Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế

34 6 0
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế Tiểu luận môn Cơ sở văn hoá Việt Nam Học viện Báo chí và Tuyên truyền Khoa Quan hệ quốc tế MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBản sắc văn hóa dân tộc là một trong những nội dung và vấn đề rộng lớn, phong phú có nhiều tác động to lớn đến sự phồn vinh của một đất nước từ hàng bao thế kỉ, tạo cho đất nước ấy có những nét đặc thù riêng biệt. Văn hóa mang bản sắc dân tộc, còn dân tộc là yếu tố quyết định cho một nền văn hóa.. Những tác động của nền văn hóa từ bên ngoài vào nền văn hóa dân tộc sẽ tạo ra những thời cơ và thách thức để đất nước phát triển, đem lại những thuận lợi và khó khăn không những tác động đến nền văn hóa dân tộc mà còn tương lai của sự trường tồn đất nước. Trong quá trình hội nhập thế giới, chúng ta phải biết tiếp thu và nhận thức những tác động tích cực để có thể phát triển về nhiều mặt và học hỏi những điều mới mẻ; ngoài ra chúng ta cũng phải nhận thức được sâu sắc về mặt tiêu cực, nhận biết để có thể ngăn chặn và đẩy lùi nền văn hóa bên ngoài, tránh bị đồng hóa văn hóa. Vì vậy, vấn đề giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là một vấn đề cấp bách, một nhiệm vụ quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và cả xã hội trong quá trình hội nhập hiện nay.Với tính cấp thiết của đề tài, tôi quyết định chọn “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêuTrên cơ sở lý luận và thực tiễn, tiểu luận nhằm mục tiêu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về bản sắc văn hóa Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của đất nước trong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụThứ nhất, làm sáng tỏ những đặc điểm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt NamThứ hai, nêu lên thực trạng về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kì hội nhậpThứ ba, đề xuất những giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuBản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam và những giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị bản sắc đó trong thời kì hội nhập.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnTiểu luận dựa trên cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, tiểu luận còn dựa trên một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài bản sắc văn hóa của dân tộc và những giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời gian tới.4.2. Phương pháp nghiên cứuTiểu luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu khoa học như phân tích, tổng hợp tại liệu, thu thấp, đánh giá các tài liệu,…5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn5.1. Ý nghĩa lý luậnKết quả nghiên cứu của tiểu luận góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn cơ bản về thực trạng vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời gian tới.5.2. Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu có chung đề tài hoặc liên quan về bản sắc văn hóa dân tộc và những giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời gian tới. Đồng thời, tiểu luận còn góp phần cung cấp thêm những thông tin bổ ích mang tính định hướng cá nhân về bản sắc văn hóa dân tộc ở nước ta6. Kết cấuNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận được kếu cấu thành 3 chương:Chương 1: Một số khái niệm và đặc điểm liên quan đến đề tàiChương 2: Bản sắc văn hóa dân tộc việt nam trong thời kì hội nhập quốc tếChương 3: Giải pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc việt nam trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN KHOA VĂN HĨA PHÁT TRIỂN - - TIỂU LUẬN MÔN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế” Họ tên Lớp : : QHCT&TTQT Mã sinh viên : Giảng viên : HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 10 Kết cấu 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .11 1.1 Văn hóa: 11 Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp thuận, vận hành đời sống xã hội, xã hội giữ gìn, trao chuyển cho hệ sau Văn hóa thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Định nghĩa thể tính chất văn hóa, tính hệ thống, tính giá trị, tính sáng tạo, tính truyền thống, tính dân tộc 11 Theo cựu Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor, ông đưa định nghĩa: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khử diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thơng giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" 12 Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Theo nghĩa rộng, Người nêu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người 12 1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc: 13 1.3, Hội nhập quốc tế: 16 Nói tính đặc thù hội nhập quốc tế, coi nhẹ vấn đề bị văn hóa khác đồng hóa Hội nhập khơng có nghĩa hịa đồng, hịa nhập văn hóa, mà cần có chọn lọc để hội nhập mà sắc văn hóa dân tộc phải gìn giữ Văn hóa hồn cốt dân tộc Một dân tộc mà khơng giữ sắc văn hóa riêng, bị đồng hóa khơng cịn dân tộc .16 CHƯƠNG 2: BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 17 Trong trình hàng nghìn năm lịch sử xây dựng phát triển đất nước, nhân dân Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn có giao lưu, tiếp xúc để học hỏi cách chọn lọc văn hóa phương Đơng, phương Tây nhiều hình thức khác Hay gọi giao lưu tiếp biến văn hóa .17 2.1 Giao lưu tiếp biến văn hóa: 17 Giao lưu tiếp biến văn hóa gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn văn hóa Trong q trình này, văn hóa bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến văn hóa 17 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế:21 2.2.1 Thực trạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế: .21 Đã 30 năm kể từ công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu định, qua có tiền đề để bước vào thời kì hội nhập quốc tế với quốc gia khác .22 Trong thời đại toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, xu hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa ngày mở rộng diễn mạnh mẽ quy mô lớn Xu tạo tiền đề, hội cho phát triển kinh tế gây yếu tố gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia giới Việt Nam số quốc gia phải chịu tác động lớn từ q trình Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức cho Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa, người, vừa tiếp thu giá trị tiến bộ, tinh hoa nhân loại, vừa phải bảo vệ giữ gìn sắc dân tộc 22 Việt Nam hội nhập quốc tế nhằm củng cố hịa bình, tận dụng tối đa mối quan hệ quốc tế thuận lợi để phát triển, xây dựng vững Tổ quốc, mà cịn quảng bá hình ảnh tốt đẹp đất nước, người, nét đẹp văn hóa Việt Nam, qua tồn sắc văn hóa dân tộc, góp phần vào cơng xây dựng nghiệp hịa bình, tiến xã hội Vì thế, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực, khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu sức mạnh toàn xã hội 22 Giao lưu văn hóa với quốc gia cộng đồng quốc tế nhu cầu, đòi hỏi tất yếu trình phát triển xã hội đại Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập, giao lưu, trao đổi văn hóa nước, việc công nghệ thông tin phát triển khiến cho khoảng cách địa lý khơng cịn vấn đề Những cách mạng khoa học - kĩ thuật, khoa học - công nghệ, với phát minh vĩ loại cuối kỷ 20, đầu kỷ 21 tiền đề để giúp cho đất nước có bước đột phá, phát triển mối quan hệ ngoại giao, trị q trình hội nhập quốc tế 22 2.2.2 Quan điểm chủ trưởng Đảng Nhà nước giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập quốc tế: 23 Nhận thức rõ tầm quan trọng sắc văn hóa dân tộc thực trang tình hình nay, Đảng Nhà nước đưa chủ trương tầm quan trọng văn hóa q trình xây dựng phát triển đất nước, theo nghị Trung ương 5, khóa VIII (16/7/1998) "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", Đảng đưa đạo cụ thể sau: 23 Trong nghị Trung ương khóa XI (9/6/2014) "Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước" khẳng định mạnh mẽ vai trị văn hóa hội nhập quốc tế, đời sống xã hội, sách Đảng Nhà nước Nghị khẳng định lại quan điểm: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học" 23 2.2.3 Những mặt tích cực tiêu cực q trình hội nhập quốc tế sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: 24 Quá trình hội nhập quốc tế tồn hai yếu tố tích cực tiêu cực tới việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc đất nước ta .24 Về mặt tích cực: xã hội, giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức hình thành rõ rệt Ta thấy ý thức phấn đấu, tinh thần trách nhiệm cho độc lập dân tộc chủ nghĩa cán bộ, đảng viên nâng cao Sự động tính tích cực cơng dân khuyến khích, phát huy sở trường lực cá nhân nhiều Ngày này, bạn trẻ sớm nhận thức trách nhiệm thân, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới, có ý chí vươn lên gây dựng nghiệp cho thân, qua góp phần cơng sức vào cơng xây dựng phát triển, bảo vệ Tổ quốc Dù đâu hàng năm ln nhớ hướng cội nguồn quê hương nơi chôn rau cắt rốn, tưởng nhớ người anh hùng dân tộc (Hồ Chí Minh,…), danh nhân văn hóa (Nguyễn Trãi,…) có cơng lao, đóng góp to lớn cho đất nước, giúp cho có sống ăn no mặc đẹp,… Qua trở thành quần chúng nhân dân chung tay góp phần giữ gìn, bảo tồn sắc dân tộc thời kì hội nhập quốc tế Giáo dục thu thành tựu quan trọng việc nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết nhân dân nhiều lĩnh vực khác 24 Văn học: có thêm nhiều tác phẩm có giá trị đề tài cách mạng kháng chiến, công đổi Nhiều sưu tập công phu từ kho tàng vǎn hóa dân gian vǎn hóa bác học Việt Nam nhiều kỷ xuất bản, tạo sở cho việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị tư tưởng, học thuật thẩm mỹ dân tộc; ra, xuất nhân tố nhà văn trẻ, chưa có tác phẩm bật họ viết sách mang giá trị thực tiễn cao, giúp cho người đọc nhận thức xã hội người ngày nay, tác phẩm truyền cảm hứng, tạo tầm nhìn mới, nhận thức giới xung quanh 25 Nghệ thuật: nhiều môn nghệ thuật truyền thống gìn giữ, Rất nhiều học giả, người nước ngoài, cộng đồng quốc tế yêu quý kho tàng văn hóa Việt Nam với loại hình nghệ thuật UNESCO vinh danh như: ca trù, quan họ, hát xoan, chầu văn, hát xẩm, ví dặm họ thấy hay, lạ loại hình này, chưa giúp họ thấy hết chân giá trị văn hóa mang màu sắc Việt 25 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY .30 Ngày nay, Việt Nam có sách phù hợp để q trình hội nhập quốc tế diễn cách thuận lợi nhanh chóng Để hội nhập quốc tế văn hóa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đắn đặt ra, cần phải hoàn thiện tổ chức thực cách thực chất giải pháp cụ thể quản lý điều hành hoạt động văn hóa Trong đó, có vấn đề khơng thể xem nhẹ không nên chậm trễ .30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản sắc văn hóa dân tộc nội dung vấn đề rộng lớn, phong phú có nhiều tác động to lớn đến phồn vinh đất nước từ hàng bao kỉ, tạo cho đất nước có nét đặc thù riêng biệt Văn hóa mang sắc dân tộc, dân tộc yếu tố định cho văn hóa Những tác động văn hóa từ bên ngồi vào văn hóa dân tộc tạo thời thách thức để đất nước phát triển, đem lại thuận lợi khó khăn khơng tác động đến văn hóa dân tộc mà cịn tương lai trường tồn đất nước Trong trình hội nhập giới, phải biết tiếp thu nhận thức tác động tích cực để phát triển nhiều mặt học hỏi điều mẻ; phải nhận thức sâu sắc mặt tiêu cực, nhận biết để ngăn chặn đẩy lùi văn hóa bên ngồi, tránh bị đồng hóa văn hóa Vì vậy, vấn đề giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề cấp bách, nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước xã hội trình hội nhập Với tính cấp thiết đề tài, tơi định chọn “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở lý luận thực tiễn, tiểu luận nhằm mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề sắc văn hóa Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa đất nước thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, làm sáng tỏ đặc điểm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thứ hai, nêu lên thực trạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị sắc thời kì hội nhập Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, tiểu luận cịn dựa số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài sắc văn hóa dân tộc giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời gian tới 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp liệu, thu thấp, đánh giá tài liệu,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu tiểu luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn thực trạng vấn đề sắc văn hóa dân tộc, từ đưa giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời gian tới 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có chung đề tài liên quan sắc văn hóa dân tộc giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời gian tới Đồng thời, tiểu luận cịn góp phần cung cấp thêm thơng tin bổ ích mang tính định hướng cá nhân sắc văn hóa dân tộc nước ta Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận kếu cấu thành chương: 10 Về văn hóa vật thể : người Việt tiếp nhận số kĩ thuật sản xuất rèo đúc gang sắt lên thành công cụ lao động , sinh hoạt dùng phân để tăng độ phì nhiêu cho đất, dùng đá đắp đê… Về văn hóa phi vật thể : tiếp nhận ngôn ngữ người Trung Quốc: từ vựng, chữ việt; tiếp nhận hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại: nho gia, đạo gia; tinh thần hỗn hòa hợp với tín ngưỡng địa; số phong tục lễ tết… 2.1.3, Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ: Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ diễn đường hịa bình., Các thương gia nhà sử gia Ấn Độ đến Việt Nam để buôn bán truyền đạo giao lưu với văn hóa Ấn Độ thời kì lịch sử khác khơng gian văn hóa khác nhân dân giao lưu khác Văn hóa góp phần quan trọng vào trình hình thành vương quốc Chăm Pa, văn hóa Chăm Pa phát triển rực rỡ từ việc tổ nhà nước tạo dựng phát triển thành tố văn hóa Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đặc điểm sau: tiếp nhận văn hóa Ấn Độ đặc biệt đạo Phật tinh thần hỗn dung tôn giáo Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng địa chung sống với chúng Từ tín ngưỡng thờ tượng tự nhiên, thờ nữ thần nơng nghiệp, tín ngưỡng phồn thực người Việt thâu thái yêu tố đạo Phật tạo nên dòng Phật giáo dân gian thờ Tư Pháp phong phú, đặc sắc 20 2.1.4, Giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây: Trong q trình đánh đuổi thực dân Pháp, với tinh thần yêu nước lịng tự tơn dân tộc, người Việt Nam chống trả liệt văn hóa, trị Tuy nhiên thái độ mềm dẻo, người Việt Nam tiếp nhận giá trị văn hóa để phát triển văn hóa dân tộc sử dụng chúng công đấu tranh chống ngoại xâm Diện mạo văn hóa Việt Nam thay đổi: chữ quốc ngữ dùng nội tôn giáo đến dùng chữ viết văn hóa Sự xuất phương tiện văn hóa: nhà in, máy in Sự xuất báo chí, nhà xuất bản, loại hình nghệ thuật mới: tiểu thuyết thơ điện ảnh, hội họa,… 2.1.5, Giao lưu tiếp biến giai đoạn nay: Ngày nay, Việt Nam bước vào trình hội nhập quốc tế, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong công đổi Việt Nam nay, vấn đề giao lưu kinh tế, văn hóa vấn đề sống cịn dân tộc Giới thiệu rộng rãi giá trị văn hóa Việt Nam giới, đồng thời lựa chọn đưa vào nước ta giá trị văn hóa tiến nước, mở rộng hoạt động văn hóa quốc tế nhiều hình thức 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế: 2.2.1 Thực trạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế: 21 Đã 30 năm kể từ công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu định, qua có tiền đề để bước vào thời kì hội nhập quốc tế với quốc gia khác Trong thời đại toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, xu hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa ngày mở rộng diễn mạnh mẽ quy mô lớn Xu tạo tiền đề, hội cho phát triển kinh tế gây yếu tố gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia giới Việt Nam số quốc gia phải chịu tác động lớn từ q trình Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức cho Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa, người, vừa tiếp thu giá trị tiến bộ, tinh hoa nhân loại, vừa phải bảo vệ giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam hội nhập quốc tế nhằm củng cố hịa bình, tận dụng tối đa mối quan hệ quốc tế thuận lợi để phát triển, xây dựng vững Tổ quốc, mà cịn quảng bá hình ảnh tốt đẹp đất nước, người, nét đẹp văn hóa Việt Nam, qua tồn sắc văn hóa dân tộc, góp phần vào cơng xây dựng nghiệp hịa bình, tiến xã hội Vì thế, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực, khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu sức mạnh tồn xã hội Giao lưu văn hóa với quốc gia cộng đồng quốc tế nhu cầu, đòi hỏi tất yếu trình phát triển xã hội đại Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập, giao lưu, trao đổi văn hóa nước, việc công nghệ thông tin phát triển khiến cho khoảng cách địa lý khơng cịn vấn đề Những cách mạng khoa học - kĩ thuật, khoa học - công nghệ, với phát minh vĩ loại cuối kỷ 20, đầu kỷ 21 tiền đề để giúp 22 cho đất nước có bước đột phá, phát triển mối quan hệ ngoại giao, trị q trình hội nhập quốc tế 2.2.2 Quan điểm chủ trưởng Đảng Nhà nước giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập quốc tế: Nhận thức rõ tầm quan trọng sắc văn hóa dân tộc thực trang tình hình nay, Đảng Nhà nước đưa chủ trương tầm quan trọng văn hóa trình xây dựng phát triển đất nước, theo nghị Trung ương 5, khóa VIII (16/7/1998) "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", Đảng đưa đạo cụ thể sau: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bảo vệ, giữ gìn sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác, chống lạc hậu, lỗi thời Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo có đội ngũ tri thức giữ vai trị quan trọng Trong nghị Trung ương khóa XI (9/6/2014) "Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước" khẳng định mạnh mẽ vai trị văn hóa hội nhập quốc tế, 23 đời sống xã hội, sách Đảng Nhà nước Nghị khẳng định lại quan điểm: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học" Vậy nên, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Đảng đề nhiệm vụ phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc truyền thơng, di sản văn hóa tài sản vô giá, tốt đẹp cha ông để lại 2.2.3 Những mặt tích cực tiêu cực q trình hội nhập quốc tế sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Quá trình hội nhập quốc tế ln tồn hai yếu tố tích cực tiêu cực tới việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc đất nước ta Về mặt tích cực: xã hội, giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức hình thành rõ rệt Ta thấy ý thức phấn đấu, tinh thần trách nhiệm cho độc lập dân tộc chủ nghĩa cán bộ, đảng viên nâng cao Sự động tính tích cực cơng dân khuyến khích, phát huy sở trường lực cá nhân nhiều Ngày này, bạn trẻ sớm nhận thức trách nhiệm thân, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới, có ý chí vươn lên gây dựng nghiệp cho thân, qua góp phần cơng sức vào cơng xây dựng phát triển, bảo vệ Tổ quốc Dù đâu hàng năm ln nhớ hướng cội nguồn quê hương nơi chôn rau cắt rốn, tưởng nhớ người anh hùng dân tộc (Hồ Chí Minh,…), danh nhân văn hóa (Nguyễn Trãi,…) có cơng lao, đóng góp to lớn cho đất nước, giúp cho có sống ăn no mặc đẹp,… Qua trở thành quần chúng nhân dân chung tay góp phần giữ gìn, bảo tồn sắc dân tộc thời kì hội nhập quốc tế Giáo dục thu thành 24 tựu quan trọng việc nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết nhân dân nhiều lĩnh vực khác Văn học: có thêm nhiều tác phẩm có giá trị đề tài cách mạng kháng chiến, công đổi Nhiều sưu tập công phu từ kho tàng vǎn hóa dân gian vǎn hóa bác học Việt Nam nhiều kỷ xuất bản, tạo sở cho việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị tư tưởng, học thuật thẩm mỹ dân tộc; ra, xuất nhân tố nhà văn trẻ, chưa có tác phẩm bật họ viết sách mang giá trị thực tiễn cao, giúp cho người đọc nhận thức xã hội người ngày nay, tác phẩm truyền cảm hứng, tạo tầm nhìn mới, nhận thức giới xung quanh Nghệ thuật: nhiều mơn nghệ thuật truyền thống gìn giữ, Rất nhiều học giả, người nước ngoài, cộng đồng quốc tế yêu quý kho tàng văn hóa Việt Nam với loại hình nghệ thuật UNESCO vinh danh như: ca trù, quan họ, hát xoan, chầu văn, hát xẩm, ví dặm họ thấy hay, lạ loại hình này, chưa giúp họ thấy hết chân giá trị văn hóa mang màu sắc Việt Phong tục tập quán: người Việt trì nét văn hóa đơn sở, giản dị sống hàng ngày, bữa ăn, cách ăn mặc Với bữa ăn, cấu thiên thực vật, cơm rau Ngày điều kiện gia đình tốt hơn, đầy đủ hơn, bữa cơm phố thị người Việt có nhiều thịt cá không quên vị dưa cà Với trang phục, xưa nữ giới phổ biến mặc yếm, váy, áo tứ thân sau đổi thành áo dài đại Đó nét đẹp cách tế nhị, kín đáo 25 Ngồi cịn có đồng lịng, “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” Từ thời ngàn xưa, nhân dân Việt Nam giữ tinh thần đoàn kết toàn dân, thương người Khi có giặc ngoại xâm đến với ý định xâm chiếm đồng hóa nước ta, người dân từ trẻ tới già, từ nam tới nữ sẵn sàng không quản ngại hi sinh, đứng lên, lấy vật dụng nhà làm vũ khí, đồn kết đứng lên đánh đuổi giặc, bảo vệ Tổ quốc, văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, đời sống hàng ngày, có vùng đất gặp khó khăn người dân từ tỉnh, miền khác chung tay giúp đỡ Có thể nói đến lũ khủng khiếp vào năm 2019 miền Trung quét nhà cửa lẫn người, để lại nỗi đau thể xác lẫn tinh thần cho khơng người sống sót mà cịn có người nghe tin Chính vậy, người tiếng giới showbiz kêu gọi người dân Việt Nam chung tay góp tiền của, lương thực cung cấp cho người gặp nhiều thiệt hại, để họ vượt qua giai đoạn khó khăn Hay giới, đại dịch COVID-19 xảy ra, hàng trăm nghìn người bị nhiễm tồn giới, Việt Nam có nhiều số ca nhiễm,… Và đó, cách sống tương thân tương ái, đồn kết người Việt Nam tiếp tục thể lần không đất nước ta, mà Chính phủ tập đồn Việt Nam hỗ trợ cho đất nước Pháp, Brazil, hàng trăm thiết bị, trang y tế, qua để lại hình ảnh đẹp văn hóa, người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế 26 Công nghiệp hóa - đại hóa: việc giao lưu văn hóa với quốc gia cộng đồng quốc tế nhu cầu, địi hỏi tất yếu q trình phát triển xã hội đại Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập, giao lưu, trao đổi văn hóa nước, phát triển cơng nghệ cho khoảng cách địa lý khơng cịn nhiều ý nghĩa; cách mạng khoa học - kĩ thuật, khoa học - công nghệ nhân loại cuối kỷ 20, đầu kỷ 21 tiền đề để đất nước có bước đột phá, qua phát triển mối quan hệ ngoại giao, trị với nước giới, có Việt Nam Ở Việt Nam, xuất máy tính thơng tin đại chúng ngày phát huy vai trò đời sống tinh thần xã hội, giao lưu vǎn hóa với nước bước mở rộng Thể chế vǎn hóa khuyến khích nhân dân lao động tham gia nghiệp xây dựng vǎn hóa tạo điều kiện thực tốt nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc vǎn hóa dân tộc kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa giới có chọn lọc Chính trị: Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế khơng để lợi ích quốc gia, dân tộc, độc lập, chủ quyền bị xâm hại Quá trình này, Đảng ta ln kiên định vững vàng lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững nguyên tắc đổi mới, phát triển kinh tế đôi với xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực tiến bộ, công an sinh xã hội Trên thực tế, năm qua Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế đơi với giữ vững độc lập, tự chủ sắc dân tộc, thu nhiều kết to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tính đến nay, Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia giới; nước ASEAN có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; có quan hệ kinh tế thương mại với 27 230 quốc gia vùng lãnh thổ; thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế, khu vực với 100 quan đại diện quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục; ký kết 16 hiệp định thương mại song phương, đa phương, có hiệp định tự thương mại hệ mới; hoàn tất ký kết hiệp định quản lý, bảo vệ biên giới với nước láng giềng Về mặt tiêu cực: giới, biến động phức tạp trị xảy thường xuyên khiến số người hoài nghi phủ nhận phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; phủ nhận lịch sử cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhiều người mơ hồ cảnh giác trước thông tin gây thù, sai lệch để bôi nhọ chế độ ta, ảnh hưởng nghiêm trọng tới gìn giữ sắc dân tộc nước ta Có người sùng bái văn hóa nước ngồi coi thường giá trị vǎn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Thậm chí lợi ích mà chà đạp danh dự thân, cha me, bạn bè, thầy cô giáo,… Những tệ nạn xã hội ngày gia tăng: ma túy, mại dâm, hút chích, bn lậu tham nhũng phát triển, nạn mê tín dị đoan theo niềm tin khơng có sở, trái với đạo đức người Đáng buồn lối sống lối sống hẹp hịi, ích kỷ có xu hướng gia tăng Nhiều giá trị tập quán truyền thống tốt đẹp bị coi nhẹ; lấy lý “đổi mới”, “hiện đại hóa” để làm thay đổi, biến dạng văn hóa truyền thống Internet thành tựu nhân loại, ví “dao hai lưỡi” với ưu việt đó, qua internet, sản phẩm phi văn hóa với chuẩn mực đạo đức xa lạ, chí đối trọng, thâm nhập vào nước đe dọa việc bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giao lưu vǎn hóa với nước ngồi chưa tích cực chủ động, cịn nhiều sơ hở Số vǎn hóa phẩm độc hại, phản động xâm nhập vào nước ta lớn 28 Tất thực trạng xảy khắp nơi không thành thị mà vùng nông thôn, lứa tuổi Sự khủng hoảng số mặt nhiều phương tiện đời sống hình thành kiên quan đến gia đình Trước đây, số người tìm phóng đãng họ nước ngồi, lối sống nảy nở Việt Nam Trên số lĩnh vực lối sống có xu hướng khống chế lối sống truyền thống Việt Nam Nhiều cách sinh hoạt, cách nghĩ, cách sống…thực xung đột với chuẩn mực văn hóa, đạo đức nhân dân ta Tất khơng kịp ngăn chặn đến lúc an ninh quốc gia, chí độc lập dân tộc bị tàn phá, lối sống văn hóa dân tộc bị coi lạc hậu, lạc lõng Vậy nên, vấn đề cấp bách đặt cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta nay, làm để hội nhập quốc tế mà giữ nét đẹp, sắc văn hóa truyền thống dân tộc 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Ngày nay, Việt Nam có sách phù hợp để q trình hội nhập quốc tế diễn cách thuận lợi nhanh chóng Để hội nhập quốc tế văn hóa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đắn đặt ra, cần phải hoàn thiện tổ chức thực cách thực chất giải pháp cụ thể quản lý điều hành hoạt động văn hóa Trong đó, có vấn đề xem nhẹ không nên chậm trễ Một là, tăng cường giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống lịch sử truyền thống cách mạng dân tộc ta cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt cho hệ trẻ để nuôi dưỡng nâng cao niềm tự hào dân tộc, đồng thời người có ý thức tinh thần hướng đến giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc vốn cội nguồn tạo nên sắc văn hóa, tạo nên cốt cách sức mạnh người Việt Nam Cần giáo dục cho giới trẻ có nhận thức đắn trước loại văn hóa phẩm xấu, độc hại để tự họ biết suy nghĩ hành động Hai là, sách văn hóa cần phải đổi mới, xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với thời đại, sách, định hướng đắn để xử lý hài hòa mối quan hệ tương tác sức ép tồn cầu hóa lĩnh vực văn hóa nhu 30 cầu bảo tồn văn hóa dân tộc theo hướng vừa tăng cường giao lưu vừa giữ sắc văn hóa Việt Nam Ba là, phải xác lập tính lĩnh văn hóa Việt Nam Vì q trình hội nhập, tồn nhiều thách thức, khó khăn, mà khơng có lĩnh đất nước dần văn hóa dân tộc Ngược lại, xác lập lĩnh văn hóa Việt Nam cịn làm giàu thêm, làm phong phú thêm nội dung giá trị truyền thống, tạo nên tảng văn hóa tinh thần cho phát triển bền vững đất nước 31 KẾT LUẬN Trong q trình hội nhập qc tế nay, việc phát triển kinh tế - xã hội phải kèm với việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sở dĩ cần phải xây dựng văn hóa tiên tiến để không tụt hậu so với giới, cần giữ vững sắc văn hóa dân tộc để khơng bị giá trị đích thực dân tộc ta Vì vậy, chúng ta, dù độ tuổi nào, giữ cho nhận thức đắn, rõ ràng sắc văn hóa đất nước sinh sống, niềm tự hào người nơi đây, nguyện đóng góp để xây dựng q hương ngày giàu đẹp hơn, khơng vật chất, mà đời sống tinh thần văn hóa Mỗi dân tộc giới có văn hóa riêng Việc giữ vững văn hóa dân tộc thể ngã dân tộc, làm sở để khẳng định vị trí dân tộc giới Hội nhập quốc tế văn hóa giúp có điều kiện để giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế, đồng thời có điều kiện chủ động tiếp thu cách có chọn lọc tinh hóa văn hóa giới để làm giàu cho văn hóa dân tộc, khẳng định sắc văn hóa Việt Nam ta trình hội nhập quốc tế 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế” ban hành kèm theo Hướng dẫn số 42-HD/BTGTW, ngày 1-92017, Ban Tuyên giáo Trung ương 123doc-giu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-trong-qua-trinhhoi-nhap-quoc-te-hien-nay Bản sắc văn hóa hội nhập tồn cầu – Việt Nam Hội Nhập https://vietnamhoinhap.vn/article/ban-sac-van-hoatrong-hoi-nhap-toan-cau -n-19192?fbclid=IwAR2xnY7ltB4sk2SaZU3bpq8yRKQos1LMgWddp7HIYkpXEmh_6vH Hi5Pf-g Giáo trình sở văn hóa Việt Nam [Hà Nội 2019] – Học viện Báo chí & Tuyên truyền Hội nhập quốc tế có làm độc lập, tự chủ sắc dân tộc? – Tạp Chí Cộng Sản – Trần Đức Tiến Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế - Nhân Dân Điện https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/phat-trien-van-hoa33 Tử con-nguoi-viet-nam-trong-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-te207577? fbclid=IwAR1RYvmdokaImLke7Uf9UTNFEHNBjSGeZujRFy 8gyeyz3F4jrRdMMi6GO-s 34 ... đổi, phát triển tiến văn hóa 17 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế: 21 2.2.1 Thực trạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế: .21 Đã... hình thức 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế: 2.2.1 Thực trạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế: 21 Đã 30 năm kể từ công Đổi mới, Việt Nam đạt thành... liên quan đến đề tài Chương 2: Bản sắc văn hóa dân tộc việt nam thời kì hội nhập quốc tế Chương 3: Giải pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việt nam thời kì hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Ngày đăng: 08/06/2022, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan