Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
430,58 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
CHƯNG THỊ NGHIỄM
ỨNG DỤNGPHƯƠNGPHÁPPCR - GENOTYPING
TRONG NGHIÊNCỨUTÁCNHÂNGÂYBỆNHĐỐM
TRẮNG (WSSV)TRÊNTÔMSÚ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
2009
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
CHƯNG THỊ NGHIỄM
ỨNG DỤNGPHƯƠNGPHÁPPCR - GENOTYPING
TRONG NGHIÊNCỨUTÁCNHÂNGÂYBỆNHĐỐM
TRẮNG (WSSV)TRÊNTÔMSÚ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TRẦN THỊ TUYẾT HOA
2009
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
i
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm tạ Quý Thầy - Cô giảng viên Khoa Thủy Sản, trường Đại
học Cần Thơ đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Tuyết Hoa giảng viên Bộ
môn Sinh học và Bệnh Thủy Sản thuộc khoa Thủy Sản - trường đại học Cần
Thơ đã tận tâm dìu dắt, hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tạo điều
kiện để em có cơ hội học tập thêm những kiến thức thực tế.
Chân thành cảm ơn anh Mai Nam Hưng (lớp cao học khoá 14) đã nhiệt tình hỗ
trợ cung cấp mẫu tôm thu ở Cà Mau năm 2008.
Xin cám ơn tập thể các bạn lớp Bệnh học thủy sản khóa 31 đã động viên, giúp
đỡ, và trao đổi kiến thức trong suốt thời gian học tập, làm luận văn tốt nghiệp
tại Khoa Thủy Sản.
Chân thành cảm ơn các anh, chị ở bộ môn Sinh học và Bệnh thủy sản đã nhiệt
tình hỗ trợ, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Chân thành cảm ơn Ba, Mẹ và em gái đã động viên trong suốt thời gian làm
luận văn cũng như trong khoảng thời gian học Đại học.
Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý thầy cô và các anh, chị, bạn bè lời chúc
sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
ii
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu sự khác nhau về kiểu gen của
WSSV ở hai thời điểm và hai khu vực khác nhau bằng phươngphápPCR-
Genotyping (ORF94 và ORF125). Kết quả cho thấy có sự khác nhau về kiểu
gen của WSSV ở năm 2006 và năm 2008 và cả ở 2 khu vực Cà Mau và Bạc
Liêu khi phân tích 231 mẫu ở 23 ao, thuộc 2 đợt thả giống liên tiếp trong cùng
một ao nuôi ở mô hình quãng canh cải tiến (QCCT) thuộc tỉnh Cà Mau 2008
và so sánh kiểu gen của các dòng virus này với các nghiêncứu trước đây (năm
2006). Kết quả nghiêncứu cho thấy, năm 2008, kiểu gen thuộc ORF94 có 12
nhóm vùng lặp lại (VLL), từ 4 - 16 vùng lặp lại trong đó 11-VLL chiếm tỉ lệ
cao nhất (35,8%, 43/120 tổng số mẫu), ORF125 có 8 nhóm vùng lặp lại từ 3 -
14 vùng lặp lại, trong đó 7-VLL chiếm tỉ lệ cao nhất (53,8%, 64/119 tổng số
mẫu). Năm 2006 cho thấy có 5 nhóm vùng lặp lại thuộc ORF125, từ 4 - 8
vùng lặp lại (Cà Mau) và có 6 nhóm từ 3 - 8 vùng lặp lại (Bạc Liêu), trong đó
kiểu gen có 6-VLL chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả hai khu vực (Cà Mau là 59,7%,
Bạc Liêu là 24,1%). Sự nhiễm nhiều kiểu gen (ORF94 và ORF125) của
WSSV trong cùng 1 ao ở mô hình nuôi QCCT năm 2008 là phổ biến và sự
nhiễm kép nhiều kiểu gen trong cùng một mẫu tôm cũng phong phú hơn so
với năm 2006. Nghiêncứu còn cho thấy, sự nhiễm bệnh ở các đợt nuôi tôm
liên tiếp ở mô hình QCCT chủ yếu là do nguồn tôm giống gây ra. Từ đó có thể
thấy khả năng ứngdụng tốt phươngphápPCR Genotying trongnghiêncứutác
nhân gâybệnhđốmtrắng(WSSV)trêntôm sú.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ……………………………………….i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH vi
Chương I - GIỚI THIỆU 1
Chương II - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Tình hình bệnhđốmtrắngtrêntôm 3
2.1.1 Trên thế giới 3
2.1.2 Ở Việt Nam 4
2.2 Một số vấn đề liên quan đến virus gâyđốmtrắng- WSSV 5
2.2.1 Hình thái học của WSSV 5
2.2.2 Cấu trúc protein 5
2.2.3 Gen và phân loai học 6
2.2.4 Sự biến đổi về gen và độc lực của các dòng virus 7
2.2.5 Vật chủ cảm nhiễm 7
2.2.6 Một số nghiêncứu về tácnhângâybệnhđốmtrắng bằng
kỹ thuật PCR-genotyping 8
2.3 Phươngpháp chẩn đoán PCR 9
2.3.1 Nguyên tắc phản ứngPCR 9
2.3.2 Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến phản ứngPCR 9
2.3.3 Úngdụng của kỹ thuật PCR 10
Chương III - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 11
3.1 Địa điểm và thời gian nghiêncứu 11
3.2 Vật liệu nghiêncứu 11
3.2.1 Dụng cụ và hoá chất 11
3.2.2 Vật liệu nghiêncứu 11
3.3 Phươngphápnghiêncứu 12
3.3.1 Phươngpháp Nested -PCR phát hiện WSSV 12
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
iv
3.3.2 Phươngpháp PCR-genotyping 14
Chương IV - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16
4.1 Phân tích mẫu thu năm 2008 16
4.1.1 Kết quả phân tích PCR-WSSV-IQ2000 16
4.1.2 Kết quả phân tích PCR-Genotyping 19
4.1.2.1 Kết quả phân tích PCR-Genotyping thuộc ORF94 19
4.1.2.2 Kết quả phân tích PCR-Genotyping thuộc ORF125 25
4.2 Kết quả phân tích mẫu axit nucleic trử năm 2006 với PCR-Genotyping
thuộc ORF125 30
4.3 So sánh sự khác nhau về số vùng lặp lại thuộc ORF94 ở Cà Mau
và Bạc Liêu vào năm 2006 và 2008 33
4.4 So sánh sự khác nhau về số vùng lặp lại thuộc ORF125 ở Cà Mau
và Bạc Liêu vào năm 2006 và 2008 35
Chương IV - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38
4.1 Kết luận 38
4.2 Đề xuất 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHỤ LỤC I 42
PHỤ LỤC II 43
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
v
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1 - Tỉ lệ nhiễm bệnh so với tổng số mẫu phân tích 16
Bảng 4.2 - Các ao có mẫu tôm và mẫu cua dương tính được phân tích 18
Bảng 4.3 - Số vùng lặp lại thuộc ORF94 mẫu thu tỉnh Cà Mau năm 2008 19
Bảng 4.4 -Số vùng lặp lại của ORF94 tương ứng với từng ao qua từng đợt thu
mẫu 24
Bảng 4.5 - Số vùng lặp lại thuộc ORF125 mẫu thu tỉnh Cà Mau
năm 2008 25
Bảng 4.6 - Số vùng lặp lại của ORF125 tương ứng với từng ao qua từng đợt
thu mẫu 29
Bảng 4.7 - Kết quả phân tích số vùng lặp lại thuộc ORF125 mẫu
axit nucleic trử ở Cà Mau và Bạc Liêu năm 2006 32
Bảng 4.8 - Số vùng lặp lại thuộc ORF94 ở Cà Mau vào năm 2006
và năm 2008 33
Bảng 4.9 - Số vùng lặp lại thuộc ORF94 ở Bạc Liêu vào năm 2006
và năm 2008 34
Bảng 4.10 - Số vùng lặp lại thuộc ORF125 ở Cà Mau vào năm 2006
và năm 2008 35
Bảng 4.11 - Số vùng lặp lại thuộc ORF125 ở Bạc Liêu vào năm 2006
và năm 2008 36
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 - Hình thái virion của WSSV (Durand et al., 1996) 5
Hình 4.1 - Kết quả điện di sản phẩm PCR bằng gel agarose 1,5% 17
Hình 4.2 - Các vùng lặp lại thuộc ORF94 ở mẫu thu Cà Mau năm 2008 20
Hình 4.3 - Tỉ lệ phần trăm về số vùng lặp lại thuộc ORF94 ở đợt tôm
thả giống đợt 1 21
Hình 4.4 - Tỉ lệ phần trăm về số vùng lặp lại thuộc ORF94 ở đợt tôm
thả giống đợt 2 21
Hình 4.5 - Các vùng lặp lại thuộc ORF125 ở mẫu thu Cà Mau năm 2008 26
Hình 4.6 -Sự nhiễm kép của WSSV trong cùng một mẫu thuộc ORF125
ở mẫu thu Cà Mau năm 2008 26
Hình 4.7 - Tỉ lệ phần trăm về số vùng lặp lại thuộc ORF125 ở đợt tôm
nuôi đợt 1 27
Hình 4.8 - Tỉ lệ phần trăm về số vùng lặp lại thuộc ORF125 ở đợt tôm
nuôi đợt 2 27
Hình 4.9 - Tỉ lệ phần trăm số vùng lặp lại thuộc ORF125 ở 2 tỉnh Cà Mau
và Bạc Liêu năm 2006 30
Hình 4.10 - Các vùng lặp lại thuộc ORF125 ở mẫu thu Bạc Liêu năm 2006 . 31
Hình 4.11 - Các vùng lặp lại thuộc ORF125 ở mẫu thu Cà Mau năm 2006 31
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
1
Chương I
GIỚI THIỆU
Đồng Bằng Sông Cửu Long trong đó, Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng theo
thống kế là 3 vùng nuôi tôm lớn ở Miền Nam Việt Nam với nhiều mô hình
nuôi phong phú đa dạng. Tuy nhiên, khi dịch bệnh xảy ra (bắt đầu xuất hiện
vào năm 1994 và kéo dài đến nay) do nhiều nguyên nhân khác nhau đã dẫn
đến thiệt hại không nhỏ cho người nuôi. Trong đó, bệnhđốmtrắng là một
trong những bệnhgây thiệt hại đáng kể đến năng suất tôm nuôi.
Bệnh đốmtrắng do White spot syndrome virus (WSSV)gây ra trêntôm xuất
hiện sớm nhất ở Đài Loan năm 1991, sau đó thì phân bố rộng khắp nơi ở các
khu vực nuôi tômtrên thế giới. WSSV gâybệnhtrêntôm nước mặn, tôm nước
ngọt và được phát hiện nhiễm trên nhiều đối tượng khác nhau. Từ khi bệnh
xuất hiện đến nay có rất nhiều nghiêncứu tìm hiểu về phương thức lan truyền,
vật chủ cảm nhiễm, độc lực, thành phần cấu tạo và đã hoàn thành về phân loại
học WSSV, vv,…và đặc biệt đã giải trình tự bộ gen ba dòng WSSV ở Đài
Loan, Trung Quốc và Thái Lan. Khi so sánh 3 bộ gen này với nhau, tìm thấy
sự thay đổi về số vùng lặp lại thuộc ORF75, ORF94 và ORF125 trên 3 dòng
virus này. Qua nhiều nghiêncứu cho thấy, vai trò ứngdụng của việc tìm hiểu
sự thay đổi kiểu gen thuộc ba vùng mã hoá này là rất lớn.
Theo nghiêncứu của Dieu et al., (2004) và Hoa et al., (2005) cho thấy dựa
vào sự khác nhau về số vùng lặp lại thuộc ORF75, ORF94 và ORF125 của
WSSV có thể xác định được nguồn gốc, phạm vi lan truyền của bệnh từ nơi
phát sinh và cũng như sự khác nhau của các dòng WSSV. Do đó, các vùng lặp
lại thuộc ORF75, ORF94 và ORF125 có ý nghĩa quan trọngtrongnghiêncứu
về dịch tể học của WSSV ở Việt Nam.
Vì vậy, đề tài “Ứng dụngphươngphápPCR Genotyping trongnghiêncứu
tác nhângâybệnhđốmtrắng(WSSV)trêntôm sú” được thực hiện nhằm
mục tiêu:
Tìm hiểu các vùng lặp lại thuộc ORF94, ORF125 của virus gâybệnhđốm
trắng trêntômsú thu ở Bạc Liêu và Cà Mau vào năm 2006 và năm 2008.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
2
Nội dungnghiêncứu
- Phân tích các dòng WSSV thu ở Bạc Liêu và Cà Mau (năm 2006 và
2008) với phươngphápPCRgenotyping (thuộc ORF94 và ORF125)
- So sánh sự khác nhau về kiểu gen vùng lặp lại thuộc ORF94 và
ORF125 ở Cà Mau và Bạc Liêu ở năm 2006 và 2008.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
[...]... PCR- genotyping để xác định số lần lại của trình tự 54 bp bằng đoạn mồi ORF94 Kết quả cho thấy đã tìm ra được 12 dòng WSSV với số lần lặp lại khác nhau như 6-, 7-, 8-, 9-, 1 0-, 1 1-, 1 2-, 1 4-, 1 5-, 1 7-, 1 9-, 2 0- vùng l ặp lại Trong đó các mẫu có 8 vùng lặp lại chiếm đa số Các mẫu tôm này được thu từ 55 ao tôm phát bệnh ở Thái Lan Qua đó cho thấy tiềm năng sửdụngtrongnghiêncứu về dịch tể học của bệnh. .. nuôi tôm bị bệnh thấp nhất là Khánh Hoà (14,3%), cao nhất là Ninh Thuận (52,4%) Tỷ lệ nhiễm bệnh virus đốmtrắng ở tôm nuôi tại khu vực này có giảm Theo kết quả nghiêncứu của Viện nghiêncứu NTTS II, tại các tỉnh Nam Bộ khu vực nuôi tôm lớn nhất của cả nước, tỷ lệ nhiễm bệnh virus đốmtrắngtrên mẫu tôm có biểu hiện bệnh thu ở đầm nuôi quảng canh cải tiến là 56% Bệnh do virus đốmtrắnggây chết tôm. .. nuôi tôm bị nhiễm bệnh Nghệ An có 9, 1- 47,8% diện tích nuôi tôm bị bệnh virus đốmtrắng Ở Hà Tĩnh, trong số 150 ha nuôi tôm bị bệnh có 67 ha bị bệnh virus đốm trắng, trong đó 27 ha có tôm nuôi bị chết Ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, cũng có đến hơn 100 ha nuôi tôm bị bệnh Tại các tỉnh miền Trung và Nam Trung Bộ, theo Phòng Bệnh học thủy sản (Trung tâm nghiêncứu Thủy sản III), địa phương. .. LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 3.1 Địa điểm và thời gian nghiêncứu Thời gian thực hiện: Từ 25/12/2008 – 30/04/2009 Địa điểm phân tích mẫu: Phòng thí nghiệm Bộ môn Sinh học và Bệnh thuỷ sản - Khoa Thuỷ Sản - Đại Học Cần Thơ 3.2 Vật liệu nghiêncứu 3.2.1 Dụng cụ và hoá chất Dụng cụ: - Que nghiền- Eppendorf 1,5ml, 0,5 ml, 0,2ml - Bộ pipette, găng tay - Đầu col 200µl và 1000µl - Máy ủ - Máy PCR- Thiết... của bệnhđốmtrắngtrong việc tìm hiểu nguồn gốc gâybệnh và ngăn ngừa việc lây lan Tiếp sau đó Dieu et al., (2004) nghiêncứu dịch tể học phân tử của virus gâybệnhđốmtrắngtrêntôm ở VN Mẫu được thu ở 8 nơi khác nhau ở Việt Nam, trong đó 6 mẫu thu tại bờ biển miền Trung và 2 mẫu thu tại miền Nam - Việt Nam Những mẫu dương tính với PCR sẽ được phân tích tiếp theo kỷ thuật PCR- genotypingsửdụng các... nghiệm, trong thực tế chỉ 1 vài loài thu từ ngoài tự nhiên dương tính với WSSV bằng phương phápPCR Nhưng nhận định cho thấy các loài này không là vật chủ thiết yếu của WSSV, nhưng chúng có khả năng là vật chủ trung gian gâybệnh (Trích dẫn từ C M Escobedo-Bonilla1 et al., 2008) 2.2.6 Một số nghiêncứu về tácnhângâybệnhđốmtrắng bằng kỹ thuật PCR- genotyping Vào năm 2003 Wongteerasupaya et al., ứng dụng. .. 100 bp plus 3.2.2 Vật liệu nghiêncứu- Mẫu axit nucleic trữ năm 2006 (67 mẫu - Cà Mau và 87 mẫu - Bạc Liêu) - Mẫu tômsú thu ở tỉnh Cà Mau vào năm 2008 (231 mẫu, Cà Mau) 11 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 3.3 Phương phápnghiêncứu 3.3.1 Phươngpháp Nested -PCR phát hiện WSSV Theo tài liệu hướng dẫn sửdụng của bộ kit IQ-2000 WSSV (Công ty Farming... ưu thế ở 2 nghiêncứu này là khác nhau (ở Ấn Độ có 4-VLL chiếm ưu thế, còn ở nghiêncứu này là 7-VLL chiếm tỉ lệ cao nhất) So với các nghiêncứu trước đây (ở trong nước), kiểu vùng lặp lại thuộc ORF125 ở nghiêncứu này tuy thu mẫu ở 2 huyện thuộc tỉnh Cà Mau nhưng nhóm kiểu gen xuất hiện lại phong phú hơn Ở nghiêncứu của Tô Vũ An (2008) chỉ tìm thấy 5 nhóm vùng lặp lại ( 4-, 5-, 6-, 7- và 8-VLL) ở 12... Ở mẫu tôm thả giống Lần 1 có 10 nhóm vùng lặp lại, gồm có 3-, 4-, 5-, 6-, 7-, 8-, 1 0-, 1 1-, 1 2-, và 13-VLL (Hình 4.7), trong đó 7-VLL chiếm tỉ lệ cao nhất là 65,5% (38/58 mẫu thu lần 1 ở Cái Nước) Còn mẫu tôm thả giống lần 2 chỉ có 6 nhóm vùng lặp lại từ 3 - 9 vùng lặp lại, trong đó số vùng lặp lại chiếm ưu thế có 2 loại kiểu gen là 7-VLL và 8VLL chiếm tỉ lệ cao và gần tương đương với nhau (7-VLL chiếm... 8-, 9-, 1 0-, 1 1-, 1 2-, 1 3-, 1 4- và 15-VLL (Hình 4.3) Trong đó 14-VLL chiếm tỉ lệ cao nhất là 38,6% (22/65 so với tổng số mẫu lần 1) Tuy nhiên, ở mẫu cua thu kèm theo lần 1 không thấy nhiễm kiểu gen này Giống với Hoa et al., 2005 nghiêncứu kiểu gen thuộc ORF94 nhiễm trên cua và tômtrong cùng 1 ao, cho thấy, kiểu gen xuất hiện ở mẫu cua và mẫu tôm giống nhau là không phổ biến Ở mẫu cua, theo nghiêncứu . THỊ NGHIỄM
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR - GENOTYPING
TRONG NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM
TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ
LUẬN. THỊ NGHIỄM
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR - GENOTYPING
TRONG NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM
TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ
LUẬN VĂN