1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương i khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bả n của LHS việt nam

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ BỘ MƠN LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC LUẬT HÌNH SỰ- PHẦN CHUNG TP Hồ Chí Minh, 2-2020 1 NỘI DUNG CHI TIẾT MƠN HỌC: Mơn Luật hình Việt Nam – Phần chung có nội dung sau đây: Chương I: Khái niệm, nhiệm vụ nguyên tắc LHS Việt Nam I Khái niệm 1.1 Định nghĩa 1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh LHS 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh II Tính giai cấp LHS III Nhiệm vụ LHS Việt Nam IV Những nguyên tắc LHS Việt Nam 4.1 Nguyên tắc pháp chế XHCN 4.2 Nguyên tắc dân chủ XHCN 4.3 Nguyên tắc nhân đạo XHCN 4.4 Nguyên tắc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm V Khoa học LHS ngành khoa học khác có liên quan Chương II: Khái niệm, cấu tạo hiệu lực đạo LHS Việt Nam I Khái niệm đạo LHS II Cấu tạo đạo LHS III Hiệu lực đạo LHS 3.1 Hiệu lực theo không gian 3.2 Hiệu lực theo thời gian 3.3 Vấn đề hiệu lực hồi tố LHS IV Giải thích đạo LHS 4.1 Giải thích thức 4.2 Giải thích quan xét xử 4.3 Giải thích có tính chất khoa học V Ngun tắc tương tự luật Chương III: Tội phạm I Khái niệm tội phạm LHS Việt Nam 1.1 Định nghĩa 1.2 Các dấu hiệu (đặc điểm) tội phạm 1.2.1 Tính nguy hiểm cho XH 1.2.2 Tính có lỗi 1.2.3 Tính trái pháp luật hình 1.2.4 Tính phải chịu hình phạt 1.3 ý nghĩa khái niệm tội phạm II Phân loại tội phạm III Tội phạm vi phạm pháp luật khác 3.1 Sự khác tội phạm vi phạm pháp luật khác 3.2 Các tiêu chuẩn phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác 3.2.1 Đối với nhà làm luật 3.2.2 Đối với nhà giải thích pháp luật 3.2.3 Đối với nhà áp dụng pháp luật IV Vấn đề nguồn gốc chất giai cấp tội phạm Chương IV: Cấu thành tội phạm I Các yếu tố tội phạm II Cấu thành tội phạm 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm (CTTP) 2.2.1 Các dấu hiệu CTTP luật định 2.2.2 Các dấu hiệu CTTP có tính đặc trưng 2.2.3 Các dấu hiệu CTTP có tính bắt buộc 2.3 Phân loại CTTP 2.3.1 Phân loại theo mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội CTTP phản ánh 2.3.2 Phân loại theo đặc điểm cấu trúc CTTP III Ý nghĩa CTTP 3.1 CTTP sở pháp lý trách nhiệm hình (TNHS) 3.2 CTTP pháp lý để định tội 3.3 CTTP pháp lý để định khung hình phạt Chương V: Khách thể tội phạm I Khách thể tội phạm 1.1 Khái niệm 1.2 ý nghĩa khách thể tội phạm 1.3 Các loại khách thể tội phạm 1.3.1 Khách thể chung tội phạm 1.3.2 Khách thể loại tội phạm 1.3.3 Khách thể trực tiếp tội phạm II Đối tượng tác động tội phạm 2.1 Khái niệm 2.2 Một số loại đối tượng tác động tội phạm Chương VI: Mặt khách quan tội phạm I Khái niệm II Hành vi khách quan tội phạm 2.1 Khái niệm 2.2 Hình thức thể hành vi 2.3 Các dạng cấu trúc đặc biệt hành vi khách quan III Hậu nguy hiểm cho XH IV Vấn đề quan hệ nhân LHS V Những nội dung biểu khác mặt khách quan tội phạm Chương VII: Chủ thể tội phạm I Khái niệm II Năng lực TNHS 2.1 Khái niệm 2.2 Tình trạng khơng có lực TNHS III Vấn đề lực TNHS tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác IV Tuổi chịu TNHS V Chủ thể đặc biệt tội phạm VI Vấn đề nhân thân người phạm tội LHS Chương VIII: Mặt chủ quan tội phạm I Khái niệm II Lỗi 2.1 Khái niệm 2.2 Lỗi với vấn đề tự trách nhiệm 2.3 Lỗi cố ý trực tiếp 2.4 Lỗi cố ý gián tiếp 2.5 Lỗi vơ ý q tự tin 2.6 Lỗi vơ ý cẩu thả 2.7 Trường hợp hỗn hợp lỗi 2.8 Sự kiện bất ngờ III Động mục đích phạm tội 3.1 Động phạm tội 3.2 Mục đích phạm tội IV Sai lầm ảnh hưởng sai lầm TNHS 4.1 Sai lầm pháp luật 4.2 Sai lầm việc Chương IX: Các giai đoạn thực tội phạm I Khái niệm II Chuẩn bị phạm tội III Phạm tội chưa đạt 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt 3.2.1 Căn vào thái độ tâm lý người phạm tội hành vi mà họ thực 3.2.2 Căn vào tính chất đặc biệt nguyên nhân dẫn đến chưa đạt IV Tội phạm hoàn thành V Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 5.1 Các dấu hiệu trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 5.2 TNHS trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Chương X: Đồng phạm I Khái niệm 1.1 Những dấu hiệu mặt khách quan 1.2 Những dấu hiệu mặt chủ quan II Các loại người đồng phạm 2.1 Người thực hành 2.2 Người tổ chức 2.3 Người xúi giục 2.4 Người giúp sức III Các hình thức đồng phạm 3.1 Phân loại theo dấu hiệu chủ quan 3.2 Phân loại theo dấu hiệu khách quan 3.3 Phạm tội có tổ chức IV Vấn đề TNHS đồng phạm 4.1 Một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm 4.1.1 Vấn đề chủ thể đặc biệt đồng phạm 4.1.2 Vấn đề xác định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm 4.1.3 Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm 4.2 Các nguyên tắc xác định TNHS đồng phạm 4.2.1 Nguyên tắc chịu TNHS chung toàn tội phạm 4.2.2 Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm 4.2.3 Nguyên tắc cá thể hoá TNHS người đồng phạm V Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập Chương XI: Những tình tiết loại trừ trách nhiệm hình I Khái niệm chung II Phịng vệ đáng 2.1 Điều kiện phịng vệ đáng 2.1.1 Cơ sở làm phát sinh quyền phịng vệ đáng 2.1.2 Nội dung phạm vi quyền phịng vệ đáng 2.2 Vượt q giới hạn phịng vệ đáng 2.3 Phịng vệ tưởng tượng III Tình cấp thiết 3.1 Điều kiện tính chất nguy hiểm 3.2 Điều kiện tính chất hành vi khắc phục nguy hiểm IV Bắt người phạm tội V Những trường hợp khác loại trừ TNHS Chương XII: Trách nhiệm hình hình phạt A Trách nhiệm hình I Khái niệm đặc điểm TNHS II III Các hình thức thực TNHS Cơ sở điều kiện TNHS 3.1 Cơ sở triết học TNHS 3.2 Cơ sở pháp lí TNHS 3.3 Điều kiện TTNHS B Hình phạt I Khái niệm hình phạt 1.1 Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khác 1.2 Hình phạt LHS quy định tồ án áp dụng 1.3 Hình phạt áp dụng người, PNTM có hành vi phạm tội II Mục đích hình phạt 2.1 Mục đích phịng ngừa riêng 2.2 Mục đích phịng ngừa chung Chương XIII: Hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp I Hệ thống hình phạt 1.1 Khái niệm hệ thống hình phạt 1.2 Các hình phạt LHS Việt Nam 1.2.1 Cảnh cáo 1.2.2 Phạt tiền 1.2.3 Cải tạo không giam giữ 1.2.4 Trục xuất 1.2.5 Tù có thời hạn 1.2.6 Tù chung thân 1.2.7 Tử hình 1.2.8 Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định 1.2.9 Cấm cư trú 1.2.10 Quản chế 1.2.11 Tước số quyền công dân 1.2.12 Tịch thu tài sản II Các biện pháp tư pháp 2.1 Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 2.2 Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại 2.3 Buộc công khai xin lỗi 2.4 Bắt buộc chữa bệnh Chương XIV: Quyết định hình phạt I Khái niệm II Căn định hình phạt 2.1 Các quy định BLHS 2.2 Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi 2.3 Nhân thân người phạm tội 2.4 Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS 2.4.1 Các tình tiết giảm nhẹ TNHS 2.4.2 Các tình tiết tăng nặng TNHS III Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt 3.1 Quyết định hình phạt nhẹ quy định BLHS 3.2 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 3.3 Tổng hợp hình phạt nhiều án 3.4 Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 3.5 Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm Chương XV: Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt I Thời hiệu thi hành án II Miễn chấp hành hình phạt III.Giảm thời hạn chấp hành hình phạt 3.1 Điều kiện để xét giảm 3.2 Mức giảm IV Án treo 4.1 Khái niệm 4.2 Các hưởng án treo 4.2.1 Về mức hình phạt tù 4.2.2 Về nhân thân người phạm tội 4.2.3 Có nhiều tình tiết giảm nhẹ 4.2.4 Thuộc trường hợp khơng cần bắt chấp hành hình phạt tù 4.3 Thời gian thử thách án treo 4.4 Vấn đề giám sát, giáo dục người hưởng án treo thời gian thử thách 4.5 Hình phạt bổ sung người hưởng án treo 4.6 Điều kiện thử thách hậu pháp lý việc vi phạm điều kiện thử thách án treo V Hoãn, tạm đình chấp hành hình phạt tù 5.1 Hỗn chấp hành hình phạt tù 5.2 Tạm đình chấp hành hình phạt tù VI Xố án tích 6.1 Đương nhiên xố án tích 6.2 Xố án tích theo định tồ án 6.3 Xố án tích trường hợp đặc biệt 6.4 Xố án tích người chưa thành niên phạm tội 6.5 Cách tính thời hạn xố án tích Chương XVI Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội I Đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội 1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội đặc điểm tâm lý người chưa thành niên 1.2 Những nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội II Các biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 2.1 biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng 2.2 Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 2.2.1 Cảnh cáo 2.2.2 Phạt tiền 2.2.3 Cải tạo khơng giam giữ 2.2.4 Tù có thời hạn III Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp miễn TNHS Chương XVII Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội Áp dụng quy định Bộ luật hình pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 74 BLHS) Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại (Điều 75 BLHS) Phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại (Điều 76 BLHS) Các hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 33 BLHS) Các biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 82 BLHS) Quyết định Hp PNTMPT Các biện pháp miễn, giảm, xóa án tích ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I KHÁI NIỆM Định nghĩa Luật hình nghiên cứu góc độ khác như:  Một ngành luật;  Một đạo luật;  Một khoa học pháp lý Dưới góc độ ngành luật luật hình định nghĩa sau: “Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đồng thời quy định hình phạt tội phạm ấy” ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ Đối tượng điều chỉnh LHS QHPLHS la QHXH phát sinh có TP xảy Nhà nước người PT, pháp nhân thương mại phạm tội Chủ thể QHPLHS Chủ thể: Nhà nước: ủy quyền cho quan Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Người phạm tội (là người thực hành vi phạm tội); PNTMPT Nội dung QH PLHS quyền nghĩa vụ chủ thể CHỦ THỂ QUYỀN NHÀ NƯỚC NGƯỜI PT, PNTMPT Truy cứu TNHS Yêu cầu nhà nước áp dụng người phạm tội; PNTMPT chế tài giới hạn luật định; Ap dụng chế tài Yêu cầu quan nhà nước người phạm tội, PNTMPT đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp NGHĨA VỤ Chỉ áp dụng chế tài Phải chấp hành giới hạn luật định; định nhà nước việc xử lý Đảm bảo quyền, lợi ích hành vi phạm tội hợp pháp người phạm tội, PNTMPT Phương pháp điều chỉnh: Định nghĩa phương pháp quyền uy Phương pháp quyền uy: phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hình nhà nước người phạm tội, PNTMPT Cơ sở lý luận Xuất phát từ quan hệ bất bình đẳng hai chủ thể nhà nứơc người phạm tội, PNTMPT quan hệ pháp luật hình Nội dung phương pháp quyền uy:  Nhà nước chủ thể trực tiếp có quyền buộc người phạm tội, PNTMPT phải chịu TNHS mà họ gây  Người phạm tội, PNTMPT phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, mà không ủy thác TNHS cho người khác, tổ chức khác II - BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA LHS (SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU) - LHS phản ánh ý chí giai cấp thống trị - LHS công cụ bảo vệ quyền lợi g/c thống trị III - NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ (SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU) Nhiệm vụ chiến lược: tồn giai đoạn trình phát triển nhà nước (Điều BLHS) - Nhiệm vụ bảo vệ - Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm - Nhiệm vụ giáo dục Nhiệm vụ giai đoạn lịch sử cụ thể IV - CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ  Định nghĩa Nguyên tắc bản: tư tưởng đạo tồn q trình xây dựng áp dụng quy định luật hình vào đấu tranh phòng chống tội phạm Nguyên tắc đặc thù: ngun tắc có tính đặc thù riêng cho ngành luật hình  thể số chế định cụ thể luật hình Y nghĩa nguyên tắc bản: + Trong hoạt động xây dựng pháp luật + Trong hoạt động áp dụng pháp luật + Hoàn thiện pháp luật Nguyên tắc pháp chế XHCN Pháp chế XHCN gì? Pháp chế XHCN triệt để tuân thủ pháp luật từ phía quan, tổ chức, cá nhân Biểu nguyên tắc pháp chế xhcn: + Trong hoạt động lập pháp + Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sư + Những bảo đảm thực nguyên tắc pháp chế XHCN Biểu nguyên tắc pháp chế xhcn lập pháp - Tội phạm hình phạt phải quy định BLHS (Đ2 BLHS) - Quy định rõ LHS ranh giới tội phạm hành vi TP - Việc xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định tội phạm, hình phạt, quy định khác phải theo quy định pháp luật Biểu nguyên tắc pháp chế XHCN áp dụng pháp luật - Xét xử người, tội, pháp luật; - Thống nhận thức áp dụng quy phạm pháp luật hình sự; - Khơng áp dụng nguyên tắc tương tự luật hình Những bảo đảm thực nguyên tắc:  Phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh  Phải tuân thủ trình tự thủ tục tố tụng quy trình điều tra, truy tố, xét xử, giám đốc thẩm, tái thẩm, v.v… 2.Nguyên tắc dân chủ XHCN - Dân chủ: làm chủ nhân dân, tham gia rộng rãi nhân dân vào trình quản lý xã hội, quản lý nhà nước nguyên tắc hiến định - Cơ sở lý luận: xuất phát từ chất nhà nước CHXHCNVN nhà nước dân, dân dân cụ thể hoá nguyên tắc hiến định điều 11 Hiến pháp 1992 Biểu nguyên tắc nội dung dân chủ  Tôn trọng quyền dân chủ công dân cách xử lý hành vi phạm đến quyền này;  Không phân biệt đối xử hay quy định đặc quyền, đặc lợi, đảm bảo bình đẳng cơng dân;  Đảm bảo cho cơng dân tự thông qua tổ chức tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Mặt chuyên nguyên tắc dân chủ  Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm  Xác định đường lối xử lý nghiêm trị số đối tượng 3.Nguyên tắc nhân đạo XHCN: Nhân đạo nhân từ, độ lượng, khoan dung người, coi người giá trị cao nhất, tuyệt đối Cơ sở lý luận: xuất phát từ chất nhà nước ta nhà nước dân, dân dân tình thương yêu người dân tộc ta Biểu nguyên tắc nhân đạo XHCN  Chính sách khoan hồng Nhà nước xử lý TP  Mục đích hình phạt;  Quyết định hình phạt;  Hệ thống biện pháp miễn, giảm TNHS 4.Nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước hợp tác quốc tế Cơ sở lý luận  Tình hình tội phạm  Yêu cầu trao đổi kinh nghiệm việc giải vấn đề Biểu nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước hợp tác quốc tế - Nhà nước kiên dấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - Quy định số quy phạm bảo vệ lợi ích cộng đồng giới (Chương 24 BLHS) - LHS ghi nhận đảm bảo thực cam kết quốc tế V - KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ VÀ CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC LIÊN QUAN (SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU) Định nghĩa Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mối liên hệ khoa học pháp lý hình với ngành khoa học khác 10 CHƯƠNG XII TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT A TRÁCH NHIỆM HS I Khái niệm TNHS Định nghĩa TNHS TNHS hậu pháp lý việc thực TP, thể việc NN áp dụng biện pháp cưỡng chế HS tác động tới người phạm tội, PNTMPT mà biện pháp cưỡng chế quy định BLHS Các đặc điểm TNHS a b c d e TNHS hậu qủa pháp lý việc thực TP TNHS loại TN pháp lý có tính cưỡng chế cao TNHS TN mà cá nhân người phạm tội, PNTMPT phải gánh chịu trước NN TNHS thể thông qua án định TA có hiệu lực TNHS thể thơng qua trình tự, thủ tục quy định BLTTHS Các hình thức TNHS * Các quan điểm hình thức biểu TNHS - QĐ 1: TNHS đồng với HP QĐ 2: TNHS gồm HP, BPTP án tích QĐ 3: TNHS gồm: HP, BPTP, án tích biện pháp ngăn chặn * Các hình thức TNHS Căn vào đặc điểm TNHS biện pháp sau coi hình thức TNHS II Hình phạt BPTP Án tích Cở sở TNHS  Cơ sở lý luận (triết học) Lý giải mối quan hệ tự – trách nhiệm: tự sở TN trách nhiệm đặt hành vi người có tự  Cơ sở pháp lý Đ2 BLHS 2015: “1 Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình 41 Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự” B HÌNH PHẠT I Khái niệm HP Định nghĩa HP “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó” Các đặc điểm HP     HP biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc NN HP quy định BLHS HP TA áp dụng HP áp dụng với cá nhân người phạm tội, PNTMPT II Mục đích HP Định nghĩa mục đích HP Mục đích HP kết thực tế cuối mà NN mong muốn đạt quy định hình phạt TP áp dụng HP cá nhân người PT Các quan điểm mục đích HP - QĐ 1: HP khơng có mục đích trừng trị mà có mục đích cải tạo, giáo dục người PT phòng ngừa tội phạm - QĐ 2: HP có mục đích trừng trị đồng thời với trừng trị cải tạo, giáo dục người PT; trừng trị vừa mục đích vừa phương tiện, tiền đề để cải tạo, giáo dục - QĐ 3: Cả trừng trị cải tạo, giáo dục khơng phải mục đích HP mà nội dung HP Mục đích HP thực chất lập lại công xã hội Nội dung mục đích HP Nội dung mục đích HP QĐ Đ 31 BLHS rút mục đích HP có nội dung: - Mục đích phịng ngừa riêng Mục đích phịng ngừa chung 42 CHƯƠNG XIII: HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP A HỆ THỐNG HÌNH PHẠT (HTHP) I Khái niệm HTHP Định nghĩa HTHP Hệ thống HP chỉnh thể bao gồm HP quy định BLHS, có phương thức liên kết theo trật tự định phụ thuộc vào tính chất nghiêm khắc loại HP Phân tích HTTP  Hệ thống HP người phạm tội Hệ thống HP PNTMPT  Hệ thống HP bao gồm HP phân thành loại: HP HP bổ sung  Hệ thống HP có phương thức liên kết theo trật tự từ nhẹ đến nặng II Các loại HP cụ thể (SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU) Phân tích tất HP QĐ Đ 32 BLHS bao gồm loại HPC loại HPBS HP quy định điều 33 bao gồm HP HP bổ sung Trình tự phân tích loại HP cụ thể     Định nghĩa Nội dung Điều kiện áp dụng Thể thức chấp hành B CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP I Khái niệm BPTP biện pháp HS quy định BLHS, co quan tư pháp áp dụng người có HV nguy hiểm cho XH, có tác dụng hỗ trợ thay cho HP Các đặc điểm BPTP     BPTP quy định BLHS BPTP áp dụng quan tư pháp BPTP áp dụng người có hành vi nguy hiểm cho XH BPTP áp dụng nhằm để hỗ trợ thay cho HP II Các BPTP cụ thể: Phân tích biện pháp quy định Đ 46, 47, 48 Đ 96 BLHS Trình tự phân tích BPTP:  Định nghĩa  Nội dung mục đích áp dụng  Điều kiện áp dụng 43 CHƯƠNG XIV- QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT I KHÁI NIỆM QĐHP việc Tòa án lựa chọn định áp dụng chế tài cụ thể BLHS quy định người phạm tội Ý nghĩa  Là khâu tố tụng hình quan trọng cụ thể hóa nguyên tắc Luật hình sách hình  Tiền đề quan trọng để thực mục đích hình phạt  Củng cố pháp chế, góp phần trì trật tự an ninh xã hội, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhân dân II CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT (Điều 50 BLHS) Quy định BLHS Khi QĐHP Tòa án vào quy định BLHS nghĩa là: Căn vào quy định mang tính nguyên tắc chung thuộc Phần chung BLHS điều kiện, đối tượng giới hạn lọai hình phạt chính, hình phạt bổ sung Căn vào quy định loại, giới hạn chế tài quy định điều luật Phần tội phạm Tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Nhân thân người phạm tội Nhân thân người phạm tội phạm trù rõ khả tiếp nhận biện pháp cải tạo giáo dục xã hội, khả tự cải tạo người phạm tội  Là để Tòa án lựa chọn loại chế tài phù hợp nhằm đảm bảo hiệu áp dụng với nhiều đối tượng khác đặc điểm nhân thân Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Lưu ý: Căn định HP tiền theo khoản Điều 50 BLHS III QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT NHẸ HƠN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT Quy định luật: Điều kiện: Có tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 Nếu có tình tiết giảm nhẹ mức độ giảm nhẹ chưa đủ liều lượng cho phép Tòa án định hình phạt nhẹ mức tối thiểu khung hình phạt luật định 44 GIỚI HẠN CỦA VIỆC QĐHP NHẸ HƠN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT Tòa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật người phạm tội có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 Bộ luật Tịa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng khơng bắt buộc phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật người phạm tội lần đầu người giúp sức vụ án đồng phạm có vai trị khơng đáng kể Trong trường hợp có đủ điều kiện quy định khoản khoản Điều điều luật có khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt nhẹ nhất, Tịa án định chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ Lý việc giảm nhẹ phải ghi rõ án IV QĐHP TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI Định nghĩa Phạm nhiều tội trường hợp người phạm nhiều tội khác (trong thời gian nhiều thời gian khác nhau) chưa bị Tòa án đưa xét xử hay kết án tội nào, Tòa án đưa người phạm tội xét xử lần nhiều tội Các trường hợp xem phạm nhiều tội Thực nhều hành vi, hành vi cấu thành tội phạm độc lập, không liên quan đến Thực nhiều hành vi, hành vi cấu thành có liên quan mật thiết  xem phạm nhiều tội tất hành vi có tính nghiêm trọng Chỉ thực hành vi hành vi lại có dấu hiệu nhiều tội phạm  tổng hợp tội phạm trừu tượng Các phương pháp QĐHP Quy tắc: Xét xử tội sau tổng hợp hình phạt tội theo phương pháp quy định Điều 55 BLHS – phương pháp cộng phương pháp thu hút * Phương pháp thu hút vào hình phạt nặng Điều kiện: Khi có hình phạt cao tù chung thân tử hình Phương pháp: Lấy hình phạt cao số hình phạt tuyên làm hình phạt chung cho tội 45 * Phương pháp cộng hình phạt Cộng tồn hình phạt: Khi tổng hình phạt khơng vượt mức cao loại hình phạt, tức là: Tù có thời hạn không 30 năm Cải tạo không giam giữ khơng q năm Cộng phần hình phạt: Khi tổng hình phạt tuyên vượt mức 30 năm tù có thời hạn, năm cải tạo khơng giam giữ Tịa án vận dụng quy định Tổng hợp hình phạt khác loại Bước 1: Quy đổi hình phạt cải tạo khơng giam giữ sang tù có thời hạn theo tỷ lệ ngày cải tạo không giam giữ = ngày tù Bước 2: Tổng hợp hình phạt tội: Tù có thời hạn khơng q 30 năm Cải tạo không giam giữ không năm Chú ý: Hình phạt tiền khơng tổng hợp với hình phạt khác mà tổng hợp chấp hành độc lập * Đối với hình phạt bổ sung Tịa án khơng tổng hợp hình phạt bổ sung mà tuyên loại hình phạt bổ sung cho tội giới hạn luật định Các khoản phạt tiền (bổ sung) cộng chấp hành riêng V QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ NHIỀU BẢN ÁN Là trường hợp người phải chấp hành án mà lại bị Tòa án đưa xét xử tội phạm trước hay sau tuyên án phải chấp hành Trường hợp 1: Đang chấp hành án bị đưa xét xử tội phạm trước có án Trường hợp 2: Đang chấp hành án bị đưa xét xử tội phạm Trường hợp 3: Đã bị kết án chưa chấp hành án lại bị đưa xét xử tội khác thực trước hay sau có án  áp dụng quy tắc Điều 56 (khoản 2) TRƯỜNG HỢP – KHOẢN ĐIỀU 56 BLHS QĐHP tội xét xử  tổng hợp với hình phạt án chấp hành theo quy định Điều 55, sử dụng: Phương pháp thu hút vào hình [hạt nặng số hình phạt án có tù chung thân tử hình 46 Phương pháp cộng tồn phần: tổng hình phạt khơng vượt q giới hạn 30 năm tù có thời hạn năm cải tạo không giam giữ TRƯỜNG HỢP – KHOẢN ĐIỀU 56 BLHS Bước 1: QĐHP tội xét xử Bước 2: Xác định phần hình phạt chưa chấp hành án phải chấp hành (trừ thời gian chấp hành) Bước 3: Tổng hợp hình phạt án với phần chưa chấp hành án cũ VI QĐHP TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt mức độ thực tội phạm mà theo thừa nhận chung nhẹ hơn, nguy hiểm so với tội phạm hoàn thành  BLHS năm 2015 Điều 57 có chế định QĐHP thừa nhận QĐHP nhẹ tội phạm hoàn thành nguyên tắc LHS Nguyên tắc chung: quy định khoản Điều 57 Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến QĐHP ĐỐI VỚI HÀNH VI CHUẨN BỊ PHẠM TỘI Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, hình phạt định phạm vi khung hình phạt quy định điều luật cụ thể QĐHP ĐỐI VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình áp dụng hình phạt tù khơng q 20 năm; tù có thời hạn mức hình phạt không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định VII QĐHP TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm gây ra; nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập đồng phạm thể rõ quy định Điều 58 Điều 58 quy định: Khi định hình phạt người đồng phạm, Tịa án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng loại trừ trách nhiệm hình thuộc người đồng phạm nào, áp dụng người 47 VIII QĐHP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Người chưa thành niên phạm tội người Giống trường hợp hỗn chấp hành hình phạt tù VIII XĨA ÁN TÍCH 1.Định nghĩa: 53 Xóa án tích hoạt động xóa án tích cho người bị kết án người xóa án coi chưa bị kết án Các trường hợp xóa án tích :     Đương nhiên xóa án tích ( Điều 70 BLHS) Xóa án tịa án định (Điều 71 BLHS) Xóa án tích trường hợp đặc biệt ( Điều 72 BLHS) Xố án tích người chưa thành niên phạm tội TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN Áp dụng quy định Bộ luật hình pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 74 BLHS) Pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này; theo quy định khác Phần thứ Bộ luật không trái với quy định Chương Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại (Điều 75 BLHS) Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình có đủ điều kiện sau đây: a) Hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân thương mại; b) Hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân thương mại; c) Hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân thương mại; d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định khoản khoản Điều 27 Bộ luật Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân Phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại (Điều 76 BLHS) Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm liệt kê khoản khoản Điều 76 BLHS Các hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 33 BLHS) Hình phạt bao gồm: a) Phạt tiền; b) Đình hoạt động có thời hạn; 54 c) Đình hoạt động vĩnh viễn Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; b) Cấm huy động vốn; c) Phạt tiền, không áp dụng hình phạt Đối với tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung Các biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 82 BLHS) Tòa án định áp dụng biện tư pháp sau pháp nhân thương mại phạm tội: a) Các biện pháp tư pháp quy định Điều 47 Điều 48 Bộ luật này; b) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; c) Buộc thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy 6, Quyết định Hp PNTMPT Các biện pháp miễn, giảm, xóa án tích 55 ...1 N? ? ?I DUNG CHI TIẾT M? ?N HỌC: M? ?n Luật hình Việt Nam – Ph? ?n chung có n? ? ?i dung sau đây: Chương I: Kh? ?i niệm, nhiệm vụ nguy? ?n tắc LHS Việt Nam I Kh? ?i niệm 1.1 Định nghĩa 1.2 Đ? ?i tượng ? ?i? ??u chỉnh... phương pháp ? ?i? ??u chỉnh LHS 1.2.1 Đ? ?i tượng ? ?i? ??u chỉnh 1.2.2 Phương pháp ? ?i? ??u chỉnh II Tính giai cấp LHS III Nhiệm vụ LHS Việt Nam IV Những nguy? ?n tắc LHS Việt Nam 4.1 Nguy? ?n tắc pháp chế XHCN 4.2... - NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ (SINH VI? ?N TỰ NGHI? ?N CỨU) Nhiệm vụ chi? ?n lược: t? ?n giai đo? ?n trình phát tri? ?n nhà n? ?ớc (? ?i? ??u BLHS) - Nhiệm vụ bảo vệ - Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống t? ?i phạm - Nhiệm

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w