Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ÔN TẬP THƠ CA HỒ CHÍ MINH Văn Tức cảnh Pác Bó Bài tập Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang Bài thơ có tên gì? Do sáng tác? Hồn cảnh sáng tác? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt? Hãy kể tên số thơ sáng tác theo thể thơ mà em biết? Câu thơ: Sáng bờ suối tối vào hang Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Có cách hiểu chữ “vẫn sẵn sàng” câu thứ hai? Bài thơ có tên gì? Do sáng tác? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Hãy kể tên số thơ sáng tác theo thể thơ mà em biết? - Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh - Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt - Hồn cảnh sáng tác thơ: Tháng 2-1941 hang Pác Bó , hang núi nhỏ sát biên giới - Trung, huyện Quảng Hà, Cao Bằng , Bác Hồ trực tiếp lãnh đạo phong trào Cách mạng - Phương thức biểu đạt: tự + biểu cảm - Một số thơ có thể loại: Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Câu thơ: Sáng bờ suối tối vào hang Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Sáng bờ suối tối vào hang Sử dụng nghệ thuật đối: : "sáng- tối", "ravào", "bờ suối- hang" Đối thời gian, không gian, hoạt động.Chỉ với câu thơ, Bác vẽ lên tranh thiên nhiên sống động với độ sáng- tối tương phản thật hài hòa, hợp lí nói lên nếp sinh hoạt đặn, nhịp nhàng người cách mạng ln làm chủ hồn cảnh Có cách hiểu chữ “vẫn sẵn sàng” câu thứ hai? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao? Có cách hiểu: – Cách thứ nhất: chủ thể “sẵn sàng ” người Khi ý tồn câu thơ là: dù phải tồn hồn cảnh khó khăn tinh thần khơng mà bng xi, mỏi mệt, trái lại tráng kiện, hăm hở công việc – “vẫn sẵn sàng” – Cách thứ hai: chủ thể “sẵn sàng ”là “cháo bẹ, rau măng” “Sẵn sàng ” có nghĩa nhiều, dư dả, sẵn có đến mức dư thừa Hiểu theo cách này, lời thơ ẩn nụ cười hóm hỉnh, đùa vui Nói khó khăn bthơ cho thấy lĩnh, khả chiến thắng thử thách hoàn cảnh người c/sĩ CM - cách hiểu thứ 2, “sẵn sàng” người diện ẩn tàng cách nói vui đùa, hóm hỉnh Cách hiểu gần với phong cách HCM hơn, Người, lĩnh, vững vàng người c/sĩ bộc lộ trực diện mà thường ẩn sâu lời thơ Cái “sang” đời Cách mạng thể thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? Trả lời: - “Sang” sang trọng vật chất mà thoải mái tinh thần Bác sống núi rừng, hòa hợp với thiên nhiên cỏ - “Sang”- sống hồn cảnh khó khăn Bác cảm thấy thoải mái, sang trọng vui thích quay trở trực tiếp lãnh đạo k/c, sống đất nước, tình người dân tộc - Chữ “sang” thể niềm vui, niềm tự hào thực lí tưởng Bác (1) Câu thơ cuối thơ “Tức cảnh Pác Bó”: “Cuộc đời cách mạng thật sang” lời tổng kết hóm hỉnh, đồng thời lại lời khẳng định đầy tự hào đời cách mạng của Bác Hồ (2) Thật kì diệu mang lại quan niệm sống thật mẻ cao đẹp người cộng sản (3) Người ta nói đời cách mạng thật vẻ vang, thật vinh quang, thật cao đẹp chưa tự nhận “Cuộc đời cách mạng thật sang” Bác (4) Ba câu thơ tổng kết lại nâng cao lên thành nhân sinh quan mới, in đậm phong cách Hồ Chí Minh: đời cách mạng - đời phải sống bí mật, chịu đựng gian khổ thiếu thốn sống lí tưởng cao đẹp đời mang thú riêng, không giá trị sánh được: thật sang (5) Từ “sang” khơng có nghĩa sang trọng giàu có mà diễn tả phong thái vượt lên