1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thay đổi kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh tại bệnh viện phụ sản nam định

31 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 16,81 MB

Nội dung

Trang 1

; BỘ Y TẾ

TRUONG DAI HOC DIEU DUONG NAM DINH

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP CO SO

DANH GIA SU THAY DOI KIEN THUC, THAI DO CUA BA ME VE VANG DA SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH TRUONG DA! HOC DIEU DƯƠNG NAM DINH THU Viz

Chủ nhiệm đề tài :CN Đỗ Thị Hòa

Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

Thời gian thực hiện: từ tháng 1 /2015 đến tháng 9/2015

Tổng kinh phí thực hiện đề tài 6.830 triệu đồng Trong đó: kinhphíSNKH 6.830 triệu đồng

Trang 2

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP CO SO

1 Tên đề tài: “ Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da so sinh

tại bệnh viện phụ sản tỉnh Nam Định” Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thị Hòa

Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ môn Điều Dưỡng Cơ Sở - Khoa Điều Dưỡng Hộ Sinh Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

Trang 4

MUC LUC

Phan A: TOM TAT KET QUA NOI BAT CỦA ĐỀ TÀI -e 1

1 Ap dung VaAO thurc tién xB NGI: .ssessseessssesscsseccssneessnsecssnscscsnscccssccesnsccesseessseessssesessessesensenes 1 2 Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt 2

Phan B: NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP

=>, ;0m 3

E2 À9) 3

i819)/619)07.)0)0v.060)250057 ¬ 5

1.Đại cương về vàng da sơ sỉnh -2Vv2EEvrrvrErvrvvrvvv.kzkkxaeddettetrtrrtriee 5

2 Triệu chứng lâm sàng của vàng da sơ sinh . - «+ 55<cszckseksrerkrksersersere 6

3 Các bước chân đoán vàng đa 222++++£2CEEEEEE.E.A.442271212211124132222222222 7 4 Cách phát hiện vàng đa SƠ sinnÌh <-s< s9 he HH 1.04 04 42113111 si 8

5 Hau qua vang on ố 8

6 Chăm sóc vang da sO Sin .ssscssscescecsssscessscsssecsesecscsecneceseesueneesecscnecusneesseneseseeseeseseseses 8

Te Theo dõi khi ted 6 nhiaisssscasssssvsvsencsanssnssnssaseansoxssavsensaxsssecisanscessesneernavcnmnianaaaisiusveieacens 9 Š::GIá dụé SỨC khốEnanigittiditiititGIRGGINEGGEESEHSSRGGIAIGEI14E44GSI411841G881148484.scásslsslkseseesvee 9

9 Nhiệm vụ Điều dưỡng với công tác giáo dục sức khỏe ‹-cccccccccce+ 10

10.Thực trạng kiến thức, thái độ của bà mẹ về VDSS trên thế giới và Việt Nam 10

II ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

1 Đối tượng nghiên cứu: cVEE2EEEEEEEtFEFEEEtEEE7.212422221222222ti rarcee 12

2 Thiết kế nghiên cứu: -ccc22++++z+z+zz22.2 2222222 42222222222222222vcee 12 3 Mẫu và phương pháp chọn mẫu: . 2 -2+2+°EVE222222zzzrerrrrrrrvrrvzreecrre 12

4 Phương pháp thu thập SỐ liỆU: 22 -©2©222EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEOTrrtrrrrrrrree 12 5 Phuong pháp xử lý số lIỆU::sos-sossnsnsDnE10111D 016 1601881416038144485008.08/864416486 s56 13 6 Khia canh đạo đức của nghiên cứu: -eee-eeeeeeeeeereeeereerrrrerrrrrrrrrrer 14

IV KET QUA NGHIÊN CỨU 2° ©©++£++£E+++trxetErxertrkertrxestrkerrvee 15

1 Đặc điểm của đối tượng nghiÊn CỨU: e eeeeeeeeeirrereerrrerrrerereriiee 15 2 Kiến thức của bà mẹ về vàng đa sơ sỉnh -c-cc2c2+2+++2+2222222222222222222222222 l6

3 Phân loại kiến thức của BM -cecrtrrrttitrrrttriirtrrtirrrrriirrrrirrrree 18

4 Thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh -°++++++#+++227E77.7777777.E-rrrrrre 18 5 Bảng phân loại thái độ của bà mẹ về vàng đa sơ sinh -iicccczsccez 19

6 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ -+++++++++e+rree 19

W BẢN LZUƯẶN c-ZczzsecceezeeecccdesseercczfB6c-l3Đác.j28ù 1ELH04.40000.814614030003000.00 21

1.Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu -++++++t+rtrrttrtrrrrrrrrrrre 21 2.Kiến thức chung về WDSS cctttttttttttttrttiEEE 1.11111e re 21 3 Kiến thức về đáp ứng của bà mẹ khi trẻ bị vàng da ccccccccccccvvrrrrrrrre 22 4.Phân loại kiến thức của bà mẹ về VDSS -EEEEvrrvvvrarzzzzrzzzrzrzrree 22

5.Thái độ của bà mẹ về VIDSS t2 tt 1 rtrrrrirrrrrire

6 Phân loại thái độ của bà mẹ về VDSS 3

7 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về VDSS -ccccccccccccrrre 23

VI KET LUAN mm , 24

1 Thực trạng về kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS} sesazevesseuscsaccnereeresvesaseevcassoenvens 24 2 Sự thay đổi về kiến thức và thái độ của bà mẹ về VD ii 24 3 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS -ce- 24

Trang 5

Phan A: TOM TAT KET QUA NOI BAT CUA DE TAI 1 Áp dụng vào thực tiễn xã hội:

Đề tài nghiên cứu góp phần khẳng định vai trò của GDSK đối với việc nâng cao kiến

thức và thái độ của bà mẹ về VDSS nói riêng cũng như các vấn đề sức khỏe nói chung Nghiên cứu sự thay đổi kiến thức và thái độ của 151 bà mẹ về vàng da sơ sinh Kết quả cho thấy: Các bà mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu sống ở nông thôn (70, 9%), trình độ văn hóa khá cao (trình độ THPT trở lên chiếm trên 86%), nhưng nghề nghiệp là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (31,1%) sau đó đến lao động tự do (25,8%), cán bộ viên chức chiếm 19,9%, nông dân chỉ chiếm 7,9% Đa số bà mẹ sinh con đủ tháng (78,1%) và có con lần thứ 2 trở lên chiếm 56,3% Trong số các bà mẹ tham gia nghiên cứu chỉ có 22 bà mẹ chiếm 14,6% đã nhận được hướng dẫn về vàng da so sinh và chủ yéu nhận được nguồn thông tin từ PTITT và sách báo (54,5%) sau đó đến nhân viên y tế (22, 7%), tuy nhiên khi được hỏi về nguồn thông tin bà mẹ mong muốn nhận nhất thì đa số muốn nhận thông tin từ cán bộ nhân viên y tế (86,1%)

Nhìn chung kiến thức của bà mẹ về VDSS trước GDSK còn thấp: Chỉ có 13,2 % bà mẹ biết thời gian kéo dài vàng da sinh lý; 17,2% bà mẹ biết thời gian xuất hiện của vàng da sinh lý ; 20,5 % bà mẹ biết thời gian kéo dài vàng da bệnh lý; 58.3% bà mẹ chưa nhận biết VD Kiến thức của bà mẹ vê vàng da sơ sinh có sự thay đổi trước và sau GDSK Bà mẹ trả lời đúng về kiến thức VDSS sau GDSK so với trước GDSK tăng lên rõ rệt cụ thể: Thời gian kéo dài vàng da bệnh lý từ 29,2% lên 70,8% Thời gian xuất hiện vàng da sinh lý 26% lên 74% Như vậy, sự thay đối nhiều về kiến thức trước và sau GDSK chủ yếu về đặc điểm thời gian xuất hiện và kéo dài của vàng da, phân vùng vàng da, khái niệm vàng da( 35,2 % lên 64,8%) và cách nhận biết vàng da ( 38% lên 62%).Tuy nhiên, kiến thức bà mẹ về hậu quả của vàng da đến sự phát triển của trẻ không có thay đôi sau GDSK( 49,6% - 50,4%) Điều đó cho thấy hiện nay các bà mẹ đã có nhận thức về hậu quả của VDSS

Đáp ứng của bà mẹ về cách xử trí khi trẻ bị vàng da có sự thay đổi nhiều nhất

(34,3% - 65,7%) Kiến thức của bà mẹ về VDSS trước GDSK còn thấp.Cụ thể: kiến

thức tốt chỉ có 8,8% ( 4,6% bà mẹ), kiến thức khá là 48,3%, trong khi kiến thức trung bình và yếu chiếm tỉ lệ cao Cụ thé: kiến thức trung bình là 70,9% (37,1% bà mẹ), kiến thức yếu là 84,1% ( 30,4% bà mẹ)

Sau GDSK kiến thức của bà mẹ có thay đổi Kiến thức tốt và khá tăng lên, kiến thức trung bình và yếu giảm rõ.Cụ thể:

Kiến thức tốt tăng từ 8,8% lên 91,2%, kiến thức trung bình giảm từ 70,9% xuống

29,1%, kiến thức yêu tir 84,1 xuống 17,9%

Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK với kiến thức của bà mẹ về VDSS Sự khác

biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Về thái độ của bà mẹ về VDSS trước GDSK còn chưa cao: 41,7% bà mẹ có thái độ

chưa tích cực về kiêng khem khi con bị VD Còn 7,3% bà mẹ có thái độ cho trẻ nằm phòng tối sau sinh 19,2% bà mẹ có thái độ chưa tích cực về dinh dưỡng khi trẻ bị VD

Sau GDSK, thái độ của bà mẹ có thay đổi Thái độ rất tích cực và tích cực tăng lên và thái độ chưa tích cực giảm xuống.Cụ thê thái độ rất tích cực về kiêng khem khi con bị

Trang 6

cực ( 56,5% - 43,5% ) và chưa tích cực ( 81,1% - 18,9%) giảm xuống Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK đến thái độ của bà mẹ Sự khác biệt trước và sau GDSK có

