc bẩn - Tấm ngăn bơm bị hỏng - Bơm dầu lắp lệch Dầu bôi trơn - Đường may không thẳng Máy bị kẹt Dầu không xuất Gioăng chắn dầu bị hỏng 33 cụm đồng tiền Đặt độ cao chân vịt - Đặt lại thời điểm đẩy cưa - Thay kim - Điều chỉnh lại khoảng cách giữ kim chân vịt - Chọn số kim cho - Giảm sức căng - Dùng giấy nháp đánh cạnh sắc mỏ móc - Điều chỉnh lại hành trình lị xo giật - Làm vết xước đường dẫn - Kiểm tra chất lượng - Thay kim phù hợp với nguyên liệu - Giảm sức căng - Sử dụng dầu silicone làm trơn - Dùng chân vịt nhựa - Chỉnh lại chân vịt - Điều chỉnh chiều cao cưa (0,7 -0.8 mm) - Điều chỉnh lại thời điểm đẩy - Thay cưa - Tăng lực nén chân vịt - Điều chỉnh lại độ phẳng chân vịt với kim - Dừng máy lấy đầu kim gãy ổ - Dừng máy lấy ổ - Đổ dầu bổ xung vào te Làm màng dầu Thay ngăn Lắp lại bơm - Thay gioăng tràn Chỉ bị tở (Mất độ săn) - Dầu cấp đến phận nhiều - Điều chỉnh lượng dầu cấp đến phận - Độ căng cao Mỏ móc ổ đâm vào kim Khoảng cách tay đòn mỏ thoi thoi lớn - Điều chỉnh lại độ căng Kiểm tra khoảng cách mở điều chỉnh lại Điều chỉnh lại khoảng cách (0 - 0,05) - III Máy vắt sổ Máy vắt sổ ba juki – mo – 2504 1.1 Đặc điểm Máy vắt sổ ba JUKI – MO – 2504 dùng để may bao kín mép vải cho bán thành phẩm tù loại nguyên liêu khác vải sợi bơng , sợi tổng hợp Có tác dụng làm cho mép cắt không bị sổ sợi nâng cao độ bền cho sản phẩm 1.2 Đặc tính kỹ thuật - Tốc độ làm việc máy 6500 vòng/ phút - Đường may 504 chiều rộng mũi may 1,6 – 4,8 mm - Chiều dài mũi may 1,6 – mm - Chiều cao nâng chân vịt max mm - Máy sử dụng kim chuyển động tịnh tiến lên xuống theo phương xiên so với mặt phẳng kim góc 23030’ 1.3 Cấu tạo chung Máy nhỏ gọn với cấu phận sau: - Cơ cấu kim - Cơ cấu kéo - Cơ cấu móc - Cơ cấu móc - Cơ cấu chuyển đầy nguyên liệu - Cơ cấu dao xén vải 34 - Kết cấu đường may kim nên máy bố trí cụm đồng tiền điều chỉnh sức căng cho ba Hướng dẫn mắc chỉ, sử dụng bảo quản 1.4.1 Chuẩn bị Trước đưa máy vào vận hành sử dụng phải kiểm tra lại toàn máy, dầu mỡ bơi trơn có đầy đủ khơng, dùng tay quay pyly xem máy có trơn nhẹ khơng tiến hành chuẩn bị máy theo bước sau: - Lắp kim vào máy ý rãnh dài kim hướng phía người vận hành - Lắp vào kim, móc trên, móc ý lắp tuân thủ sơ đồ hướng dẫn nhà chế tạo 35 Hình 2.7: Đường dẫn máy vắt sổ Hình 2.8: Đường dẫn máy vắt sổ 36 1.4.2 Phương pháp vận hành - Bật công tắc điện ý tiếng kêu động xem có bình thường khơng - Ấn chân phải lên bàn đạp bàn ép vải nâng lên ta đưa vải vào điều chỉnh lượng vải cần xén nhiều hay tuỳ theo ý để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết Bỏ chân phải bàn ép vải hạ xuống ép chặt lên nguyên liệu - Ấn chân trái lên bàn ga cho máy làm việc điều chỉnh tốc độ máy cho phù hợp, máy làm việc đồng thời dao làm nhiệm vụ xén vải nguyên liệu tạo thành đường may vắt sổ 1.4.3 Phương pháp bảo dưỡng máy Bảo dưỡng máy vắt sổ máy khác song điều cần ý đổ dầu vào máy vào vạch chuẩn mực cho phép mắt báo dầu không nên đổ quy định thấp quy định 1.5 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục Hiện tượng Đứt Nguyên nhân Cách khắc phục - Mắc không theo - Mắc lại theo sơ đồ chỉ dẫn, bị quấn vào mấu dẫn dẫn - Lỗ kim mặt nguyệt bị - Đánh bóng lại thay kim xước - Sức căng cao - Giảm sức căng - Kim qua nhỏ so với - Thay kim chủng loại - Kim chạm vào giá đỡ kim tạo - Thay kim hoắc giá đỡ kim giá đỡ kim bị mòn, xước thành vết xước - Móc định vị sai - Định vị lại móc cho vị trí chạm vào cưa - Làm vết xước đường dẫn - Đường dẫn bị xước 37 - Đường dẫn bị xước - Đánh bóng lại đường dẫn - Cần tiếp móc mấu dẫn - Định vị lại cần, mấu dẫn cho định vị sai Đứt móc - Sức căng móc cao - Giảm sức căng - Chất lượng - Thay chất lượng - Mắc sai - Mắc theo sơ đồ dẫn - Kim chạm vào lỗ mặt nguyệt - Hiệu chỉnh để kim lỗ kim chân vịt kim trùng tâm - Kim bị gãy va chạm với - Định vị lại móc để kim khơng va móc Gãy kim chạm với móc - Móc thấp nhơ - Điều chỉnh lại móc nhiều vào thông số cho phép - Giá đỡ kim định vị sai chạm - Định vị lại giá đỡ vào móc - Răng cưa cao,thấp làm - Định vị lại cưa theo kim bị lệch thông số máy - Mũi bị khuyết - Thay móc - Kim bị cong - Thay kim - Độ cao khoảng hở - Điều chỉnh lại khoảng hở giá giá đỡ kim không làm đỡ kim theo thông số máy Bỏ mũi lệch hướng kim - Quan hệ kim mỏ móc - Điều chỉnh lại khoảng cách không kim mỏ móc - Răng cưa đẩy sớm Mũi vắt sổ - Điều chỉnh lại cầu đẩy nguyên liệu - Lắp kim sai - Lắp lại kim - Sức căng kim móc - Tăng sức căng kim móc 38 nhỏ - Bề rộng dao khơng thích hợp - Thay dao cho phù hợp với đường không với bề rộng đường vắt sổ vắt sổ - Chân vịt không tiếp xúc với - Điều chỉnh lại chân vịt tiếp xúc bề mặt kim mặt phẳng kim - Sức căng kim - Giảm sức căng kim móc móc cao - Thay kim số phù hợp với - Kim lớn so với vật liệu vật liệu may - Thay kim - Lỗ kim bề mặt nguyệt Đường vắt sổ bị nhăn lớn - Thay cưa - Răng cưa bị mòn - Hiệu chỉnh lại vị trí cưa cưa phụ - Răng cưa cưa - Tăng lực nén chân vịt - Lực nén chân vịt nhỏ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình: Thiết bị may- Trường đại học bách khoa Hà Nội - Giáo trình: Thiết bị may- Trường đại học cơng nghiệp thành phố HCM - Giáo trình: Thiết bị may- Trường cao đẳng cơng nghiệp - Giáo trình: Thiết bị may - Trần Hồn - Máy may cơng nghiệp – ngun lý sửa chữa Chu Sỹ Dương - Thiết bị công nghiệp may; Nguyễn Trọng Hùng 40 MỤC LỤC 41 ... với tạo thành đường may Phân loại: 2.1- Phân loại theo dạng mũi may - Máy may mũi may thắt nút - Máy may mũi may móc xích đơn - Máy may mũi may móc xích kép - Máy may mũi may vắt sổ 2.2 - Phân... trình: Thiết bị may- Trường đại học bách khoa Hà Nội - Giáo trình: Thiết bị may- Trường đại học cơng nghiệp thành phố HCM - Giáo trình: Thiết bị may- Trường cao đẳng công nghiệp - Giáo trình: Thiết. .. liệu may - Máy may vải dệt thoi + May vải dày + May vải mỏng + Máy may vải trung bình - Máy may vải dệt kim CHƯƠNG I: CÁC MŨI MAY CƠ BẢN I Mũi may thắt nút (mũi thoi): Định nghĩa : Là dạng mũi may

Ngày đăng: 08/06/2022, 22:34

w