(SKKN 2022) rèn luyện kỹ năng khai thác bản đồ khí hậu trong atlat địa lí việt nam cho học sinh lớp 12 ở trườngTHPT

23 7 0
(SKKN 2022) rèn luyện kỹ năng khai thác bản đồ khí hậu trong atlat địa lí việt nam cho học sinh lớp 12 ở trườngTHPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC BẢN ĐỒ KHÍ HẬU TRONG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Lê Thị Loan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lí THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong dạy học môn Địa lí lớp 12 trường THPT, Atlat Địa lí Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, xem sách giáo khoa thứ hai, nguồn tài liệu cung cấp khối lượng lớn kiến thức, thông tin tổng hợp yếu tố tự nhiên, KT-XH , đồng thời Atlat Địa lí cịn xem phương tiện dùng để học tập, rèn luyện kĩ Địa lí, đặc biệt hỗ trợ lớn kiểm tra, thi học sinh lớp 12 Hiện nay, môn Địa lí, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp đổi dạy học theo hướng tích cực, sử dụng nhiều phương tiện học tập giúp học sinh nắm bắt kiến thức lại chưa thực ý, quan tâm đến việc cho học sinh sử dụng Atlat SGK Giáo viên hướng dẫn khai thác chúng hạn chế, chưa chi tiết nên học lớp, làm tập tự luận, trắc nghiệm sau lần làm kiểm tra, thi có nội dung sử dụng đến Atlat, học sinh có Atlat tay lại khơng biết cách sử dụng, khai thác kiến thức Trình tự khai thác thiếu tính khoa học, em cịn lúng túng, khơng xác định trọng tâm câu hỏi chí chưa biết câu hỏi nên sử dụng trang Atlat nào, chưa xác định vị trí đối tượng địa lí đồ dẫn đến kết thường chưa cao Thực tế giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 trường THPT Đông Sơn kinh nghiệm dạy học nhiều năm qua với việc hướng dẫn học sinh ôn tập, làm tập, thực hành, trắc nghiệm hay đề thi, kiểm tra Địa lí 12 sử dụng Atlats (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì ), đặc biệt với kì thi tốt nghiệp THPT nhà trường có tổng số học sinh lớp 12 356 học sinh, 242 học sinh chọn thi tổ hợp xã hội (trong có mơn Địa lí), cấu trúc đề thi, nội dung câu hỏi thực hành Atlat chiếm 25% số điểm, nhiều câu hỏi không yêu cầu sử dụng Atlat sử dụng để trả lời Như vậy, thấy Atlat Địa lí Việt Nam có vai trị quan trọng cần sử dụng song hành với SGK để khai thác kiến thức, rèn luyện kỹ Địa lí: đọc khai thác đồ Atlat, kĩ phân tích bảng số liệu thống kê, vẽ lược đồ, biểu đồ kĩ việc vận dụng kiến thức để thực nhiệm vụ học tập, kĩ giải vấn đề, kĩ tư cho học sinh lớp 12 Với băn khoăn đó, nhằm giúp em rèn luyện kĩ khai thác Atlat Địa lí Việt Nam phục vụ cho việc học, ôn tập đạt kết cao thi, xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm mong quý thầy tham khảo, góp ý thêm để hồn thiện đề tài: ‘‘ Rèn luyện kĩ khai thác đồ khí hậu Atlat Địa lí Việt Nam cho học sinh lớp 12 trường THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua : Bản đồ khí hậu Atlat Địa lí Việt Nam - Đối với giáo viên: + Thực mục tiêu giáo dục nay: Tạo phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh chủ động lĩnh hội, khai thác kiến thức, hình thành kĩ Địa lí sử dụng đồ + Thông qua đồ, giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp cho học sinh theo trình độ nhận thức ba cấp độ biết, hiểu vận dụng + Hướng dẫn giáo viên sử dụng khai thác phối hợp nhiều đồ, biểu đồ, lược đồ với tranh ảnh Atlat để hình thành biểu tượng, khái niệm Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực + Góp phần nâng cao kết qủa học tập, rèn luyện kĩ Địa lí đặc biệt ơn tập, kiểm tra chất lượng, làm thi trắc nghiệm cho học sinh - Đối với học sinh: + Khi sử dụng đồ: hình thành cho em phương pháp học tập mới: độc lập, hình thành kĩ tư Địa lí, tự giác suy ngẫm, tích cực, chủ động khám phá kiến thức mới, hiểu phân tích mối quan hệ đối tượng Địa lí em khơng cịn thấy lúng túng sử dụng tập đồ khác, khơng cịn phải học thuộc lịng hay ghi nhớ máy móc trước + Giúp em nhận thấy nguồn tri thức chứa đựng đồ lớn, có vai trị quan trọng, mối quan hệ biện chứng phần lí thuyết học với việc khai thác kiến thức đồ Atlat 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số kĩ khai thác đồ khí hậu Atlat Địa lí Việt Nam nhằm giúp học sinh lớp 12 việc học, ôn tập, làm thi trắc nghiệm mơn Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu khoa học có liên quan đến nội dung đề tài để xây dựng sở lí luận áp dụng vào dạy học khóa lớp ôn tập hướng dẫn làm thi trắc nghiệm - Sử dụng phương pháp dạy học đổi sử dụng phương tiện dạy học kết hợp để học sinh vận dụng thành thạo kĩ sử dụng, khai thác Atlat Địa lí tốt - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập tự luận, trắc nghiệm cho học sinh rèn luyện kĩ sử dụng Atlat - Phương pháp thực địa: Điều tra khảo sát tình hình sử dụng Atlat lớp, đối tượng học sinh