Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
218 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Trong môn học Trường phổ thơng, mơn Lịch sử đóng vai trào quan trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, giới quan học sinh Đặc biệt, chương trinh giáo dục phổ thông năm 2018 triển khai trọng đổi quan điểm giáo dục phổ thông trọng phát triển phẩm chất, lực học sinh Vì vậy, giáo viên phải ln đổi phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp với quan điểm, yêu cầu đổi giáo dục phổ thông hướng đến phát triển phẩm chất, lực học sinh, nhóm học sinh cách tích cực, chủ động Một nhiệm vụ trọng tâm môn Lịch sử trường THPT thông qua học lịch sử để bồi dưỡng, phát huy truyền thống yêu nước, niềm tư hào dân tộc Qua để em biết trân trọng truyền thống đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc hệ người Việt Nam, tích cực tham gia công việc đề ơn đáp nghĩa địa phương Là Giáo viên giảng dạy môn Lịch sử gần 20 năm, Tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm phong phú, sinh động học lịch sử trường phổ thông Để làm điều đó, ngồi việc sử dụng tài liệu tham khảo khoa học, kiến thức liên môn, thân kiện lịch sử có sinh động giáo viên biết trình bày kiện, qá trình lịch sử dạng sơ đồ, biểu đồ bảng so sánh … 1 Lí chọn đề tài "Dân ta phải biết sử ta , cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Nhận biết tầm quan trọng lịch sử, từ năm 1942, lãnh tụ Hồ Chí Minh viết tác phẩm "Lịch sử nước ta", diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát nhằm khơi dây lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, niềm tự hào dân tộc cho quần chúng nhân dân Qua khích lệ quẩn chúng nhân dân đứng lên theo Đảng làm cách mạng Mơn Lịch sử đưa vào chương trình giáo dục nói chung, bên cạnh việc giáo dục cho học sinh đạo lí "Uống nước nhớ nguồn", giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, cịn đóng vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ, giúp học sinh hiểu biết phong phú văn hoá, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khơng đất nước Việt Nam mà cịn giới Nhất giai đoạn nay, đất nước trình đổi mới, giao lưu, hội nhâp với giới việc giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, lí tưởng cách mạng, giáo dục ý thức trách nhiệm việc bảo tồn, giữ vững sắc dân tộc lại trở lên quan trọng hết Mơn lịch sử đóng vai trị vị trí quan trọng vây, nhiên thực tế đáng buồn năm gẩn đây, nhận thức quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn lịch sử đời sống xã hôi, giáo dục làm cho kết học tập giảng dạy bô môn bị giảm sút nghiêm trọng Tình trạng học sinh khơng biết kiên lịch sử phổ thông, không nhớ kiến thức lịch sử bản, nhớ sai nhẩm lẫn kiến thức lịch sử trở lên phổ biến Minh chứng rõ ràng cho điều qua kì thi, kì thi Đại học - Cao đẳng chất lượng môn sử thấp Do có kết thấp đến mức đáng báo động nên sau kì thi, nhà nghiên cứu, chuyên gia giáo dục, giáo viên cấp học khác lại tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới "thảm hoạ" môn Lịch sử Theo ý kiến cá nhân tôi, nguyên nhân dẫn tới thực trạng đáng buồn mơn Lịch sử : Thứ nhất, tâm lí học sinh phụ huynh nhiều năm trở lại coi môn lịch sử "môn phụ", xem nhẹ việc học sử Việc lựa chọn ngành nghề khó khăn khiến cho học sinh khơng quan tâm nhiều đến môn Thứ hai là, chương trình lịch sử cịn q nặng, vốn kiến thức nhiều thời lượng giảng dạy lại Chương trình sách giao khoa theo ý kiến đánh giá chun gia cịn chưa hấp dẫn, chưa hay nên chưa kích thích hứng thú người học Thứ ba là, khơng người làm cơng tác quản lí, lãnh đạo nhà trường chưa có quan điểm thật đắn vị trí, chức mơn Lịch sử Có nhìn chưa thật khách quan, công với môn Lịch sử nói riêng mơn xã hội nói chung, nên chưa quan tâm mức tới môn Lịch sử môn học xã hội khác Trong hệ thống nhà trường phổ thông hẩu ưu tiên cho mơn Tốn, Lý, Hố phẩn Văn, Anh Môn Lịch sử coi "mơn phụ" Điều gây tâm lí khơng tốt, gây trở ngại cho giáo viên làm công tác giảng dạy lịch sử Thứ tư là, có bô phận không nhỏ giáo viên giảng dạy lịch sử chưa ý thức hết vai trị, vị trí tẩm quan trọng mơn học mà giảng dạy Họ chưa tâm huyết với môn, soạn chưa chu đáo, phương pháp dạy học khả truyền thụ kiến thức chưa sâu sắc, dẫn tới tình trạng học khơ khan, cứng nhắc Bài học nặng việc cung cấp kiên, số liêu có sẵn sách giáo khoa Phương pháp dạy học phổ biến mà nhiều giáo viên sử dụng phương pháp "truyền thống" : Thầy đọc - Trò chép Kiến thức lịch sử sách giao khoa nhiều, phong phú, đa dạng giáo viên truyền đạt chiều, nhồi nhét kiến thức, sa đà vào chi tiết vụn vặt khiến cho học sinh cảm thấy nhàm chán lĩnh hội kiến thức Hẩu hết học sinh học môn lịch sử cố gắng học thuộc lòng nhớ kiện mà khơng có khả khái qt hố tiến trình lịch sử, giai đoạn lịch sử Chính điều gây nên tâm lí chán học lịch sử, sợ học lịch sử em Qua năm tháng trực tiếp giảng dạy môn lịch sử, nhân thấy lịch sử môn học tương đối khô khan, kiến thức nhiều, sách giáo khoa viết dài, nội dung chương trình có q nhiều kiện, nhiều khái niệm nên học sinh khó nhớ, khó khái quát để từ đánh giá, nhân xét, phân tích chất kiện, trình lịch sử Làm để giúp học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử cách khoa học? Làm để giúp em ghi nhớ xác kiện lịch sử cách có hệ thống, lơgic, từ em suy nghĩ hiểu kiện, hiểu trình lịch sử cách sâu sắc? Đó thực trăn trở đồng nghiệp nhà trường THPT Tĩnh Gia Với mong muốn tìm phương pháp giảng dạy có hiệu quả, giúp học sinh nhân thức kiến thức lịch sử nhanh, nắm chắc, nhớ lâu kiện lịch sử, hệ thống hoá mốc thời gian, giai đoạn lịch sử cách tường tân, tơi tìm hiểu, học tâp áp dụng phương pháp sử dụng dạng sơ đồ trình giảng dạy Qua số năm áp dụng phương pháp vào giảng dạy, giảng dạy lớp có học sinh học Ban Khoa học xã hội (học chương trình Nâng cao), tơi nhân thấy phương pháp có nhiều ưu điểm việc giúp học sinh tiếp thu kiến thức, kiện, giai đoạn lịch sử cách lơgic, xác, khoa học Vì vây, tơi xin trình bày rõ kinh nghiệm qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên ”Sử dụng sơ đồ giảng dạy học lịch sử” Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng sơ đồ giảng dạy học lịch sử" nhằm mục đích : Giúp giáo viên THPT : Có thêm phương pháp, phương tiện truyền thụ kiến thức đa dạng, sinh động, gây hứng thú cho học sinh Nâng cao khả xây dựng sử dụng loại sơ đồ lịch sử nói riêng, loại đồ dùng trực quan nói chung Giúp học sinh : Tiếp thu kiến thức cách toàn diện, ghi nhớ kiến thức lịch sử có hệ thống, từ hồn thiện, khắc sâu kiến thức học -Rèn luyện nâng cao kĩ vẽ loại sơ đồ lịch sử; kĩ tự nghiên cứu, tự học hỏi trình học lịch sử Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tối muốn sử dụng số dạng sơ đồ lịch sử vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Đây nội dung chương trình lịch sử lớp 12 Phương pháp nghiên cứu: Xác định nội dung dạy , mục tiêu yêu cầu cần đạt phần kiến thức Sưu tầm ứng dụng loại, hình thức sơ đồ lịch sử để ứng dụng phù hợp nội dung học để đạt yeu cầu học Tổng hợp, phân tích, đánh giá ưu, khuyết điểm loại sơ đồ Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: - Trong trình nghiên cứu dạy học lịch sử trường THPT, có số nghiệp tỉnh đề cập tới vấn đề sử dụng loại sơ đổ, bảng biểu vào giảng dạy học lịch sử Các nghiệp cụ thể hoá vấn đề viết, nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiêm, :"Hệ thống hố kiến thức lịch sử chương trình lịch sử lớp 10 -11 -12 sơ đồ" cô Nguyễn Thị Thìn (Trường THPT Cửa Lị - Nghệ An) Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân tôi, viết, cơng trình nghiên cứu cịn tương đối sơ lược, chưa có dẫn chứng sát thực, chưa đề câp đến việc áp dụng vào thực tế giảng dạy chưa đề câp tới vấn đề mà quan tâm, nghiên cứu áp dụng Bởi vây, tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn trao đổi thêm với đồng nghiệp tỉnh phương pháp giảng dạy với mong muốn áp dụng vào giảng dạy đạt kết quả, hiệu cao Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ lịch sử loại dụng cụ trực quan, phương tiện quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thông Đây công cụ đơn giản, phương tiện ghi chép kiến thức lịch sử đọng, súc tích, đẩy sáng tạo hiệu Là phương tiện để cụ thể hoá kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử để sở hình thành nên khái niệm lịch sử cho học sinh Cùng với loại dụng cụ trực quan khác, sơ đồ phương tiện dạy học quan trọng vừa để giáo viên tổ chức nhân thức cho học sinh, vừa sở để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội ghi nhớ kiến thức lịch sử Sơ đồ lịch sử công cụ dạy học đơn giản, dễ làm chuẩn bị chu đáo, sử dụng cách hợp lí giảng làm cho tiết học thêm sinh động, hấp dẫn qua giúp học sinh : - Sáng tạo học tập - Ghi nhớ kiến thức lịch sử tốt - Tiết kiệm thời gian - Nhìn thấy tranh tổng thể lịch sử - Phát triển nhận thức, tư cho học sinh Với mong muốn tạo giảng sinh động, học lịch sử sáng tạo khoa học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy , mạnh dạn chọn đề tài “sử dụng sơ đồ lịch sử dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 12” để chia sẻ đồng nghiệp 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong gần 20 năm bục giảng dạy, thao giảng, dự môn lịch sử, đồng thời trao đổi với đồng nghiệp trăn trở , khó khăn thân mơn, tơi thấy có số vấn đề thuận lợi khó khăn sau : Về thuận lợi : Bộ môn Lịch sử mơn học có đặc thù riêng,nên Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục quan tâm Hàng năm, lớp tập huấn, học tập phương pháp dạy học tổ chức nhiều hình thức khác để giáo viên học tâp, trao đổi kinh nghiệm Nhà trường tạo điều kiện tài iệu, thiết bị dạy học để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học Về khó khăn: Nội dung chương trình sách giáo khoa lịch sử cịn nhiều bất cập, khơng thực tạo thuận lợi cho việc đổi phương pháp Áp lực thi cử định hướng nghề nghiệp nay, nhiều học sinh phụ huynh xem lịch sử mơn học phụ Vì vậy, mơn lịch sử chưa có vị trí xứng đáng trường phổ thơng Thực tế trường THPT Tĩnh Gia 4, đa số học sinh cịn lười học chưa có nhận thức đắn vai trị mơn học Giáo viên dạy học môn lịch sử phần chưa thực đầu tư cho giảng đầy đủ, dẫn đến có số giảng khô khan, học sinh tiếp thu khó nên việc học trở nên nặng nề học sinh Chất lương kiểm tra, thi cuối kì thi THPT quốc gia cịn thấp Việc ứng dung CNTT vào dạy học đơi cịn khó khăn giáo viên nên chưa tạo niềm say mê, hứng thú học sinh mơn Nhằm tạo dựng khơng khí lớp học sơi nổi, tăng cường hứng thú học tập cho học sinh, thân cố gắng đưa phương pháp giảng dạy tích cực Một số sử dung dạng sơ đồ lịch sử khác để đưa vào giảng hình thức tổng hợp kiến thức, nhằm tạo liên kết trình lịch sử liên tục mà khơng gây nhàm chán cho học sinh, từ em hiểu hình thành kĩ học Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Sơ đồ lịch sử có nhiều dạng khác nhau, vào nội dung cụ thể chương, bài, kiện lịch sử cụ thể mà người giáo viên sử dụng loại sơ đồ khác Mỗi loại, dạng sơ đồ lịch sử có cơng dụng khác nhau, vào mục đích, yêu cẩu học lịch sử mà giáo viên sử dụng loại sơ đồ khác nhau, vào thời điểm khác nhau, với mục tiêu khác Cá nhân thường sử dụng sơ đồ lịch sử phục vụ cho mục đích sau: 3.1 Sử dụng sơ đồ lịch sử để giảng dạy Phẩn hai : Lịch sử Việt Nam 1919 - 2000, yêu cầu học đòi hỏi học sinh phải nắm nhiều kiện, nội dung, nhân vât lịch sử, không gian, thời gian Nếu người giáo viên giảng dạy mạch theo nếp cũ chưa học sinh nắm bài, ghi nhớ kiến thức học Vì vây, trước, sau giảng bài, giáo viên nghiên cứu, sưu tầm sử dụng hợp lí sơ đồ lịch sử học khơng cịn gị bó, nhàm chán, học sinh tiếp thu nhanh Ví dụ, Khi dạy Bài 12 mục I.3 : Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nội dung mà học sinh phải nắm kết thúc học : *Mục đích thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần hai *Nội dung sách khai thác thuộc địa lẩn thứ hai thực dân Pháp * Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lẩn thứ hai *Những mâu thuẫn xã hội Việt Nam Nếu giáo viên sử dụng kênh chữ vài kênh hình sách giáo khoa hiệu học chưa cao Thay vào đó, giáo viên sử dụng sơ đồ sau vào giảng (Hình 1,2 Phần phụ lục) Một học, giáo viên sử dụng sơ đồ (như Hình Hình 2) đơn giản, ngắn gọn làm cho học trở lên ngắn gọn, đọng, súc tích, qua giúp học sinh : - Nắm khung, dàn ý học cách khoa học lớp - Nắm nội dung học theo mục tiêu học đề từ phát triển nắm nội dung khác toàn - Qua sơ đồ giáo viên thuận lợi chốt lại cho em nội dung kết thúc học - Khi ôn lại cũ, học sinh vẽ lại sơ đồ, tìm mối liên hệ chúng em tự nhớ, tự khắc sâu kiến thức cho Bài 13 Phong trào dân tốc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Ở này, tâm kiến thức nằm trình tồn phát triển song song hai khuynh hướng cách mạng nước ta Năm 1930, với thất bại khởi nghĩa Yên Bái (9.2.1930) đời Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại dân tộc Việt Nam Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng vè đường lối giai cấp lãnh đạo phịng trào cách mạng Việt Nam Trong q trình diễn thử thách nghiêm khắc, lựa chọn lịch sử sứ mệnh lịch sử tổ chức trị dân tộc thời đại Về trình thành lập Đảng, giáo viên tóm tắt sơ đồ 3( phụ lục) 3.2 Sử dụng sơ đồ vào ôn tập, sơ kết, tổng kết Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 chia thành nhiều nhiều Chương Mỗi chương, giai đoạn lịch sử, tái trình đấu tranh cách mạng, bảo vệ xây dựng đất nước nhân dân ta kỉ XX với nhiệm vụ, mục tiêu khác qua thời kì Chính vây, nội dung kiến thức lịch sử phong phú, đa dạng, nhiều kiện, nhiều nhân vât, nhiều vấn đề lịch sử đòi hỏi học sinh phải nắm vững để sở phải lí ln, phân tích, đánh giá kiến thức lịch sử Mục đích yêu cẩu đặt cho học sinh học hết chương trình lịch sử từ 1919 đến năm 2000 : - Phân chia giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 - Nắm nội dung giai đoạn diễn biến, kiện, nhân vật lịch sử, chủ trương Đảng : phong trào dân tộc dân chủ, đời Đảng, chủ trương đấu tranh cách mạng qua thời kì, Cách mạng tháng Tám năm 1945, thành lâp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mĩ, công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, công đổi So sánh điểm khác thời kì Để học sinh nắm nét chính, kiến thức trọng tâm chương, giai đoạn lịch sử kết thúc chương giáo viên phải dành thời gian để sơ kết lại nội dung chương Có nhiều cách sơ kết, tổng kết học, sơ lược lại học, yêu cẩu học sinh lập niên biểu, thống kê kiến thức vào bảng kiến thức v.v Cá nhân tôi, tiến hành sơ kết chương, tổng kết chương trình thường dùng kèm thêm số sơ đồ lịch sử để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp em có nhìn tổng thể nội dung chương Đầu tiên, Chương I Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 Phần phong trào dân tộc dân chủ nhân dân từ năm 1925 đến năm 1930, phong trào yêu nước nhân dân ta chủ yếu ảnh hưởng hai huynh hướng trị vơ sản dân chủ tư sản, để học sinh hiểu tổng quát trình hoạt động tổ chức cách mạng theo hai khuynh hướng trên, giáo viên sử dụng sơ đồ so sánh tổ chức cách mạng sau: Nội dung Hội Việt Nam cách mạng thannh niên Thời gian Tháng 1925 thành lập Khuynh Vơ sản hướng cáchmạng Tơn chí, Tổ chức lãnh đạo mục đích quần chúng đồn kết, đấu tranh đánh đổ đế quốc Pháp tay sai Cơ cấu tổ Tổng bộ(Quảng Châu) chức Kỳ - tỉnh chi sở Tân Việt cách mạng Việt Nam Quốc dân Đảng Đảng Sau nhiều lần đổi tên, Tháng 12.1927 tháng 7.1928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng Vô sản Dân chủ tư sản Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập xã hội bình đẳng bác Tổ chức quy củ lơi kéo nhiều trí thức tham gia Thànhphần Thanhniên,học sinh,trí Trí thức,thanh niên, tổ chức thức Việt Nam yêu tiểu tư sản yêu nước nước Địa bàn Hải ngoại (Trung Trung Kì hoạt động Quốc, Xiêm) nước( Bắc kì, Trung kì Nam kì) Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ vua, thiết lập dân quyền Tổ chức thiếu chặt chẽ, thành phần phức tạp, thiên ám sát cá nhân Tư sản dân tộc, trí thức, binh lính người Việt, địa chủ u nước Bắc kì Trên sở bảng so sánh, giáo viên gợi ý cho học sinh hạn chế tổ chức cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng Tân Việt cách mạng Đảng trìn hoạt động tổ chức Sang phần sau, học sinh hiểu rõ được, khởi nghĩa Yên Bái(2.1930) lại thất bại? Tại Tân Việt cách mạng Đảng lại phân hóa tác động phong trào yêu nước Hội Việt Nam cách mạng niên? Từ đó, giúp học sinh hiểu rõ, khuynh hướng cách mạng vô sản khuynh hướng lịch sử lựa chọn Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam kết quả trình trải qua sàng lọc nghiêm khắc lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX Một nội dung quan sử dụng sơ đồ so sánh nội dung Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đầu năm 1930 Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng Từ đó, học sinh dễ hiểu đặc biệt qua thấy ý nghĩa Cương lĩnh trị hạn chế Luận cương trị Khi học chương sau, em hiểu được, lịch sử trình, trải qua thực tiễn đấu tranh, từ rút học kinh nghiệm chuyển hướng chiến lược cách mạng(Hình Phần phụ lục) Thứ hai, Chương II, Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 Chương này, nội dung nhiều, chủ trương Đảng thay đổi theo giai đoạn Đặc biệt, từ năm 1939 đến năm 1945, Đảng nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước, giáo viên tùy vào nọi dung kiến thức yêu cầu khác mà sử dụng hình thức sơ đồ khác như: để học sinh hiểu rõ chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương, giáo viên sử dụng sơ đồ so sánh nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11.1939 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5.1941(Hình Phần phụ lục) Hoặc để liên hệ với giai đoạn lịch sử 1936-1939 1939 – 1945, giáo viên so sánh ba Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị tháng 7.1936 – Hội nghị tháng 11 1939 Hội nghị tháng 5.1941 sau: Nộidung Hội nghị tháng Hội nghị tháng 11.1939 Hội nghị tháng 7.1936 5.1941 Địađiểm, Thượng Hải Bà Điểm(Hóc Mơn- Gia Pác Bó( Cao Bằng) người (Trung Quốc) Định) Nguyễn Ái Quốc chủ trì Lê Hồng Phong Nguyễn Văn Cừ Kẻ thù Thực dân Pháp Thực dân Pháp phong Thực dân Pháp, phát phong kiến kiến xít Nhật tay sai Nhiệm Chống chế độ Đánh đổ đế quốc tay Nhiệm vụ trực tiếp vụ phản động thuộc sai, giải phóng dân tộc trước mắt giải địa, chống phát xít Đơng Dương phóng dân tộc chống chiến tranh Mục tiêu Địi tự do, dân Giải phóng dân tộc Giải phóng dân tộc sinh, dân chủ, cơm áo hịa bình Phương Cơng khai hợp Tạm gác hiệu “cách Tiếp tục gác lại pháp pháp, bí mật mạng ruộng đất” đề hiệu “cách mạng bất hợp pháp hiệu “tich thu ruộng ruộng đất”, đề đất đế quốc, địa chủ ” hiệu “giảm tơ, giảm thuế…” Hình Mặt trận thống Mặt trận thống dân Mặt trận Việt Nam thức mặt nhân dân tộc phản đế Đông Dương độc lập đồng trận phản đế Đông minh( Việt Minh) Dương – tháng 3.1838 đổi thành Mặt trận thống dân chủ Đông Dương Ý nghĩa Phong trào 1936- Đánh dấu bước chuyển Hồn chỉnh chủ 1939 mang tính hướng quan trọng – đặt rương đề dân tộc địi nhiệm vụ giải phóng dân Hội nghị tháng quyền lợi từ kẻ thù tộc lên hàng đầu 11.1939 dân tộc Như vậy, qua bảng so sánh, học sinh hiểu rõ linh hoạt, sáng tạo Đảng việc lãnh đạo quần chúng đấu tranh qua giai đoạn lịch sử, thể trình trưởng thành Đảng, thơng qua đấu tranh để rút kinh nghiệm chuyển hướng chiến lược cách mạng , đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tếp vận động cứu nước( 1939 – 1945) Giáo viên lập sơ đồ theo tiến trình lịch sử (Hình Phần phụ lục), sơ đồ so sánh giai đoạn cách mạng nước ta qua ba giai đoạn chủ yếu 1930-1931; 1936-1939; 1939 – 1945.(Hình Phần phụ lục) Chương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Nội dung chương trình nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương – Đảng Lao động Việt Nam( 1951) Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đax dưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Bảo vệ vững độc lập dân tộc , vừa kháng chiến vừa kiến quốc để tới tháng lợi cuối Chiến thắng Điện Biên Phủ(7.5.1954) Hiệp định Giơnevơ (21.7.1954)đã kết thúc kháng chiến năm nhân dân Việt Nam nói riêng nhân dân ba nước Đơng Dương nói chung Mỗi bài, thuộc giai đoạn cách mạng khác nhau, mục tiêu giữ vững độc lập, bảo vệ thành cánh mạng tháng Tám năm 1945 Từ năm 1946 đến năm 1954, kháng chiến chống Pháp nhân dân ta tích hợp thành chun đề: Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954).Ở chuyên đề này, giáo viên sử dụng nhiều loại sơ đồ, biểu đồ khác để trình bày vấn đề sau: *Âm mưu thực dân Pháp – Mĩ kế hoạch chiến tranh Pháp * Các chiến thắng quân dân ta lĩnh vực : Quân sự, trị , ngoại giao phát triển hậu phương kháng chiến *Về kế hoạch quân Pháp – Mĩ, giáo viên chia sơ đồ sau: Nội dung Kế hoach Bôlae Tháng 10.1947 Kế hoạch Rơve Tháng 5.1949 Đờlát Tát xi nhi ( cuối năm 1950) Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Hồn cảnh Tháng 3.1947, phủ Pháp cử Bơlae làm Cao ủy Pháp Đông Dương đề kế hoạch chiến tranh Mĩ bước can thiệp “dính líu” vào chiến tranh Đơng Dương Nội dung Pháp huy động 12.000 quân tiến công lên địa Việt Bắc -Tăng cường hệ tháng phòng ngự đường số - thiết lập hành lang Đông – Tây - cô lập, bao vây công lên địa Việt Bắc Mục đích Nhanh chóng kết thúc chiến tranh“đánh nhanh thắng nhanh” Bao vây, cô lập Nhanh chóng Việt Bắc kết thúc chiến lẫn ngồi tranh cơng lên địa Việt Bắc để nhanh chóng kết thúc chiến tranh - tập trung quân Âu- phi để xây dựng lực lượng động mạnh - xây dựng phòng tuyến “boongke” -thiết lập “vành đai trắng” bao quanh trung du đồng Bắc -tiến hành “chiến tranh tổng lực để đánh phá hậu phương Ta” Kế hoạch Na va (tháng5.1953) -Pháp bị thiệt hại nặng nề sa lầy chiến tranhViệt Nam -Mĩ muốn kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương - Bước 1:(Từ thu-đơng 1953 đếnxn 1954) Giữ phịng ngự chiến lược Bắc bộ, thực tiến công chiến lược Nam- Trung -Bước 2:( từ thu –đông năm 1954) chuyển lực lượng chiến trường Bắc bộ, cố giành thắng lợi quân để đàm phán, kết thúc chiến tranh Trong vòng 18 tháng “ kết thúc chiến tranh danh dự” 10 Qua sơ đồ trên, học sinh dễ hiểu thuộc âm mưu Pháp – Mĩ trình tiến hành chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, đồng thời thấy rõ thất bại thực dân Pháp chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai *Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta đạt nhiều thắng lợi tất mặt trận Phần này, giáo viên lập sơ đồ chiến thắng mặt trận quân quân dân ta từ năm 1947 đến năm 1954 để học sinh so sánh với kế hoạch quân tương ứng thực dân Pháp Từ đó, ghi nhớ kiến thức lịch sử cách khoa học Nội dung Âm mưu địch Việt Bắc thu- đông 1947 Tiêu diệt quan đầu não đội chủ lực ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Biên giới thu – đông năm 1950 Bao vây, cô lập địa Việt Bắc lẫn ngồi Thực tiến cơng lên Việt Bắc lần để kết thúc chiến tranh Chủ Ngày 15.10.1947 ban trương Thường vụ trung ương ta Đảng thị “ phải phá tan công mua đông giặc Pháp” -tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch - khai thông biên giới Việt- Trung - củng cố mở rộng địa Việt Bắc Diễn biến -từ 16.9.1950, quân ta mở tiến công điểm Đông Khê -đến ngày 22.10 1950 đại phận quân Pháp rút khỏi đường số Quân ta phục kích đánh địch tuyến đường di chuyển quân Pháp Chiến thắng chợ Đồn, chợ Mới, đèo Bông lau, Đoan Hùng Điện Biên Phủ 1954 Tháng12.1953, Nava chọn Điện Biên Phủ thành trung tâm kế hoạch Nava, xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương với lực lượng đống lên tới 16.200 tên, nhằm tìm kiếm chiến thắng quân để kết thúc chiến tranh Tháng 12.1953, Bộ trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu: tiêu diệt lực lượng địch đây,giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn với ba đợt( 13.3 đến ngày 7.5.1954) chiều ngày 7.5.1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc toàn 11 Kết Ý nghĩa 19.12.1947 đại phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc Bảo vệ quan đù não kháng chiến -giải phóng tồn đường số từ Cao Bằng đến Đình Lập , chọc thủng hành lang Đơng – Tây - Củng cố mở rộng địa Việt Bắc Làm thất bại âm mưu đánh Giành quyền nhanh thắng nhanh chủ động chiến Pháp, buộc Pháp phải lược chiến trường chuyển sang đánh lâu dài (Bắc Bộ) thắng Loại khỏi vịng chiến đấu 16.200 tên địch, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh -làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava - giáng địn định ý chí xâm lược thực dân Pháp Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi Tương tự vậy, học xong CHƯƠNG IV : VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975, giáo viên nên dành thời gian định để khái quát lại vấn đề trọng tâm chương cho học sinh ôn tập ghi nhớ Chương IV chương quan trọng, sách giáo khoa bố cục theo bài, học sinh học 12 tiết Nội dung kiến thức Chương IV phong phú, đa dạng với nhiều kiện, biến cố, khác Để khái quát nội dung chương này, tơi dùng sơ đồ lịch sử (Hình 10 Phần phụ lục) Một sơ đồ lịch sử đơn giản Hình 10 chưa thể khái quát hết kiện, biến cố, nhân vật lịch sử học qua Chương IV, giúp học sinh : - Nắm mốc lịch sử quan trọng chương - Phân chia giai đoạn chủ yếu cách mạng miền Bắc - Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Nắm nhiêm vụ chiến lược, thành tích quan trọng, thắng lợi chủ yếu quân dân hai miền Bắc - Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Trên sở học sinh khái quát bước phát triển cách mạng Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 việc thực hiên hai chiến lược cách mạng chiến lược cách mạng XHCN miền Bắc chiến lược cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Để giúp học sinh hiểu rõ giống khác phong trào cách mạng miền 12 Nam từ năm 1954 đến năm 1975, lập sơ đồ so sánh ba chiến lược chiến tranh đế quốc Mĩ triển khai miền Nam : Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 1961- 1965; Chiến lược “chiến tranh cục bộ” 1965 – 1968 chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” 1969 – 1973 sau: Nội dung Tổng thống Hoàn cảnh Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) J Kenedy - Johnson Cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm Mĩ triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Khái Là hình thức xâm niệm lược thực dân kiểu mới, tiến hành quân đội tay sai, huy cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh Mĩ Âm mưu Chiến tranh cục (1965 – 1968) Johnson Việt Nam hóa chiến tranh(1969- 1973) R Nixon Đầu năm 1965, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản Mĩ triển khai chiến lược “chiến tranh cục bộ” Đầu năm 1969, tổng thống Mĩ triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Là hình thức xâm lược thực dân kiểu tiến hành quân đội Mĩ nước đồng minh Mĩ chủ yếu, huy hệ thống cố vấn Mĩ Là hình thức xâm lược thực dân kiểu tiến hành bằngqn đội Sài Gịn ,có phối hợp đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ, huy hệ thống cố vấn Mĩ Dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đơng Dương Dùng người Việt Nhanh chóng tạo ưu đánh người Việt binh lực hỏa lực để áp đảo quân chủ lực ta Cố giành lại chủ động chiến lược chiến trường… Thủ đoạn Tăng nhanh lực Với ưu binh (biệnpháp) lượng quân đội Sài lực, quân đội Mĩ Gòn mở hàng loạt Sử dung chiến thuật hành quân tìm diệt “trực thăng vận” bình định vào “thiết xa vận” vùng giải phóng Dồn dân lập “ấp kháng chiến chiến lược”, ta coi “xương Rút dần quân Mĩ nước Đồng minh nước, tận dụng xương máu người Việt Đẩy mạnh đánh phá nông thơn “bình định cấp tốc” “bình định đặc biệt” đồng 13 sống” chiến lược chiến tranh đặc biệt thời mở rộng chiến tranhsang Campuchia Đàm phán với Trung Quốc Liên Xô để cô lập kháng chiến nhân dân ta Quy mô Chủ yếu miền Nam Mở rộng chiến tranh Diễn phạm vi hai miền Nam – nước , nước Bắc Đông Dương chiến tranh ngoại giao quốc tế Thông qua sơ đồ trên, giáo viên tổ chức để học sinh so sánh điểm giống khác chiến lược chiến tranh Mĩ miền Nam Việt Nam Đồng thời, nêu rõ âm mưu xuyên suốt Mĩ chiến tranh gì? Khi học Bài 27 : Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000, để khái quát giai đoạn, chặng đường lịch sử từ năm 1919 đến năm 2000 cách đơn giản mà thường làm sử dụng sơ đồ ( Hình 8.Phần phụ lục) Sau vẽ sơ đổ lên bảng trình chiếu hình Power Point, giáo viên kết hợp giảng thích ngắn gọn nội dung thời kì : Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, chia làm thời kì: - Giai đoạn 1919 -1930 : Phong trào dân tộc, dân chủ trước có Đảng - Giai đoạn 1930 - 1945 : Giai đoạn vận động, chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám - Giai đoạn 1945 -1954 : Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (Kháng chiến kiến quốc ) - Giai đoạn 1954 - 1975 : Giai đoạn xây dựng CNXH miễn Bắc tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam - Giai đoạn 1975 - 2000 : Giai đoạn tiến hành cách mạng XHCN phạm vi nước Khi sử dụng sơ đồ trên, cộng với cách giảng giải, trình bày giáo viên học sinh nắm, ghi nhớ điểm chính, mốc thời gian quan trọng, kiên bản, đặc trưng thời kì Từ em có nhìn hệ thống, tổng qt q trình phát triển lịch sử dân tộc mà em phải học qua 20 CHƯƠNG II : VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945, giáo viên dành khoảng thời lượng định để khái quát lại nội dung Chương II qua sơ đồ chi tiết ( Hình 9.Phần phụ lục) Chương II : Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 bố cục theo bài, học sinh học tiết ,với nhiều kiện, kiến thức Nhưng giáo viên sơ đồ hố qua Hình mảng kiến thức lớn, trừu tượng, khó nhớ học sinh trở nên đọng, súc tích Học sinh nghe giáo viên giảng giải cảm thấy đơn giản hơn, nhẹ nhàng khơng cịn cảm thấy nặng 14 nề học chương quan trọng Chỉ qua sơ đồ đơn giản khoa học, học sinh : - Nắm mốc thời gian quan trọng Chương II - Ghi nhớ phong trào đấu tranh tiêu biểu nhân dân ta qua 15 năm chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945, với tập dướt lớn Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh; Phong trào Dân chủ 1936 - 1939; Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 - Từ kiến thức thể hiên qua sơ đồ, học sinh sâu tìm hiểu số vấn đề thuộc phương diện lí luận chủ trương Đảng, mục tiêu, hình thức, phương pháp, kết đấu tranh thời kì, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm thời kì đấu tranh cách mạng - Sau nắm kiến thức đó, học sinh trả lời câu hỏi tẩm cao phục vụ cho mục đích thi cử : So sánh chủ trương, sách lượng đấu tranh cách mạng Đảng qua thời kì; So sánh thời kì 30 - 31 với thời kì 36 - 39, v.v Tóm lại, sơ đổ lịch sử khơng có tác dụng việc giảng dạy mà cịn có tác dụng quan trọng việc tái lại kiến thức học, hệ thống hoá kiến thức học rời rạc, tản mạn qua số bài, chương thành hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với theo logic xác định Từ hệ thống kiến thức đó, học sinh tìm kiến thức mối liên hệ chất kiên, tượng, biến cố lịch sử để ghi nhớ vận dụng chúng việc giải vấn đề mang tính chất lí luận 3.3 Sử dụng sơ đồ việc giảng dạy dạy nhằm khắc sâu kiện, nhân vật lịch sử Sơ đổ lịch sử khơng đóng vai trị quan trọng việc giảng dạy mới, sơ kết, tổng kết mà phát huy giá trị to lớn việc giúp học sinh khác sâu kiện, nhân vật lịch sử quan trọng Đơn cử ta giảng dạy cho học sinh đời hoạt động cống hiến quan trọng lãnh tụ Hổ Chí Minh cho lịch sử dân tộc Cuộc đời hoạt động lãnh tụ Hổ Chí Minh đời hoạt động đẩy nơi nổi, với nhiều kiện, giai đoạn lịch sử khác Để học sinh ghi nhớ nắm vững hoạt động Người không đơn giản Để học sinh đánh giá công lao to lớn Người cách mạng Việt Nam lại khó Chính vi vây, biên soạn giảng dạy chuyên đề đời hoạt động công lao lãnh tụ Nguyên Ái Quốc - Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam, két hợp xây dựng, sưu tẩm sử dụng sơ đồ lịch sử gắn liền với hoạt động Người Các sơ đồ mà sử dụng (Hình 11, Hình 12, Hình 13.Phần phụ lục) Nhớ nắm vững hoạt động Người không đơn giản Để học sinh đánh giá công lao to lớn Người cách mạng Việt Nam lại khó Chính vậy, biên soạn giảng dạy chuyên đề đời hoạt động công lao lãnh tụ Nguyên Ái Quốc - Hồ Chí 15 Minh dân tộc Việt Nam, kết hợp xây dựng, sưu tầm sử dụng sơ đồ lịch sử gắn liền với hoạt động Người Các sơ đồ mà tơi sử dụng (như Hình 11, Hình 12, Hình 13.Phần phụ lục) Ba sơ đồ (Hình11 , Hình 12, Hình 13) chưa chi tiết hố hết hoạt động đời lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, trình bày hình Power Point kết hợp với loại lược đồ, tranh ảnh, có tác dụng không nhỏ việc giúp học sinh khắc sâu hiểu biết Người như: - Nắm mốc lịch sử lớn đời hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nắm giai đoạn đời hoạt động sôi Người - Khi học hiểu sơ đồ, nắm kiện tiêu biểu, giai đoạn đời hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, sơ đồ cịn giúp học sinh nắm vững công lao, công hiến vĩ đại Người cách mạng Việt Nam v.v - Như vây thấy loại sơ đồ đóng vai trị quan trọng giảng dạy học lịch sử Nếu sử dụng cách hợp lý, sơ đồ lịch sử góp phẩn làm cho học lịch sử vốn cho khô khan, cứng nhắc trở lên sinh động, uyển chuyển, có sức thuyết phục học sinh Bài học lịch sử vây dễ hút học sinh Mỗi giảng, nội dung cuả trình lịch sử giáo viên sử dụng nhiều tài liệu tham khảo, hình ảnh loại sơ đồ khác để áp dụng vào giảng, tạo linh hoạt việc sử dụng phương pháp dạy học, kết hợp với kênh chữ, thuyết trình giáo viên để hoàn thiện học, tạo q trình tiếp thu kiến thức chủ động, tích cực đầy hứng thú cho học sinh Trong giới hạn sáng kiến, tơi trình bày số loại mà thường hay sử dụng để đồng nghiệp tham khảo Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua số năm thực đề tài Sáng kiến kinh nghiệm ”Sử dụng sơ đồ giảng dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12” khảo nghiệm thực tế học tâp học sinh, nhận thấy : Bài giảng lịch sử bớt nặng nề, khô khan, nhàm chán mà cuồn hút học sinh Phẩn lớn em học sinh có ý thức học tâp có phương pháp học tâp tốt Cơ em biết quan sát sử dụng sơ đồ lịch sử để rút kiến thức cẩn nắm Do chất lượng tiết học đạt kết cao hơn, học sinh cảm thấy thoải mái, tiếp thu tốt Điều minh chứng rõ qua kết học tập lịch sử lớp trực tiếp giảng dạy trường THPT Tĩnh Gia giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021 Cụ thể, khảo sát, thăm dò học sinh qua năm học sau : 16 Năm học 2017 - 2018, trước áp dụng đề tài: Tổng Giỏi Khá Trung bình số Lớp học SL TL% SL TL% SL TL% sinh 12C1 47 10,6 21 44,7 21 47,7 12C2 48 8,3 19 39,6 20 41,6 12C3 45 4,4 13,3 28 62 Yếu Kém SL TL% SL TL% 10,5 20 0 Năm học 2020 - 2021 áp dụng đề tài năm: Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu số Lớp học SL TL% SL TL% SL TL% SL sinh 12B1 43 12 27,9 26 60,5 11,6 12B2 41 22 28 68,2 9,8 12B3 46 13 24 39,3 18 39,1 0 Kém TL% SL TL% 0 8,7 0 0 0 Kết học tập lịch sử lớp trực tiếp giảng dạy trường THPT Tĩnh Gia giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 Cụ thể, tơi khảo sát, thăm dị học sinh qua năm học sau : Các bảng thống kê kết học tập học sinh qua năm học cho thấy, giáo viên áp dụng phương pháp sử dụng sơ đổ vào giảng dạy, đem lại kết khả quan : - Tỉ lệ học sinh Khá - Giỏi tăng lên rõ rệt - Tỉ lệ học sinh Trung bình Yếu giảm xuống Kết minh chứng rõ ràng cho giá trị khoa học đề tài mà nghiên cứu áp dụng Vui mừng phẩn lớn học sinh lớp 12 giảng dạy không cảm thấy nhàm chán học lịch sử mà dẩn dẩn hứng thú với môn học Phẩn lớp em học sinh có khả vẽ sử dụng loại sơ đổ lịch sử Nhiều em học khoa học xã hôi biết vẽ thành thạo loại sơ đổ giấy, mà cịn tìm tịi, học hỏi để vẽ loại sơ đồ tư phẩm mềm vi tính Chính điều làm tơi thêm trăn trở nghĩ đến câu nói mọt nhà nghiên cứu lịch sử : " Khơng có học trị dốt sử mà có người thầy chưa giỏi dạy" Tơi thấy phải tận tâm với nghề, sáng tạo công tác giảng dạy để không phụ công học tâp em Kết luận, kiến nghị Kết luận Sơ đồ lịch sử loại dụng cụ trực quan đơn giản, có sức khái qt hố, hệ thống hố kiển thức cách cô đọng Qua môt số năm ứng dụng sơ đổ lịch sử vào giảng dạy, rút môt số kinh nghiêm sử dụng phương 17 tiện để truyền đạt kiến thức Những kinh nghiệm : - Thứ là: Trước sử dụng sơ đồ vào giảng lịch sử, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nôi dung, mục đích yêu cẩu, hinh thức học để từ lựa chọn loại sơ đổ cho phù hợp, lựa chọn ý tưởng, cách thức sử dụng cho hiêu khai thác nôi dung học - Thứ hai là: Không nên sử dụng nhiều sơ đồ cho môt học, chuyên đề, nhằm tránh tình trạng dàn trải, thiếu trọng tâm, làm lỗng kiến thức, gây khó khăn cho học sinh việc xác định kiến thức trọng tâm học - Thứ ba là: Sử dụng sơ đồ lịch sử tiến trình học phải lúc, chỗ, cường độ nhằm đáp ứng mục đích học - Thứ tư là: Các loại sơ đồ sử dụng vào giảng phải đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm tính thẩm mĩ; tránh chi tiết rườm rà, vụn vặt Nội dung ngắn gọn phải đảm bảo đủ kiến thức học Kiến nghị Mặc dù có nhiều ưu điểm phát huy giá trị thực tế giảng dạy, cảm thấy đề tài áp dụng cịn số tổn tại, vướng mắc mà chưa giải chưa đề câp tới đề tài Đó : Thứ nhất: Làm thể để xây dựng sơ đồ lịch sử khoa học, tối ưu, cô đọng nhất, phù hợp với bài, chương, chuyên để để giáo viên sử dụng giảng dạy tất khối lớp từ lớp 10, lớp 11 lớp 12 Thứ hai : Khi xây dựng sơ đồ lịch sử ta phải đảm bảo nguyên tắc nào? Thứ ba : Khi sử dụng sơ đồ lịch sử vào giảng thi phải sử dụng để không dàn trải? Thứ tư : Sử dụng sơ đồ lịch sử để không tốn thời gian mà đạt hiệu Vẽ sơ đồ lên bảng, vẽ giấy Ao hay sử dụng hình Power Point cho hợp lí Thứ năm : Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để học tâp, ôn tập, ghi nhớ kiến thức lịch sử cho hiệu Với điểm bỏ ngỏ đó, tơi mong nhân quan tâm, cộng tác, góp ý kiến nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Đối với giáo viên Giáo viên người đóng vai trị chủ đạo thành công học lịch sử Vì vây, để đảm bảo thực hiên có hiệu phương tiện dạy học này, giáo viên phải thực tốt số yếu cầu sau : Nghiên cứu kĩ nội dung học Chuẩn bị tốt phương tiện cần thiết cho giảng giáo án, sơ đồ, máy Chiếu Giáo viên phải có kiến thức vững vàng, say mê với nghề nghiệp, chuyên tâm với công tác giảng dạy Phải đầu tư công sức, sáng tạo việc nghiên cứu 18 giảng, tìm ý tưởng, sơ đồ, phương pháp hay cho công tác giảng dạy Đối với học sinh: Phải có ý thức học tập nghiêm túc, ý nghe giảng, chủ đơng tìm hiểu sách giáo khoa để biết nôi dung học Tự giác học tập, biết tự tìm tịi, sáng tạo học tập Với hướng dẫn cô giáo, học sinh phải biết sử dụng, sưu tầm, tự vẽ loại sơ đồ Phải hiểu trình bày nội dung kiến thức sơ đồ lịch sử Trên sở kết thu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, khắc phục tồn hạn chế để từ hồn thiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm ”Sử dụng sơ đồ giảng dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12” Trong thời gian tới, tiếp tục đầu tư thời gian công sức nghiên cứu tiếp số nội dung khác liên quan tới đề tài, : - Những nguyên tắc xây dựng sử dụng sơ đồ lịch sử - Các bước xây dựng sơ đồ lịch sử - Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ lịch sử nhằm hệ thống hoá kiến thức lịch sử phục vụ cho ôn luyện, thi cử Tôi mong nhận quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ nghiệp tỉnh Trên sở đó, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Về phía ngành giáo dục : tăng cường hỗ trợ phương tiện, thiết bị nhằm phục vụ tốt cơng tác dạy học Về phía nhà trường : Cẩn tạo điều kiên, hỗ trợ tích cực để giáo viên n tâm cơng tác, có thêm thời gian, đẩu tư cơng sức, tích luỹ kiến thức sâu rơng, nâng cao hiểu biết nâng cao trình đô chuyên môn nghiệp vụ, việc áp dụng phương pháp vào thực tiễn giảng dạy Về phía giáo viên, phải u nghề, tâm huyết với cơng tác giảng dạy Tích cực tự bổi dưỡng để vốn kiến thức ngày thêm phong phú Ln tìm tịi phương pháp mới, phù hợp với tiết dạy để hút học sinh vào học Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN 19 thân viết không chép người khác Người thực Đậu Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi - Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử 20 trường THPT - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 Hoàng Thanh Tú - Tập giảng Phương pháp dạy học lịch sử - Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nôi, năm 2007 Phan Ngọc Liên, Trẩn Văn Trị - Phương pháp dạy học lịch sử - NXB Giáo dục, năm 2001 Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập II, NXB Đại học Sư phạm Hà Nôi, năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Lớp 12 mơn Lịch sử - NXB Giáo dục, năm 2008 Lịch sử 12, Sách giáo khoa - NXB Giáo dục năm 2012 Lịch sử 12, Sách Giáo viên - NXB Giáo dục, năm 2012 Luật giáo dục - NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005 Ngoài , tơi cịn tham khảo số hình thức sơ đồ lịch sử mạng Internet đồng nghiệp trường 21 ... thức học -Rèn luyện nâng cao kĩ vẽ loại sơ đồ lịch sử; kĩ tự nghiên cứu, tự học hỏi trình học lịch sử Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tối muốn sử dụng số dạng sơ đồ lịch sử vào dạy học. .. sơ đồ lịch sử có cơng dụng khác nhau, vào mục đích, u cẩu học lịch sử mà giáo viên sử dụng loại sơ đồ khác nhau, vào thời điểm khác nhau, với mục tiêu khác Cá nhân thường sử dụng sơ đồ lịch sử. .. Thứ ba : Khi sử dụng sơ đồ lịch sử vào giảng thi phải sử dụng để không dàn trải? Thứ tư : Sử dụng sơ đồ lịch sử để không tốn thời gian mà đạt hiệu Vẽ sơ đồ lên bảng, vẽ giấy Ao hay sử dụng hình