ý nghĩa thống kê với P <0,05

Thái độ của bà mẹ về VDSS có thay đổi sau GDSK Thái độ rất tích cực tăng lên

(25,3% - 74,7 3) Khi tìm hiểu vê môi liên quan giữa kiến thức và thái độ, ta thấy bà mẹ kiến thức tốt thì có thái độ rất tích cực, kiến thức khá và trung bình ứng có thái độ

tích cực, kiến thức yếu thì thái độ chưa tích cực Vậy có mối liên quan giữa kiến thức và thái độ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Kết quả nghiên cứu của đề tài hiện chưa được ứng dụng tuy nhiên các kết quả

nghiên cứu trên có nhiều triển vọng được ứng dụng để góp phần có thêm tư liệu cho việc giảng dạy và học tập trong công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ KH&CN tại các trường có đào tạo Điều dưỡng/Hộ sinh và các cơ sở bệnh viện hoặc trung tâm y tế

Áp dụng cho các nhân viên y tế trong công tác chăm sóc trẻ sơ sinh và tư vấn (GDSK) cho các bà mẹ có con sơ sinh được tốt hơn, đặc biệt là đối với đối tượng là các bà mẹ mang thai Đồng thời, góp phần bổ sung cho lĩnh vực sản khoa trong tư vấn GDSK về bệnh lý VDSS cho bà mẹ trước và sau sinh, phòng bệnh lý VDSS cho trẻ Từ đó, hạn

chế các hậu quả do bệnh lý VDSS Do đó, giảm gánh nặng cho vấn đề kinh tế và cho xã hội 2 Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt 2.1 Tiến độ: Đề tài được nghiệm thu kéo dài thời gian nghiên cứu so với tiến độ mà kế hoạch đã đề ra Tổng số tháng kéo dài 2 tháng Lý do phải kéo dài: Thời gian nghiệm thu đề tài được kéo dài hơn so với dự kiên

2.2 Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đã thực hiện đầy đủ theo đúng mục tiêu nghiên cứu đã đề ra

2.3 Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương: Tạo ra đầy đủ các sản phẩm đã dự kiến trong để cương

2.4 Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Sử dụng kinh phí hợp lý theo kế hoạch

- _ Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 6.830 triệu đồng

Trang 7

ee eee ie eee ee he Phan B: NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP CO SO I DAT VAN DE

Vang da là sự nhuộm màu vàng của da, niêm mạc và kết mạc mắt do sự gia tăng sắc tố mật Bilirubin trong máu quá giới hạn bình thường.[10] Vàng da sơ sinh bệnh lý nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ để lại biến chứng rất nặng nề cho trẻ

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về vàng da sơ sinh Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh, có 6 nghiên cứu trên đối tượng là bà mẹ ở

nước ngoài và 2 ở Việt Nam đã được công bố Nhưng đánh giá sự thay đổi kiến thức

và thái độ về vàng da sơ sinh của bà mẹ là chưa có

Trong nước cũng có nhiều đề tài cũng như các công trình nghiên cứu về vàng da và các vần đề liên quan, tuy nhiên có rất ít các đề tài nghiên cứu về vấn đề trên Các đề tài nghiên cứu chủ yêu về đặc điểm lâm sàng,xét nghiệm, kết quả can thiệp và phương pháp điều trị vàng da Chỉ có một số đề tài nghiên cứu đề cập đến kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS Nhưng chưa có đề tài nào đánh giá được sự thay đổi kiến thức,

thái độ của bà mẹ về VDSS Cac dé tai nghiên cứu về VDSS, thăm dò thực tế đều cho

thây kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VDSS còn rất thấp Các bà mẹ còn

chưa tiếp cận được với các nguồn thông tin khoa học Do chưa hiểu đúng về mối đe dọa của VDSS nên họ coi thường và đánh đồng mọi trường hợp đều là VD sinh lý Các bà mẹ cũng chưa biết cách phát hiện VD Các niêm tin sai lệch về hiệu quả của phơi nắng trên VD, tập quán nằm buồng tối cũng như kiêng ra khỏi nhà trong thời kỳ

hậu sản cản trở bà mẹ đưa trẻ đi khám để được điều trị kịp thời VD nặng

Tại Mỹ, hàng năm có từ 60 — 70% số trẻ sơ sinh, trong số 4 triệu trẻ mới sinh có

triệu chứng VD trên lâm sàng Ở Việt Nam, theo Cam Ngọc Phượng, VDSS gặp 50% trẻ đủ tháng và đặc biệt gần 100% trẻ đẻ non Ở Viện Nhi TW năm 2002 có 17,9% số

trẻ sơ sinh-vào viện vì VD tăng Bilirubin gián tiếp, 28,8% số này phải thay máu trong đó tốn thương thần kinh gặp 61,2%[2] Tại bệnh viện Nhi Đồng 1- TP Hồ chí Minh, theo Nguyễn Kiến Mậu — Phó trưởng khoa sơ sinh: “ Mỗi năm tiếp nhận điều trị cho khoảng 700 — 800 ca VDSS, trong đó có 15 — 20% (140 ca) trường hợp phải thay máu do bệnh VD nặng” Theo Cam Ngọc Phượng ( Khoa Hồi Sức Sơ Sinh): “cứ khoảng 25 trẻ sơ sinh bị VD do bệnh lý có 1 trẻ bị biến chứng não”.Biến chứng vàng nhân não có xu hướng tăng dần năm 1995 (147 trường hợp), năm 1996 (158 trường hợp) và năm 1997 (238 trường hợp) [2].VDSS tuy thường gặp nhưng dễ bỏ qua, khi phát hiện đã quá muộn Điều này không chỉ xảy ra ở những đứa trẻ non tháng, bệnh lý mà còn gặp ở những trẻ đủ tháng khoẻ mạnh trong những tuần đầu sau sinh Diễn biến từ giai đoạn VDSS nặng sang giai đoạn VD nhân thường xảy ra rất nhanh và phức tạp đôi khi chỉ trong vòng vài giờ Theo các chuyên gia khăng định: “Dù là vàng da sinh lý thì van dé quan trọng là vẫn phải tiếp tục theo đối sát hàng ngày về mức độ, tốc độ và thời gian kéo dài VD và các dấu hiệu bat thường dé phat hiện sớm VD bệnh lý, kịp thời điều trị tránh được những biến chứng nặng nê.Vì sao tại Việt Nam, nhiều trẻ sơ sinh bị vàng da cần điều trị vẫn cònđược bà mẹ đưa đến khám quá muộn ?Tại bệnh viện Nhi tỉnh

Trang 8

kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàngda chưa đúng nên không đưa trẻ đến khám kịp

thời?Theo thông tư số 07/2011/TT-BYT, quy định chức năng : nhiệm vụ điều dưỡng chỉ

rõ hiệu quả của việc GDSK tác động đến đối tượng được tư vấn GDSK như thế nào[ 1]

Bà mẹ nâng cao được kiến thức và thái độ dẫn đến hành vi chăm sóc trẻ đúng đắn Do đó phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe đến mọi người dân.Việc

nâng cao kiến thức, thái độ của bà mẹ đặc biệt là bà mẹ sau sinh có con trong giai

đoạn sơ sinh là một biện pháp hữu hiệu nhằm:

Phát hiện sớm vàng da sơ sinh bệnh lý để đưa trẻ nhập viện điều trị kịp thời Bà mẹ có kiến thức tốt, thái độ tích cực khi chăm sóc trẻ bị vàng da sơ sinh, đặc biệt là trẻ bị vàng da bệnh lý Góp phần hạn chế tối đa các biến chứng do bệnh lý vàng da sơ sinh Với mục đích đó, nhóm nghiên cứu tiến hành hành nghiên cứu đề tài:

Trang 9

I TONG QUAN TAI LIEU 1.Đại cương về vàng da sơ sinh

1.1 Khái niệm

Vàng da là sự nhuộm màu vàng của da, niêm mạc và kết mạc mắt do sự gia tăng sắc tô mật Bilirubin trong máu quá giới hạn bình thường Có thể phát hiện được vàng da khi nồng độ bilirubin trong máu ở trẻ sơ sinh > 7 mg% [10]

1.2 Đặc điểm chuyển hoá bilirubin của thai và sơ sinh:[13],[10]

Bilirubin trong huyết tương của thai nhi qua rau thai và được đào thải qua gan của

người mẹ Gan của thai có vai trò rất ít trong việc đào thải bilirubin [§],Nhiệm vụ của

rau thai khi bị chấm dứt Bil được sản xuất do tan máu của trẻ sơ sinh có thể tới 14,5 mol/ngày, gấp đôi người lớn.Irong khi đó, gan chưa hoạt động đầy đủ, vì lượng Protein thấp, các men yêu, nhất là men glucuronyl transferase số lượng và chất lượng còn ít ( 3 tháng tuổi mới bằng người lớn)

Vi khuẩn đường ruột chưa có, pH kiểm tại ruột non và sự có mặt của beta-

glucuronidase đã duy trì chu trình ruột gan

Do những đặc tính trên nên vàng da ở trẻ sơ sinh có thể là sinh lý hoặc bệnh lý, trẻ đẻ non hầu hết vàng da đậm, kéo dài hơn.[3]

1.3 Vang da sinh lý:[13]

Khi thai còn trong tử cung, phổi chưa hoạt động, sự trao đổi oxy liên quan với nồng độ oxy trong máu mẹ qua sự trao đổi của đơn VỊ tử cung — rau, vi vay thai can một số lượng lớn hồng cầu để vận chuyển lượng oxy cần thiết theo nhu cầu phát triển của thai nhỉ Trẻ mới đẻ từ 1 đến 3 ngày, số lượng hồng cầu là: 5,6triệu — 5,8triéu; ngày thứ 7 là 5,2 triệuvà ngày thứ 14 là 5,ltriệu Sau khi ra đời, phổi hoạt động bình thường, oxy được trao đổi trực tiếp qua hệ thống tế bào nội mô của phế nang, lượng oxy được hấp thụ vào máu nhiều hơn Như vậy số lượng hồng cầu cần thiết để vận chuyển oxy giam nhiéu, phù hợp với cuộc sống hiện tại ở ngoài tử cung Để thích nghỉ với cuộc sống số lượng hồng cầu thừa này tự vO ra dé giảm số lượng nhưng lại làm tăng lượng bilirubin trong máu Chức năng tổng hợp acid glucuronic của gan chưa hoàn chỉnh nên không thải trừ nhanh chóng lượng bilirubin cao trong máu làm cho da trẻ sơ sinh trở nên vàng Tuy nhiên lượng bilirubin này không gây độc trong suốt quá trình vàng da, vì vậy gọi là vàng da sinh lý (VDSL)

Vàng da sinh lý xuất hiện từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 7 thì giảm dần và hết vào ngày thứ 10 Biểu hiện lâm sàng của VDSL là đa trẻ sơ sinh trở thành vàng nhạt, niêm mạc

mắt có thể hơi vàng nhưng phân và nước tiểu vẫn bình thường VDSL ở trẻ đủ tháng ít

khi kéo dài quá 10 ngày.Trẻ non tháng, do gan chưa trưởng thành, sự tổng hợp acid glucuronic chậm, vì vậy nồng độ bilirubin trong máu cao hơn nên da vàng đậm hơn Các cơ quan của trẻ non tháng cũng dễ bị nhiễm độc khi bilirubin máu tăng cao Bilirubin là sản phẩm của dị hoá huyết sắc tố khi vỡ hồng cầu

1.4 Vàng da bệnh lý của trẻ sơ sinh [13]

Vàng da do bilirubin tự đo (Bil gián tiếp): nguyên nhân là do tan máu tăng hơn bình thường Phân có màu bình thường, nước tiểu không sẫm màu vì chức năng gan bình

thường Biến chứng là bilirubin tự do gắn vào chất mỡ của nhân xám thần kinh, làm

Trang 10

Vang da do bilirubinkết hợp ( Bil trực tiếp): nguyên nhân là tắc đường mật

do di dạng hoặc viêm gan Phân không có màu vì không có uro — bilirubinogen.Nước tiéu sim mau vi uro — bilirubinogen tich luỹ trong máu và không bài xuất trong mật, chỉ được đào thải qua nước tiểu

2 Triệu chứng lâm sàng của vàng da sơ sinh [10]

# Vàng đa sinh lý

- Thời gian xuất hiện kể từ sau sinh: sau 36 gid tuổi, ngày thứ 2 hoặc thứ 3 sau sinh - Thời gian kéo dài: trung bình từ 7 đến 10 ngày sau sinh

- Vị trí: từ mặt, đến trên rốn, đến đùi, đến cẳng chân (tay), đến bàn chân (tay) - Mức độ: Vàng da nhẹ, trung bình - Diễn tiến: Mức độ và tốc độ vàng da sẽ giảm dần và tự khỏi mà không cần can thiệp - Màu sắc: + Màu vàng sáng, tươi, vàng nghệ (tăng bilirubin gián tiếp) * Vàng da bệnh lý

- Thời gian xuất hiện kể từ sau sinh: Xuất hiện sớm trước 24 - 36 giờ tuổi, ngày thứ 1

hoặc muộn hơn sau sinh

- Thời gian kéo dài: trên 15 ngày sau sinh

- Vị trí: từ mặt, đến trên rốn, đến đùi, đến cẳng chân (tay), đến bàn chân (tay)

- Mức độ: từ vừa đến rõ đậm

- Diễn tiến: Mức độ và tốc độ vàng da tang nhanh - Màu sắc:

+ Màu vàng sáng, tươi, vàng nghệ (tăng bilirubin gián tiếp)

+ Màu đa vàng xạm, không tươi, vàng chanh (tăng bilirubin trực tiếp) * Nước tiểu

- Không vàng (tăng bilirubin gián tiếp)

- Vàng đậm (tăng bilirubin trực tiếp)

* Phân „

- Vàng (tăng bilirubin gián tiêp) - Nhạt màu (tăng bilirubin trực tiếp) * Các dấu hiệu khác kèm theo

- Vàng da bệnh lý khi kèm bất kỳ dấu hiệu bất thường như: + Nôn + Bú kém, bụng chướng + Gan to, lách to + Ngưng thở + Nhịp thở nhanh + Nhịp tim chậm + Hạ thân nhiệt + Sut can „

+ Xanh tái, ban xuất huyết

+ Dấu thần kinh: ngủ lịm, li bì, kích thích, giảm hoặc tăng trương lực cơ, co giật, hôn mê

- Ngoài ra kèm các triệu chứng biểu hiện riêng biệt của những bệnh lý nguyên nhân

* Phát hiện sớm và đánh giá mức độ vàng da trên lâm sàng [7]

Dựa theo quy luật Cremer sau đây, nhưng cũng chỉ mang tính chất tương đối, chủ

Trang 11

GUY LUAT CLEMER Wing 1 oe Jaa « “ TS `) set ee eet _———~m=u”

3 Các bước chân đoán vàng da [14]

Trước một trẻ sơ sinh vàng da, điều đầu tiên ta nên phân biệt được vàng da sinh lý hay vàng da bệnh lý :

3.1 Vang da sinh ly

- Thời gian xuất hiện vàng da sau 24 giờ tuổi

- Mức độ vàng da nhẹ - trung bình (bilirubin gián tiếp < 12 mg/dL (< 200 mmol/L )) - Tốc độ vàng da tăng chậm; đạt mức độ cao nhất vào ngày thứ 3 - 4 (trẻ đủ tháng),

ngày thứ 5 - 6 (trẻ đẻ non); rồi giảm dân

- Vàng da kéo dài dưới 10 ngày

- Vàng da đơn thuần, không kèm với các dấu hiệu bất thường khác

Dẫu vàng da sinh lý thì vấn đề quan trọng là vẫn phải tiếp tục theo dõi sát hàng ngày về mức độ, tốc độ, thời gian kéo dài vàng da và các dấu bất thường đề phát hiện sớm vàng da bệnh lý, kịp thời điều trị, tránh được những biến chứng nặng nề

3.2 Vàng da bệnh lý

Vàng da có thể do ứ đọng bilirubin gián tiếp hoặc bilirubin trực tiếp trong cơ thẻ Khoảng 6 - 7 % trẻ đủ tháng có bilirubin gián tiếp > 12,9 mg/dL (> 215mmol/L) và

thấp hơn 3% là > 15 mg/dL (> 255 mmol/L)

- Vàng da xuất hiện sớm trước 24 - 36 giờ tuôi 4

- Mức độ vàng da vừa - rõ, vàng toàn thân (bilirubin toàn phân cao > 12 mg/dL (> 200 mmol/L) ở trẻ đủ tháng, > 14 mg/dL (234 mmol/L) ở trẻ đẻ non)

- Tốc độ vàng da tăng nhanh (bilirubin tăng > 5mg/dL / ngày hay > 9 mmol/L / giờ)

- Vàng da kéo dài trên l tuần (đủ tháng) hay trên 2 tuần (đẻ non)

- Vàng da có kèm với bắt kỳ dấu hiệu bắt thường khác 2

Trang 12

4 Cách phát hiện vàng đa sơ sinh [3]

Vàng da có thể nhận biết bằng mắt thường ở nơi có đủ ánh sáng Hàng ngày bà mẹ cần

quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đầy đủ ánh sáng, không nên năm phòng tối Nếu đa trẻ đỏ hồng hoặc đen, để phát hiện vàng da, chỉ cân ân nhẹ đầu ngón tay lên vùng da( trán, mũi,bụng, tay,chân, ) trong vài giây, sau đó buông tay ra Nếu trẻ bị vàng da, màu da vàng thật sự ở nơi ấn ngón tay sẽ xuất hiện

5 Hau qua vang da so sinh :

* Hậu quả của hội chứng tăng Bilirubin gián tiếp[10] - Vàng nhân não

Là một tai biến nguy hiểm nhất của hội chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp, khi lượng Bil trong máu quá cao ( > 22mg% , hoặc thấp hơn ở trẻ đẻ non, đẻ ngạt, hạ đường huyết, tế bào não bị ton thương hoặc bị phù, ) sẽ thắm vào các tô chức có chứa nhiều lipid Bil gián tiếp gây độc tế bào não và huỷ hoại tế bào thần kinh để lại những đi chứng thần kinh nặng nê trong khi triệu chứng vàng da sẽ hết dần dù điều trị hay không

Trên lâm sàng thể hiện trẻ li bì, bỏ bú, phản xạ Moro, phản xạ gân và các phản xạ bâm sinh đều giảm hoặc mắt, trương lực cơ giảm, thở chậm dần hoặc ngược lại trẻ luôn trong trạng thái kích thích, ưỡn cong người, đầu ngửa ra sau, tăng trương lực cơ toàn thân, thỉnh thoảng có vận động bất thường, xoắn vặn các chỉ, khóc thét, co giật, mắt động nhãn cầu và có dấu hiệu “ mặt trời lặn” dần dần sẽ dẫn tới ức chế hô hấp, thở chậm, cơn ngừng thở kéo dài, hôn mê, co giật và chết Số ít trẻ còn sống sót sau khi có triệu chứng lâm sàng vàng nhân não thường mang những di chứng nặng nề về tỉnh thần và vận động với họi chứng bại não, đôi khi còn nói ngọng, câm, mắt lác hoặc

mù, liệt chỉ,

- Hội chứng mật đặc ( hội chứng Ladd)

Là một hiện tượng xảy ra sau vàng da do Bil gián tiếp tăng cao, trong khi được điều trị hoặc không được điều trị, thấy trẻ vàng da chuyến sang màu vàng sạm (vàng đất sét), phân bạc màu, gan có thể to ra (ở những trường hợp không được điều trị đến viện đã muộn)

* Hậu quả của hội chứng tăng Bilirubin trực tiếp [4] - Suy chức năng gan

Vàng da tăng bilirubin trực tiếp dù bởi nguyên nhân nào nếu không được điều trị cũng có thể gây biến chứng thương tổn đến tế bao gan dẫn đến hậu quả cuối cùng chức năng gan bị suy Xét nghiệm biểu hiện những rối loạn chuyển hóa, đông máu, bài tiết, hủy hoại

6 Chăm sóc vàng đa sơ sinh [3]

Vàng da nhẹ có thể điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng Đặt trẻ gần cửa số nơi có ánh sáng dịu của mặt trời và cho bú nhiều lân trong ngày Sữa mẹ giúp trẻ đào thải nhanh

chất bilirubin qua đường tiêu hóa

- Tắm nắng:

Sau sinh, từ ngày thứ ba, tư mỗi ngày nên tắm nắng cho trẻ khoảng 15 phút trong khoảng 07 — 08 giờ sáng( đưa bé ra gần cửa số hoặc cửa ra vào nhưng kín gió, cho bé mặc áo che ngực và mắt, để hở mặt, cổ, lung, chân tay) sẽ giúp bé giảm vàng da

Trang 13

thức ăn trẻ sơ sinh thường nên có từ khoảng 30 - 60 mÌ của công thức mỗi 2 - 3 gid

cho tuần đầu tiên :

- Bỗ sung cho ăn Nếu em bé đang gặp rắc rối cho bú, giảm cân hoặc là mắt nước, bác

sĩ có thể gợi ý cho sữa bột trẻ em hoặc sữa để bổ sung cho con bú

- Vệ sinh thân thé [2]

- Bỗ sung nước/các dung dịch thay thế: Khi trẻ có điều trị bằng ánh sáng liệu pháp

cần chú ý tránh để trẻ bị mất nước [10]

Theo dõi và xử trí vàng da sơ sinh 7 Theo dõi khi trẻ ở nhà.[3], [8] - Thời gian xuất hiện và kéo dài vàng da - VỊ trí xuất hiện VD

- Mức độ, tốc độ VD

- Màu sắc nước tiểu và phân

- Các dấu hiệu bắt thường kèm theo: + Trẻ quấy khóc nhiều hơn + Bú ít ngủ nhiều + Đi tiểu ít và nước tiểu vàng sậm, phân bạc màu + Sốt, bỏ bú, 7.1:Theo dõi khi trẻ nhập viện điều trị bằng liệu pháp ánh sáng( chiếu dén)[10] - Can nang - Tinh than - Nhịp thở - Vận động 7.2 Xử trí: * Trong trường hợp vàng da nhẹ (vàng da sinh lý) có thể được hướng dẫn điều trị tại nhà như sau: - Tích cực cho trẻ bú mẹ vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu hóa

- Chăm sóc rốn, chăm sóc da và vệ sinh thân thể Giữ ấm cho trẻ

- Tắm nắng, đặt trẻ gần cửa số nơi có ánh nắng dịu của mặt trời vì ánh nắng mặt trời giúp làm giảm vàng da ở trẻ sơ sinh

- Tiếp tục theo dõi diễn tiến của vàng da hàng ngày cho đến ít nhất là 7 - 10 ngày sau sinh

* Trong trường hợp vàng da nặng ( Vàng da bệnh lý): Da vàng sậm lan đến tay, chân, kèm theo bú kém, bỏ bú, hoặc xuất hiện sớm trong vòng 1 - 2 ngày sau sinh,vàng da

trên trẻ sanh non, nhẹ cân; vàng da với dấu hiệu trẻ suy hô hấp, non moi thir, li bi, co giật, thân nhiệt khong 6n dinh, bam mau

Khi đó cần phải đưa trẻ đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt 8 Giáo dục sức khỏe

GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng được giáo dục hiểu biết rõ hơn các vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ đó họ có thể nhận ra các vấn đề sức khỏe bệnh tật liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng nơi họ đang sinh sống, dẫn đến thay

đổi tích cực giải quyết các van đề bệnh tật sức khỏe

3 lĩnh vực của giáo dục sức khỏe là: - Kiến thức của con người về sức khỏe

Trang 14

10 - Thực hành của con người về sức khỏe

Giáo dục sức khỏe là một quá trình nên cần tiến hành thường xuyên, liên tục,

lâu dài bằng nhiều biện pháp khác nhau chứ không phải là một công việc có thể làm

một lần là xong Vì vậy, để thực hiện công tác giáo dục sức khỏe chúng ta phải có sự đầu tư thích đáng, hết sức kiên trì thì mới đem lại hiệu quả cao

Giáo dục sức khỏe chính là quá trình dạy học có môi quan hệ qua lại 2 chiều GDSK không chỉ là cung cấp thông tin một chiều mà là quá trình tác động qua lại hai chiều và hợp tác giữa người giáo dục sức khỏe và đối tượng được giáo dục sức

khỏe ở đây vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo những hoàn cảnh thuận lợi cho mọi

người tự giáo dục mình Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự học, quá trình đó diễn ra thông qua sự nỗ lực của người học (đối tượng được giáo dục sức khỏe) với sự giúp đỡ, tạo ra hoàn cảnh thuận lợi của người dạy Thu nhận thông tin phản hồi 1a van

đề hết sức quan trọng mà người làm công tác giáo dục sức khỏe cần phải hết sức coi

trọng, để kịp thời điều chỉnh bổ sung những thông tin thiếu sót làm cho các chương trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động và thu hút sự quan tâm của cộng đồng

Giáo dục sức khỏe không chỉ là cung cấp các thông tin chính xác, dầy đủ về sức khỏe bệnh tật mà còn nhắn mạnh đến các yêu tố khác ảnh hưởng đến hành vi strc

khỏe con người như là: nguồn lực hiện có, sự lãnh đạo của cộng đồng, hỗ trợ xã hội,

kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe Vì thế GDSK sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để giúp cho mọi người hiểu được hoàn cảnh riêng của họ và chọn các hành động tăng cường sức khỏe thích hợp

Mục tiêu giáo dục sức khỏe: giúp cho mọi người: - Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe của họ

- Hiểu rõ những điều gì họ có thể làm được để giải quyết những vấn đề sức khỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe bằng những khả năng của chính họ cũng như sự giúp đỡ từ bên ngoài

- Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường cuộc sống khỏe

mạnh

Tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe:

- Là một bộ phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe - Góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người

- Nếu giáo dục sức khỏe đạt kết quả tốt nó sẽ giúp làm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn

phế và tỷ vong nhất là ở các nước đang phát triển - Tăng cường hiệu quả các dịch vụ Y tế

9 Nhiệm vụ Điều dưỡng với công tác giáo dục sức khỏe

Theo thông tư số 07/2011/TT-BYT Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe tại bệnh viện được đặt ở vị trí đầu tiên trong nhiệm vụ chuyên môn của người điều dưỡng Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, bệnh viện cần có quy định và tổ chức các hình thức tư

vấn, truyền thông, giáo dục sức khỏe phù hợp Người bệnh nằm viện cần được điều

dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn phương pháp tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh trong thời gian nằm viện và sau khi ra viện [1]

10.Thực trạng kiến thức, thái độ của bà mẹ về VDSS trên thế giới và Việt

Nam

10.1 Tinh hinh nghién cứu trên thế giới

Trên thế giới có nhiêu công trình nghiên cứu về vàng da sơ sinh Khảo sát kiến

Trang 15

ESS ELLER LEE DLE 11

ngoài và 2 ở Việt Nam đã được công bố Nhưng đánh giá sự thay đổi kiến thức và thái

độ về vàng đa sơ sinh của bà mẹ là chưa có

Tại Mỹ, hàng năm có từ 60 — 70% số trẻ sơ sinh, trong số 4 triệu trẻ mới sinh có triệu chứng VD trên lâm sàng VDSS không chỉ là vấn đề sức khỏe được quan tâm ở Việt Nam mà còn là vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới Từ đó, thấy rõ vai trò của

công tác tryền thông GDSK trong việc chăm sóc và điều trị cho người bệnh Theo

nghiên cứu của Yang Shaoji tại Trung Quốc cũng đưa ra kết luận tương tự: bên cạnh sự giáo dục sức khỏe của nhân viên y tế, cần có sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng, và xã hội [16]

10.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Trong nước cũng có nhiều đề tài cũng như các công trình nghiên cứu về vàng đa và các vấn đề liên quan, tuy nhiên có rất ít các đề tài nghiên cứu về vấn đề trên Các đề tài nghiên cứu chủ yêu về đặc điểm lâm sàng,xét nghiệm, kết quả can thiệp và phương pháp điều trị vàng da Chỉ có một số đề tài nghiên cứu đề cập đến kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS Nhưng chưa có đề tài nào đánh giá được sự thay đôi kiến thức,

thái độ của bà mẹ về VDSS Các đề tài nghiên cứu về VDSS, thăm dò thực tế đều cho

thấy kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VDSS còn rất thấp Các bà mẹ còn chưa tiếp cận được với các nguồn thông tin khoa học Do chưa hiểu đúng về mối đe

dọa của VDSS nên họ coi thường và đánh đồng mọi trường hợp đều là VD sinh lý Các bà mẹ cũng chưa biết cách phát hiện VD Các niêm tin sai lệch về hiệu quả của phơi nắng trên VD, tập quán nằm buồng tối cũng như kiêng ra khỏi nhà trong thời kỳ

hậu sản cản trở bà mẹ đưa trẻ đi khám để được điều trị kịp thời VD nặng

Nghiên cứu của Phạm Thị Luya và cộng sự, (2009) Hội nghị khoa học Điều Dưỡng nhi khoa toàn quốc lần thứ VI - bệnh viện Nhi TW: Về kiến thức của bà mẹ:

“42% BM chưa biết phát hiện trẻ VD, nếu trẻ rơi vào tình trạng bệnh nặng sẽ không

phát hiện được 87,3% BM không biết trẻ sinh ra bị VD, đưa đến bà mẹ sẽ không có thái độ đúng về bệnh lý VD.Bà mẹ biết vàng da ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ

chiếm 27,3%, số còn lại không biết do đó dé có thái độ thờ ơ khi trẻ bị vàng da và hơn 50% không được thông tin về bệnh VD Và > 50% bà mẹ chưa biết cách làm thế nào

để giảm được VD cho trẻ mà chưa cần thiết phải đưa trẻ đến bệnh viện Về thái độ của bà mẹ: Phong tục tập quán vẫn còn nằm phòng tối chiếm 24.3%, khi nằm phòng tối sẽ không phát hiện được trẻ bị vàng da, không phơi nắng sẽ bị thiếu vitamin Nằm phòng tối do điều kiện ánh sáng trong phòng không đủ cũng làm ảnh hưởng đến cách phát hiện thay đổi màu sắc đa của trẻ [5] Theo nghiên cứu của Lê Minh Quí (2006), của Nguyễn Lệ Bình (2007), nghiên cứu của Võ Thị Tiến (2010),[4] Phạm Diệp Thùy Duong (2013)[7] Cho thấy kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VDSS còn rât thấp

Như vậy, đã có một số nghiên cứu tiến hành tại các quốc gia khác nhau để tìm

hiểu về kiến thức và hiểu biết của mọi người về VDSS đều kết luận rằng kiến thức,

Trang 16

12

II DOI TUQNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

-_1, Đối tượng nghiên cứu:

Các bà mẹ có con sơ sinh tại bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định + Tiêu chuẩn chọn mẫu: _

* Các bà mẹ có con sơ sinh tại bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định trong tháng 4 đến

tháng 6 năm 2015

* Bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu

+ Tiêu chuẩn loại trừ:

* Bà mẹ không có khả năng nhận thức và giao tiếp

* Bà mẹ nằm điều trị tại viện < 4 ngày

* Bà mẹ đã phỏng vấn

Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian thu thập số liệu: 2 tháng (4 - 6/2015)

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định

2 Thiết kế nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp

- Nội dung can thiệp: GDSK cho bà mẹ kiến thức và thái độ về VDSS

+ Nội dung can thiệp về kiến thức bao gồm 4 nội dung sau: Khái niệm vàng da; Triệu chứng VDSS ; Hậu quả VDSS; Đáp ứng của BM vệ theo dõi và xử trí khi trẻ bị VD + Nội dung can thiệp vê thái độ gôm 7 nội dung sau: Thái độ bà mẹ cho trẻ năm phòng tối sau sinh, tắm nắng cho trẻ bị VD, vấn đề dinh dưỡng với trẻ bị VD, vệ sinh khi trẻ

bị VD, kiêng khem cho trẻ, theo dõi trẻ VD và thái độ xử trí khi trẻ bị VD

-_ Người can thiệp: Nhóm nghiên cứu

- _ Cách thức can thiệp:

+ Phỏng vấn trực tiếp cho các bà mẹ về kiến thức, thái độ về VDSS trong 3 ngày đầu

sau khi sinh.Đánh giá lần 1

+ Chú trọng vào những thiếu sót của BM khi phỏng vấn + Hướng dẫn, phổ biến và giải đáp mọi thắc mắc cho các BM + Phát tờ rơi, tài lệu phát tay về VDSS cho các BM

+ Đánh giá lại trước khi BM ra vién/chuyén viện Đánh giá lần 2

3 Mẫu và phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mâu: Chọn mẫu tồn bộ

Theo sơ liệu thống kê, năm 2014, tại bệnh viện Phụ Sản Nam Định,

trung bình mỗi tháng có khoảng 300 sản phụ nằm điều trị tại viện trong 1 tuần sau sinh Dựa vào tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ, uớc tính cỡ mẫu thu thập trong 2 tháng khoảng n = 15] người

4 Phương pháp thu thập số liệu: *Tiến trình thu thập số liệu:

+Bước 1: Lựa chọn các BM trong tiêu chuẩn chọn mẫu vào nghiên cứu +Bước 2: Giải thích, thuyết phục BM tham gia nghiên cứu

BM đồng ý sẽ ký vào bản đồng thuận (Phụ lục 6)

+Bước 3: Phỏng vấn trực tiếp về kiến thức, thái độ vềVDSS của BM trước can thiệp +Bước 4: Can thiệp (tư van) cho BM về kiến thức, thái độ VDSS

+Bước 5: Phỏng vấn trực tiếp kiến thức, thái độ của BM về VDSS sau can thiệp (tư

Trang 17

13

+Bước 6: Đánh giá sự thay đổi kiến thức và thái độ của BM về VDSS trước và sau

can thiệp (tư vấn GDSK)

* Các biến số nghiên ‹ cứu và cách thức đo lường - Phần thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:

+ Tuổi: là số tuổi hiện có của đối tượng nghiên cứu khi trả lời phỏng vấn Đây là một biến định lượng được tính bằng công thức sau: Tuổi = 2015 — năm sinh

+ Trình độ học vấn: là mức độ bằng cấp cao nhất mà người bệnh có được hiện tại, là biến định tính với các giá trị là: Không biết chữ; Tiểu học; Trung học cơ sở; Trung học phổ thông; Trung cấp; Cao đẳng và đại học và sau đại học

+ Nghề nghiệp: Là hình thức công việc hiện tại bà mẹ đang làm, là biến định tính gồm các giá trị sau: Cán bộ/viên chức;Công nhân; Nông dân; Tự do; Nội trợ

+ Nơi cư trú: Là khu vực hiện nay BM đang sinh sống, là biến định tính gồm các giá

trị sau: Thành thị; Nông thôn

+ BM sinh con đủ tháng là biến định tính có 2 giá trị: có và không

+ BM có con lần đầu là biến định tính có 2 giá trị: có và không

+ Nhận được hướng dẫn là biến định tính có 2 giá trị: có và không

+ Nguồn thông tin: Là biến định tính, xác định nơi bà mẹ nhận được các thông tin về

bệnh lý VDSS Bao gồm các giá trị: Nhân viên y tế; Thông tin truyền thông đại chúng: Bạn bè / người thân

- Kiến thức của bà mẹ về VDSS

Là biến định tính, ghi nhận những hiểu biết của BM về VDSS Gồm 20 câu Trả lời

đúng 1 câu BM được 1 điểm, trả lời sai không có điểm, sau đó tính tổng điểm và quy

về thang điểm 10 Từ đó, có 4 mức độ: > 8 điểm xếp loại tốt, 7 điểm xếp loại khá, 5 - 6 điểm xếp loại trung bình , < 4 điểm xếp loại yếu

- Thái độ của bà mẹ về VDSS:

Là biến định tính, ghi nhận thái độ của bà mẹ về bệnh lý VDSS, gồm 7 câu Mỗi câu được đánh giá cho điểm từ 0, 1, 2 ứng với các câu trả lời là: Không quan trọng/không cần thiét/khéng nghiém trong , quan trong/can thiét/ nghiém trong, rat quan trong/rat cần thiết/rất nghiêm trọng Sau đó quy về thang điểm 10

Từ đó, có 3 giá trị: > 8 điểm xếp loại thái độ rất tích cực; > 5 và < 7 điểm xếp loại thái độ tích cực và thái độ chưa tích cực < 5 điểm

_5 Phuong pháp xử lý số liệu:

Các số liệu sau khi đã được thu thập đầy đủ và sạch sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 Các số liệu được trình bày các bảng biểu phù hợp

Số liệu định tính: tính tỷ lệ

Số liệu định lượng: tính trung bình và độ lệch chuẩn

Sử dụng phép kiểm x2 - test để so sánh sự khác biệt giữa 2 biến định tính, mức ý nghĩa khi p<0,05

* Kiểm soát sai số

Những sai số có thể mắc phải trong quá trình nghiên cứu:

- Sai sô do đối tượng không trả lời đúng sự thật - Sai sé thiéu thong tin do đối tượng từ chối trả lời

- Sai số do quá trình nhập số liệu xử lý số liệu bằng máy tính

* Cách khắc phục sai số:

Trang 18

14

- Cac diéu tra viên được tập huấn cần thận về kỹ năng sử dụng bộ câu hỏi, kỹ năng tiếp cận đối tượng và làm thử trước khi tiến hành điều tra trên thực địa Thường xuyên giám sát, giúp đỡ và kiểm tra điều tra viên để hạn chế những sai sót

- Với sai sô do quá trình nhập và xử lý số liệu: Số liệu sau khi đã được thu thập đầy đủ

sẽ tiến hành làm sạch và sẽ nhập làm 2 lần riêng biệt sau đó so sánh với nhau tìm ra sự khác biệt và sửa chữa

6 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu:

- _ Việc thực hiện nghiên cứu phải được sự chấp thuận và cho phép lãnh đạo nhà trường và bệnh viện

- BM tham gia vào nghiên cứu này được giải thích rõ về mục đích, lợi ích và quá trình phỏng vấn BM có quyền đồng ý hay từ chối tham gia phỏng vấn mà không

ảnh hưởng đến chất lượng khám và chữa bệnh của họ Sự tham gia của BM là hoàn

toàn tự nguyện

- Moi BM dù có tham gia vào nghiên cứu hay không đều được GDSK

- Các thông tin thu thập được phải được BM chấp thuận để sử dụng làm kết quả

Trang 19

15

IV KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:

Bảng 1: Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Nơi cư trú Thành thị 44 29,1 Nông thôn 107 - 70,9 < THCS 20 13,2 Trình độ văn hoá THPT 70 46.4 > Trung cấp 61 40,4 Cán bộ/ viên chức 30 19,9 Công nhân 47 31,1 À ok Nong dan 12 7,9 NglulSngihinp Tự do 39 25,8 Nội tro 21 13,9 Khac l 0,7 : 3 sử ý Có 118 78,1 BM sinh con đủ tháng Không 32 212 z Roi Có 66 43,7 BM có con lần đầu Không 85 563 „ x x Có 22 14,6 Nhận được hướng dân Không 129 85.4 PTTT/ sách báo 12 54,5

Nguồn thông tin nhận được | Nhân viên y tế 5 22,7

tir Bạn bè/người than 4 18,2

Khac 1 4,5

PTTT / sách báo 20 13,2

Mong muốn nhận TT từ | Nhân viên y tế 130 86,1

nguồn Bạn bè/người thân 0 0

Khác ] 0,7

Nhận xét:

Nhìn vào kết quả bảng số liệu trên ta thấy bà mẹ tham gia nghiên cứu này chủ yếu sống ở nông thôn (70,9%), trình độ văn hóa khá cao (trình độ THPT trở lên chiếm trên 86%), nhưng nghẻ nghiệp là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (31,1%) sau đó đến lao động tự do (25,8%), cán bộ viên chức chiếm 19,9%, nông dân chỉ chiếm 7,9% Đa số bà mẹ sinh con đủ tháng (78,1%) và có con lần thứ 2 trở lên chiếm 56,3% Trong số các bà mẹ tham gia nghiên cứu chỉ có 22 bà mẹ chiếm 14,6% đã nhận được hướng dẫn về vàng đa sơ sinh Còn 85,4% bà mẹ chưa nhận được thông tin về VDSS Và | Nguén thong tin chu yếu bà mẹ nhận được từ PTTT va sách báo (54,5%) sau đó đến nhân viên y tế (22,7%), tuy nhiên khi được hỏi về nguồn thông tin bà mẹ mong muốn nhận

nhất thì đa số muốn nhận thông tin từ cán bộ nhân viên y té (86,1%) Như vậy, các bà

mẹ rất cần và mong muốn có sự tư vấn GDSK của nhân viên y tế

Trang 20

l6 x eek ÄÑ oe Rs roe Ầ Bảng 2: Đặc điểm tuổi cua đối tượng nghiên cứu Trung bình ( Độ lệch chuẳn S14 ' Nhỏ nhất Ị7 | 278 Lớu nhất 441 Nội dung LẺ to tuôi x + | L

Nhận xét: Độ tuổi của bà mẹ lớn nhất là 44 tuổi, Buệi phô nhất là À7 wedi va A

tuôi trung bình là 27 tuôi,

2 Kiên thức của bà mẹ về vàng đa sơ sình

Bảng 3: Kiến thức chung của bà mẹ về vàng đa sơ sìah trước và sau GUN, —_ Tra Wi ding | Trước GDSN | Sau CDSN Nội dung a % | \ | « t -Khải niệm 62 32 | 1H ody -Cách nhận biết VD 63 380 wa av -Nằm phòng tối ảnh hưởng| 107 dài Vat Sav đèn phát hiện vàng da Vay | + Màu sắc da 90 4S 127 Sa | | + Vị trí xuất hiện VD 99 dầu tàu Xa | | + Vùng VD nặng — 27 | 27⁄8 | 7W TA) |

Nhận xét: Rất ít bà mẹ biết về phân vùng vàng da nặng của trỏ, (Củ: cà 2209k xã

câu trả lời đúng ) Còn 58,9% bà mẹ chưa biết đúng về khái niệm VD, Cá SN 6 bà mẹ chưa nhận biết được VD, Có 34,5% bà mẹ chưa biết vị trí xuất hiện VỤ Cần 29,1% bà mẹ không biết nằm phòng tối sẽ ánh hướng đến phát hiện VD, Nau QIONN kiến thức chung về VDSS có tăng lên đáng kế Sự thuy dl nhiều nhất lÀ biết đượu vùng vàng da nặng của trẻ.( 27,8% - 72,2%) Bang 4: Kiến thức của bà mẹ về VD sinh lý _ - “Trt tol dan B Nội dung | Trước GI)5K - San GDsik " n % " tt

+ Thời gian xuấthiện _ 26 | 260 | 74 40

+ Thời gian VD nhiêu thât 56 39,7 l5 0),

+ Thời gian kéo dài VD 20 22,0 7I 760) = 05 + Mức độ và tôc độ VD 116 45,5 149 54,5 ;z ⁄ 1 4 \ A ì ‘

Nhận xét: Kiên thức của ba mg về vu ) là Ine-f2 2 4 bà mự ( 224 lrú

lời đúng) biết vê thời gian kéo đái vàng ; lũ kiÊn lliffu bít nh

thay đối nhiêu nhất sau GDSK (22⁄4 tà biẾt hed yin mult hiện của vàng da sinh ly Sau Gl jin me, Kibn ihe ve

a 7

Trang 21

16 Bảng 2: Đặc điểm tuỗi của đối tượng nghiên cứu Nội dung Lớn nhất | Nhỏ nhất | Trung bình | Độ lệch chuẩn Tuôi 44 17 27,83 5,214

Nhận xét: Độ tuổi của bà mẹ lớn nhất là 44 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 17 tuổi và độ

tuôi trung bình là 27 tuôi

2 Kiến thức của bà mẹ về vàng da sơ sinh

Bảng 3: Kiên thức chung của bà mẹ về vàng đa sơ sinh trước và sau GDSK Trả lòi đúng Trước GDSK Sau GDSK Nội dung n % n % P -Khái niệm 62 35,2 114 64,8 -Cách nhận biết VD 63 38,0 103 62,0 -Nằm phòng tối ảnh hưởng| 107 43,1 141 56,9 dén phat hién vang da < 0.05 + Mau sac da 90 41,5 127 58,5 + Vị trí xuất hiện VD 99 43,4 129 56,6 + Vung VD nang 27 27,8 70 72,2

Nhận xét: Rất ít bà mẹ biết về phân vùng vàng da nặng của trẻ (Chỉ có 27,8% số câu trả lời đúng ) Còn 58,9% bà mẹ chưa biết đúng về khái niệm VD Có 58,3% bà mẹ chưa nhận biết được VD Có 34, 5% bà mẹ chưa biết vị trí xuất hiện VD Còn

29,1% bà mẹ không biết nằm phòng tối sẽ ảnh hưởng đến phát hiện VD Sau GDSK

kiến thức chung về VDSS có tăng lên đáng kể Sự thay đổi nhiều nhất là biết được vùng vàng da nặng của trẻ.( 27,8% - 72,2%) Bảng 4: Kiến thức của bà mẹ về VD sinh lý

Tra loi ding

Nội dung Trước GDSK Sau GDSK 5

n % n %

+ Thoi gian xuat hién 26 26,0 74 74,0

+ Thời gian VD nhiều thất 56 39,7 85 60,3

+ Thời gian kéo dài VD 20 22,0 71 78,0 < 0.05

+ Mức độ và tốc độ VD 116 45,5 139 54,5

Nhận xét: Kiến thức của bà mẹ về VD sinh lý còn thấp: 13,2 % bà mẹ ( 22% trả

Trang 22

mm 17 mức độ và tốc độ VD không có thay đổi nhiều và đạt khá cao (92,1% bà mẹ trả lời đúng sau GDSK) Bảng 5 Kiến thức của bà mẹ về VD bệnh lý Trả lời đúng Kiến thức của bà mẹ về đặc điểm | _ Trước GDSK Sau GDSK VD bệnh lý n % n % P + Mức độ và tốc độ VD

+ Thời gian xuất hiện VD 3ã a 5 a eee

+ Thời gian kéo dài - 3] 202 15 70.8

+ Nhận biệt màu sắc nước tiêu và 102 453 123 5 47

phan „ , »

+Dau hiéu bat thường kèm theo he ee Ba ° da $0.05

+ Hậu quả VD bệnh lý anh hưởng °

đến sự phát triển của trẻ

+ Hậu quả VD bệnh lý gây tử vong,| 19% | 448 | 124 | 552

đê lại đi chứng Nhận xét: Có tới 79,5% bà mẹ không biết thời gian kéo VD bệnh lý Đây là kiến thức bà mẹ còn yếu nhưng có thay đổi nhiều GDSK (29,2% - 70 8) Kiến thức của bà

mẹ về hậu quả VD bênh lý khá cao.( 86,8% bà mẹ) Tuy nhiên -kiện thức này- sự thay đổi sau GDSK Kiến thức về mức độ, tốc độ VD và nhận Breet mau sấện Cc “USE tiểu

và phân còn thấp sau GDSK ' sen ae

Bảng 6 Kiến thức của bà mẹ về đáp ứng khi trẻ bị VDSS so: NG Ad

Tra loi ding

Kiến thức của bà me về: Trước GDSK Sau GDSK Đáp ứng khi trẻ VD n % n % B - Theo dõi khi trẻ VD 110 44,7 136 55,3 - Xử trí của BM : <0.05 + Giảm vàng da 62 34,3 119 65,7 + Đưa trẻ đến các cơ sở y tế kịp thời 89 39,0 139 61,0

Nhận xét: Trước GDSK, có 58,9% bà mẹ không biết làm giảm VD cho trẻ 41 yl bà mẹ không cho trẻ đến các cơ sở y tế kịp thời nếu con bị VDSS 72,8% bà mẹ biết

theo dõi khi trẻ bị VD

Kiến thức của bà mẹ về vàng da sơ sinh có sự thay đổi trước và sau GDSK

Bà mẹ trả lời đúng về kiến thức VDSS sau GDSK so với trước GDSK tăng lên rõ rệt cụ thể:

Trang 23

18 3 Bảng 7 Phân loại kiến thức của BM Kiến thức của BM về Trước GDSK Sau GDSK VDSS n % n % F Tét | 7 8.8 73 91.2 * 7 =91,481 Kha 42 48.3 45 51.7 p = 0,00 Trungbinh 56 70.9 23 29.1 Yếu 46 84.1 10 17.9 Tổng 151 100 151 100

Nhận xét: Kiến thức của bà mẹ về VDSS trước GDSK còn thấp Cụ thể: kiến thức tốt chỉ có 8,8% (4,6% bà mẹ), kiến thức khá là 48,3% (27,8% bà mẹ), trong khi kiến thức trung bình và yếu chiếm tỉ lệ cao Cụ thể: kiến thức trung bình là 70,9% (37,1% bà mẹ), kiến thức yếu là 84,1% ( 30,4% bà me)

Sau GDSK kiến thức của bà mẹ có thay đi Kiến thức tốt và khá tăng lên, kiến thức trung bình và yếu giảm rõ Cụ thể: Kiến thức tốt tăng từ 8,8% lên 91,2%, kiến

thức trung bình giảm từ 70,9% xuống 29, I%, kiến thức yếu từ 84,1 xuống 17,9%

Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK với kiến thức của bà mẹ về VDSS Sự khác biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

4 Thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh

Trang 24

lÍ Mi lida a | l19

Nhận xét: Trước GDSK, thái độ của bà mẹ về VDSS còn chưa cao 41,7% bà mẹ có thái độ chưa tích cực về kiêng khem khi con bị VD Còn 7,3% bà mẹ có thái độ cho trẻ nằm phòng tối sau sinh 19,2% bà mẹ có thái độ chưa tích cực về dinh dưỡng

khi trẻ bị VD

Thái độ điều trị sớm bệnh VD cho trẻ là tích cực nhất 42,8% (62,9% bà mẹ)

Sau GDSK, thái độ của bà mẹ có thay đổi Thái độ rất tích cực và tích cực tăng

lên và thái độ chưa tích cực giảm xuống.Cụ thể thái độ rất tích cực về kiêng khem khi con bị VD từ 27,8 lên 72,2%, chưa tích cực từ 65,6% xuống còn 34,4%, Thái độ chưa tích cực về nằm phòng tối từ 91,7% xuống 8,3%, theo dõi 85,7% xuống 14,3% Tuy

nhiên, thái độ chưa tích cực về kiêng khem, tắm nắng và dinh dưỡng của bà mẹ vẫn

chưa thay đổi nhiều sau GDSK

5 Bảng 9: Bảng phân loại thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh Trước GDSK | Sau GDSK Thái độ của BM về bệnh lý VDSS P n % n % Rất tích cực 23 25,3 68 74,7 Tich cua 95 | 565 | 73 | 43,5 TẾ Chưa tích cực 30 81,1 7 18,9

Nhận xét: Thái độ của bà mẹ về VDSS có thay đổi sau GDSK Thái độ rất tích

cực tăng lên ( 25,3% - 74,7%), thái độ tích cực ( 56,5% - 43,5% ) và chưa tích cực ( 81,1% - 18,9%) giảm xuống Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK đến thái độ của

bà mẹ Sự khác biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 6 Bảng 10 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ

Thái độ Trước tư vấn Sau tư vấn

Trang 25

20

Nhận xét: Trước GDSK, phan lớn là bà mẹ có kiến thức khá và trung bình, có thái độ tích cực, còn 44,2% có kiến thức yếu và thái độ chưa tích cực Sau GDSK,

Trang 26

21

V BÀN LUẬN

1.Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

1.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội học

Nhìn vào kết quả bảng số liệu trên ta thấy bà mẹ tham gia nghiên cứu này chủ yếu sống ở nông thôn (70,9%), điều này phù hợp với thực tế bệnh viện Phụ Sản Nam Định là một bệnh viện lớn tuyến tỉnh và có rất nhiều huyện nhỏ gần đó Độ tuổi của bà mẹ lớn nhất là 44 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 17 tuổi và độ tuổi trung bình là 27 tuổi Cho

thấy, bà mẹ trong nghiên cứu đa phần là bà mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm chăm

sóc trẻ Trình độ văn hóa khá cao (trình độ THPT trở lên chiếm trên 86%) cho thấy dân trí càng ngày càng cao nhưng nghề nghiệp là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (31,1%) sau đó đến lao động tự đo (25,8%), cán bộ viên chức chiếm 19,9%, nông dân chỉ chiếm 7,9%

1.2 Nhận thông tin hướng dẫn chăm sóc

Trong số các bà mẹ tham gia nghiên cứu chỉ có 22 bà mẹ chiếm 14,6% đã nhận được hướng dẫn về vàng da sơ sinh Còn 85,4% bà mẹ chưa nhận được thông tin về VDSS Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Thị Luya và cộng sự, (2009) “Hơn 50% không được thông tin về bệnh VD” Và Nguồn thông tin chủ yêu bà mẹ nhận được từ PITT và sách báo (54,5%) sau đó đến nhân viên y tế (22, 7%), tuy nhiên khi được hỏi về nguồn thông tin bà mẹ mong muốn nhận nhất thì đa sô muôn nhận thông tin từ cán bộ nhân viên y tế (86, „1%) Như vậy, các bà mẹ rất cần và mong

muốn có sự tư vấn GDSK của nhân viên y tế

Cũng theo kết quả của nghiên cứu này thì bà mẹ mong muốn được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin Điều này có thé thấy, bên cạnh việc điều đưỡng phải chú trọng hơn nữa trong việc tuyên truyền GDSK cho người bệnh chúng ta cũng cần phải tăng cường thêm các kênh truyền thông khác như: sách báo, thông tin đại chúng Nghiên cứu của

Yang Shaoji tại Trung Quốc cũng đưa ra kết luận tương tự: bên cạnh sự giáo dục sức

khỏe của nhân viên y tế, cần có sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng, và xã hội [16] 2.Kiến thức chung về VDSS

Rất ít bà mẹ biết về phân vùng vàng da nặng của trẻ (Chỉ có 27,8% số câu trả lời đúng ) Còn 58,9% bà mẹ chưa biết đúng về khái niệm VD Có 58,3% bà mẹ chưa nhận biết được VD Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Thị Luya và cộng sự, (2009) “42% BM chưa biết phát hiện trẻ VD”, nếu trẻ rơi vào tình trạng bệnh

nặng sẽ không phát hiện được Và > 50% bà mẹ chưa biết cách làm thế nào dé giảm được VD cho trẻ mà chưa cần thiết phải đưa trẻ đến bệnh viện

Có 34,5% bà mẹ chưa biết vị trí xuất hiện VD Còn 29,1% bà mẹ không biết nằm

phòng tối sẽ ảnh hưởng đến phát hiện VD Điều này có thể dẫn đến hành vi bà mẹ cho trẻ nằm phòng tối sau sinh và dẫn đến việc phát hiện VD muộn gây các tai biến nguy

hiểm cho trẻ ; : „

Sau GDSK kiến thức chung về VDSS có tăng lên đáng kể Sự thay đổi nhiều nhất là

biết được vùng vàng da nặng của trẻ.( 27,8% - 72,2%)

Kiến thức của bà mẹ về VD sinh lý còn thấp: 13,2 % bà mẹ( 22% trả lời đúng) về

thời gian kéo dài vàng da sinh lý tuy nhiên, cũng là kiến thức bà mẹ thay đổi nhiều sau

Trang 27

22

néu tré bi vàng da bệnh lý rất dễ bị bỏ qua dẫn đến trẻ sẽ bị VD nặng và có biến chứng Trẻ không được phát hiện sớm để điều trị kịp thời

Có tới 79,5% bà mẹ không biết thời gian kéo VD bệnh lý Đây là kiến thức

bà mẹ còn yếu nhưng có thay đổi nhiều (29,2% - 70 8) Kiến thức của bà mẹ về hậu quả VD bênh lý khá cao( 86,6% bà mẹ) Tuy nhiên, kiến thức này ít có sự thay đổi sau GDSK Kết quả này có sự khác biệt với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Luya và cộng sự, (2009)”Bà mẹ biết vàng da ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ chiếm 27,3%, sộ còn lại không biết do đó dễ có thái độ thờ ơ khi trẻ bị vàng da” Chứng tỏ kiến thức về hậu quả VD hiện nay được các bà mẹ quan tâm và tìm hiểu tốt hơn

3 Kiến thức về đáp ứng của bà mẹ khi trẻ bị vàng da

Có 58,9% bà mẹ không biết làm giảm VD cho trẻ Đây là kiến thức có sự thay đổi nhiều nhất (34,3% - 65 „7%) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Luya và cộng sự, (2009)” > 50% bà mẹ chưa biết cách làm thế nào để giảm được VD cho trẻ mà chưa cần thiết phải đưa trẻ đến bệnh viện” Đây là phần tiên í thức quan trọng mà nhân viên y tế cần chú trọng khi GDSK cho bà mẹ

Kiến thức của bà mẹ về vàng da sơ sinh có sự thay đổi trước và sau GDSK

Bà mẹ trả lời đúng về kiến thức VDSS sau GDSK so với trước GDSK tăng lên rõ rệt

cu thé:

Đáp ứng của bà mẹ về cách xử trí khi trẻ bị vàng da có sự thay đổi nhiều nhất

(34,3% - 65,7%), đáp ứng về theo dõi khi trẻ bị vàng da có thay đổi thấp nhất (44,7 % - 55,3%) Từ đó, nhận thấy rõ vai trò tác động của GDSK đối với bà mẹ

4.Phân loại kiến thức của bà mẹ về VDSS

Kiến thức của bà mẹ về VDSS trước GDSK còn thấp.Cụ thẻ: kiến thức tốt chỉ có 8,8% ( 4,6% bà mẹ), kiến thức khá là 48,3%, trong khi kiến thức trung bình và yếu chiếm tỉ lệ cao Cụ thể: kiến thức trung bình là 70,9% (37,1% bà mẹ), kiến thức yếu là

84,1 ( 30,4% bà mẹ) Kết quả này phù hợp với thực tế là còn nhiều trẻ VD nặng cần

điều trị nhập viện trễ Nghiên cứu của Trân Liên Anh tại Viện Nhi Trung ương từ 5/2001 - 5/2002 ghi nhận có 28, 2% trẻ SS VD nặng đã cần được thay máu, trong đó

62,5 % trẻ đã có dấu hiệu bệnh lý não do bilirubin trước nhập viện Nghiên cứu của Phạm Diệp Thùy Dương (2013) tại bệnh viện Nhi Đồng 2 giai đoạn 2009 - 2011 cho

thấy trong 1262 trẻ nhập viện vì VD tăng bilirubin gián tiếp, có 50,4% vào viện khi đã tăng bilirubin máu nặng và có 8,7% phải thay máu

Sau GDSK kiến thức của bà mẹ có thay đối Kiến thức tốt và khá tăng lên, kiến thức

trung bình và yếu giảm rõ Cụ thể: Kiến thức tốt tăng từ 8,8% lên 91,2%, kiến thức

trung bình giảm từ 70,2% xuống 29,1%, kiến thức yêu từ 84,1 xuống | 17,9%

Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK với kiến thức của bà mẹ về VDSS Sự khác

biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 5.Thái độ của bà mẹ về VDSS

Trước GDSK, thái độ của bà mẹ về VDSS còn chưa cao 41,7% bà mẹ có thái độ chưa tích cực về kiêng khem khi con bị VD Còn 7,3% bà mẹ có thái độ chưa tích cực cho trẻ nằm phòng tối sau sinh Kết quả thấp hơn so với nghiên cứu của Phạm Thị

Luya và cộng sự, (2009)” Phong tục tập quán vẫn còn nằm phòng tối chiếm 24,3%”, :

Có lẽ do công tác tuyên truyền GDSK, chúng tôi đã chú trọng vấn đề này nhiều Bên

Trang 28

23

cạnh đó, kiến thức này hiện nay các bà mẹ đã được cập nhật và nâng cao hơn.Ttuy

nhiên khi GDSK cần cho bà mẹ biết khi nằm phòng tối sẽ không phát hiện được trẻ bị

vàng da, không phơi nắng sẽ bị thiếu vitamin Nằm phòng tối do điều kiện ánh sáng trong phòng không đủ cũng làm ảnh hưởng đến cách phát hiện thay đổi màu sắc da của trẻ Còn 19,2% bà mẹ có thái độ chưa tích cực về dinh dưỡng khi trẻ bị VD Tí lệ này tuy không cao nhưng vẫn cần phải chú trọng vì dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng không những ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ mà còn góp phần vào việc dự phòng và giảm VDSS cho trẻ

Sau GDSK, thái độ của bà mẹ có thay đổi Thái độ rất tích cực và tích cực tăng lên và

thái độ chưa tích cực giảm xuống Cụ thể thái độ rat tích cực về kiêng khem khi con bị

VD từ 21, 8 lên 72 2%, chưa tích Cực từ 65,6% xuống còn 34 4%, Thái độ chưa tích

cực về nằm phòng tối từ 91,7% xuống, 8,3%, theo dõi 85,7% xuông 14,3% Tuy nhiên, thái độ chưa tích cực về kiêng khem, tắm năng và dinh dưỡng của bà mẹ vẫn chưa thay đổi nhiều sau GDSK Đây là nội dung cần phải chú trọng hơn trong GDSK cho bà mẹ

6 Phân loại thái độ của bà mẹ về VDSS

Thái độ của bà mẹ về VDSS có thay đổi sau GDSK Thái độ rất tích cực tăng lên (

25,3% - 74,7%), thái độ tích cực ( 56,5% - 43,5% ) và chưa tích cực ( 81,1% - 18,9%) giảm xuống Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK đến thái độ của bà mẹ Sự khác biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

7 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về VDSS

Trước GDSK, phần lớn là bà mẹ có kiến thức khá và trung bình, có thái độ tích

cực, còn 44,2% có kiến thức yếu và thái độ chưa tích cực Sau GDSK, kiến thức tốt và thái độ rất tích cực đã tăng lên Kiến thức tốt thì bà mẹ có thái độ rất tích cực, kiến thức khá và trung bình ứng với thái độ tích cực, kiến thức yếu thì thái độ chưa tích cực Vậy có mối liên quan giữa kiến thức và thái độ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Diệp Thùy Dương (2013) Kiến thức và thái độ có mối liên quan chặt chẽ với nhau Kiến thức tốt đi cùng

Trang 29

24

VI KET LUAN

1 Thực trạng về kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS:

* Thực trạng về kiến thức của bà mẹ về VDSS:

Nhìn chung kiến thức của bà mẹ về VDSS còn thấp: Phần lớn kiến thức xếp loại trung bình và yếu.Cụ thể:

Trước GDSK: Có 4,6% bà mẹ kiến thức tốt, kiến thức khá là 27,8% bà mẹ; có 37,1% bà mẹ kiến thức trung bình, 30,5% bà mẹ kiến thức yếu

Kiến thức bà mẹ còn kém đó là: kiến thức về mức độ, tốc độ VD bệnh lý và

nhận biết màu sắc nước tiểu và phân của trẻ, cách nhận biết vàng da, thời gian xuất hiện và kéo dài của vàng da sinh lý và bệnh lý

*Thực trạng và sự thay đỗi thái độ của bà mẹ về VDSS:

Trước GDSK, thái độ của bà mẹ về VDSS có 15,5% bà mẹ có thái độ rất tích cực, 64,2% bà mẹ có thái độ tích cực và thái độ chưa tích cực chiếm 20,3% bà mẹ

Thái độ chưa tích cực về kiêng khem, vệ sinh và dinh dưỡng của bà mẹ còn cao

Đây là nội dung cần phải chú trọng hơn trong GDSK cho bà mẹ

2 Sự thay đổi về kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS:

* Sự thay đổi về kiến thức của bà mẹ về VDSS:

Sau GDSK kiến thức của bà mẹ được cải thiện rõ rệt.Cụ thể: Kiến thức tốt

48,3% bà mẹ, kiến thức khá là: 29,8% bà mẹ ; kiến thức trung bình 15,2% bà mẹ và

6,6% bà mẹ có kiến thức yếu

Kiến thức về vùng VD nặng, thời gian xuất hiện và kéo dài VD và xử trí khi trẻ

bị VD là kiến thức có sự thay đổi nhiều nhất Kiến thức về mức độ và tốc độ VD và

hậu quả VD bệnh lý là kiến thức có sự thay đối ít nhất

* Sự thay đổi thái độ của bà mẹ về VDSS:

Sau GDSK, thái độ của bà mẹ có thay đổi rõ rệt 45,9% bà mẹ có thái độ rất tích cực, thái độ tích cực là 49,3% bà mẹ, thái độ chưa tích cực 4,7% bà mẹ

Thái độ của bà mẹ về nằm phòng tối, theo dõi và vệ sinh có sự thay đổi nhiều nhất.Tuy nhiên, thái độ chưa tích cực về kiêng khem, tắm nắng và dinh dưỡng của bà

mẹ vẫn còn cao sau GDSK Đây là nội dung cần phải chú trọng hơn trong GDSK cho bà mẹ

3 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS

Có mối liên quan giữa kiến thức và thái độ: bà mẹ có kiến thức tốt có thái độ

Trang 30

25

VII KIEN NGHI

Từ kết quả thu được khi nghiên cứu sự thay đổi kiến thức và thái độ của bà me

về VDSS, chúng tôi đưa ra những kiến nghị sau:

1 Nhân viên y tế cần phải tăng cường thực hiện công tác GDSK cho bà mẹ trước và sau sinh về VDSS, đặc biệt chú ý tới đối tượng bà mẹ mang thai, cũng như

các lớp tư vấn tiền sản, chương trình tivi tại phòng khám thai, để bà mẹ có kiến

thức tốt và thái độ tích cực về bệnh lý VDSS Từ đó góp phần giảm hậu quả do bệnh lý

VDSS gây ra

2 Nội dung GDSK cần chú trọng

-Về kiến thức: Mức độ, tốc độ VD bệnh lý và nhận biết màu sắc nước tiểu và

phân của trẻ, cách nhận biết vàng da, thời gian xuất hiện và kéo dài của vàng da sinh lý

và bệnh lý

-Về thái độ kiêng khem, tắm nắng và dinh dưỡng khi trẻ bị vàng da

Tăng cường các nguồn thông tin khoa học cho các phụ nữ trong độ tuổi sinh

Trang 31

26

VII TAI LIEU THAM KHAO

1.Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT — Thông tư hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện

2.“ Chăm sóc vàng da, các dị tật bẩm sinh ở trẻ mới đẻ”, Bài giảng Điều dưỡng sản phụ khoa - Bộ môn Điều dưỡng Hộ Sinh -Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm

2007, tr 220 -223

3 Hương Cát “ Vàng da sơ sinh — Các bà mẹ cần lưu ý”.Việt Báo (Theo Tuổi Trẻ ) 4 Huỳnh Thị Duy Hương (1997), Vàng da do tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh & Vang da do tang Bilirubin trực tiếp ở trẻ sơ sinh, Bài giảng Nhi khoa - Trường Đại học Y Dược thành pho Hồ Chí Minh, 1, tr 265 - 310

5 Đào Minh Tuyết (2009) “ Đánh giá kết quả điều trị vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh bằng liệu pháp ánh sáng tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y — Dược Thái Nguyên -

6 Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Kim Nga, Trần Liên Anh, Lê Tố Như, Nguyễn Thị Phúc và cộng sự.( Nhi Khoa 2007) “ Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, một số yếu tố liên quan và kết quả can thiệp”

7.Phạm Diệp Thùy Dương (2013) “Kiến thức - thái độ - thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ tại TP Hồ Chí Minh” Y học TP Hồ Chí Minh, 17(2), tr 69-73

§ Phạm Thị Luya - Trần Tôn Nữ Anh Ty: “ Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi về

bệnh vàng da của các bà mẹ có con đang nằm điều trị tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng - Đồng Nai”.(năm 2009) Hội nghị khoa học Điều Dưỡng nhỉ khoa toàn quốc lần thứ VỊ - bệnh viện Nhi TW Tr 167 -172 ‹

9 Phạm Văn Ánh (12/10/2012)“Chăm sóc, theo dõi và điêu trị vàng da ở trẻ sơ sinh”-

Bệnh viện đa khoa quốc tế Vũ Anh

10 Nguyễn Quang Anh (2001) “ Hội chứng vàng da trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi Khoa — Tập I - Trường Đại học Y Hà Nội Tr 140 -155

11 Nguyễn Công Khanh “ Vàng da sơ sinh” Tiếp cận chân đoán Nhi khoa Nhà xuất

bản y hoc nim 2007 Tr 18 - 22 va Tr 70 - 86

12 Nguyén Thu Nhan, Nguyễn Công Khanh và các tác giả khác Cẩm nang điều trị Nhi khoa Nhà xuất bản y học năm 1997

13 Vương Tiến Hòa “ Vàng da ở trẻ sơ sinh”.Sản khoa và sơ sinh Nhà xuất bản y

học năm 2005.Tr 435-443 ;

14 Võ Tấn Cường ( 2001) Hội chứng vàng da sơ sinh Y khoa online — Nhi khoa cơ sở

và bệnh học sơ sinh S _

15 Barbara J Stoll, Robert M Kliegman (2000), Jaundice and Hyperbilirubinemia in the Newborn & Kernicterus, Textbook of pediatrics - Nelson's 16th edition, p 513 -

518

16 Yang Shaoji (2011), Experience of health education for patients Truy cập từ

hftp://eng.hi138.com/2i300071_Experience-of-health-education-for-patients, ngày

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w