Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
405,95 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11617700 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TIỂU LUẬN MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Anh Dũng Họ tên sinh viên: Lê Quỳnh Anh Thy Mã số sinh viên: 3121380284 Lớp: DAN1212 Nhóm mơn học: 12 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04 NĂM 2022 lOMoARcPSD|11617700 MỤC LỤC Mở đầu I Triết lí âm dương Bản chất khái niệm triết lí âm dương Hai quy luật triết lí âm dương II Ứng dụng triết lí âm dương lĩnh vực y học cổ truyền Về cấu tạo thể sinh lý Về trình phát sinh phát triển bệnh tật Về chẩn đoán bệnh tật Về trình phát sinh phát triển bệnh tật Kết luận Tài liệu tham khảo 10 lOMoARcPSD|11617700 Mở đầu Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần, người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội Trong thời đại ngày nay, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Vì lẽ đó, mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam đưa vào giảng dạy nhằm cung cấp cho sinh viên tri thức cần thiết cho việc hiểu văn hóa, nắm đặc trưng quy luật hình thành phát triển văn hóa Việt Nam Từ đó, đưa nhận định mặt tích cực hạn chế tính chất văn hóa q trình hội nhập quốc tế Nhiều giá trị văn hóa dân gian trở thành điều khơng thể thiếu đời sống ngày nay, điển hình triết lí âm dương Ngay từ đời, triết lí âm dương vận dụng vào lĩnh vực đời sống nhận thức vũ trụ người, tổ chức đời sống tập thể đời sống cá nhân, ứng xử với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Người ta nói đến yếu tố âm dương với nhiều bình diện ý nghĩa Dù nhìn nhận từ góc độ âm dương coi lối tư đẹp giá trị Nó ln gắn liền với thực tế đời sống để thơng qua mà khẳng định Triết lí âm dương ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống phong thủy, võ thuật,… bật mang lại nhiều giá trị cốt lõi xuyên suốt lĩnh vực y học cổ truyền Mặc dù triết lí âm dương đời từ lâu, song khơng ngừng vận động phát huy lĩnh vực y học cổ truyền nêu quy luật có tính tiền đề Những quy luật nhà y học cổ vận dụng vào lĩnh vực mình, ngày làm sâu sắc phong phú thêm, trở thành phương tiện đạo cho hoạt động y học cổ truyền Chính lí trên, triết lí âm dương ứng dụng đời sống mà cụ thể lĩnh vực y học cổ truyền mở rộng trình bày làm rõ tiểu luận lOMoARcPSD|11617700 I Triết lí âm dương Bản chất khái niệm triết lí âm dương Trong sống, người nơng nghiệp mong cho mùa màng bội thu gia đình đơng đúc, tức quan tâm đến sinh sôi nảy nở hoa màu người với hai cặp đối lập Mẹ-Cha Đất-Trời Đối với nông nghiệp lúa nước, điều lại quan trọng: Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, cần nhiều sức người (Đông tay hay làm) Thời xưa, đất rộng, thêm người thêm việc, tăng thu nhập, chưa phải lo thiếu ăn (Trời sinh voi, sinh cỏ) Mặt khác, với sống định cư, việc sinh không ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng Người ta nhận hai hình thái sinh sản có chất: đất đồng với mẹ, trời đồng với cha Việc hợp hai cặp “mẹ-cha” “đất-trời” khái qt hóa đường dẫn tới triết lí âm dương Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp đối lập gốc “mẹ-cha” “đấttrời” này, người xưa suy vô số đối lập mà, đến lượt mình, lại trở thành sở để suy đối lập Chẳng hạn, từ cặp “lạnh-nóng”, suy thời tiết mùa đơng lạnh thuộc âm, mùa hè nóng thuộc dương; phương hướng phương bắc lạnh thuộc âm, phương nam nóng thuộc dương; thời gian ban đêm lạnh thuộc âm, ban ngày nóng thuộc dương Tiếp tục, đêm tối nên màu đen thuộc âm, ngày nắng đỏ nên màu đỏ thuộc dương Cịn loại hình văn hóa văn hóa gốc nơng nghiệp chứa đặc trưng âm tính chủ yếu: muốn yên ổn chỗ, với thiên nhiên muốn hịa hợp, với người nặng tình cảm, với mơi trường xã hội bao dung,… Văn hóa gốc du mục lại chứa đặc trung dương tính chủ yếu: mai đó, với thiên nhiên muốn chinh phục, với người thiên bạo lực, với mơi trường xã hội ưa độc tơn,… Xét góc độ triết lí âm dương, gọi văn hóa gốc nơng nghiệp loại văn hóa trọng âm cịn văn hóa gốc du mục loại văn hóa trọng dương lOMoARcPSD|11617700 Tuy nhiên, việc xác định chất âm/dương vật, tượng xung quanh lúc dễ dàng Chẳng hạn, lúa âm hay dương? Cái cày âm hay dương? Đối với trường hợp có hai cách trả lời Chính từ thực tế này, người xưa tìm đặc điểm mang tính quy luật triết lí âm dương Hai quy luật triết lí âm dương Triết lí âm dương có hai quy luật bản: 1) Quy luật THÀNH TỐ: Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm Trong nắng tiềm ẩn mưa (hơi nước bốc lên), mưa tiềm ẩn nắng (mây tan đi), lòng đất âm chứa nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới 4000 độ) Trong người tiềm ẩn chất khác giới nên giới tính biến đổi chế thức ăn (xưa) giải phẫu (nay) Quy luật cho thấy việc xác định vật âm hay dương tương đối, so sánh với vật khác Vì vậy, với cặp đối lặp có sẵn (từ trái nghĩa), tức có vật so sánh tiềm ẩn, việc xác định chất âm dương thực dễ dàng, với vật đơn lẻ dễ sinh lúng túng Từ đây, ta suy hai hệ phục vụ cho việc xác định chất âm/dương đối tượng: a Muốn xác định tính chất âm dương vật, trước hết phải xác định đối tượng so sánh Ví dụ nam so với nữ mạnh mẽ (dương) so với hùm beo thì lại yếu đuối (âm), lúa so với đất sinh trưởng phát triển (dương) so với cày thụ động, bị ảnh hưởng (âm),… Tuy nhiên, xác định đối tượng so sánh xác định tính chất âm dương chúng lOMoARcPSD|11617700 b Để xác định tính chất âm dương vật, sau xác định đối tượng so sánh, phải xác định sở so sánh Đối với cặp hai vật, với sở so sánh khác cho ta kết khác Ví dụ: người nữ so với người nam xét giới tính âm xét tính cách dương, lúa so với cày xét di chuyển âm xét sinh sơi nảy nở dương,… 2) Quy luật QUAN HỆ: Âm dương ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Chẳng hạn, ngày đêm, mưa nắng, nóng lạnh,… ln đổi chỗ cho Ở xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt (âm); ngược lại, xứ lạnh (âm) phát triển nghề chăn ni (dương) Người lành hiền (âm) hay nóng cục (dương) Từ chất nước (âm) làm làm lạnh đến cực hóa thành băng đá (dương) II Ứng dụng triết lí âm dương lĩnh vực y học cổ truyền Âm dương thực tế đại khái quát hóa để hai mặt đối lập vật, tượng Từ chúng dùng để điều phối, trấn áp hay hỗ trợ Như Đông Y chúng dùng để xem xét cân quan để biết tả hay bổ chúng Trong y học, học thuyết âm dương quán triệt từ đầu đến cuối, từ đơn giản đến phức tạp suốt trình cấu tạo thể, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán, phương pháp chữa bệnh y học cổ truyển (thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí cơng v.v…) Ta thấy quy luật triết lí âm dương áp dụng cụ thể trường hợp sau đây: khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm Ví dụ: hàn thuộc âm đối lập với nhiệt thuộc dương, lương (là mát) thuộc âm đối lập với ôn (là ấm) thuộc dương Trên lâm sàng sốt (là nhiệt) thuộc dương, sốt cao thuộc lý dùng thuốc hàn, lOMoARcPSD|11617700 sốt nhẹ thuộc biểu dùng thuốc mát (lương); bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) nhiễm độc gây truỵ mạch ngoại biên làm chân tay lạnh, mồ hôi lạnh (giả hàn) phải dùng thuốc mát để chữa bệnh; bệnh tiêu chảy lạnh (chân hàn) nước, điện giải gây nhiễm độc thần kinh làm co giật, sốt (giả nhiệt) phải dùng thuốc nóng, ấm để chữa nguyên nhân Về cấu tạo thể sinh lý Theo học thuyết âm dương, quan thể người chia thành phần âm dương sau: - Dương: Phủ, ngồi, khí, lưng, kinh dương,… - Âm: Tạng, bụng, huyết, kinh âm,… Trong đó, tạng thuộc phần âm, định luật âm có dương nên y học cổ truyền cịn chia thành phế khí, phế âm, thận dương, can khí, hay tâm khí,… Phủ thuộc yếu tố dương theo dương có âm nên chia thành vị hỏa, vị âm,… Ngồi chất dinh dưỡng có thể người xếp vào yếu tố âm, hoạt động thể yếu tố dương Sự phân chia rõ ràng phần âm dương cấu tạo thể giúp việc chẩn đoán điều trị bệnh đạt kết cao Về trình phát sinh phát triển bệnh tật Theo y học cổ truyền, bệnh tật phát sinh thể cân yếu tố âm dương Sự bất ổn xác định thông qua thiên thắng hay thiên suy: - Thiên thắng: Khi phần dương thắng gây chứng sốt, nước, táo bón, nước tiểu đậm màu, mạch nhanh Khi âm thắng sinh chứng hàn với biểu tiêu chảy, lạnh tay chân, mạch trầm,… - Thiên suy: Khi dương hư làm não suy, hưng phấn thần kinh giảm Nếu âm hư thể chất điện giải, nước, ức chế thần kinh giảm lOMoARcPSD|11617700 Cũng theo lý luận học thuyết âm dương, q trình phát triển tính chất bệnh lý cịn chuyển hóa lẫn nhau, giống mặt âm dương Trường hợp bệnh nhân bị sốt cao kéo dài thể nước, bệnh xảy phần âm gây ảnh hưởng đến phần dương Các triệu chứng thường gặp tiêu chảy, nôn mửa, co giật, nguy hiểm thoát dương (trụy mạch) Khi phần âm dương cân vốn có gây nhiều bệnh lý vùng khác thể (tùy thuộc quan phần dương hay âm): - Dương thịnh sinh ngoại nhiệt: Thân nhiệt sốt cao, tay chân nóng bừng Nguyên nhân lúc phần dương thuộc biểu, thuộc nhiệt - Âm thịnh sinh nội hàn: Cơ thể có triệu chứng phân lỏng, tiêu chảy, cảm giác sợ lạnh phần âm thuộc hàn lý - Âm sinh nội nhiệt: Cơ thể có triệu chứng nước tiểu màu sẫm hơn, màu đỏ, họng miệng khơ rát, táo bón,… - Dương hư sinh ngoại hàn: Luôn sợ lạnh, chân tay lạnh phần dưỡng khí bị giảm sút Về chẩn đốn bệnh tật Thuyết âm dương ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt y học Trong chẩn đoán bệnh lý, lý luận thuyết âm dương vơ quan trọng, giúp thầy thuốc đưa kết luận cuối Cụ thể: - Căn vào phương pháp khám bệnh tiêu biểu, gồm: Vọng – văn – vấn – thiết (nhìn, nghe, hỏi bắt mạch) Thầy thuốc chẩn đoán triệu chứng bệnh lý thuộc thể nhiệt hay hàn Phương pháp giúp xác định tình trạng thực hay hư tạng phủ kinh lạc - Dựa vào cương lĩnh: Việc giúp thầy thuốc đánh giá mức độ, tính chất trạng thái, xu hướng bệnh lý Trong âm, dương xem cương lOMoARcPSD|11617700 lĩnh tổng quát thường gặp bệnh phần thực, biểu, nhiệt thuộc dương Các bệnh hàn, hư, lý thuộc âm - Tứ chẩn: Đây công cụ giúp thầy thuốc khai thác triệu chứng bát cương bệnh tật Về trình phát sinh phát triển bệnh tật Học thuyết âm dương xem hệ thống lý luận quan trọng ứng dụng chặt chẽ việc đưa phương pháp trị bệnh, dùng thuốc: - Trong chữa bệnh: Dựa vào chế điều hòa mang đến cân âm dương theo thể trạng người bệnh Mỗi thể hàn, thực, nhiệt bệnh có phương pháp điều trị khác Ví dụ uống thuốc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt,… - Về dùng thuốc: Căn vào thuyết âm dương, y học cổ truyền chia thuốc chữa bệnh thành thể hàn nhiệt Thuốc lạnh mát (thuộc âm) dùng cho trường hợp bệnh nhiệt (thuộc dương) Thuốc nóng, ấm (thuộc dương) dùng để chữa bệnh lý hàn (thuộc âm) - Châm cứu: Bệnh thể nhiệt dùng châm, thể hàn dùng cứu Đối với người bị hư cần bổ, thực cần tả Nếu bệnh tạng (thể âm) cần dùng huyệt Du sau lưng (mang yếu tố dương), bệnh phủ (thuộc thể dương) cần ấn vào huyệt Mộ (thể âm), theo nguyên tắc: “theo dương dẫn âm, theo âm dẫn dương” Việc châm cứu cần thực theo nguyên tắc tác động để mang đến kết điều trị tốt lOMoARcPSD|11617700 Kết luận Như thấy học thuyết âm dương đối lập, tương trợ vật, tượng vũ trụ Chúng xác định dựa tính chất, xu dịch chuyển, vị trí, vận động,… vạn vật Đây học thuyết trừu tượng với phạm trù quan hệ đối lập Thế xét rộng lại bổ sung cho sở lý luận chặt chặt vật, tượng Hiện học thuyết âm dương ứng dụng rộng rãi đời sống y học, trở thành tảng vững cho hệ thống lý luận Đơng y Theo đó, y học cổ truyền, âm dương xem quy luật giới tự nhiên, yếu tố đặc trưng nhất, mang tính chất nội vật Bởi lẽ học thuyết thể trạng thái đối lập tương trợ nhau, xu hướng vận động vật, tượng Tóm lại, triết lí âm dương khẳng định vai trò tảng sở vơ quan trọng hữu ích để xây dựng phát triển nên khái niệm, lối tư ứng dụng vào thực tiễn đời sống nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau, bật lĩnh vực y học cổ truyền dân gian Tuy nhiên, cần kết hợp với triết lí học thuyết quan niệm xã hội khác để lí giải thứ dễ dàng rõ ràng lOMoARcPSD|11617700 Tài liệu tham khảo Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Tái lần thứ NXB Giáo dục, TP.HCM Trang web: https://www.dongyvietnam.org/thuyet-am-duong.html Trang web: https://www.vienydhdt.gov.vn/kien-thuc-yhct/ly-luan-yhct/hocthuyet-am-duong.html Trang web: http://vutm.edu.vn/vi/dai-cuong-yhct-247.nd/hoc-thuyet-am- duong.html 10 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... trường tự nhiên xã hội Trong thời đại ngày nay, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Vì lẽ đó, mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam đưa vào giảng... âm có dương dương có âm Trong nắng tiềm ẩn mưa (hơi nước bốc lên), mưa tiềm ẩn nắng (mây tan đi), lòng đất âm chứa nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới 4000 độ) Trong người tiềm ẩn chất... lOMoARcPSD|11617700 Tài liệu tham khảo Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Tái lần thứ NXB Giáo dục, TP.HCM Trang web: https://www.dongyvietnam.org/thuyet-am-duong.html Trang web: https://www.vienydhdt.gov.vn/kien-thuc-yhct/ly-luan-yhct/hocthuyet-am-duong.html