TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu Chương i khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bả n của LHS việt nam (Trang 34 - 36)

1. Định nghĩa

Điều 1 BLHS quy định “ Là tự mình không thực hiện TP đến cùng, tuy không có gì ngăn 6

cản”.

2. Các điều kiện của tự ý nửa chừng cấm dứt việc phạm tội

- Về giai đoạn: ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa hoàn

- Tự nguyện: việc chấm dứt PT là do động lực bên trong, không phải do nguyên nhân bên ngoài chi phối

- Dứt khoát: việc dừng việc phạm tội phải thể hiện sự từ bỏ hẳn ý định PT

3. Trách nhiệm hình sự trong tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Điều 1 BLHS quy định: “6 Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT được miễn TNHS về

tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành một tội khác, thì người đó phải chịu TNHS về tội này”

CHƯƠNG X ĐỒNG PHẠM

I - KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM

1. ĐỊNH NGHĨA

Điều 17 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực

hiện một tội phạm”

2.CÁC DẤU HIỆU CỦA ĐỒNG PHẠM

a. CÁC DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA ĐỒNG PHẠM

 Số lượngngười phạm tội: từ hai người trở lên đủ điều kiện là chủ thể của TP +Có năng lực chịu TNHS

+Đạt đến độ tuổi luật định

Các trường hợp không phải là đồng phạm:

+ Một trong những người liên quan là người không có năng lực TNHS + Một trong những người liên quan là người chưa đạt đến tuổi chịu  Hoạt động chung của các đồng phạm

Hoạt động chung: Cùng thực hiện TP nghĩa là các hành vi được thực hiện trong mối liên hệ thống nhất với nhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗ trợ cho hoạt động chung

Các kiểu mối liên hệgiữa các hành vi của các đồng phạm:

- Hành vi của các đồng phạm đều với vai trò người thực hành

- Hành vi của các đồng phạm khác nhau về vai trò

 Hậu quả chung

Hậu quả chung của vụ đồng phạm là kết quả của hoạt động chung của các đồng phạm  Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động chung và hậu quả chung

Trong đồng phạm giản đơn: mối quan hệ nhân quả trực tiếp

Trong đồng phạm phức tạp: Hành vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp gây hậu quả nguy hiểm. Hành vi của các đồng phạm khác thông qua hành vi của người thực hành mà gây hậu quả nguy hiểm cho XH

b. Các dấu hiệu chủ quan của đồng phạm - Lỗi: cùng cố ý

- Mục đích PT - Động cơ PT

 Lỗi trong đồng phạm

Cùng cố ý thể hiện:

- Ý thức đối với hành vi: Nhận thức hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, nhận thức mình đang hoạt động chung với người khác và hành vi của họ cũng nguy hiểm cho XH

- Ý thức đối với hậu qua: thấy trước được hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình cũng như hoạt động chung gây ra

- Ý chí: Mong muốn hoạt động chung và mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc hậu quả xảy ra.

 Mục đích và động cơ trong đồng phạm

Mục đích: không bắt buộc cùng mục đích. Chỉ đòi hỏi dấu hiệu cùng mục đích trong trường hợp mục đích là dấu hiệu bắt buộc của TP đó

Một phần của tài liệu Chương i khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bả n của LHS việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)