khối, trao đổi với đồng nghiệp vấn đề - Phương pháp thực nghiệm minh chứng tính đắn tính khả thi đề tài lớp 12A1,12A2, 12A7, 12A 8,12A trường THPT Đông Sơn thông qua việc đánh giá kiểm tra trắc nghiệm khách quan cuối kì II mà tổ khảo thí trường chấm máy - Kinh nghiệm thực tế việc giảng dạy Địa lí lớp 12 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trước yêu cầu xã hội đòi hỏi giáo dục phải tạo người phát triển tồn diện khơng đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà điều vơ quan trọng hình thành, phát triển lực cá nhân, kĩ việc vận dụng tri thức để giải vấn đề mang tính kĩ thuật, mang tính tổ chức Do đó, giáo dục nói chung với mơn Địa lí nói riêng người ta coi hình thành, phát triển lực cá nhân, rèn luyện kĩ cho học sinh phần khơng thể thiếu vì: Kĩ khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn Kĩ cịn hiểu lực phương thức thực hành động Kĩ lặp lặp lại nhiều lần hoạt động học sinh trở thành thói quen thành thạo, khéo léo nhiều có tính tự động gọi kĩ xảo Kĩ Địa lý : Là hoạt động thực tiễn mà học sinh hồn thành cách có ý thức sở kiến thức Địa lý mà họ có Kĩ phần thực hành hoạt động quản lý, kĩ với thái độ nghiêm túc tạo thực hành tốt Do học sinh lớp 12 nói riêng học mơn Địa lí cần phải có hình thành kĩ thực hành Địa lí Atlat Địa lí Việt Nam sách giáo khoa Địa lí đặc biệt, tài liệu hỗ trợ đắc lực Nếu trước học Địa lí, Atlat phương tiện xa lạ, chưa thơng dụng trở thành phương tiện thơng dụng gần bắt buộc phải có học sinh lớp 12 nhằm giúp em rèn luyện kĩ như: đọc, khai thác trang Atlat, nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu Vì để đảm bảo đạt kết qủa cao việc học tập môn, ôn tập làm thi trắc nghiệm thầy cô giáo cần phải tự bố trí thời gian định phù hợp hướng dẫn học sinh khai thác Atlat có hiệu đồng thời hình thành kiến thức hồn chỉnh, khai thác đầy đủ mối quan hệ nhân vốn có vật tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội, xây dựng lực tự học tập Địa lí 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam Công ty Cổ Phần Bản Đồ Tranh ảnh giáo dục thuộc Nhà xuất giáo dục xuất qua nhiều lần chỉnh lí để phù hợp với nội dung chương trình giáo dục hành Đây hệ thống hồn chỉnh đồ có nội dung liên quan hữu với nhau, bổ sung cho xếp theo trình tự với ba phần chính: Địa lí tự nhiên, Địa lí KT- XH, Địa lí vùng, chứa đựng khối lượng kiến thức lớn, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ, logic Do học sinh khai thác Atlat gặp nhiều khó khăn, khả vận dụng kiến thức vào giải thích vấn đề thực tế cịn hạn chế Vẫn cịn tình trạng nhiều học sinh cịn thụ động, chưa tự giác, chưa có phương pháp học tập đắn với môn, nhiều giáo viên chưa cho học sinh khai thác hết kiến thức, sử dụng cho có, nhiều đối tượng học sinh chưa tâm vào nên tình trạng khơng hiểu, chưa biết sử dụng Atlat khó hơn, kết học tập chưa cao Vậy vấn đề đặt ra: học sinh phải hình thành kĩ địa lí giáo viên phải hình thành cho học sinh kĩ thiết thực nhất, tạo hứng thú học tập, tạo lập niềm tin, thiết lập bầu khơng khí thân thiện tích cực, tạo học sôi nổi, chủ động tình học tập cho học sinh Đây xem mục tiêu môn cần hướng tới 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hướng dẫn học sinh sử dụng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam giáo viên rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác loại đồ Bởi mơn Địa lí 12, nội dung thể đồ thường liên quan hữu với bổ sung cho nhau, có nhiều nội dung khó, trừu tượng Nếu học sinh khơng nắm vững kiến thức khó hiểu giải thích vật, tượng địa lí mối quan hệ chúng đồng thời khó tìm tịi kiến thức địa lí khác Khi kĩ thực hành thành thạo việc tìm kiếm kiến thức trở nên dễ dàng hơn, nhanh, xác hơn, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, để đạt điều người dạy người học phải đối mặt với nhiều vấn đề chuyên môn phức tạp, cần trình thao tác tư khơng đơn giản, khn khổ sáng kiến kinh nghiệm đưa vài kinh nghiệm để rèn luyện kĩ khai thác: Bản đồ Khí hậu Atlats Địa lí Việt Nam 2.3.1 Các yêu cầu kĩ cần thiết khai thác Atlat 2.3.1.1 Yêu cầu khai thác Atlat - Nắm vững cấu trúc nội dung toàn Atlat gồm: Trang 3: Hệ thống kí hiệu thể Atlat Phần : Địa lí tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên : Bản đồ hành (trang 4,5); Hình thể - địa hình (trang 6,7); khống sản (trang 8); khí hậu (trang 9); sơng ngòi (trang 10); đất (trang 11); sinh vật (trang 12); ba miền địa lí tự nhiên (trang 13,14) Phần hai: Địa lí KT-XH bao gồm: Dân cư (trang 15); dân tộc (trang 16); địa lí kinh tế chung (trang 17); Nông nghiệp (trang 18,19); lâm nghiệp - thủy sản (trang 20); công nghiệp (trang 21,22); giao thông (trang 23); thương mại (trang 24); du lịch (trang 25) Phần ba: Địa lí vùng kinh tế bao