(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận xã hội trong đề thi học sinh giỏi

23 3 0
(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận xã hội trong đề thi học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: II Thực trạng: .4 III Giải pháp: .5 a Xã hội: b Chính trị : c Bản sắc văn hóa: .5 d Môi trường: a Quan hệ với giới tự nhiên: .6 b Quan hệ với quốc gia, dân tộc: .6 c Quan hệ với xã hội: d Quan hệ với thân: .6 a Nho giáo: b Đạo giáo : .7 c Phật giáo: Phân tích mặt phải, mặt đúng, mặt tốt vấn đề tìm ý nghĩa, tác dụng vấn đề mặt: thân, người xung quanh toàn xã hội 10 Ví dụ: Viết đoạn văn nghị luận bàn vấn đề hạnh phúc 10 Ở bước học sinh thường lúng túng, học thường nêu cách khô khan, cứng nhắc Đối với làm học sinh giỏi, đòi hỏi học phải thật có ý nghĩa, có giá trị chung cho thân tất người Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách viết phần liên hệ phải chân thật mang tính khách quan, có tác dụng tác động vào nhận thức người đọc, người nghe 13 a Đề tài: 16 a Đề tài: 17 b Cấu trúc triển khai tổng quát: .17 c Đề tham khảo: Phía sau lời nói dối .17 b Cấu trúc triển khai tổng quát: .18 c Đề tham khảo: Theo anh (chị) đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) góp phần phê phán chuyện xã hội 18 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làm nghề dạy học, muốn có học sinh giỏi, đặc biệt với người tâm huyết nghề nghiệp, họ ln dồn lực trí tuệ để đạt mong muốn Tuy nhiên, muốn có địi hỏi nỗ lực từ nhiều phía (kể người học, người dạy phụ huynh) khơng phía người dạy, mong muốn đáng người giáo viên không dựa vào nỗ lực chủ quan mà thành thực giáo viên văn khơng phải ngoại lệ, chưa nói đến để có học sinh giỏi văn cịn có nhiều khó mơn khác Dẫu biết công việc nhiều gian nan thật tâm huyết với nghề, song luôn nỗ lực cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi Lặng lẽ mà miệt mài, âm thầm mà tận tụy – thầy giáo, cô giáo nhà trường với hệ học sinh đội tuyển môn Ngữ văn trường THPT DTNT Ngọc Lặc liên tục ghi nét son bảng vàng thành tích học tập nhà trường Tơi biết rằng, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường phổ thông điều mẻ Những điều nêu đồng nghiệp trường bạn làm làm thành công Nhưng lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một vài kinh nghiệm nâng cao kĩ làm văn nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12” với mong muốn dịp thuận lợi để nhóm giáo viên Ngữ văn trường nhìn nhận, đánh giá lại định hướng đã, làm Những ý kiến đưa trước hết học kinh nghiệm cho thân tơi; sau mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp Hi vọng trao đổi, học tập, cảm thông, thấu hiểu tiến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Mục đích nghiên cứu Mục tiêu lớn mà đề tài hướng tới giúp học sinh có kiến thức kĩ làm tốt phần câu hỏi nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh hàng năm, tạo tâm tự tin, chủ động cho học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội Qua q trình khảo sát, đánh giá cơng tác giảng dạy ôn luyện học sinh giỏi môn Ngữ văn trường năm qua hội rút học kinh nghiệm nhằm trì phát huy thành tích học tập giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Công tác giảng dạy ôn luyện học sinh giỏi văn trường - Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên nhóm học sinh ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn nhà trường Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp (văn hố, tâm lí học, lí luận văn học ) + Phương pháp phân tích - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp khảo sát, thống kê + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trong năm qua, có sáng kiến hội thảo khoa học, số thực trạng ôn luyện học sinh giỏi môn Ngữ văn nêu ra, số giải pháp thảo luận, số đề xuất ứng dụng đạt hiệu đáng khen ngợi Tuy nhiên, bên cạnh nét chung thống quan điểm giải pháp…cho việc ôn luyện học sinh giỏi môn Ngữ văn từ đến nay, việc ơn luyện học sinh giỏi mơn Ngữ văn trường THPT DTNT Ngọc Lặc không ngừng biến đổi theo trình phát triển nhà trường, thay đổi theo nội dung chương trình, hình thức kiểm tra đánh giá sách giáo khoa mới, cách đề chấm theo hướng mở… Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu “Một vài kinh nghiệm nâng cao kĩ làm văn nghị luận xã hội đề thị học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12”, mong muốn lần đánh giá, tổng hợp lại kinh nghiệm có tính chất truyền thống mà làm; đồng thời đề xuất số giải pháp vận dụng q trình ơn luyện học sinh giỏi Văn trường thời điểm Đề tài mà nghiên cứu mang tính chất tiếp nối, kế thừa, sáng tạo Điểm SKKN tơi cách đưa giải pháp khâu hướng dẫn làm cách cung cấp kiến thức văn hóa, cụ thể hóa bước, cách thực thao tác lập luận đoạn văn nghị luận xã hội B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Môn ngữ văn (bao gồm ba phần: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) môn học tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, góp phần tạo nên trình độ văn hóa cho học sinh Cùng với việc rèn kĩ đọc hiểu, kĩ sử dụng tiếng Việt, phần Làm văn trọng phần thể rõ kĩ thực hành, sáng tạo học sinh Làm văn gồm hai dạng: nghị luận văn học nghị luận xã hội Trong chương trình nay, nghị luận xã hội chiếm tỉ lệ 20% số điểm đề, nhằm mục đích tăng cường gắn bó học sinh với đời sống xã hội, tạo cho học sinh lực chủ động đề xuất, phát biểu suy nghĩ trước nhiều vấn đề sống Nghị luận xã hội học cấp trung học sở, phải trình bày suy nghĩ, ý kiến cá nhân vấn đề tư tưởng đạo lý, tượng xã hội…thì đa số học sinh lúng túng có phần “sợ” kiểu Nguyên nhân sao? Khác với nghị luận văn học, nội dung kiến thức học trước thiên cảm xúc, nghị luận xã hội yêu cầu kiến thức rộng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận lý lẽ Thật sách giáo khoa sách giáo viên có phần hướng dẫn phương pháp làm cụ thể Nhưng dù có áp dụng theo cách hướng dẫn làm ấy, nhiều học sinh thấy khó khăn viết - viết mươi dịng hết ý! Đó em thiếu phần vô quan trọng: Kiến thức văn hóa vốn sống Vậy kiến thức lấy đâu? Điều phụ thuộc hoàn toàn vào khả tự học, tự đọc, tự thu thập kiến thức học sinh Ngày nay, với phương tiện đại việc truy cập thơng tin điều đơn giản, thực tế hồn tồn ngược lại - học sinh nghèo vốn kiến thức xã hội, văn hóa Vì vậy, học sinh cần phải giáo viên định hướng, nắm bắt kiến thức để làm tốt văn nghị luận xã hội Việc cung cấp kiến thức cho học sinh điều khó số tiết quy định chương trình có giới hạn Tư liệu nghị luận xã hội không phong phú nghị luận văn học nên thuận lợi việc soạn giảng Từ thực tế trên, xin đưa số kinh nghiệm cá nhân dạy nghị luận xã hội để đồng nghiệp tham khảo II Thực trạng: Việc dạy học học sinh giỏi môn Ngữ văn bối cảnh kinh tế xã hội nhận thấy: thực trạng kinh tế xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy – học Văn, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn Bởi vì, với bùng nổ công nghệ thông tin ngày nay, học sinh tiếp xúc sớm với trang thiết bị đại Điều giúp em cập nhập thơng tin cách nhanh chóng mặt khác khiến nhiều em lười suy nghĩ, có thói quen ỷ lại vào máy móc Thói lười suy nghĩ ngại tìm tịi từ ngữ, khiến cho khả diễn đạt học sinh trước vấn đề thường lúng túng, “bí từ”, chí ngơ nghê Thêm vào sống đại khiến em có quan niệm sống xu hướng chọn ngành nghề thực tế Nhiều em khơng thích lựa chọn ngành nghề khoa học xã hội trường khó xin việc làm, thu nhập thấp… Từ thực trạng mà việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng gặp khơng khó khăn Những em có niềm đam mê thực với mơn Văn ngày ỏi Nhiều học sinh cảm thụ văn học khơng có tính hình tượng, khơng trí tưởng tượng, liên tưởng mà nhìn “trần trụi”, thực tế em ngồi đời Việc ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi văn trường THPT DTNT Ngọc Lặc có thuận lợi khó khăn sau: Về thuận lợi: học sinh học tập trường hầu hết em vùng sâu, vùng xa em lớn lên gắn bó với núi rừng, sơng nước với tâm hồn sáng, cảm xúc văn chương tâm hồn em lưu giữ nguyên vẹn, chưa bị phồn tạp sống thị làm cho mai một, mài mịn Những tâm hồn sáng lại bàn tay, khối óc hệ thầy giáo nơi ngày đêm miệt mài vun xới, mảnh đất màu mỡ, gặp dòng nước mát lành đơi tay cần cù, khối óc sáng tạo người gieo hạt nên cho kết vụ mùa bội thu Hơn em có tính chăm chỉ, chịu khó, có khả học tốt mơn xã hội Về khó khăn: học sinh đa phần lớn lên từ miền quê nghèo nên va chạm tiếp xúc với sống xã hội, hiểu biết xã hội cịn hạn chế, khơng có nhiều sách tham khảo nâng cao học sinh vùng kinh tế phát triển Những khó khăn khiến nhiều em trước bước vào ơn luyện đội tuyển có vốn kiến thức hạn hẹp Từ khiến cho giáo viên ơn đội tuyển gặp khơng khó khăn cần phải nỗ lực, đặc biệt khó khăn giảng dạy phần văn nghị luận xã hội III Giải pháp: Cung cấp cho học sinh kiến thức để làm văn nghị luận xã hội 1.1 Những khái niệm bản: a Xã hội: Hiểu theo nghĩa rộng, xã hội hình thái sinh hoạt cộng đồng lồi người Hình thái xã hội ln ln phát triển, gắn với phát triển lồi người Marx định nghĩa : “Xã hội – hình thức kết tác động lẫn người người” Như vậy, xã hội cộng đồng ngươì hình thành, tác động lẫn cộng đồng sinh phát triển xã hội Trong lịch sử, cộng đồng người phát triển từ thị tộc, lạc, tộc đến dân tộc Hiểu theo nghĩa hẹp, cộng đồng xã hội cộng đồng nghề nghiệp trị, tơn giáo, văn hóa…trong phạm vi lãnh thổ quốc gia b Chính trị : Ngày nay, trị tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước (Từ điển bách khoa Việt Nam) c Bản sắc văn hóa: Bản sắc văn hóa riêng, độc đáo mang tính bền vững tích cực cộng đồng văn hóa Văn hố Việt có sắc riêng mối quan hệ với văn hóa khác Bản sắc hình thành từ thực tế địa lý, lịch sử, đời sống cộng đồng người Việt trình giao lưu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi giá trị văn hóa số văn hóa khác (Trung Hoa, Ấn Độ) Văn hóa Việt giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới hài hòa phương diện (tôn giáo, nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt) d Môi trường: Môi trường tự nhiên tổng thể nhân tố tự nhiên như: bầu khí quyển, nước, thực phẩm, động vật, thổ nhưỡng, nham thạch, khoáng sản, xạ mặt trời…Môi trường nhân tạo hệ thống môi trường tạo người lợi dụng tự nhiên, cải tạo tự nhiên Vì mơi trường nhân tạo sáng tạo phát triển sở môi trường tự nhiên nên môi trường nhân tạo bị môi trường tự nhiên chi phối, ngược lại, ảnh hưởng nhiều tới mơi trường tự nhiên 1.2 Mối quan hệ người với sống: a Quan hệ với giới tự nhiên: Người Việt Nam yêu thiên nhiên, yêu thắng cảnh hùng vĩ, mĩ lệ non sông đất nước yêu cảnh vật gần gũi, thân quen sống hàng ngày (cây cỏ, hoa lá, chim mng…) Đó cội nguồn tình yêu quê hương đất nước b Quan hệ với quốc gia, dân tộc: Đặc điểm dân tộc Việt Nam đấu tranh gần liên tục liệt để giành độc lập bảo vệ độc lập Người Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự hào dân tộc, sẵn sàng xả thân để bảo vệ độc lập tự dân tộc; khứ anh hùng thêm sức mạnh cho Ngày nay, giặc ngoại xâm khơng cịn tinh thần đấu tranh dân tộc phát huy để chống ác, xấu, tiêu cực… c Quan hệ với xã hội: Người Việt u hịa bình, chuộng công lý, tôn trọng giá trị nhân văn Tư tưởng nhân đạo bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo người Việt, chịu ảnh hưởng giá trị nhân văn tích cực Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo; biểu qua lối sống “thương người thể thương thân”; qua nguyên tắc đạo lý, thái độ ứng xử tốt đẹp người với người, khẳng định quyền sống quyền hạnh phúc; lên án lực tàn bạo; đề cao phẩm chất tài người d Quan hệ với thân: Giàu lòng nhân ái, coi trọng tình nghĩa, u gia đình, làng xóm, q hương; sống theo đạo lý làm người mang tính truyền thống dân tộc, hướng thiện, giàu tinh thần lạc quan 1.3 Các nguồn tư tưởng khác Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống đời sống người Việt Nam từ xưa đến Phần đề cập đến vấn đề mang tính ảnh hưởng khơng sâu tìm hiểu cội nguồn lịch sử phát triển tôn giáo Học sinh cần nắm số kiến thức bản, để gặp đề có liên quan em làm hướng sâu sắc (Ví dụ: Thế “tiên học lễ, hậu học văn”?, “Cơng, dung, ngơn, hạnh” có ý nghĩa sống đại?, Ý kiến anh, chị quan niệm “đời bể khổ”?, “Cần, kiệm, liêm, chính” gì? Những đức tính có cịn giá trị với người đại? ) a Nho giáo: Khái lược tư tưởng luân lý, đạo đức liên quan đến đời sống thực tế người xã hội mà người đời thường gọi lễ giáo, Nho phong… Dù thời đại quan hệ người với người, quan niệm nhân sinh Nho giáo : Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, đạo cha con, tình thầy trị…vẫn cịn có ý nghĩa tích cực Một số quan điểm thường gặp Nho giáo: - Tam cương: ba giềng mối kết hợp cá nhân để tạo nên xã hội có trật tự Đó là: + Quân thần cương: Vua phải xứng đáng làm giềng mối để muôn dân nương tựa Bề (dân chúng) phải trung thành với vua + Phụ tử cương: Đạo cha con: cha phải xứng đáng để nương tựa; phải hiếu thảo với mẹ cha + Phu thê cương: Đạo vợ chồng Người chồng phải xứng đáng để vợ nương tựa, Vợ có bổn phận phải chung thủy với chồng - Ngũ luân: năm cách ăn cho hợp với nhân luân, tức đạo làm người: + Vua - tôi: Vua hiền, trung + Cha - con: Cha từ, hiếu + Vợ - chồng: Chồng xướng, vợ tùy + Anh - em: Anh nhường, em kính + Bằng hữu: Tin nhau, giúp - Ngũ thường: năm đức tính thiết yếu ngày mà cá nhân phải trau dồi để thực tốt sống Đó là: + Nhân: Yếu tố tình cảm Đó khơng lịng thương người, thương mình, khoan dung độ lượng mà đạo làm người + Nghĩa: Cư xử cho phép với tất người Trong hành xử, nghĩa thường kèm theo lợi, mà cần suy nghĩ chín chắn, chọn nghĩa làm đầu + Lễ: Sự cúng tế tôn kính trời-thần, nghi thức phải áp dụng giao tiếp với người khác + Trí: Dùng hiểu biết kinh nghiệm để xét người, xét vật trước hành xử + Tín: Thành thật với mình, với người để gây lịng tin người khác - Tam tòng: Ba điều phải theo: + Tại gia tòng phụ: Khi nhà, phải theo dạy dỗ cha mẹ + Xuất giá tòng phu: Khi lấy chồng phải theo chồng, phải làm tròn nhiệm vụ người vợ + Phu tử tòng tử: Chồng chết phải thủ tiết ni để giữ gìn phẩm hạnh cho cho - Tứ đức: Bốn đức tính cần học cho thục lúc cịn nhà với cha mẹ để chuẩn bị lấy chồng: + Công: Khéo léo công việc nội trợ + Dung: Vẻ mặt hiền hậu, dịu dàng + Ngôn: Nói nhỏ nhẹ, nghiêm trang + Hạnh: Tính tình hậu, kín đáo b Đạo giáo : Cũng Nho giáo, Đạo giáo nguồn tư tưởng lớn ảnh hưởng đến đời sống người Việt xưa, đặc biệt tầng lớp trí thức trung đại Đạo giáo cao siêu, thâm viễn; giáo viên cần nói khái lược thuyết vô vi, lối hành xử theo tính tự nhiên, sống theo chân tính tự nhiên người; thú tiêu dao, an nhiên tự tại, biết đủ, khơng tranh giành, xong việc rút lui, lấy đức báo ốn, u tất người, khơng nơ lệ dục vọng…Chử Đồng Tử coi ông tổ Đạo giáo Việt Nam nên gọi Chử Tổ Đạo c Phật giáo: Dù du nhập vào nước ta sau Nho giáo Đạo giáo Phật giáo lại ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân sức hòa đồng, hướng thiện, phù hợp với tinh thần người Việt Giáo lý Phật giáo có sức mạnh vơ hình ngăn chặn hành động xấu xa, có hại cho người, cho xã hội Đó là: quan niệm nhân quả, nghiệp báo, ác giả ác báo; khuyến thiện, tránh ác, giữ tâm sạch; từ bi cứu khổ, yêu thương đồng loại, giàu lòng vị tha… Hướng dẫn cho học sinh thực bước cụ thể thao tác lập luận văn nghị luận xã hội Bài văn nghị luận học sinh giỏi phải vương quốc độc đáo Do đó, địi hỏi người viết phải sử dụng thành thạo thao tác lập luận mài sắc khả tìm tịi, sáng tạo Bởi lẽ, nghị luận lúc người viết phát huy hết khả sáng tạo để làm mình, làm cho văn chương, để văn chương lay thức lương tri, thức tỉnh tâm hồn người đọc Do đó, rèn luyện kĩ sử dụng sáng tạo thao tác lập luận yêu cầu thiết đặt Việc làm giúp người viết có chìa khóa vạn để làm tốt làm hay đề văn nghị luận dạng mở 2.1 Giới thiệu vấn đề hình thức gián tiếp Giới thiệu vấn đề phần nêu lên vấn đề cần nghị luận Phần mở đầu phần cần tạo ấn tượng với người đọc, coi phần quan trọng nội dung đoạn văn nghị luận xã hội Phần giới thiệu đoạn văn nghị luận xã hội đề học sinh giỏi đòi hỏi vừa phải hấp dẫn mà lại vừa phải ngắn gọn, xúc tích dung lượng có giới hạn Thơng thường có hai cách giới thiệu trực tiếp gián tiếp Cách mở trực tiếp khó hấp dẫn, cịn mở gián tiếp địi hỏi người viết phải thực “chắc chắn”, mở vừa nêu vấn đề vừa thuyết phục người đọc, vừa không dài Để thực bước giáo viên hướng dẫn học sinh mở cách đưa câu lập luận mang tính triết lí sống câu danh ngơn, châm ngơn, câu nói bậc danh nhân Ví dụ, giới thiệu vấn đề cho đề bài: Suy nghĩ anh (chị) ý kiến Nhà thơ Mỹ Robert Frost: “Trong rừng có nhiều lối Và tơi chọn lối khơng có dấu chân người” Cách 1: Khi bước vào tầm tuổi đôi mươi, nghĩ người, dù hay nhiều có gọi trưởng thành Sở dĩ nói bắt đầu phải suy nghĩ, phải lựa chọn hướng cho đời Nối gót bậc tiền bối đường họ mở hay tự chọn cho lối mới? Ta phải suy nghĩ nhiều để trả lời câu hỏi Còn với nhà thơ người Mỹ Robert Frost – nhà thơ danh tiếng Hoa Kỳ thì: Trong rừng có nhiều lối Và tơi chọn lối khơng có dấu chân người 2.2 Giải thích vấn đề thao tác lập luận giải thích: - Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, vào cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu đến nơi đến chốn điều người ta muốn lẽ khiến người ta nói Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập cách hiểu đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, không - Bước kết thúc thao tác giải thích rút điều cần vận dụng tìm hiểu chân lý Phương hướng để vận dụng chân lý vào sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, phải nào? Ví dụ, hướng học sinh luyện tập thao tác lập luận giải thích với đề sau: Nhà thơ Mỹ Robert Frost có viết: “Trong rừng có nhiều lối Và tơi chọn lối khơng có dấu chân người” Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Hướng dẫn bước giải thích câu nói sau: – Trong rừng: nơi hoang vu rậm rạp – Lối đi: Con đường, cách thức dẫn ta tới đích – Có nhiều lối đi: Cuộc sống có nhiều đường, cách thức khác để ta lựa chọn Cách diễn đạt hình ảnh phong phú, đa dạng sống để người có nhiều lựa chọn – Lối khơng có dấu chân người: Con đường chưa khai mở, khám phá, nơi ẩn chứa điều mẻ nhiều hiểm họa khôn lường – Tôi chọn: Khẳng định lĩnh, chủ động tích cực người việc lựa chọn hướng cho Chọn đường khó khăn thái độ dũng cảm đương đầu với thử thách, khát vọng khám phá, sáng tạo Ý nghĩa câu nói: Đề cao lĩnh, chủ động tích cực người việc lựa chọn, khám phá chinh phục để tạo giá trị thực có ý nghĩa cho sống Đoạn viết sử dụng thao tác giải thích hồn chỉnh tham khảo: Trong rừng có nhiều lối Và tơi chọn lối khơng có dấu chân người “Lối đi” đường, cách thức dẫn ta đến đích, kết mà mong muốn Và thực tế có nhiều lối đi! Lối mòn, ngõ cụt, đường quanh co, có đường dài, cịn có đường tắt… Cuộc đời thực có nhiều đường tựa “một khu rừng có nhiều lối đi”, ngã rẽ, tựa bó sợi dây định mệnh ta cầm tay mà sợi dành cho Cuộc đời mạng nhện khiến ta dễ lạc để “mắc bẫy” thiếu chủ động tỉnh táo “Tôi chọn” chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng cho Và đây, nhà thơ người Mỹ chọn “lối khơng có dấu chân người” Đó đường mà chưa men theo, đường mới, cách thức mới, kết sáng tạo, nỗ lực tự khẳng định Có thể thấy, Robert Frost có chiêm nghiệm sâu xa lẽ đời riêng ông, đường tới thành công, tới sống hạnh phúc giống sáu tỉ cánh cửa dẫn tới cõi Niết Bàn, nhiệm vụ phải tìm cánh cửa riêng với chủ động tích cực, để tạo giá trị thực cho sống (http://nghethuatsong.org) 2.3 Phân tích mặt phải mặt trái vấn đề thao tác lập luận phân tích Phân tích giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc giá trị phi giá trị đối tượng Khi phân tích, chia tách vấn đề bàn luận thành khía cạnh - sai, tốt - xấu, phải - trái theo tiêu chí, quan hệ định để người đọc có cách nhìn nhận sâu sắc, nhiều mặt vấn đề bàn luận, thấy giá trị ý nghĩa vật tượng, mối quan hệ hình thức với chất, nội dung Bên cạnh tổng hợp, khái quát, dùng phép liên tưởng để mở rộng nội dung ý nghĩa… Phân tích mặt phải, mặt đúng, mặt tốt vấn đề tìm ý nghĩa, tác dụng vấn đề mặt: thân, người xung quanh toàn xã hội Phân tích mặt trái, mặt sai, mặt xấu vấn đề ngược lại tìm tác hại khơng có vấn đề sống mặt: thân, người xung quanh tồn xã hội Ví dụ: Viết đoạn văn nghị luận bàn vấn đề hạnh phúc - Hạnh phúc cảm nhận rõ ràng ta qua đau khổ: Ngọc có đá, sen bùn Không thể tìm kiếm ngọc ngồi đá hay tìm kiếm sen ngồi bùn, khơng có hạnh phúc từ trời rơi xuống, khơng có thiên đường toàn hạnh phúc, ý niệm hạnh phúc có người biết cảm nhận khổ đau Nếu khơng có khổ đau ta hạnh phúc Từng bị đói ta biết quý giá thức ăn, chịu giá rét mùa đông ta mong đợi nắng ấm về, bị mát chia lìa ta nâng niu phút giây đoàn tụ, 10 trải qua tai nạn thập tử sinh ta biết yêu thương sống (http://onthi247.com) 2.4 Chứng minh vấn đề thao tác lập luận chứng minh - Bước phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh, thân hiểu, mà cịn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với cách hiểu - Tiếp theo việc lựa chọn dẫn chứng Từ thực tế sống rộng lớn, tư liệu lịch sử phong phú, ta phải tìm lựa chọn từ dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện (nên cần đến ba dẫn chứng để làm sáng tỏ điều cần chứng minh) Dẫn chứng phải thật sát với điều muốn làm sáng tỏ kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - nét, điểm ta cần làm bật dẫn chứng Để dẫn chứng lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải xếp chúng theo hệ thống mạch lạc chặt chẽ: theo trình tự thời gian, khơng gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ vào ngược lại hợp logic - Bước kết thúc bước vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn sống hôm để đề xuất phương hướng nỗ lực Chân lý giá trị soi rọi cho ta sống, làm việc tốt Ta cần tránh công thức rút kết luận cho thoả đáng, thích hợp với người, hồn cảnh, việc Ví dụ: Chúng tơi tiến hành chứng minh luận điểm (Cuộc đời ln có nhiều hội khả lựa chọn Vì người muốn tìm cho lối riêng dẫn đến thành cơng cần phải có hiểu biết thực tế sống; chủ động, phát huy lực, sở trường; cần nhạy bén nắm bắt hội, rèn luyện ý chí thân để nâng cao giá trị sống) đề nêu trên: Đoạn viết sử dụng thao tác chứng minh hoàn chỉnh tham khảo: Tận dụng mạnh có nghĩa bạn tận dụng tối đa lực để hồn thành cơng việc cách tốt đẹp Cũng có hạt mầm tốt gieo trồng nên đầy sức sống Bạn biết khơng, giới có “ông trùm” – họ thú vị khôn khéo từ cịn nhỏ Như ơng trùm xứ Omaha, người giàu thứ ba giới Warren Buffett, từ đứa trẻ mười tuổi, thường lân la đến nơi cha làm việc tự tìm hiểu số khơ khan niêm yết giá Harris Upham Ơng cịn có khả tính tốn nhanh xác từ lên tám tuổi đọc sách thị trường chứng khoán Những tư đầu đời khơi nguồn cho ý tưởng mua cổ phiếu đầu tư, bước chặng đường làm giàu Ta tự hỏi số khơng lọt vào óc cậu bé Warren Buffett, cậu bé khơng biết tận dụng đồng tiền nhỏ lẻ để mua cổ phiếu, cậu bé tận dụng khả tính tốn xác vào chiến lược đầu tư kinh doanh, hẳn ta khơng biết đến nhà đầu tư tài ba bậc Warren Buffett ngày hơm Cịn ơng trùm máy tính Bill Gates sau nạp đầy nhớ tạp chí kinh doanh mười lăm tuổi, người bạn thân kinh doanh huy hiệu 11 vận động tranh cử tổng thống Cậu bé bỏ tiền mua năm nghìn huy hiệu với giá năm xu Sau đó, huy hiệu người sưu tầm săn lùng, cậu bán lại với giá hai mươi lăm đô Câu chuyện khơng liên quan đến máy tính, lại học cho tất người theo đuổi giấc mơ kinh doanh (http://nghethuatsong.org) 2.5 Mở rộng vấn đề thao tác lập luận bình luận Đây thao tác có tính tổng hợp bao hàm cơng việc giải thích lẫn chứng minh Nên u cầu giải thích chứng minh yêu cầu văn bình luận, giải thích chứng minh viết cô đọng, ngắn gọn so với thao tác chứng minh giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng bình luận - phần mở rộng vấn đề Bình luận ln có hai phần: - Đưa nhận định đối tượng nghị luận - Trên sở nhận định, người viết đánh giá vấn đề Muốn đánh giá vấn đề cách thuyết phục phải có lập trường đắn thiết phải có tiêu chí Trong văn nghị luận xã hội, dựa vào tiêu chí lập trường nhân dân tiêu chí đạo lí, quyền người tính khách quan đời sống, tiến xã hội, giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ… Ta phải xem xét kĩ luận đề để từ có thái độ đắn, có ba khả năng: - Hồn tồn trí - Chỉ trí phần (có giới hạn, có điều kiện) - Khơng chấp nhận (bác bỏ) Sau đó, ta bình luận - mở rộng lời bàn để vấn đề nhìn nhận sâu hơn, tồn diện hơn, triệt để Cuối cùng, ta lại phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế sống - Có cách bình luận như: bày tỏ trực tiếp quan điểm, dẫn tục ngữ, ca dao danh ngơn, dẫn thơ để bình, dẫn thành ngữ, sử dụng sáng tạo thành ngữ để bình, sử dụng câu hỏi tu từ để bình, có lại kể chuyện để bình… Ví dụ: Chúng ta tiến hành làm với đề văn nghị luận: Nhà văn Nguyễn Khải truyện ngắn “Mùa lạc” qua đời số phận Đào có tổng kết: “Ở đời khơng có đường mà có ranh giới Điều cốt yếu người cần có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy.” Còn Nick Vujicic “Cuộc sống không giới hạn” tâm sự: “Từ sâu thẳm trái tim mình, tơi tin đời khơng có giới hạn hết Cho dù thách thức mà bạn phải đối mặt nữa, thách thức có khốc liệt, nghiệt ngã đến mức nữa, mong bạn tin tưởng cảm thấy sống mình” Từ câu nói trên, anh(chị) bình luận nghị lực sống người công đổi hội nhập đất nước 12 Thứ nhất, cách bình bày tỏ trực tiếp quan điểm thân: Ví dụ bình vai trị nghị lực sống người công đổi đất nước đề văn trên: “ Có nghị lực sống người trau dồi cho lịng đức tính quí báu như: ý chí vươn lên, tính siêng năng, cần cù, tính kiên nhẫn, động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc Có nghị lực sống người biết sống có ích cho thân, gia đình, quê hương đất nước, người biết đem tài tơ điểm cho đời Như vậy, nghị lực sống phẩm chất bền vững thuộc đạo làm người để người sống tốt sống đẹp thời.” Cần phê phán người khơng có nghị lực mà ln sống hèn nhát, nản chí, dễ dàng đầu hàng số phận (Trích Giáo án luyện thi Học sinh giỏi, Đại học, cao đẳng Trang 195 Người soạn 2.6 Rút học Ở bước học sinh thường lúng túng, học thường nêu cách khô khan, cứng nhắc Đối với làm học sinh giỏi, đòi hỏi học phải thật có ý nghĩa, có giá trị chung cho thân tất người Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách viết phần liên hệ phải chân thật mang tính khách quan, có tác dụng tác động vào nhận thức người đọc, người nghe Ví dụ: Bài học rút từ đề văn Nhà thơ Mỹ Robert Frost có viết: “Trong rừng có nhiều lối Và tơi chọn lối khơng có dấu chân người” Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Từ thực tế sống nhận thấy đường tiến tới thành cơng có nhiều cách khác nhau, điều quan trọng trang bị cho hành trang kiến thức vững vàng phẩm chất đạo đức tốt có đủ tự tin để chọn hướng cho đời Tơi tự hứa với lịng thật cố gắng, thật nỗ lực để có tương lai thật tốt đẹp Hướng dẫn học sinh số thao tác lập luận để sử dụng trình nghị luận vấn đề xã hội 3.1 Thao tác lập luận so sánh - Trước hết cần xác định đối tượng nghị luận từ tìm đối tượng tương đồng hay tương phản, cần so sánh hai đối tượng lúc - Chỉ điểm giống đối tượng - Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, điểm khác biệt đối tượng - Xác định giá trị cụ thể đối tượng - Giải thích chi tiết tổng quát vấn đề nghị luận - Đưa dẫn chứng cụ thể đồng thời phân tích để thấy việc đúng/sai vấn đề - Bàn bạc mở rộng vấn đề: bạn nên tìm hiểu khía cạnh cịn lại vấn đề; lật ngược vấn đề để hiểu chắn tìm hiểu tác dụng, ý nghĩa vấn đề thân đời sống 13 Ví dụ: Luyện tập với thao tác lập luận so sánh với đề văn: "Sách đèn bất diệt trí tuệ người" Vận dụng thao tác lập luận so sánh tương đồng với luận điểm: Đọc sách hay trí tuệ giống thể dục thể * Gợi ý: - Thể dục thể giúp thể vận động, tránh sức ỳ, tạo lành mạnh thể chất - Cuốn sách hay chưa đựng nhiều vấn đề, buộc người phải suy nghĩ, động não, tìm tịi - Vậy giống thể dục thể, đọc sách hay giúp người rèn luyện trí nhớ, tăng sức sáng tạo - Thể dục thể giúp khỏe mạnh thể chất, đọc sách hay giúp người phát triển trí tuệ - Rút học: Cần rèn luyện thể chất song song với việc phát triển trí tuệ Cần biết chọn lọc để có sách hay Vận dụng thao tác lập luận so sánh tương đồng với luận điểm : Đọc sách hay trò chuyện với người bạn thơng minh Gợi ý: - Trị chuyện với người bạn thơng minh giao lưu với trí tuệ - Trị chuyện với người bạn thơng minh giúp ta học hỏi nhiều hay; thoải mái vui vẻ - Tương tự vậy, sách kho tàng tri thức nhân loại, đọc sách giao lưu với trí tuệ - Đọc sách hay giúp người mở mang tri thức “Sách mở trước mắt chân trời mới” (M Gorki) - Đọc sách giúp người giải trí, tạo thoải mái, … - Sách có loại sách xấu, cần lựa chọn đọc sách - Đọc sách hay trị chuyện với người bạn thơng minh 3.2 Thao tác lập luận bác bỏ Bác bỏ phải ý kiến sai trái vấn đề, sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn - Muốn bác bỏ ý kiến sai phải dẫn đầy đủ ý kiến Sau làm sáng tỏ hai phương diện: sai chỗ sai Trả lời sai, thao tác lập luận bác bỏ - Bác bỏ ý kiến sai dùng lý lẽ dẫn chứng để phân tích, lí giải sai * Lưu ý: Trong thực tế, vấn đề nhiều có mặt đúng, mặt sai Vì vậy, bác bỏ khẳng định cần cân nhắc, phân tích mặt để tránh tình trạng khẳng định chung chung hay bác bỏ, phủ nhận tất - Bác bỏ ý kiến sai thực nhiều cách: bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ, bác bỏ cách lập luận kết hợp ba cách + Bác bỏ luận điểm: thơng thường có hai cách bác bỏ 14 *Dùng thực tế để bác bỏ: Nếu luận điểm ngược lại với thực tế ta dùng thực tế để bác bỏ *Dùng phép suy luận: Từ thực tế, ta thêm suy luận để sai bộc lộ rõ + Bác bỏ luận cứ: Là vạch tính chất sai lầm, giả tạo lý lẽ dẫn chứng sử dụng + Bác bỏ lập luận: Là vạch mâu thuẫn, không quán, phi lơgíc lập luận đối phương * Lưu ý: Mục đích bác bỏ bảo vệ chân lí, xác nhận thật Nếu xa rời mục đích chân lí bác bỏ trở thành nguỵ biện, vơ bổ có hại Trong nghị luận xã hội, thao tác lập luận bác bỏ vô cần thiết Bởi đáp án văn nghị luận xã hội thơng thường ln có phần bác bỏ thói quen, cách sống, cách hiểu sai, biểu xấu cần phải ngăn chặn, loại bỏ… để giáo dục, khuyên răn người Trong trình làm văn nghị luận xã hội, học sinh thường không ý đến phần yêu cầu này, dẫn đến đoạn văn thiếu ý, không mang tính giáo dục - Luyện tập bác bỏ luận điểm: vấn đề lời khen mức không chân thật lời xu nịnh, bợ đỡ Ví dụ 1: Biến tướng lời khen lời xu nịnh, bợ đỡ Theo Tuân Tử, lời mật chết ruồi bay từ miệng “kẻ thù ta” Lời xu nịnh, bợ đỡ lời khen, khen không đáng khen Những lời khen dễ khiến người ta ảo tưởng mình, ngộ nhận tài giỏi tốt đẹp Vì mà lầm đường, sinh kiêu căng, ngạo mạn Những lời khen dẫn ta đến vực thẳm tiêu vong tài năng, nhân phẩm, nghiệp Nhưng đời, thói thường chẳng thích khen, khơng muốn bị chê Vậy để nhìn rõ chất khen chê này? Muốn người phải khiêm nhường lối sống, nghĩ cịn cỏi, quanh cịn nhiều điều đáng học hỏi “trong ba người trước ta có người thầy ta” (leloi.phuyen.edu.vn) - Luyện tập thao tác bác bỏ luận điểm : vấn đề mặt trái đồng tiền Ví dụ: “Con ghét, thù đồng tiền Con nhớ hồi trước, mẹ nằm viện Ba người bệnh chen chúc chung giường nhỏ phòng bệnh ngột ngạt tải bệnh viện Bạch Mai Con ngây thơ hỏi mẹ “Sao mẹ khơng vào phịng bên kia, người giường thoải mái lại có quạt chạy vù vù, có tivi ?” Mẹ nói khẽ “cha tổ anh Đấy phịng dịch vụ ạ” Con lúc chẳng hiểu Nhưng vỡ lẽ phịng mà rủng rỉnh tiền vào mà thơi Cịn mẹ khơng Con căm ghét đồng tiền Con cịn sợ đồng tiền Mẹ hiểu khơng ? Con sợ sợ mẹ Mẹ phải bốn lần cấp cứu Những người suy thận lâu có nguy tử vong cao huyết áp dễ tăng, máu dồn vào dễ làm tắc ống khí quản gây tắc thở Mẹ thừa biết điều Nhiều người bạn mẹ quen xóm “chạy thận” phải chịu kết bi thảm Nhiều đêm choàng tỉnh dậy, mồ đầm đìa 15 mà lạnh tốt sống lưng vừa trải qua ác mộng tồi tệ…Con sợ tiền mà lại muốn có tiền Con ghét tiền mà lại quý tiền mẹ Con quý tiền tôn trọng tiền biết ơn người hảo tâm giúp nhà Từ nhà sư tốt bụng mời mẹ đến chùa vào cuối tuần, cô bác Hội chữ thập đỏ qun góp tiền giúp mẹ gia đình Và người bạn xung quanh con, dù chưa giúp vật chất, tiền bạc ln quan tâm hỏi thăm sức khỏe mẹ… Nhờ họ mà cảm thấy ấm lịng hơn, vững tin hơn” (Trích văn Nguyễn Trung Hiếu – HS trường Amsterdam) Luyện tập dạng nghị luận xã hội 4.1 Dạng nghị luận tư tưởng, đaọ lý: a Đề tài: Tục ngữ châu Phi có câu: “Mỗi sáng, châu Phi có linh dương thức dậy Nó biết rằng, phải chạy nhanh sư tử nhanh nhất, khơng bị chết Mỗi sáng, châu Phi có sư tử thức dậy Nó biết rằng, phải chạy nhanh linh dương chậm nhất, khơng bị chết đói Điều quan trọng khơng phải việc bạn sư tử hay linh dương Khi mặt trời mọc, bạn nên bắt đầu chạy.” (Theo Frederman – Thế giới phẳng) Từ câu tục ngữ đến thái độ sống anh/chị? *Các ý chính: Giải thích - Hiểu theo nghĩa đen: Con linh dương, sư tử phải chạy sinh tồn lồi, khơng chạy chúng bị ăn thịt bị chết đói - Hiểu theo nghĩa bóng: Con người phải “chạy” khơng hoạt động đơi chân mà cịn vận động tri thức, tư duy, hoạt động trí tuệ => Con người sống phải hành động, phải vận động từ chân tay đến đầu óc tư tưởng… Bàn luận * Tại sống phải tích cực, phải ln hành động (chạy)? - Chạy khơng có nghĩa đuổi theo cách vơ thức mà cịn bao hàm việc tìm kiếm mục tiêu cao đẹp => Do người “chạy” để tồn tại, để khẳng định, để hoàn thiện thân để phát triển - Nếu không chạy, khơng tích cực, khơng hành động người bị tụt hậu, bị “bỏ rơi” xã hội đại * Thái độ sống tích cực? - Để sống sư tử phải ăn thịt linh dương Nhưng người khơng thể hạnh phúc, quyền lợi mà giẫm đạp lên sống, hạnh phúc người khác - Con người “chạy” có mục đích, có hành động, có suy nghĩ tốt đẹp => “Chạy” để sống tốt hơn, để cống hiến, để khẳng định 16 - Sống tích cực, chủ động, sáng tạo; sống đẹp sống có ý nghĩa, phải có suy nghĩ đúng, nhận thức đúng, hành động vấn đề sống (Dẫn chứng) Mở rộng * Phê phán - lối sống thụ động, phụ thuộc, ỷ lại, phó mặc Bài học Thanh niên phải biết định hướng cho mục tiêu tốt đẹp Sống phải ln ln hành động Hành động có suy nghĩ chịu trách nhiệm trước hàng động 3.2 Dạng nghị luận tượng đời sống: a Đề tài: - Mơi trường (hiện tượng Trái đất nóng lên, thiên tai, nhiễm…) - Ứng xử văn hóa (lời cám ơn, lời xin lỗi, cách nói nơi cơng cộng…) - Hiện tượng tiêu cực (nghiện thuốc lá, bạo lực gia đình, học sinh đánh trường học…) - Hiện tượng tích cực (hiến máu nhân đạo, chương trình mùa hè xanh, xây nhà tình nghiã, người tốt việc tốt…) b Cấu trúc triển khai tổng quát: - Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Nêu rõ tượng - Bàn luận tượng + Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng + Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại (Dùng dẫn chứng từ sống để chứng minh) - Bày tỏ thái độ, ý kiến thân tượng c Đề tham khảo: Phía sau lời nói dối *Các ý chính: Giải thích: Nói dối nói khơng thật Đây biểu thường gặp sống Phía sau lời nói dối là: - Những động cơ, nguyên nhân khác nhau: toan tính, thủ đoạn kẻ khơng trung thực; yếu đuối, hèn nhát người không dám đối diện thật; né tránh thật đau lịng, khơng muốn làm tổn thương người khác - Những trạng thái tâm lí, cảm xúc khác nhau: buồn - vui, đau khổ - hạnh phúc, hối hận - hê, - Những hệ lụy không mong muốn, hậu khơn lường: lời nói dối kéo theo hành động gian dối, làm xói mịn nhân phẩm, niềm tin người với nhau, gây bất ổn nhiều mặt xã hội, Bài học: - Nói dối thói xấu, người cần rèn luyện cho phẩm chất trung thực, khơng nói dối 17 - Cần lên án, phê phán nghiêm khắc kẻ nói dối hành vi gian dối Nhưng nên có cách nhìn nhận thấu đáo phải nghe lời nói dối - Trong tình huống, cảnh ngộ cụ thể, thời, người buộc phải nói dối Tuy nhiên, khơng lạm dụng lời nói dối Bởi suy cho cùng, sống không muốn nghe phải nói lời gian dối sớm muộn thật phơi bày 4.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học: a Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học b Cấu trúc triển khai tổng quát: - Phần một: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) - Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) c Đề tham khảo: Theo anh (chị) đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) góp phần phê phán chuyện xã hội *Các ý chính: - Tóm tắt diễn biến tình kịch đoạn trích - Phê phán thói chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ đến mức trở nên phàm phu, thô thiển - Phê phán kẻ lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn Thực chất, biểu chủ nghĩa tâm chủ quan, lười biếng, khơng tưởng - Tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thật với thân Đó nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi 18 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng Khi áp dụng theo giải pháp sáng kiến này, giáo viên dạy đội tuyển có điểm tựa vững chắc, có sở lí thuyết để giảng dạy, tránh khỏi lúng túng, khó khăn dạy làm văn nghị luận xã hội Đối với học sinh: - Nhận thức tầm quan trọng học tập, trau tri thức - Yêu môn học, say mê học tập, ham học hỏi - Khơng cịn cảm thấy “sợ”, ngại học văn nghị luận xã hội, có sở vững vàng để viết đoạn văn nghị luận xã hội, không sợ lạc đề, xa đề Kết đánh giá Đề bài: NHỮNG BÀN TAY CĨNG “Hơm ấy, dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát ngăn túi đôi găng tay Nghĩ đôi đủ giữ ấm tay rồi, tơi hỏi mang tới hai đơi túi áo Con trả lời: "Con làm từ lâu rồi, mẹ Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng Nếu mang thêm đơi, cho bạn mượn tay bạn khơng bị lạnh." (Theo Tuổi lớn, Nhà xuất Trẻ) Hãy viết đoạn văn (khoảng 300 chữ)trình bày suy nghĩ anh/ chị ý nghĩa câu chuyện Bảng thống kê tỉ lệ từ viết nghị luận xã hội lớp nhóm lớp 12A2 chưa áp dụng sáng kiến nhóm lớp 12A3 áp dụng sáng kiến: Lớp Sĩ số Số Số Số Số giỏi trung bình yếu 12A2 10 (20 %) (60 %) (20 %) (0 %) 12A3 10 (50 %) (40 %) (10 %) (0 %) C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cùng với rèn luyện kĩ năng, việc cung cấp kiến thức cho học sinh nêu cần thiết để học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường mảnh đất màu mỡ, cần tiếp tục khám phá Những biện pháp mà thực kiểm nghiệm thực tế chứng minh kết đáng thuyết phục Tuy nhiên cần phải nói thêm rằng: vấn đề với người thực tốt, với người lại chưa phù hợp Hơn công tác ôn luyện Văn cho học sinh giỏi ln có biến hóa linh hoạt, địi hỏi sáng tạo khơng ngừng Do tơi - đặc biệt giáo viên trẻ ln ln tìm tịi, học 19 hỏi, nỗ lực phấn đấu để khơng ngừng hồn thiện thân Đồng thời góp thêm cơng sức vào bề dày kinh nghiệm thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi văn nhà trường Chúng hi vọng năm học mở rộng đề tài nghiên cứu để tiếp tục bổ sung hoàn thiện biện pháp làm, học rút từ thực tế Rất mong nhận ý kiến đóng góp bổ ích từ đồng nghiệp để chúng tơi làm tốt nhiệm vụ cao quý XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Lặc, ngày 26 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Ngô Thị Thu Khuyên 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, 11, 12 (ban bản), Nxb GD Sách giáo viên Ngữ Văn 10, 11, 12 (ban bản), Nxb GD Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, 11, 12 (nâng cao), Nxb GD Sách giáo viên Ngữ Văn 10, 11, 12 (nâng cao), Nxb GD Hà Thúc Hoan, Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành, NXB Thuận Hóa, 2006 Vũ Ngọc Khánh, Bí giỏi văn, NXB GD, 2004 Tạ Thanh Sơn chủ biên, Những văn nghị luận đặc sắc, NXB Đại học quốc gia www.khoa van học -ngon ngu.edu.vn leloi.phuyen.edu.vn 10 http://nghethuatsong.org 11 http://onthi247.com 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Kết đánh giá Năm học Cấp đánh TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá giá xếp loại (A, B, xếp loại C) Tìm hiểu, phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều hai đoạn trích “Trao duyên” “Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều”qua việc Sở GD&ĐT C 2005 -2006 phân tích nghệ thuật sử dụng ba phạm trù ngôn ngữ nguyễn Du Một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt tác phẩm văn xuôi Sở GD&ĐT C 2008- 2009 sau 1975 Sử dụng tiết học tự chọn để giúp học sinh đoc – hiểu tốt thể Sở GD&ĐT C 2009- 2010 loại tùy bút, bút kí Một só kinh nghiệm giúp học sinh đọc – hiểu tốt vấn đề khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tác phẩm: Việt Bắc – Tố Hữu, Rừng xà nu – Sở GD&ĐT C 2010- 2011 Nguyễn Trung Thành Những đứa gia đình Nguyễn Thi lớp 12 trường THPT Quan Sơn Sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn giảng dạy “Vợ nhặt” Sở GD&ĐT C 2016- 2017 Kim Lân lớp 12A2 trường THPT Quan Sơn Phát huy lực nhận thức, Sở GD&ĐT C 2017- 2018 cảm thụ thẩm mĩ có thái độ 22 quý trọng giá trị văn hóa dân tộc học sinh trường THPT DTNT Ngọc Lặc phương pháp giảng dạy truyện “Tấm Cám” xuất phát từ đặc trưng thể loại Phát huy lực cảm nhận thể loại kịch học sinh trường THPT DTNT Ngọc Lặc việc tìm hiểu chất Sở GD&ĐT mâu thuẫn hồi kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”( trích “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng) Nâng cao kĩ đọc- hiểu văn thông qua bước “củng cố Sở GD&ĐT học” chương trình Ngữ văn 11 C 2018- 2019 B 2019- 2020 23 ... kĩ thực hành, sáng tạo học sinh Làm văn gồm hai dạng: nghị luận văn học nghị luận xã hội Trong chương trình nay, nghị luận xã hội chiếm tỉ lệ 20% số điểm đề, nhằm mục đích tăng cường gắn bó học. .. giảng dạy phần văn nghị luận xã hội III Giải pháp: Cung cấp cho học sinh kiến thức để làm văn nghị luận xã hội 1.1 Những khái niệm bản: a Xã hội: Hiểu theo nghĩa rộng, xã hội hình thái sinh hoạt cộng... bày 4.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học: a Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:22

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

    I. Cơ sở lý luận:

    1. Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản để làm văn nghị luận xã hội 

    1.1 Những khái niệm cơ bản:  

    1.2 Mối quan hệ giữa con người với cuộc sống: 

    1.3. Các nguồn tư tưởng khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan