CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 1 NGƯỜI THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Chương i khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bả n của LHS việt nam (Trang 36 - 37)

1. NGƯỜI THỰC HÀNH

Định nghĩa

Phân tích

Vai trò của ngưòi thực hành Định nghĩa về người thực hành

Điều 17 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”

b. Phân tích

 Trực tiếp thực hiện TPnghĩa là:

- Tự mình thực hiện hành vi khách quan

- Thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực hiện hành vi

khách quan, khi người thực hiện hành vi thuộc một trong các trường hợp: + Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt tuổi chịu TNHS

+ Không có lỗi hoặc là lỗi vô ý

+ Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thần

 Đánh giá vai trò: giữ vai trò trung tâm trong vụ án (liên quan đến việc định tội danh, giai đoạn thực hiện TP, đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi PT

2. NGƯỜI TỔ CHỨC

Điều 17 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ mưu, cần đầu, chỉ huy việc thực

hiện TP”.

Người chủ mưu: là người đề ra những âm mưu, phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm

Người cầm đầu: là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phân công, điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm.

Người chỉ huy: là người điều khiển trực tiếp của nhóm có vũ trang hoặc bán vũ trang Đánh giá vai trò: nguy hiểm nhất

3. NGƯỜI XÚI GIỤC

a. Định nghĩa về người xúi giục

Điều 17 BLHS quy định: “Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người

khác thực hiện tội phạm”.

Bản chất của xúi giục: tác động đến tư tưởng và ý chí của người khác, khiến họ phạm tội.

b. Các đặc điểm của hành vi xúi giục

Hành vi xúi dục phải trực tiếpnghĩa là nhằm vào một số người nhất định nhằm đưa đến

việc PT

Hành vi xúi dục phải cụ thểnghĩa là phải nhằm gây ra việc thực hiện một tội phạm nhất

định

Mức độ nghiêm trọng của hành vi xúi giục tuỳ thuộc vào: - Bản chất của người xúi giục và người bị xúi giục

- Mối quan hệ giữa họ

- Thủ đoạn tác động

So sánh với vai trò của các đồng phạm khác 4. NGƯỜI GIÚP SỨC

a. Định nghĩa: là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm

b. Phân tích

 Tạo những điều kiện tinh thần: là hành vi cung cấp những gì không mang tính vật chất nhưng cũng có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hành thực hiện TP (Giúp sức về tinh thần).

 Tạo những điều kiện vật chất: là cung cấp công cụ, phương tiện hoặc khắc phục trở ngại tạo điều kiện cho người thực hành thực hiện TP (giúp sức về vật chất)

 Dạng đặc biệt: Hứa hẹn trước sẽ che đau người PT, che dấu vật chứng, hoặc tiêu thụ tài sản mà có sau khi tội phạm được thực hiện

 Đánh giá vai trò: ít nguy hiểm nhất trong các đồng phạm

Một phần của tài liệu Chương i khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bả n của LHS việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)