gồm; Trang 26: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; Trang 27: Vùng Bắc Trung Bộ; Trang 28: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ; Trang 29: Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long; Trang 30: Ba vùng kinh tế trọng điểm - Nắm vững nội dung trang Atlat gồm: Nội dung chính; Nội dung phụ; học thuộc giải trang giải chung cho Atlat (trang 3) - Để khai thác kiến thức địa lí hiệu từ tập Atlat, cần lưu ý: + Với trang đồ, ngồi nội dung (bản đồ chính) cịn có nội dung phụ (biểu đồ, bảng số liệu) Các nội dung có liên quan với nhau, học sinh sử dụng biểu đồ, số liệu nội dung phụ làm dẫn chứng cho thi thay phải ghi nhớ thuộc lịng nhiều số liệu từ SGK.Ví dụ : Với phần đồ dân số, học sinh không cần nhớ số liệu sử dụng Atlat lấy số liệu thông qua biểu đồ (cột, đường ) tháp dân số qua năm hay tên đô thị đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ (cột, đường, tròn ) thể tốc độ tăng trưởng, cấu, giá trị tổng sản lượng, giá trị sản xuất, tỉ lệ diện tích… học sinh cần biết cách khai thác kết hợp chúng + Chọn đồ Atlat để phù hợp với nội dung cần tìm hiểu Sử dụng đồ phải có nội dung phù hợp với kiến thức cần tìm hiểu bài, đề kiểm tra (ví dụ: Nếu nội dung học học ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp…thì học sinh lựa chọn đồ Atlat phù hợp đồ nông nghiệp, công nghiệp) Đối với thi trắc nghiệm học sinh phải biết rõ câu hỏi để dùng Atlat tất câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trình bày phân bố sản xuất yêu cầu nói rõ ngành đâu, dùng đồ Atlat để trả lời Các câu hỏi yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất trình phát triển ngành hay ngành khác, học sinh tìm thấy vài số liệu biểu đồ Atlat 2.3.1.2 Kĩ khai thác Atlat, học sinh cần phải: - Hiểu, ghi nhớ, đọc kí, ước hiệu đồ (Trang Atlat), ký hiệu quy định biểu màu sắc, phương pháp ký kiệu, tỷ lệ đồ khác để quan sát đồ, làm tập, kiểm tra em đọc nhanh, tên đối tượng địa lí, từ phân tích đạt mức độ xác cao Giáo viên yêu cầu em thuộc nhiều ký hiệu dễ học, khơng phải nhiều thời gian số trang đồ khơng có thích kèm theo đồ khống sản trang 8, đồ cơng nghiệp chung trang 21 - Nhận biết, chỉ, đọc tên đối tượng địa lí đồ Khi đề kiểm tra yêu cầu nêu đối tượng địa lí cụ thể (ví dụ: Khống sản: Than) dựa kí hiệu ghi nhớ - trang 3- Atlat chọn đồ khoáng sản, học sinh đọc tên, đồ phân bố đâu Giáo viên gợi ý cho học sinh từ câu hỏi mức độ dễ đến khó, theo cấp độ tăng dần để em quan sát đồ nhận ra, đọc đối tượng địa lí - Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, hệ tọa độ, hình thái, kích thước, vị trí đối tượng thể Thực phần học sinh học lớp trước (ví dụ : Xác định phương hướng đồ cần phải dựa vào lưới kinh tuyến, vĩ tuyến Theo quy ước đầu kinh tuyến hướng Bắc, đầu hướng Nam, đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông, bên trái vĩ tuyến hướng Tây Đối với đồ khơng có lưới kinh, vĩ tuyến dựa vào mũi tên hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ xác định hướng cịn lại Việc học sinh nắm kĩ giúp em học, làm đề trắc nghiệm xác định xác vị trí đối tượng địa lí đồ - Nêu đặc điểm đối tượng: Đối tượng địa lí, kí hiệu đồ gì, vị trí, quy mơ, chất lượng, cấu trúc nào, phân bố đâu - Xác định mối liên hệ không gian đồ Những mối liên hệ đơn giản mối liên hệ địa lí vị trí khơng gian đối tượng địa lí, mối liên hệ thể trực tiếp, rõ ràng đồ Đọc đồ đọc dấu hiệu riêng lẻ đồ : núi gì, sơng nào, trung tâm cơng nghiệp nào, mà cần phải đọc mối quan hệ dấu hiệu (đối tượng) địa lí đồ VD: Khi miêu tả sông, em phải tìm mối liên hệ với nơi bắt nguồn, với miền địa hình mà chảy qua, với phụ lưu mà tiếp nhận với vịnh biển hồ nơi đổ vào - Xác định mối quan hệ tương hỗ, nhân- thể đồ: Mối quan hệ yếu tố tự nhiên với nhau, mối quan hệ tương hỗ, nhân - yếu tố tự nhiên KT-XH, kinh tế - kinh tế, tự nhiên - dân cư thực chất tìm nguyên nhân hình thành vật, tượng khơng giải thích sai, gây khó hiểu học sinh khơng nắm bắt xác diễn biến tượng - Kết hợp khai thác kiến thức trang Atlat: Mỗi trang lại thể nội dung khác nhau, nội dung có cách trình bày, nhận xét, phân tích, đánh giá khác nhau, số trang cịn thể biểu đồ (cột, tròn ), tranh ảnh, lát cắt nên làm tùy theo yêu cầu câu hỏi để lựa chọn đồ phù hợp trả lời, trả lời theo yêu cầu câu hỏi - Việc hình thành kĩ cho học sinh thơng qua phân tích, đánh giá đối tượng Địa lí cịn khơi lại vốn tri thức có, hiểu biết thực tế học sinh vào việc đọc Atlat Ví dụ: Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Khi giáo viên trình bày dặc điểm phân hóa thiên nhiên theo độ cao giáo viên cho học sinh kể tên vài địa điểm du lịch tiếng nước nằm độ cao khác như: Đà Lạt, Sa Pa, đỉnh Phanxipăng mà em đến tham quan Bằng trải nghiệm, nhiều em hứng thú hiểu thiên phiên nước ta có phân hóa theo độ cao Điều cách tái lại kiến thức thực tế em vận dụng khai thác đồ Khí hậu trang 9, đồ hình thể trang 6-7 Atlat Địa lí Việt Nam 2.3.2 Rèn luyện kĩ khai thác đồ khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam - Trên sở giới hạn sáng kiến kinh nghiệm nên xin sâu vào rèn luyện số kĩ cho học sinh lớp 12 như: + Kĩ nhận biết: Dựa vào bảng kí hiệu trang Atlat bảng giải đồ để: nhận biết, chỉ, đọc tên đối tượng thể đồ, cách thức thể sao, màu sắc, kiểu hình học, tượng hình hay chữ viết + Kĩ xác định vị trí đối tượng: vị trí địa lí, giới hạn, xác định phương hướng, mơ tả, nêu đặc điểm đối tượng địa lí + Kĩ phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí đồ để khai thác chúng hiệu + Kĩ mô tả tổng hợp yếu tố địa lí vùng, miền… - Phương pháp khai thác đồ: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đồ khí hậu hay đồ cần: + Đọc tên đồ để hình dung nội dung đồ + Đọc phần giải để hiểu rõ kí hiệu dùng cho đồ +Tìm hiểu kiến thức liên quan đến học thể đồ + Rút nhận xét, đánh giá yếu tố tự nhiên hay xã hội theo nội dung học *Nội dung cụ thể: Bản đồ khí hậu trang - Atlat Địa lí Việt Nam Bản đồ: Khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam 10 Bản đồ: Khí hậu - Bản đồ: Khí hậu trang – Atlat Địa lí Việt Nam thiết kế với đồ, gồm đồ (bản đồ lớn) đồ phụ nhỏ chế độ nhiệt mưa, sử dụng phối hợp với - Giáo viên: Khi khai thác đồ khí hậu trang - Atlat, giáo viên sử dụng để dạy -7: Đất nước nhiều đồi núi; 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; 11 -12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Tuy nhiên, với nội dung thể đồ này, học áp dụng chủ yếu 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Giáo viên: hướng dẫn cho học sinh khai thác đồ khí hậu trang Atlat kết hợp với kiến thức kênh hình 9- SGK, kênh thơng tin dự báo thời tiết vốn hiểu biết thực tế tượng thiên nhiên thường diễn hàng năm nước ta (ví dụ: Kênh dự báo thời tiết ) để khai thác nội dung đồ - Nội dung thể đồ khí hậu đa dạng, nhiều nội dung nên học sinh gặp phải khó khăn khai thác.Vì giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh: + Đọc đồ: đọc bảng giải + Quan sát kĩ kí hiệu đối tượng đồ: xác định vị trí đối tượng, giới hạn, phương hướng, mơ tả, nêu đặc điểm đối tượng địa lí + Phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí đồ khí hậu + Đánh giá tổng hợp yếu tố địa lí vùng, miền… - Để khai thác tốt hết nội dung đồ bị giới hạn thời gian nên nhiều phương pháp khác (Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, chia nhóm nhỏ ) áp dụng dạy khóa, bồi dưỡng theo khối giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước nhà hình thức câu hỏi  Câu hỏi tự luận: Giáo viên đưa câu hỏi, gợi ý phần sau trong: Bản đồ khí hậu chung, tỉ lệ 1: 9.000.000, thể yếu tố: * Miền khí hậu: Căn vào đồ khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam hãy: - Kể tên xác định phạm vi, ranh giới miền khí hậu nước ta? Gợi ý: + Trên đồ: Các miền khí hậu kí hiệu phương pháp chất lượng + Phạm vi miền khí hậu xác định ranh giới miền( nét liền màu xanh), vĩ độ 160 B - sườn phía bắc dãy Bạch Mã + Phạm vi miền khí hậu phía Bắc tương ứng với hai miền tự nhiên Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Phạm vi miền khí hậu phía Nam tương ứng với hai miền tự nhiên Nam Trung Bộ Nam Bộ - Vì có phân chia thành miền khí hậu vậy? Nêu đặc trưng khí hậu miền? - Nêu ảnh hưởng địa hình đến phân hóa khí hậu miền khí hậu? Gợi ý: 11 + Đặc điểm chung khí hậu nước ta chịu tác động lớn lục địa Trung Hoa biển Đơng Đó là, phía Bắc mang tính khí hậu lục địa chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa Cịn biển Đơng có tác động lớn đến tính chất ẩm đất liền Nhờ kết hợp yếu tố mà khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa khơng phạm vi tồn lãnh thổ mà hình thành vùng khí hậu khác + Khí hậu nước ta có thay đổi theo mùa, từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây + Nhiệt độ trung bình Việt Nam thấp so với nước vĩ độ thuộc Châu Á ảnh hưởng gió mùa đơng bắc + Tuy thuộc đới khí hậu nhiệt đới khí hậu có khác theo vùng, miền khí hậu Mỗi miền khí hậu có đặc trưng riêng khí hậu (nêu đặc điểm bật nhiệt độ, lượng mưa, gió mùa, bão.) Ví dụ: Miền khí hậu phía Bắc đặc trưng mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ ẩm, mưa nhiều Miền khí hậu phía Nam đặc trưng mùa: mùa mưa mùa khơ rõ rệt + Độ cao địa hình yếu tố tạo nên phân hóa khí hậu * Vùng khí hậu: Căn vào đồ khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam hãy: - Kể tên xác định phạm vi, ranh giới vùng khí hậu nước ta? Nêu đặc trưng khí hậu vùng? - Nêu ảnh hưởng địa hình đên phân hóa khí hậu vùng khí hậu? Gợi ý: + Ở miền khí hậu chia thành vùng khí hậu nào? Kể tên? Mỗi vùng thể tương ứng phương pháp chất lượng khác (Màu sắc khác nhau), ranh giới vùng (đường nét đứt màu xanh) Ví dụ: + Vùng Tây Bắc Bộ: Tồn phần lãnh thổ phía tây dãy Hồng Liên Sơn Nhiệt độ trung bình năm 20°C, biên độ nhiệt độ năm lớn, lượng mưa lớn + Vùng Đơng Bắc Bộ: Tồn vùng đồi núi phía đơng dãy Hồng Liên Sơn Khí hậu cận nhiệt ẩm, nhiệt độ thấp, ảnh hưởng gió mùa đơng bắc + Vùng khí hậu trung Nam Bắc Bộ: Tồn vùng đồng Bắc Bộ, Thanh Hóa, phía bắc Nghệ An + Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ: Từ phía nam Nghệ An tới phía bắc dãy Bạch Mã + Vùng khí hậu Nam Trung Bộ: dọc duyên hải từ Đà nẵng tới Mũi Dinh (Ninh Thuận) + Vùng khí hậu: Các cao nguyên vùng núi thuộc Trường Sơn Nam + Vùng khí hậu Nam Bộ: Từ mũi Dinh trở vào phía Nam - Dựa vào đồ khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học nêu nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu nước ta? Gợi ý: + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ + Địa hình + Hoạt động gió mùa 12 * Chế độ gió: Căn vào đồ khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam hãy: - Nêu tên loại gió hoạt động chủ yếu nước ta? - Xác định đồ hướng di chuyển gió mùa đơng gió mùa hạ nước ta? Gợi ý: + Chế độ gió (tần xuất, hướng gió) biểu phương pháp biểu đồ định vị với biểu đồ hoa gió tháng (màu xanh) tháng (màu đỏ), kí hiệu mũi tên có độ dài, ngắn, dày, mảnh khác hướng, cường độ (mạnh, yếu) tính chất (nóng, lạnh), thời gian hoạt động Ví dụ: Mũi tên, hoa gió màu xanh hướng gió đơng bắc, gió mùa mùa đơng Mũi tên, hoa gió màu đỏ: hướng gió tây, đơng nam, gió mùa mùa hạ Mũi tên màu đỏ (nét nhỏ) hướng gió Tây nam, gió Tây khơ nóng Gió mùa mùa hạ: hướng thịnh hành: Tây nam (Nam Bộ,Tây nguyên); Đông Nam (Bắc Bộ) - Xác định phạm vi hoạt động loại gió? Gợi ý: + Căn vào hướng di chuyển loại gió: Gió mùa mùa hạ: hướng thịnh hành là: Tây nam (Nam Bộ,Tây nguyên); Đơng Nam (Bắc Bộ) +Gió mùa mùa đơng: tác động phạm vi từ Khánh Hịa trở phía bắc, hướng gió đơng bắc + Gió Tây khơ nóng: Hướng tây, tác động chủ yếu Bắc Trung Bộ ngồi cịn Tây Bắc, Dun Hải Nam Trung Bộ, hướng tây nam - Nêu đặc điểm loại gió nước ta? Tính chất, ảnh hưởng đến vùng nước ta gây kiểu thời tiết nào? Gợi ý: + Nêu được: nguồn gốc hình thành, gió có tính chất lạnh, khơ lạnh ẩm (Gió mùa mùa đơng); khơ, nóng (gió mùa mùa hạ) * Bão: Căn vào đồ khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam hãy: - Xác định hướng di chuyển bão vào nước ta, khu vực năm chịu ảnh hưởng bão với tần suất lớn nhất?nhỏ nhất? - Bão thường gây hậu gì? Biện pháp? - Giải thích mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam? Gợi ý: + Thông qua kí hiệu mũi tên, quan sát hướng mũi tên đường bão (Phân biệt với cách xác định hướng gió.) xác định hướng di chuyển bão + Căn vào độ dày mỏng kí hiệu số tháng đồ nhận thấy dễ dàng vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất, bão Ví dụ: Các bão đổ vào nước ta xuất phát từ phía Đơng (Biển Đơng), di chuyển theo hướng tây tây bắc đổ vào nước ta vào thời gian tháng – tháng 12, nhiều tháng 9,10 Hậu bão ví như: Mưa tháng bảy gảy cành trám; Ông tha mà bà chẳng tha Nên cho lụt 23/10 Mùa bão chậm dần từ Bắc – Nam, số lượng, cường độ có khác biệt vùng Tần suất bão không đều, khu vực chịu ảnh hưởng ảnh hưởng 13 mạnh nhất: Hà Tĩnh, Quãng Bình (từ 1,3-1,7 bão/tháng) khu vực chịu ảnh hưởng ảnh hưởng với tần suất thấp từ 0,3-1 bão/tháng Quảng Ninh, Hải Phịng, Ninh Thuận, Bình Thuận Riêng Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão * Chế độ nhiệt lượng mưa - Căn vào đồ khí hậu chung Atlat Địa lí việt Nam trang hãy: Xác định biểu đồ khí hậu chung yếu tố nhiệt độ lượng mưa? Gợi ý: + Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thể phương pháp định vị Các yếu tố nhiệt độ lượng mưa kết hợp biểu đồ biểu đồ đặt vào vị trí đài trạm lựa chọn tiêu biểu cho miền khí hậu • Chế độ nhiệt: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích số trạm khí tượng tiêu biểu vùng miền khí hậu có đặc điểm khác chế độ nhiệt cách đặt câu hỏi tự luận: - Dựa vào Atlat Địa lí việt Nam kiến thức học phân tích chế độ nhiệt trạm khí hậu Sa Pa?( nêu chế độ nhiệt, nhiệt độ trung bình ) Gợi ý: + Vị trí địa lí độ cao trạm: Khoảng vĩ độ 22 20’B, độ cao 1500m + Thuộc vùng, miền khí hậu nào? + Đặc điểm chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình bao nhiêu? Cao, thấp vào tháng nào, độ?Biên độ nhiệt năm trạm Sa Pa? - Giải thích Sa pa có đặc điểm chế độ nhiệt vây? Gợi ý: + Tác động gió mùa Đơng Bắc + Độ cao địa hình => theo quy luật đai cao + Do thời kì Mặt Trời chuyển động biểu kiến gần chí tuyến Bắc nên Sa Pa nhận lượng nhiệt lớn - Dựa vào Atlat Địa lí việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm chế dộ nhiệt trạm khí hậu Đà Nẵng Hà Nội: Gợi ý: + Xác định vị trí hai trạm khí hậu ( thuộc miền khí hậu nào? ) + Nằm vĩ độ, (căn lưới kinh, vĩ tuyến xác định ) độ cao bao nhiêu? + Chế độ nhiệt có điểm giống khác nào? + Giải thích chế độ nhiệt hai trạm khí hậu? Ví dụ: Trạm Hà Nội thuộc miền khí hậu Bắc Đơng bắc Bắc Bộ, vĩ độ 210 B, độ cao 50m Trạm Đà Nẵng thuộc miền khí hậu Nam Trung Bộ Nam Bộ, vĩ độ 16 B, độ cao 50m Đều có nhiệt độ trung bình năm cao, 23 C Nhiệt độ tháng cao thấp vào tháng 7, tháng Nguyên nhân: Nằm vùng nội chí tuyến BCB, nằm trùng với chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời • Chế độ mưa 14 Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích số trạm khí tượng tiêu biểu vùng miền khí hậu có đặc điểm khác chế độ mưa cách đặt câu hỏi tự luận: - Dựa vào Atlat Địa lí việt Nam kiến thức học phân tích chế độ mưa trạm khí hậu Sa Pa? Gợi ý: + Tổng lượng mưa trung bình năm bao nhiêu? + Chế độ mưa có phân hóa theo mùa khơng? + Mùa mưa kéo dài bao nhiêu? Tháng có lượng mưa lớn, nhỏ + Vì có phân bố mưa vậy? - Dựa vào Atlat Địa lí việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm chế dộ mưa trạm khí hậu Đà Nẵng Hà Nội: Gợi ý: + So sánh tổng lượng mưa trung bình năm lượng mưa trung bình tháng: Sa Pa cao Hà Nội Ví dụ: Trạm Hà Nội có lượng mưa trung bình năm: 1600 – 2000mm, tháng mưa cao khoảng 320mm (tháng VIII) thấp đạt 15mm Trạm Sa Pa có lượng mưa trung bình năm: 2400 – 2800mm, tháng cao gần 500mm (tháng VIII), thấp đạt 50mm Nguyên nhân: Chênh lệch độ cao: Sa Pa nằm độ cao lớn đón gió - Căn vào đồ khí hậu có tỉ lệ 1:18.000.000 ( đồ phụ ) Atlat Địa lí việt Nam trang hãy: Xác định đồ yếu tố nhiệt độ lượng mưa? Gợi ý: + Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thể phương pháp định vị + Lượng mưa, nhiệt độ thể thay đổi màu sắc đồ + Lượng mưa lãnh thổ nước ta lớn có thay đổi theo mùa theo vùng, miền (Dẫn chứng) + Nhiệt độ trung bình năm thay đổi từ Bắc vào Nam (căn vào màu sắc cột nhiệt độ tháng trung bình năm) - Dựa vào đồ lượng mưa trung bình năm hãy: cho biết lượng mưa trung bình năm nước ta đạt mm, tổng lượng mưa trung bình từ tháng 11-4 năm sau, từ tháng 5-10? Ví dụ: Ở số vùng, miền, địa điểm khí hậu: Mưa nhiều, vào tháng nào? Tháng mưa đạt cực tiểu, cực đại? đâu? nguyên nhân gây phân hóa lượng mưa? + Bản đồ tổng lượng mưa trung bình năm 1600mm trở lên, sườn đón gió (Sa Pa, Kon Tum) lượng mưa lớn 2800mm (vùng núi phía nam Hà Giang, vùng núi cao Hoàng liên Sơn, Huế), mưa theo mùa… + Tổng lượng mưa trung bình từ tháng 11- năm sau thấp, địa điểm: Huế 1200mm + Tổng lượng mưa trung bình từ tháng 5-10 lớn, lớn địa điểm: A Pa Chải; Lũng Cú 2000mm 15 Giáo viên: Qua phân tích đồ biểu đồ, giáo viên đánh giá tổng quát đặc điểm khí hậu nước ta cho học sinh trả lời khái quát lại nội dung phân tích đồ - Dựa vào đồ khí hậu Atlat Địa lí việt Nam trang nêu đặc điểm khí hậu nước ta? Chứng minh phân hóa theo chiều Bắc - Nam độ cao chế dộ nhiệt, chế độ mưa nước ta? Gợi ý: Căn phần phân tích đồ khí hậu học sinh trả lời rút đặc điểm chung khí hậu nước ta Đạt mục tiêu câu hỏi: + Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Nêu tính phân hóa khí hậu theo thời gian (theo tháng) khơng gian Theo Bắc – Nam ) + Sự phân hóa thể qua vùng khí hậu, chế độ nhiệt mưa Giáo viên: Trên sở học sinh nắm kiến thức đưa số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kĩ sử dụng, khai thác kiến thức học sinh  Câu hỏi trắc nghiệm + Căn vào Atlat giáo viên cho học sinh thực hành trả lời câu hỏi theo nội dung, tùy theo nội dung áp dụng phần học mà có câu hỏi phù hợp + Đối với đối tượng học sinh (tốt, khá, trung bình, yếu) đưa câu hỏi theo mức độ khác phù hợp, dễ hiểu Ví dụ: Đối với học sinh tốt, nên có câu hỏi dạng thơng hiểu ,vận dụng nhiều nhận biết Đối với học sinh yếu, trung bình nên có câu hỏi dạng nhận biết, thơng hiểu - Chế độ nhiệt, mưa Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết biểu đồ khí hậu có lượng mưa lớn tập trung từ tháng IX đến tháng XII? A Biểu đồ khí hậu Nha Trang B Biểu đồ khí hậu Cà Mau C Biểu đồ khí hậu Đà Lạt D Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét không phân hóa chế độ mưa nước ta? A Lượng mưa trung bình năm có phân hóa theo hướng sườn độ cao B Lượng mưa trung bình năm có phân hóa rõ rệt theo thời gian C Lượng mưa trung bình năm khơng có phân hóa theo thời gian khơng gian D Lượng mưa trung bình năm có phân hóa rõ theo không gian theo thời gian Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa nước ta thấp vào thời gian sau đây? A Từ tháng XI đến tháng IV B Từ tháng IX đến tháng XII C Từ tháng I đến tháng IV D Từ tháng V đến tháng X Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết căp ̣biểu đồ khí hậu thể rõ đối lập mùa mưa – mùa khô? A Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh B Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang 16 C Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng D Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh Câu Mùa mưa tháng VIII nét đặc trưng khí hậu vùng A Trung Du Miền Núi Bắc Bộ B Tây nguyên C Đồng Bằng Sông Hồng D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 6.Trong địa điểm sau, nơi có mưa nhiều : A Hà Nội B Huế C Nha Trang D Phan Thiết Câu Đây nhiệt độ trung bình năm địa điểm : Lũng Cú, Bỉm Sơn, Hà Tiên, Vạn Ninh, Nghi Xuân A 21,3ºC ; 23,5ºC ; 24ºC ; 25,9ºC ; 26,9ºC B 21,3ºC ; 26,9ºC ; 25,9ºC ; 23,5ºC ; 24ºC C 26,9ºC ; 25,9ºC ; 24ºC ; 23,5ºC ; 21,3ºC D 21,3ºC ; 23,5ºC ; 26,9ºC ; 25,9ºC ; 24ºC Câu So với Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Huế nơi có cân ẩm lớn Nguyên nhân : A Huế nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nước ta B Huế có lượng mưa lớn bốc mưa nhiều vào mùa thu đông C Huế có lượng mưa khơng lớn mưa thu đơng nên bốc D Huế có lượng mưa lớn mùa mưa trùng với mùa lạnh nên bốc Câu 9: vào đồ khí hậu chung Atlat địa lí Việt Nam trang 9, trạm khí hậu có chế độ mưa vào thu – đông tiêu biểu nước ta là: A Sapa, Lạng Sơn, Hà Nội B Hà Nội, Điện Biên, Lạng Sơn C Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang D Đà Lạt, cần Thơ, Cà Mau Câu 10: vào đồ nhiệt độ chung Atlat địa lí Việt Nam trang 9, nhiệt độ trung bình tháng I miền khí hậu phía Bắc phổ biến là: A Dưới 14oC B Dưới 18oC C Từ 18oC - 20oC D Trên 24oC + Đáp án:: 1A; 2C; 3A; 4B; 5D ; 6B ; 7D ; 8D ; 9C ; 10 B - Chế độ gió, bão Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu sau chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nước ta? A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C Nam Bộ D Đông Bắc Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A Tây Bắc B Đông Bắc C Tây Nam D Đông Nam Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta theo hướng nào? A Đông Nam B Tây Bắc C.Tây Nam D Đông Bắc Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu chịu ảnh hưởng nhiều gió Tây khơ nóng? A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C Nam Bộ D Tây Bắc Bộ 17 Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì tần suất bão di chuyển từ Biển Đơng vào miền khí hậu phía Bắc A tháng XI tháng XII B tháng VIII tháng IX C tháng VI tháng VII D tháng IX tháng X Câu Vùng núi Đông Bắc nơi lạnh nước ta, nguyên nhân A Có độ cao lướn nước B Nằm xa biển nước C Chịu tác động lớn gió mùa Đơng Bắc D Nằm xa Xích đạo nước Câu Do tác động gió mùa Đơng Bắc nên nửa sau mùa đơng miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết A ấm áp, khô B lạnh, khô C ấm áp, ẩm ướt D lạnh, ẩm Câu Ở nước ta, nơi có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh A Vùng núi Tây Bắc B Phía đơng Trường Sơn Bắc C Tây Nguyên D Cực Nam Trung Bộ Câu Gió mùa nhân tố quan trọng dẫn tới A phân mùa khí hậu khác khu vực nước ta B phân mùa khí hậu khác Tây Bắc Đơng Bắc C phân hóa thiên nhiên đa dạng phức tập vùng D phân hóa thiên nhiên theo hướng Tây – Đông độ cao Câu 10 Tại miền khí hậu phía bắc, mùa đơng độ lạnh giảm dần phía tây? A Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ B Nhiệt độ thay đổi theo độ cao địa hình C Đó vùng khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc D Dãy Hồng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng gió mùa đơng bắc - Đáp án: 1A; 2B; 3C; 4A; 5C; 6C; 7D; 8B; 9A ; 10D 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Qua trình thực nghiệm đề tài lớp: 12A1, 12A2, 12A7, 12A8, 12A9 trường THPT Đông Sơn năm học 2021-2022, thấy tiến rõ rệt học sinh việc nắm bắt, ghi nhớ kiến thức đặc biệt học sinh thành thạo kĩ khai thác đồ Thay đổi phương pháp học tập, học sinh chủ động hơn, tích cực hơn, học tạo hứng thú, hấp dẫn làm việc với tập đồ - So sánh hiệu đề tài trước sau áp dụng số lớp thông qua đánh giá hiệu việc rèn luyện kĩ khai thác Atlat tiến hành với hai kiểm tra để đánh giá két mà học sinh đạt dược trình sử dụng đồ làm kiểm tra trắc nghiệm thường xuyên (kiểm tra 15p) kiểm tra kết thúc học kì I Tỉ lệ học sinh đạt điểm loại giỏi, tăng đáng kể, tỉ lệ học sinh yếu, giảm rõ rệt chí có lớp khơng cịn học sinh yếu, Cụ thể: Thực đánh giá: Đối với kiểm tra thường xuyên - 15 phút lớp kiểm tra kì I thể qua bảng kết biểu đồ chứng minh - Thời gian tiến hành thực nghiệm: Học kì I, năm học 2021 - 2022 18 - Địa điểm thực nghiệm: Được tiến hành Trường THPT Đông Sơn - Chọn lớp có trình độ tương đương lớp đối chứng: lớp 12A7,12A lớp thực nghiệm: 12A1, 12A - Nội dung thực nghiệm: Chọn để tiến hành thực nghiệm: + Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiết 1) + Bài 11 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiết 1,2) + Thực hành: Rèn luyện kỹ đọc khai thác kiến thức từ đồ - Phương pháp thực nghiệm: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng dạy với giáo án khác nhau, lớp thực nghiệm dạy theo giáo án đề tài, lớp đối chứng dạy theo giáo án thân thường sử dụng Sau dạy xong, lớp đánh giá kiểm tra khoảng 45 phút, đề - Kết điểm số tỉ lệ + Lớp thực nghiệm đề tài Lớp Số Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A8 37 12 32,5% 15 40,5% 10 27,0% 0% 12A1 45 15 33,3% 17 37,8% 13 28,9% 0% + Lớp đối chứng Lớp 12a7 12a9 Số 37 34 Giỏi 11 29,8% 26,5% Khá 13 35,0% 12 35,3% Trung bình 11 29,8% 12 35,3% Yếu 5,4% 2,9% Đối với kiểm tra kì I đánh giá khách quan kết chấm máy tổ khảo thí trường THPT Đông Sơn 1, năm học 2021-2022 cho kết tốt lớp + Lớp thực nghiệm: + Lớp đối chứng 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong dạy học Địa lí nay, việc sử dụng Atlat dạy khơng cịn xa lạ với học sinh, trở nên cần thiết làm việc làm thường xuyên mà giáo viên nên sử dụng giúp học sinh rèn luyện kĩ địa lí Thực tế chứng minh rằng, so sánh dạy trước phần lớn học sinh học sử dụng đồ SGK nên việc ghi nhớ kiến thức mang tính máy móc, kĩ sử dụng, khai thác kiến thức đồ mang tính hời hợt mà kết qủa học tập chưa cao Hiện nay, với nhiều phương tiện dạy học phương pháp đổi dạy học với mơn Địa lí, Atlat tài liệu song hành thiếu, quan trọng học sinh lớp 12 Việc sử dụng Atlat vào dạy học hình thành cho học sinh kĩ địa lí bản, phát huy lực tư duy, tạo hứng thú học tập, học sinh tích cực, chủ động tìm kiếm tri thức, dạy khơng khí học tập sơi nổi, thoải mái hơn, kết dạy tốt đặc biệt đạt kết cao ôn tập làm kiểm tra Địa lí, góp phần nâng cao nhận thức học sinh mơn Địa Lí nói riêng nâng cao chất lượng dạy, học nhà trường nói chung 3.2 Kiến nghị - Bộ Giáo dục nên có trang Atlat điện tử cập nhật năm để giáo viên học sinh thuận lợi giảng dạy, học tập - Để nâng cao chất lượng dạy học cần có quan tâm, đạo, giúp đỡ cấp, ngành đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường sở vật chất ( Đáp ứng đầy đủ loại đồ điện tử, mơ hình đồ, tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng, miền ) giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn nghiệp vụ - Đối với giáo viên: nên tạo điều kiện thời gian lớp để hướng dẫn cho học sinh kĩ cần thiết sử dụng loại đồ, atlat - Tổ chức chuyên đề thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học đồ - Đối với học sinh để có chất lượng học tập tốt cần trang bị đồ dùng học tập đầy đủ, cần thiết có Atlat Địa lí Việt Nam XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Loan 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Atlat Địa lí Việt Nam: NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội chủ biên PGS.TS Ngô Đạt Tam; T.S Nguyễn Quý Thao Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 - ban NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 - ban nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ Sách giáo viên Địa lí lớp 12 NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ Chuẩn kiến thức kĩ Địa lí lớp 12 NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Sen,Nguyễn Hải Châu,Nguyễn Đức Vũ Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí – THPT NXB ĐHQG Hà Nội ( 2009 )- GS-TS Lê Thơng-chủ biên Phân tích BSL,vẽ biểu đồ, lược đồ, đọc Atlat NXB ĐHQG Hà Nội PGSTS Nguyễn Đức Vũ Hướng dẫn học khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Chủ biên.GS-TS Lê Thơng PGS-TS Nguyễn Minh Tuệ -Vũ Đình Hịa 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : Lê Thị Loan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Đông Sơn TT Tên đề tài SKKN Phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Hướng dẫn kĩ sử dụng khai thác kênh hình số học địa lí lớp 10 Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) SỞ GDĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại SỞ GDĐT Thanh Hóa C 2017 - 2018 2004 - 2005 22 ... thực tế em vận dụng khai thác đồ Khí hậu trang 9, đồ hình thể trang 6-7 Atlat Địa lí Việt Nam 2.3.2 Rèn luyện kĩ khai thác đồ khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam - Trên sở giới hạn sáng kiến... 10 Bản đồ: Khí hậu - Bản đồ: Khí hậu trang – Atlat Địa lí Việt Nam thiết kế với đồ, gồm đồ (bản đồ lớn) đồ phụ nhỏ chế độ nhiệt mưa, sử dụng phối hợp với - Giáo viên: Khi khai thác đồ khí hậu. .. đến học thể đồ + Rút nhận xét, đánh giá yếu tố tự nhiên hay xã hội theo nội dung học *Nội dung cụ thể: Bản đồ khí hậu trang - Atlat Địa lí Việt Nam Bản đồ: Khí hậu trang Atlat Địa lí Việt Nam

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan