1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa hip hop tại việt nam

69 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Hip-hop Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thế Mạnh
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phạm Văn Đại
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Văn Hóa Du Lịch
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HIP-HOP TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Văn Đại Sinh viên: Nguyễn Thế Mạnh Mã sinh viên: 1805VDLA033 Lớp: Văn hóa du lịch Hà Nội - 2022 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HIP-HOP TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Văn Đại Sinh viên: Nguyễn Thế Mạnh Mã sinh viên: 1805VDLA033 Lớp: Văn hóa du lịch Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, người viết xin chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện cho người viết hồn thành đề tài“Văn hóa Hip-hop Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành “Quản lý du lịch” nói riêng Đây luận giúp người có thêm góc nhìn khác văn hóa Hip-hop Việt Nam Đó hành trang quý báu chưa thử tìm hiểu hay bước chân vào nét văn hóa Đặc biệt người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Văn Đại người hướng dẫn thầy cô khoa giúp đỡ động viên người viết trình tìm hiểu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp “Văn hóa Hiphop Việt Nam” Do kinh nghiệm kiến thức cịn hạn hẹp, nên người viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu đề tài Người viết mong nhận nhận xét, góp ý đến từ q thầy bạn để cơng trình nghiên cứu người viết hoàn thiện cách tốt Người viết xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Người viết cam đoan đề tài “Văn hóa Hip-hop Việt Nam” cơng trình nghiên cứu người viết Các kết nghiên cứu mang tính cá nhân tổng hợp góc nhìn người viết, người viết cam đoan không chép qua tài liệu tham khảo chưa công bố trước Đồng thời số liệu trình nghiên cứu trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Nếu phát có giai lận người viết xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Khái niệm Hip-hop 1.1.3 Văn hóa Hip-hop 1.2 Sự hình thành văn hóa Hip-hop Việt Nam 1.3 Đặc trưng nghệ thuật Hip-hop 1.3.1 Trước tiên nói trang phục: 1.3.2 Về ngôn từ 10 1.4 Đánh giá văn hóa Hip-hop Việt Nam 13 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA HIP-HOP TẠI VIỆT NAM 16 2.1 Tính nghệ thuật Hip-hop 16 2.2.1 Mối quan hệ nghệ thuật thực 16 2.1.2 Phản ánh thực thuộc tính tất yếu nghệ thuật 17 2.1.3 Thế giới chủ quan phẩm chất nghệ thuật 18 2.1.4 Phân biệt tính thực tính chân thực 19 2.2 Hip-hop - Tiếng nói người da màu 19 2.2.1 Âm nhạc vũ khí đấu tranh 19 2.1.2 Hội họa nghệ thuật công cụ tuyên truyền 24 2.3 Hip-hop Việt Nam – Cái cá nhân thực xã hội 26 2.3.1 Âm nhạc gương phản chiếu xã hội 26 2.2.2 Khát vọng thể thân nghệ thuật Hip-hop 31 2.4 Mối liên hệ nghệ thuật Hip-hop Mỹ Việt Nam 33 2.5 Nét tương đồng dị biệt nghệ thuật Hip-hop Mỹ Việt Nam 34 2.6 Những giá trị Hip-hop 38 2.6.1 Giá trị phản ánh thực 38 2.6.2 Giá trị giải trí 40 2.6.3 Giá trị giáo dục 44 2.6.4 Giá trị tạo hình kỹ thuật biểu diễn 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA HIP-HOP TẠI VIỆT NAM 52 3.1 Thực trạng Hip-hop 52 3.2 Đề xuất phát huy giá trị tích cực văn hóa Hip-hop Việt Nam 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hip-hop loại hình nghệ thuật có sức ảnh hưởng lớn Mỹ với Dù vừa du nhập vào Việt Nam 20 năm mang đến luồng gió mới, văn hóa với nhiều màu sắc thu hút người trẻ tìm tịi khám phá Thêm vào đó, văn hóa có chiều sâu lịch sử 50 năm tuổi, thời gian đủ dài Hip-hop trưởng thành, đủ giới biết đến loại hình nghệ thuật đa sắc màu có ý nghĩa to lớn người da màu, với người bị áp xã hội Mỹ thập niên 70 Suốt diễn trình lịch sử mình, Hip-hop tiếng nói người da màu, đấu tranh cho phải gánh chịu khứ tối tăm nước Mỹ Tại Việt Nam có văn học phản ánh thức, Mỹ Hiphop nói lên bất công xã hội, đen tối hủ bại chế độ phân biệt chủng tộc Văn hóa Hip-hop hướng người đến điều tốt đẹp dù hoàn cảnh nào, với tinh thần người trước muốn văn hóa phát triển theo, là: Peace (hịa bình), Knowledge (kiến thức), Love (tình u), Unity (đồn kết), Having Fun (niềm vui) Hip-hop chứa đựng thành tố đó, văn hóa hướng người đến kiến thức, tình u, hồ bình với tinh thần đồn kết niềm vui sống Ở Việt Nam, Hip-hop văn hóa có sức ảnh hưởng vơ lớn Vài năm gần đây, văn hóa Hip-hop Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ, với tinh hoa Hip-hop nhanh chóng chiếm tình cảm đại đa số giới trẻ lan truyền tích cực Nó xem niềm tự hào giới trẻ Hip-hop Việt dù 20 năm tuổi mang lại thành công trường quốc tế như: Xuất truyền hình quốc tế, đạt huy chương Sea Games 30 Cùng với vơ vàn điều tuyệt vời mà mang đến mặt tinh thần Người viết người ảnh hưởng yêu thích văn hóa Hip-hop Với lý khách quan nêu bên tình yêu dành cho văn hóa này, người viết muốn mang Hip-hop phổ biến đến nhiều người hơn, muốn cho họ thấy nét đẹp văn hóa nguyên lành mạnh, tốt đẹp đầy màu sắc này, góp phần làm mờ định kiến không tốt Hip-hop mà người ta dán mác cho nó, đưa niềm tự hào đến với môi trường giống giảng đường, Hip-hop xứng đáng lan truyền đón nhận cách tích cực Lịch sử vấn đề Nghệ thuật Hip-hop tồn phát triển bốn thập kỷ qua, suốt tiến trình phát triển, với giá trị nghệ thuật đúc kết từ tinh hoa Hip-hop tơn vinh mơn văn hóa nghệ thuật đại chúng, tự cơng lý Những cơng trình nghiên cứu Hip-hop Việt Nam tồn giới kể đến sau: Trong “The Tao Of Wu” tác giả RZA, tác phẩm văn học Hip-hop đời vào năm 2008, tác phẩm mình, RZA chia sẻ Hip-hop: “The first step is knowledge You must know what must be changed And the only way to know this is by looking at yourself and knowing yourself A good man will see the goodness in himself and the devilishment in the world and so will attempt to change the world to good Yet in these days, everyone has some type of devilish thoughts inside” [TLTK - 1], hiểu sau: “Đầu tiên kiến thức, bạn phải biết đâu điều cần thay đổi, Hip-hop phải với kiến thức, người thực yêu nhận nghệ thuật bên Hip-hop dần đưa tránh xa khỏi xấu, ngã mà Hip-hop vốn có” Tác giả điều quan trọng Hip-hop, việc phải giữ thiện lương nó, để trì nghệ thuật người phải có kiến thức, phải biết nhận định sai nhiều trường hợp Với điều làm được, ích lợi giá trị tinh thần Hip-hop mang đến dần khiến xã hội cơng nhận trở thành mơn nghệ thuật thống Mục đích nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài “Văn hóa Hip-hop Việt Nam” với mục đích đưa đặc trưng Hip-hop bắt đầu Mỹ biến đổi Việt Nam để người nhìn nhận văn hóa cách thấu đáo theo lăng kính cá nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc trưng văn hóa Hip-hop Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài khóa luận tốt nghiệp này, người viết sử dụng phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp: Người viết tổng hợp thông tin, kiến thức từ tài liệu tìm được, tài liệu dạng sách, tạp chí, báo mạng áp dụng vào khóa luận tốt nghiệp Phương pháp vấn: Để đề tài chân thực sinh động, người viết sử dụng phương pháp vấn Người viết trực tiếp vấn người đầu có sức ảnh hưởng văn hóa Hip-hop, họ người mang Hiphop Việt Nam, suốt thập kỷ qua Những điều giúp cho khóa luận tốt nghiệp trở nên sinh động, thực tế có tính chân thực Phương pháp phân tích: Người viết dựa vào thông tin, kiến thức tổng hợp tiến hành phân tích đánh giá vấn đề, đưa luận điểm để chứng minh cho nội dung muốn truyền tải Phương pháp so sánh: Ở đề tài này, người viết sử dụng đối chiếu để so sánh giống khác nội dung phản ánh thực Hip-hop văn hóa khác, để làm bật lên giá trị Hip-hop Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tình trạng chung Hip-hop Việt thời điểm Nhận thức, đánh giá thực trạng Hip-hop mức độ quan tâm giới trẻ sau chương trình gần Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến Hip-hop thời điểm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin [TLTK - 4] 1.1.2 Khái niệm Hip-hop Mặc dù nhiều người xem Hip-hop từ đồng nghĩa với nhạc Rap Break dance, thực tế thuật ngữ dùng để đề cập đến văn hóa phức tạp bao gồm bốn yếu tố: Deejaying (DJ); Rapping, gọi "MCing"; Graffiti; Break dance hay gọi “B-boying”, bao gồm điệu nhảy, phong cách thái độ, ngôn ngữ thể (Yếu tố thứ năm, “kiến thức thân/ ý thức”, thêm vào danh sách yếu tố Hip-hop nghệ sĩ học giả Hip-hop có ý thức xã hội.) Hip-hop có nguồn gốc từ Người Mỹ gốc Phi thời kỳ suy thoái kinh tế nước Mỹ South Bronx, New York vào cuối năm 1970 Khi phong trào Hip-hop bắt đầu ngồi lề xã hội, nguồn gốc thường bao phủ câu chuyện hoang đường, bí ẩn chướng tai gai mắt số phận xã hội Mỹ lúc Graffiti Break dance khía cạnh Hip-hop thu hút ý công chúng Nổi tiếng phong trào Graffiti bắt đầu vào khoảng năm 1972 thiếu niên người Mỹ gốc Hy Lạp, người ký tên “gắn tag” Taki 183 tường toàn hệ thống tàu điện ngầm Thành phố New York Vào năm 1975, người trẻ tuổi Bronx, Queens Brooklyn đột nhập trạm tàu hỏa để vẽ tranh Graffiti với đa dạng kích thước chủ đề tên họ, hình ảnh từ truyện tranh biểu tượng nước mỹ thành toa tàu điện ngầm Chẳng bao lâu, nhà kinh doanh nghệ thuật có ảnh hưởng Hoa Kỳ, Châu Âu Nhật Bản trưng bày Graffiti phòng trưng bày lớn Cơ quan quản lý giao thông đô thị thành phố Nói kỹ thuật biểu diễn, người viết trực tiếp vấn nghệ sĩ Hiphop có sức ảnh hưởng tiến trình phát triển Hip-hop Việt, anh Hồ Thiên Ân với nghệ danh Blacka, anh chia sẻ kỹ thuật biểu diễn sau: “Sự khác biệt sân khấu phịng thu âm khơng đơn trình diễn lại nhạc mà cịn kết nối với khán giả, thu hút đám đông, phải làm cho khán phòng cảm thấy bất ngờ dù nghe nhạc nhiều lần phần trình diễn nghệ sĩ Hip-hop thực thụ khơng dùng dù giây từ bắt đầu phần biểu diễn, Hip-hop dừng lại” Giống anh Blacka nói, buổi trình diễn Hip-hop ln sơi động hoạt náo nghệ sĩ Hip-hop Khi đứng sân khấu, trước hàng trăm, nghìn chí hàng triệu khán giả người nghệ sĩ phải biết cách kiểm sốt đám đơng theo ý mình, giữ nhiệt khán giả, sôi động khán giả hạ xuống phần trình diễn bớt hút từ dẫn tới buổi biểu diễn thất bại Nhiệm vụ nghệ sĩ Hip-hop khơng đơn giữ nhiệt mà cịn làm cho khơng khí trở nên “nóng” nữa, điều giống hoạt náo viên làm việc, lẽ khán giả “giám khảo” cho phần trình diễn nghệ sĩ độ hưng phấn cuồng nhiệt họ “điểm số” mà bạn nhận Việc kết nối với khán giả đóng vai trị vơ quan trọng, người nghệ sĩ kiểm sốt đám đơng, họ làm chủ sân khấu, điều làm cho phần trình diễn bùng nổ bao hết Việc kết nối khán giả tùy theo nghệ sĩ đa số, họ tiến sát đến khán giả hịa vào đám đơng, tạo cảm giác thân thiện, chí chuyền micro cho khán giả hòa giọng thuộc lời Cá nhân người viết tham gia nhiều chương trình hịa nhạc Hip-hop, người viết nhận thấy, nghệ sĩ Hip-hop thường cuồng nhiệt việc kết nối thân khán giả, họ không ngại tiến đến gần khán đài để bắt tay rap khán giả Việc kết nối khán giả nghệ sĩ có vơ vàn phương thức, tùy thuộc vào tình hình chương trình, vị trí sân khấu, không gian biểu diễn mà thực hiện, điều quan trọng phải thể phần kết nối đạt hiệu cao 49 Đi với giữ lửa cho buổi biểu diễn, nghệ sĩ Hip-hop cịn phải thực phần trình diễn mình, phần quan trọng nhất, khán giả trọng đến nó, nói vấn đề này, anh Trần Sơn Đạt, người có nghệ danh Datmaniac, anh người đại diện cho Việt Nam tham gia chương trình truyền hình giới MTV Rap’s cho biết: “Kỹ thuật biễu diễn nghệ sĩ Hip-hop giống ca sĩ khác mà phải thật Bao gồm ánh mắt, cử chỉ, xử lý tình diễn biến sân khấu Để công việc trơi chảy tốt người biểu diễn nên thuộc kỹ lời, để khơng phải kiểm sốt nhiều việc lúc dẫn đến sức” Ngồi làm chủ đám đơng, truyền đạt tác phẩm ý nghĩa phần quan trọng Một phần biểu diễn Hip-hop không bao gồm nhảy ca sĩ khác, điều quan trọng truyền tải sản phẩm cách hoàn chỉnh nhất, kết hợp điệu ánh mắt, yếu tố quan trọng giúp kết nối nghệ sĩ khán giả Điều đặc biệt phần trình diễn nghệ sĩ rap phải thuộc lời, lời hát điều khó khăn với nghệ sĩ, giải thích cho điều nghệ sĩ có q nhiều sản phẩm việc thuộc lời điều khó khăn, việc kiểm sốt lời yếu tố quan trọng, bị vấp lời người nghệ sĩ gặp nhiều rắc rối lớn kèm với dàn nhạc cụ âm bổ trợ Đó âm nhạc Hip-hop, cịn phần vũ điệu, không khác nhiều so với nhạc, người nghệ sĩ trình diễn sân khấu, với động tác nhảy Họ không cần phải làm thêm nhiệm vụ “làm nóng” khán giả hay “giữ lửa” cơng việc giúp đỡ hoạt náo viên, họ biểu diễn nhảy với chuẩn bị có sẵn, điều quan trọng khơng qn động tác, điều làm lợi không khớp với nhạc Cuối graffiti hay gọi vẽ đường phố, mơn nghệ thuật ngồi trời, kỹ thuật biểu diễn có đơi chút khác biệt, khán giả không bị hạn hẹp khơng gian kín mà tất người xung quanh nơi vẽ Một mảng tường cũ “sân khấu” cho nghệ sĩ Với loại sơn xịt 50 dụng cụ chuyên dụng, họ thể tác phẩm lên tường, nét vẽ dùng sơn xịt lên, tùy theo yêu cầu hình vẽ người nghệ sĩ cần thao tác tay nhanh chóng dứt khốt, điều tránh làm cho tranh bị chi tiết thừa, thêm vào chi tiết nhỏ, người nghệ sĩ cần khéo léo dùng dụng cụ hỗ trợ để thể cách xác Điều quan trọng việc xác định tỉ lệ khung hình từ phác thảo đến lên tường, điều địi hỏi tính tốn chuẩn xác họa sĩ Thêm vào việc biểu diễn cường độ màu sắc tác phẩm, màu phải tuyển chọn kỹ lưỡng, chọn thể cách xác KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc Chương 2, người viết nói lên tính nghệ thuật văn hóa Hiphop nhằm đảm bảo thơng tin hiểu biết người đọc để đưa góc nhìn cụ thể cá nhân vào nét văn hóa đồng thời nói lên giá trị cốt lõi Hip-hop 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA HIP-HOP TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng Hip-hop Hip-hop giữ nguyên vẹn giá trị nguyên thủy Sinh để phản ánh thực xã hội, tố cáo điều xấu, tại, nhiều thập kỷ trôi qua làm tốt nhiệm vụ với tiến trình phát triển dù trải qua hàng kỷ nữa, Hip-hop vẫn phản ánh xã hội theo cách Hip-hop Tuy Việt Nam nay, giá trị bị lu mờ số vấn đề nhạy cảm mà khơng phải nhắc đến sản phẩm mình, với số người nghệ sĩ gạo cội Hip-hop câu chuyện thường ngày họ Những câu chuyện có tốt có xấu, có có sai chẳng bị người nghe phán xét theo thuyết tương đối chẳng có tuyệt đối, nhạc có có sai, có hay có dở phụ thuộc vào lăng kính người khán giả Sau nhiều chương trình truyền hình Hiphop phương tiện truyền thông quốc gia mang Hip-hop đến nhiều người, nhiều nơi hơn, đồng thời mở rộng tệp khán giả Khi có vị định Hip-hop phải dè chừng ngơn từ phát khơng phải hiểu hết giá trị cốt lõi nó, dẫn đến phản cảm cho nhiều khán giả đánh giá trái chiều nghệ sĩ Kế đó, chẳng thể chối bỏ Hip-hop có lơi lớn, đặc biệt vui Nó làm người ngày trước ngày vào niềm vui không hồi kết, giúp họ bận bịu để không vướng vào tệ nạn xã hội xung quanh, giá trị cốt lõi niềm vui Niềm vui giúp người xa lạ trở thành bạn bè qua nhạc, điệu nhảy hay ánh nhìn Niềm vui thứ giúp thân ta có lăng kính thoải mái nhìn vào vật việc, giũ bỏ mệt mỏi giúp thư giãn Nhưng giữ vui khơng hồi kết văn hóa EDM Hip-hop bước vào vết xe đổ mà EDM để lại Hiện Việt Nam văn hóa nightlife thịnh hành tụ điểm ăn chơi mọc lên nấm xuất Hip-hop chương trình truyền hình dần thay dòng nhạc điện tử khác 52 quán bar hay pub Vì mà Hip-hop phải có trách nhiệm chơi trách nhiệm người viết xin trình bày vấn đề sau Sau Hip-hop bùng nổ từ khoảng tháng năm 2020 đến nay, mặt Hip-hop thay đổi nhiều Các Rapper dần đưa sản phẩm chất lượng hơn, hệ Hip-hop Việt lên nhanh chóng Nhưng dường họ chưa biết vị cộng đồng Một nhân vật truyện tranh nói “With great power comes great responsibility” tạm dịch “Sức mạnh lớn trách nhiệm cao”, người viết dẫn dụ câu nói phương tiện truyền thơng độ phủ sóng Hip-hop Việt Nam lớn đa dạng, đồng nghĩa với người nghệ sĩ Hip-hop có tiếng nói sức mạnh truyền tải thông điệp mạnh cộng đồng Nhưng phần lớn nghệ sĩ bỏ qua chuẩn mực cộng đồng sản phẩm chất kích thích, thiếu tơn trọng với phụ nữ,… Và điều xảy người nghệ sĩ lớn dẫn đầu trào lưu xu hướng nói vấn đề đó? Điều mà người nhận có phần khán giả họ chưa đủ nhận thức hành vi cổ xúy cho hành động thiếu trách nhiệm Văn hóa EDM sóng dội Việt Nam năm 2015 – 2018, nghệ sĩ họ cổ xúy cho khán giả sử dụng chất kích thích lao vào chơi không hồi kết dẫn đến suy tàn Việt Nam Đây lý thơi thúc người viết hồn thành luận án này, vị người với Hip-hop từ khoảng thời gian chưa tiếng Việt Nam, từ ngày bị bạn bè lứa xem lập dị âm nhạc, cách sống văn hóa khác biệt Người viết khơng muốn thấy nét văn hóa mà yêu lụi tàn thiếu hiểu biết người nghe thiếu trách nhiệm người nghệ sĩ làm ảnh hưởng đến nét văn hóa Không muốn đến đâu nghe thấy từ ngữ tiêu cực người dành cho Hip-hop, không muốn thấy bạn trẻ chưa hiểu hết nét văn hóa tự vỗ ngực bảo “Hip-hop” khoe mẽ Gang signal (một cách thức lời nói hình ảnh mà thành viên băng đảng xác định mối quan hệ họ) đến lúc nói tới lại chẳng biết 53 Và vấn đề tạo hình kỹ thuật biểu diễn nghệ sĩ Việt Nam làm tốt, có lẽ người viết có khơng hài lịng ngày nghệ sĩ lạm dụng công nghệ thu âm trình diễn Bản thân người viết cơng nhận cơng nghệ cao âm nhạc hay thân để lại hậu trình diễn trực tiếp không mang lại cảm giác chân thực cho khán giả Đa phần nay, show diễn Việt Nam diễn thường xuyên nhiều nghệ sĩ bật nhạc “nhép” theo, điều làm phần trình diễn trở nên chất lượng chất lượng chuyên môn nghệ sĩ 3.2 Đề xuất phát huy giá trị tích cực văn hóa Hip-hop Việt Nam Nếu thời gian đầu Hip-hop bắt nguồn tồn Hà Nội bùng nổ, lại phát triển mạnh mẽ phía Nam, với trung tâm TP.HCM vào năm đầu 2000 Trào lưu Hip-hop đến thời điểm thực bắt đầu hòa chung vào dòng chảy trào lưu Hip-hop giới Nói đến giới trẻ năm đầu 2000, giới trẻ buộc phải biết đến Hip-hop gọi “sành điệu”, mà Hip-hop thể loại văn hố địi hỏi phải có kỹ định, bạn muốn tham gia khơng có nghĩa mặc quần áo mang phong cách Hip-hop, nên đa số giới trẻ thời tối thiểu phải nhảy vài ba động tác nghe nhịp điệu Hip-hop Trong loại hình nghệ thuật đường phố thời điểm hai yếu tố Breakin' Rap mảng giới trẻ quan tâm tham gia nhiều Nền văn hố trẻ khơng dừng lại Hà Nội Hồ Chí MInh, phát triển lan toả khắp tỉnh thành Việt Nam, đâu thấy người trẻ tham gia vào loại hình nghệ thuật đường phố Có thể nói Hip-hop khởi đầu Việt Nam mang tính phá bỏ lề thói, phá bỏ truyền thống giống việc đầu tóc nhuộm màu, đội nón ngược, quần áo lùng thùng, rộng khổ người mình, với phụ kiện dây xích, vịng cổ, vịng tay, hay chí xăm 54 Tuy nhiên loại hình văn hố nghệ thuật Hip-hop đường phố thời gặp nhiều rào cản từ xã hội, gia đình, chí báo chí truyền thơng,… Họ cho môn ngoại nhập, nguy hiểm cơng việc để sống Những báo nói mơn nhảy mang đến gãy cổ tử vong, họ nói văn hóa thơ tục Rap, họ nói việc vẽ bậy vơ ý thức Graffiti, họ lại quên chất thật điều tích cực mà Hip-hop mang lại cho giới trẻ Hip-hop Việt chiến đấu tiếp tục phát triển văn hóa Từng bước, bước đưa Hip-hop tiến tới đấu trường giới mang nhiều thành tích ấn tượng cho Việt Nam Trải qua nhiều thăng trầm, vào cuối năm 2000 đầu 2010 sau đó, nhiều nhóm cá nhân sau thời gian hoạt động khơng có định hướng thiếu hiệu dẫn vấn đề sống cá nhân dẫn đến tan rã, bỏ cuộc, Phong trào nhanh chóng lặng xuống nhiều người quay lưng lại với Hip-hop Đây thời kỳ đóng băng Hip-hop Việt, giúp Hip-hop Việt vững vàng, trưởng thành người theo phong trào tự đào thải “tín đồ”, người yêu sẵn sàng sống chết với Hip-hop chân tiếp tục sứ mệnh làm cho văn hóa ngày lớn mạnh Qua tất điều nói trên, ta đưa vài đề xuất sau: + Thời điểm thời điểm Hip-hop bùng nổ chóng mặt người người Hip-hop nhà nhà Hip-hop biết thực thời điểm Hip-hop trải qua 20 năm lịch sử, cần sách học thuật người muốn tham gia vào nét văn hóa có góc nhìn rõ ràng khác biệt Hip-hop Việt đọc Hip-hop Mỹ hay Hip-hop Hàn + Để phát triển buộc Hip-hop phải tự tách thân khỏi tệ nạn xã hội mà người ta dán mác cho cách thể hành động khơng phải lời nói sng + Hiện Hip-hop Việt đa phần có nhóm nhỏ lẻ tự phát Chúng ta thiếu đầu tàu lớn dẫn dắt tất khu vực Hip-hop riêng Việt 55 Nam (3 miền Bắc, Trung, Nam có tổ chức cộm cán màu sắc riêng) đưa vào tổ chức lớn mạnh Vì chất khu vực khơng hịa đồng khơng từ bỏ tơi Hip-hop Việt vùng vẫy ao làng + Chúng ta cần nhìn nhận người theo đuổi Hip-hop chuyên nghiệp công việc giống ngành nghề khác Đây trở ngại lớn nhân tài giới Hip-hop họ phải có cho cơng việc khác để nuôi đam mê thân + Người trẻ thích Hip-hop phá vỡ quy tắc truyền thống xung quanh sống họ Nhưng Hip-hop phá vỡ quy tắc truyền thống khơng có nghĩa quyền phá vỡ quy tắc đạo đức người Những sản phẩm cổ súy chất kích thích, bạo lực thiếu tơn trọng phụ nữ thứ cần kiểm duyệt cách mạnh tay + Nói đến kiểm duyệt Việt Nam cần luật kiểm duyệt chi tiết đầy đủ để nghệ sĩ biết giới hạn sáng tạo khơng “thích nói đấy” để bị kiểm duyệt cách “cảm tính” đồng thời tránh xung đột khơng đáng có hai bên + Nên đưa Hip-hop vào môi trường chuyên nghiệp không thiết phải “trên đường phố” sở vật chất Việt Nam ngày lên thời điểm KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc Chương 3, người viết nói lên thực trạng đề xuất phát huy giá trị tích cực văn hóa Hip-hop Việt Nam 56 KẾT LUẬN KRS-One viết: “Hip-hop is not a physical thing or things; it is a metaphysical principle, a shared urban idea, an alternative human behavior, a way to view the World, a collective consciousness We must finally leave the finite room of Hip-hop as Rap music entertainment, and enter the infinite realm of Hiphop as consciousness We are far more than just the World’s entertainment” [TLTK - 13] Có thể tạm hiểu sau: “Hip-hop khơng phải tượng; nguyên lý siêu hình, nghệ thuật đường phố, thay hành vi người, cách nhìn giới, tập thể ý thức Cuối phải thoát khỏi định nghĩa Hip-hop ngày thường âm nhạc hay nhảy nhót vào ý thức nghệ thuật này, khơng mơn giải trí, nghệ thuật” Qua thấy, nghệ thuật Hip-hop khơng đơn mơn giải trí, nghệ thuật gắn liền với người, có giá trị nghệ thuật công nhận Ở Việt Nam, Hip-hop cịn “trẻ” người viết nó, nhiên khơng khơng có Tổ chức Duncare Magazine chia sẻ Hip-hop Việt sau: “Nghệ thuật thân khơng có giới hạn, Hip-hop vậy, du nhập sang Việt Nam cịn mẻ lạ lẫm, đơi lúc đối mặt với nhìn kỳ thị, bất cơng, hiểu lầm rào cản khác Tận sâu bên Hiphop cá nhân, tập thể không ngừng nổ lực ngày để Hip-hop biết đến, công nhận đánh giá cách công song song với dòng nhạc khác tương lai khơng xa Hip-hop tìm chỗ đứng lòng nghệ thuật Việt Nam.” [TLTK – 3] Hip-hop Việt Nam mẻ nhiên với điều làm được, ích lợi giá trị tinh thần mang đến dần khiến xã hội công nhận Hip-hop Việt Nam trở thành mơn nghệ thuật thống 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn bản: RZA (2008), “The Tao Of Wu”, Nxb New York Times Krs One (2009), Gospel Of Hip-hop, Nxb powerHouse Book Nhiều tác giả, (2015), DUNCARE-issue UNESCO (2009) Chương 2: Các khái niệm cấu Khung thống kê văn hóa UNESCO 2009 Nguyễn Minh Ca (2017), Mỹ Học Đại Cương, Đại học Tây Đô 13 Krs One (2009), Gospel Of Hip-hop, PowerHouse Book Tài liệu internet: Datmaniac (2020), “Coming Home” Link: https://www.youtube.com/watch?v=EkDN7TqOG2c Ice Cube (2017), “Good Cop, Bad Cop” Link: https://www.youtube.com/watch?v=SSKRLZSzCXA Tupac (2011), “Changes” Link: https://www.youtube.com/watch?v=eXvBjCO19QY Việt Dragon (2014) “1008” Link: https://www.youtube.com/watch?v=cGmpo5Ye7PM 10 B Ray (2018) “Song sắt” Link: https://youtu.be/PqcgYJRHzOA 11 Lucas Joyner (2017), “I’m Not Racist” Link: https://www.youtube.com/watch?v=43gm3CJePn0 12 Táo, (2020), “Cả Nhà Cô Đơn” Link: https://www.youtube.com/watch?v=BqeMz_41-7M 58 PHỤ LỤC Một buổi biểu diễn âm nhạc Hip-hop Sự cuồng nhiệt Hip-hop 59 Rapper Datmaniac tham dự MTV Raps Malaysia DJ Hip-hop 60 DJ Hip-hop Việt Nam Bboy Lê Hữu Phước SeaGames 30 61 Bboy quốc tế Tác phẩm Graffiti cổ động chống Covid – 19 62 Tranh Graffiti truyên truyền bảo vệ động vật hoang dã 63 ... 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Khái niệm Hip- hop 1.1.3 Văn hóa Hip- hop 1.2 Sự hình thành văn hóa Hip- hop Việt Nam 1.3 Đặc trưng nghệ thuật Hip- hop 1.3.1... văn hóa Hip- hop Việt Nam 13 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA HIP- HOP TẠI VIỆT NAM 16 2.1 Tính nghệ thuật Hip- hop. .. 1.1.3 Văn hóa Hip- hop Hip- hop, nhìn vào hai từ Hip Hop khơng cần q phức tạp để hiểu Hip có nghĩa kiến thức, Hop chuyển động Hip- hop đơn giản chuyển động có ý thức, vươn lên trí tuệ Hip- hop khơng

Ngày đăng: 07/06/2022, 19:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. RZA (2008), “The Tao Of Wu”, Nxb New York Times Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “The Tao Of Wu”
Tác giả: RZA
Nhà XB: Nxb New York Times
Năm: 2008
2. Krs One (2009), Gospel Of Hip-hop, Nxb powerHouse Book Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gospel Of Hip-hop
Tác giả: Krs One
Nhà XB: Nxb powerHouse Book
Năm: 2009
5. Nguyễn Minh Ca (2017), Mỹ Học Đại Cương, Đại học Tây Đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ Học Đại Cương
Tác giả: Nguyễn Minh Ca
Năm: 2017
3. Nhiều tác giả, (2015), DUNCARE-issue 1 Khác
4. UNESCO (2009). Chương 2: Các khái niệm và cơ cấu. Khung thống kê văn hóa UNESCO 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w