vật chất tầm thường vươn tới đời sống tinh thần cao (6) Điều cảm nhận ý thức Bác (7) Viết câu thơ phải cách nhìn mẻ, tầm tư tưởng cao, nhân cách đáng trọng (8) Nhưng sâu sắc, lớn lao câu thơ lại viết cách vui tươi, hóm hỉnh Bác Hồ (9) Bởi chất người Bác, máu thịt người Bác hóa thành thơ (10) Câu thơ nâng thơ dậy, làm cho thơ tỏa sáng (11) Chữ “sang” kết thúc thơ nhãn tự, ngân vang tinh thần lạc quan cách mạng quan niệm sống cao tuyệt vời Bác Văn Vọng nguyệt (Ngắm trăng) Biện pháp nghệ thuật hai câu đầu: Điệp từ ‘Vô’ => thiếu thốn nhà tù TGT Câu hỏi tu từ: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? thể bối rối, xốn xang BH trước đêm trăng đẹp Mặc dù ngắm trăng hồn cảnh khơng có rượu, khơng có hoa, khắc nghiệt nhà tù TGT Bác thả hồn theo ánh trăng, xốn xang, chứng tỏ tình yêu thiên nhiên sâu đậm, tôn trọng với đẹp – vầng trăng - Vọng nguyệt cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ Dù hoàn cảnh tối tăm, khắc nghiệt ngục tù, Bác phát vầng trăng tỏa mộng giưa trời, để Người thấy bối rối, xốn xang Bối rối cảnh đẹp đêm đẹp qua mà khơng có rượu, có hoa thưởng trăng cho trọn vẹn, khơng vó nghi lễ giản dị trạng để đón trăng cho xứng với tình cảm tha thiết Bác với trăng Khao khát đc thưởng trăng cách trọn vẹn, đc đón trăng thật tình nghĩa cho thấy tâm hồn nghệ sĩ tự do, thản, hướng tới đẹp ngục tù không làm chai sạn tâm hồn nhạy cảm trước đẹp - Vọng nguyệt thể linh phi thường người chiến sĩ cách mạng + Việc nhớ đến rượu, hoa hoàn cảnh khắc nghiệt ngục tù cho thấy người tù không vướng bận gánh nặng vật chất, tâm hồn tự do,ung dung, khao khát đc thưởng trăng trọn vẹn + khoảnh khắc xốn xang, bối rôid đầy chất thơ biểu cao đẹp đầy chất thép Bởi khơng có tụ nội tâm hồn , phong thái ung dung, lạc quan, nghị lực phi thường vượt gian khổ đến với trăng vậy? + Trăng thể khát vọng tự mãnh liệt Bác: nét bật hồn thơ cách mạng HCM: hướng tới ánh sáng - Mở đoạn - Đặt vấn đề: Cuộc sống ln chuỗi khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn ta thất bại gục ngã Những có ý chí nghị lực chắn vượt qua để vươn tới thành công - Thân đoạn + Khái niệm: Trước hết ta cần hiểu “ý chí nghị lực” ? Ý chí nghị lực dũng cảm, nghị lực phi thường, lĩnh người vượt qua khó khăn thử thách để vươn tới thành công + Biểu ý chí nghị lực gương dám sống, dám thành công chàng trai không tay không chân Nick Vujicic, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, chàng trai NGuyễn Sơn Lâm + Vai trị: Ý chí nghị lực có vai trị quan trọng đời người Thứ nhất, ý chí nghị lực tạo cho ta lĩnh lịng dũng cảm Người có ý chí nghị lực người ln đương đầu với khó khăn thử thách, người dám nghĩ , dám làm, dám sống Thứ hai, ý chí nghị lực giúp khắc phục khó khăn thử thách, rèn cho ta niềm tin thúc đẩy ln hướng phía trước, vững tin vào tương lai Thứ ba, ý chí nghị lực giúp người ta tự tin thân, tự tin với cơng việc làm Dù thất bại vui vẻ khắc phục lại khơng nản chí + Rèn luyện : Mỗi rèn luyện để có ý chí nghị lực sống Sống khơng hèn nhát yếu đuối Muốn từ bạn bạn với ước mơ khát vọng rèn luyện để vươn tới thành công - Kết đoạn: Bài tập Trắc nghiệm Câu Tập thơ Nhật kí tù sáng tác hoàn cảnh ? A Trong hoàn cảnh Bác Hồ hoạt động cách mạng Pháp B Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch Quảng Tây (Trung Quốc) C Trong thời gian Bác Hồ Việt Bắc để lãnh đạo kháng chiến chống Pháp nhân dân ta D Trong thời gian Bác Hồ Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Nhật kí tù sáng tác chữ ? A Chữ Hán B Chữ quốc ngữ C Chữ Nôm D Chữ Pháp Câu Tập thơ “Nhật kí tù” gồm thơ phần lớn viết theo thể thơ nào? A Gồm 143 – viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt B Gồm 133 – viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt C Gồm 134 – viết chủ yếu theo thể thơ song thất lục bát D Gồm 135 – viết chủ yếu theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu Mục đích Bác Hồ viết tập thơ “Nhật kí tù” gì? A Để tun truyền cách mạng, vận động quần chúng nhân dân hăng hái tham gia cách mạng B Để giác ngộ cho tầng lớp niên, nâng cao trình độ hoạt động cách mạng cho họ C Để lên án cai trị áp bóc lột thực dân Pháp nước ta, kêu gọi ủng hộ nhân dân giới D Để giải khuây ngày tù Câu " Minh nguyệt " có nghĩa ? A Trăng sáng B Trăng đẹp C Trăng soi D Ngắm trăng Câu Dịng nói giọng điệu chung Tức cảnh Pác Bó ? A Giọng tha thiết, trìu mến B Giọng vui đùa, dí dỏm C Giọng nghiêm trang, chừng mực D Giọng buồn thương, phiền muộn Câu Nhận định nói người Bác thơ Tức cảnh Pác Bó ? A Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh B Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn C Quyết đốn, tự tin trước tình cách mạng D Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ quốc Câu Dòng diễn tả nghĩa từ “chông chênh” ? A Khơng vững chãi khơng có chỗ dựa chắn B không vững, lắc lư nghiêng ngả chực ngã C Cao khơng có chỗ bấu víu, ln đu đưa, nguy hiểm D trạng thái bất định, lên xuống, nghiêng qua ngả lại Câu Bài thơ “Đi đường” sáng tác hoàn cảnh nào? A Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), đường bị chuyển từ trại giam sang trại giam khác Bác sáng tác thơ B Trong lúc Bác chiến dịch biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát C Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ nước D Trong q trình bơn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước Câu 10 Mượn kiện đường đầy gian nan, Hồ Chí Minh muốn khẳng định triết lí gì? A Đường đời có nhiều thử thách, người phải có biện pháp cụ thể để vượt qua thử thách B Cuộc sống có nhiều hội, người phải biết nắm bắt tận dụng triệt để C Con người có sức mạnh to lớn đánh bại khó khăn D Đường đời chơng gai, chứa đựng nhiều khó khăn, vất vả cố sức vượt qua có niềm vui hạnh phúc to lớn Thanks you ... sàng” câu thứ hai? Bài thơ có tên gì? Do sáng tác? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Hãy kể tên số thơ sáng tác theo thể thơ mà em biết? - Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh - Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt... NKTT, gồm 133 bài, phần lớn thơ tứ tuyệt -Bài thơ Ngắm trăng nằm vị trí số 21 tập thơ NKTT “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa (Trong tù không rượu cũng không hoa) - Không gian: Trong tù Khơng tự... Câu Tập thơ “Nhật kí tù” gồm thơ phần lớn viết theo thể thơ nào? A Gồm 143 – viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt B Gồm 133 – viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt C Gồm 134 – viết chủ yếu theo thể thơ