Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Gần hai năm qua, đại dịch Covid-19 làm đảo lộn tàn phá tất lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề Sau tết Nguyên đán 2022, sóng Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, lan rộng vào trường học Tỉ lệ giáo viên, học sinh nhiễm Covid-19 không ngừng tăng nhà trường Dịch covid-19 không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe thể chất mà sức khỏe tinh thần Làm thay đổi thói quen sinh hoạt thường ngày gây tâm lý hoang mang, lo lắng, căng thẳng giáo viên, phụ huynh học sinh Tình trạng học sinh nhiễm Covid-19 phải nghỉ học Nhiều học sinh tâm lý lo sợ môi trường không an toàn bị nhiễm bệnh học trực tiếp nên nghỉ học Xuất tâm lý lo sợ, xa lánh học sinh gia đình có người mắc Covid19 Dẫn tới sĩ số học sinh không đảm bảo Nhiều lớp phải chuyển sang học trực tuyến thời gian dài Do khơng có giao lưu, tiếp xúc trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, phát triển phẩm chất, lực học sinh, đặc biệt sức khỏe tinh thần Nhất học sinh khối lớp 12 em lo lắng cho kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, thi tuyển sinh đại học tình hình dịch bệnh căng thẳng phải nghỉ học nhiều không học trực tiếp Đại dịch Covid-19 cịn kéo dài diễn biến phức tạp thời gian tới Để thích ứng an tồn tình hình mới: Vừa đảm bảo chống dịch Covid-19 hiệu vừa bảo đảm an toàn trường học; hoàn thành nhiệm vụ năm học, bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo Thì việc ổn định tâm lý học sinh, giúp em ln bình tĩnh, chủ động việc bảo vệ sức khỏe học tập điều kiện dịch bệnh điều quan trọng Quyết định đến việc đảm bảo chất lượng, ổn định chuỗi hoạt động dạy-học Nhà trường Là giáo viên giảng dạy môn sinh học kiêm giáo viên chủ nhiệm lớp 12, nắm bắt khó khăn học sinh đại dịch Covid-19 Tôi ý thức trách nhiệm cần phải giúp em hiểu xác dịch bệnh để có nhìn lạc quan, đắn không sợ hãi, lo âu Chủ động bình tĩnh ứng phó với hình hình dịch bệnh phức tạp để tập trung học tập Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Hỗ trợ ổn định tâm lý học sinh lớp 12C2 trường THPT Lam Kinh bối cảnh dịch Covid -19 thông qua tiết sinh hoạt lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nhận diện vấn đề tâm lý học sinh lớp 12 đại dịch Covid-19 - Nâng cao nhận thức khả thích ứng với dịch Covid-19 học sinh bảo đảm hoạt động giáo dục, đào tạo không bị đứt gãy - Giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch Covid -19 ổn định tâm lý học sinh Góp phần xây dựng trường học an tồn thân thiện - Tăng ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử, hoàn thiện nhân cách cho em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ổn định tâm lý cho học sinh lớp 12C2, trường THPT Lam Kinh mùa dịch Covid -19 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Tôi tiến hành khảo sát thực tế khó khăn tâm lý học sinh lớp 12C2 đại dịch Covid-19 thông qua phiếu khảo sát quan sát, theo dõi thực tế lớp học - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sau phát phiếu khảo sát 44 học sinh lớp 12C2( em cách li gửi phiếu qua zalo) Để em hồn thành tơi thu lại phiếu phát, sau thống kê, phân tích số liệu đánh giá khó khăn tâm lý em dịch Covid -19 - Trao đổi với phụ huynh chuyên gia y tế: Tôi trực tiếp trao đổi với phụ huynh học sinh bị nhiễm covid, học sinh nghỉ học Đến sở y tế Trạm y tế thị trấn Lam Sơn; Trung tâm y tế huyện Thọ Xuân để trao đổi ý kiến với bác sĩ có chun mơn lĩnh vực tư vấn tâm lý học đường; sau tơi ghi chép thu thập thông tin cần thiết - Phương pháp tìm kiếm thơng tin mạng internet: Tơi tìm kiếm thơng tin trang mạng thống Chọn lọc thông tin từ buổi tư vấn phương tiện truyền thông bác sĩ đầu ngành Việt Nam Covid-19 Để có sở xác cung cấp cho học sinh, tránh suy nghĩ tiêu cực em NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Tác động dịch bệnh Covid-19 đến tâm lý học sinh UNICEF cho Covid-19 khủng hoảng lớn trẻ em toàn cầu lịch sử 75 năm tổ chức Trong đó, đại dịch làm trầm trọng thêm sức khỏe tâm thần trẻ em Một báo cáo sức khỏe tâm thần trẻ em giới UNICEF cho thấy, năm nay, bảy em lứa tuổi 10-19 có em chẩn đốn bị rối loạn tâm lý [1] Trẻ em Việt Nam phát chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Một nghiên cứu công bố vào đầu năm cho thấy, nỗi sợ Covid-19 (COVID-19 anxiety) có liên quan chặt chẽ đến suy kiệt học tập em.Các dấu hiệu cụ thể mệt mỏi, kiệt sức học tập kể đến như: - Các triệu chứng suy sụp thể chất nói chung như ngủ kém, chán ăn, tập trung, đau đầu, gặp vấn đề tiêu hóa, rối loạn tâm thần v.v…; - Các triệu chứng suy sụp tinh thần, cảm xúc thấy tải với việc học tập, thấy việc học tập gánh nặng, thờ với việc học tập, hay qn, sầu muộn, khơng có động lực thứ mà vốn trước học sinh hứng thú, ln cảm thấy buồn chán, khơng có khả tập trung vào việc học tập trường nhà v.v…; - Các rối loạn nhân cách hóa (depersonalization) thờ với bạn bè, mâu thuẫn nội tâm, giao tiếp với bạn bè người xung quanh v.v…[1] 2.2.2.Tư vấn tâm lý học đường vai trò tư vấn tâm lý học sinh 2.2.2.1 Tư vấn tâm lý học đường Là hoạt động hỗ trợ tâm lý cho học sinh, sinh viên, giáo viên phụ huynh thông qua hình thức giao tiếp Mục tiêu hoạt động xóa bỏ cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực giúp em học sinh vượt qua khó khăn trình học tập Đồng thời cải thiện mối quan hệ học sinh với thầy cô gia đình.[2] 2.2.2.2 Vai trị tư vấn tâm lý học sinh - Kịp thời giải vướng mắc: Trong q trình học tập, học sinh khơng tránh khỏi vướng mắc vấn đề khó khăn Tuy nhiên, trẻ thường ngại chia sẻ với thầy cô gia đình sợ bị la mắng đánh giá Trường hợp tham vấn tâm lý học đường để chuyên gia lắng nghe, chia sẻ đưa lời khuyên giúp trẻ có hướng xử lý phù hợp Ngoài ra, chuyên gia trang bị cho học sinh thêm kỹ cần thiết học tập, giao tiếp đặc biệt kỹ kiểm soát stress.[2] - Ngăn ngừa bệnh tâm lý học đường: Hiện nay, khơng học sinh phải đối mặt với nhiều vấn đề tâm lý học đường stress, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh,… áp lực học tập, vấn đề tình cảm, nạn nhân bạo lực học đường bị tẩy chay Nếu kịp thời tham vấn tâm lý học đường, tỷ lệ học sinh mắc bệnh tâm lý giảm đáng kể.[2] - Giúp học sinh phát triển nhân cách bình thường: Quá trình hình thành nhân cách kéo dài từ trẻ sinh hoàn chỉnh vào năm 18 tuổi Tuy nhiên, trẻ có đặc điểm tính cách rõ rệt vào giai đoạn từ 10 – 18 tuổi Trong giai đoạn này, thay đổi hormone khiến trẻ trở nên nhạy cảm đơi có suy nghĩ, hành vi lệch chuẩn Nếu khơng có hỗ trợ tư vấn tâm lý học đường, trẻ phải gặp phải nhiều vấn đề trình phát triển nhân cách.[2] 2.2.3 Vai trò tiết sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp (sinh hoạt chủ nhiệm) dạng hoạt động giáo dục tập thể, biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Thơng qua sinh hoạt lớp, em học sinh bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá, nhận xét cách thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh cộng đồng thu nhỏ để giải vấn đề sống hàng ngày nhà trường, lớp học Học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái đời sống tập thể Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em vừa học vừa chơi, thể khả Tiết sinh hoạt có vai trị quan trọng, thiết thực giúp học sinh có thêm hiểu biết, rèn luyện nhiều kĩ sống [9] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 đến tâm lý học sinh lớp 12 C2 trường THPT Lam Kinh - Thông qua việc quan sát, theo dõi biểu tâm lý học sinh lớp học, thông qua trao đổi với phụ huynh nhận thấy: + Sau tết nguyên đán, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Tại lớp 12 C2 qua test sàng lọc trường phát có học sinh dương tính với Covid -19 sau tuần số học sinh dương tính ngày tăng lên tới tổng số 13/44 học sinh, nhiều học sinh có người thân( bố, mẹ, anh chị, em…) bị nhiễm bệnh + Khi phát bị dương tính em lo lắng, sợ hãi, có em bật khóc + Những em khác có tiếp xúc với bạn bị dương tính lo lắng khơng kém, ln tâm trạng thấp lo sợ bị nhiễm + Trong lớp xuất tâm lý lo sợ, xa lánh ngại tiếp xúc với bạn khỏi bệnh học trở lại + Nhiều phụ huynh học sinh lo ngại dịch bệnh không muốn cho em tới trường + Sau khỏi bệnh em quay trở lại lớp học, nhiều em có biểu căng thẳng, mệt mỏi, thiếu tập trung Cảm xúc thay đổi dễ cáu gắt + Lớp phải chuyển sang học trực tuyến ngày Thời gian không dài, ban đầu em hào hứng, sau vài ngày em có biểu mệt mỏi, thiếu tập trung, chán nản Chất lượng tiếp thu không tốt phải ngồi nhiều trước máy tính khơng có giao lưu tương tác trực tiếp với giáo viên bạn bè Để đánh giá mức độ ảnh hưởng bệnh dịch Covid-19 đến tâm lý học sinh Tôi tiến hành khảo sát phiếu khảo sát (những học sinh phải cách li gửi phiếu khảo sát qua zalo) Nội dung phiếu khảo sát tập trung vào ảnh hưởng Covid-19 đến tâm lý học sinh thời điểm: - Khi thân em người bị nhiễm bệnh - Khi người xung quanh bị nhiễm bệnh - Sau em khỏi bệnh PHIẾU KHẢO SÁT SỐ PHẦN 1: THƠNG TIN NGƯỜI KHẢO SÁT Họ tên:( khơng bắt buộc)………………… Giới tính:…………………………………… Đã mắc Covid-19 chưa? Đã tiêm vắcxin chưa? PHẦN II: KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN TÂM LÝ HỌC SINH Em tích vào câu trả lời Câu 1: Khi thân bị nhiễm Covid-19 Em cảm thấy nào? Bình thường Hoang mang, lo lắng Sợ bị chuyển biến nặng giống TPHCM Ý kiến khác Câu 2: Khi điều trị Covid-19 nhà em gặp khó khăn gì? Khơng gặp khó khăn Cơ thể mệt mỏi Sinh hoạt nhân bị thay đổi( hạn chế tắm gội…), bí khó chịu Ý kiến khác Câu 3: Sau khỏi bệnh, trở lại lớp học em có gặp khó khăn khơng? Khơng gặp khó khăn Suy giảm trí nhớ Tiếp thu khó bị gián đoạn kiến thức li Một số bạn bè ngại tiếp xúc Sức khỏe bị ảnh hưởng: đau đầu, rụng tóc, ho dai dẳng Lo ngại bị tái nhiễm lần với chủng Ý kiến khác Câu 4: Khi lớp có bạn bị dương tính với Covid-19 Em cảm thấy nào? Bình thường Lo lắng bị nhiễm bệnh Khơng muốn tới trường lo ngại bệnh dịch Ý kiến khác Câu 5: Khi có người thân gia đình bị nhiễm Covid-19 Em cảm thấy nào? Bình thường Lo lắng cho sức khỏe người thân Lo lắng bị nhiễm bệnh Lo lắng bị cách li, gián đoạn việc học Ý kiến khác Câu 6: Trong thời gian bị cách li F1, em cảm thấy nào? Bình thường Mệt mỏi Bức bí, buồn chán khơng giao tiếp với người Ý kiến khác Câu 7: Từ biết F1, em tiến hành test Covid-19 nào? Ngay sau biết F1 Liên tiếp nhiều ngày sau biết F1 Tét cảm thấy có triệu chứng nghi nghờ Ý kiến khác Kết khảo sát: - 13/44 học sinh bị nhiễm Covid-19 - 44/44 học sinh tiêm đủ mũi vacxin - 18/44 học sinh F1 Kết trả lời câu hỏi Câu 1: Khi thân bị nhiễm Covid-19, tâm lý em nào? Bình thường 01/13 Hoang mang 12/13 Sợ bị chuyển biến nặng giống TP.Hồ Chí Minh 10/13 Ý kiến khác Câu 2: Khi điều trị Covid-19 nhà em gặp khó khăn gì? Khơng gặp khó khăn 02/13 Cơ thể mệt mỏi 11/13 Sinh hoạt nhân bị thay đổi( hạn chế tắm gội…), bí khó chịu 11/13 Ý kiến khác Câu 3: Sau khỏi bệnh, trở lại lớp học em có gặp khó khăn khơng? Khơng gặp khó khăn 01/13 Suy giảm trí nhớ 12/13 Tiếp thu khó bị gián đoạn kiến thức cách li 10/13 Một số bạn bè ngại tiếp xúc 02/13 Sức khỏe bị ảnh hưởng: đau đầu, rụng tóc, ho dai dẳng… 09/13 Lo ngại bị tái nhiễm lần với chủng 13/13 Ý kiến khác Câu 4: Khi lớp có bạn bị dương tính với Covid-19 Em cảm thấy nào? Bình thường 10/31 Lo lắng bị nhiễm bệnh 15/31 Khơng muốn tới trường lo ngại bệnh dịch /31 Ý kiến khác Câu 5: Khi gia đình có người bị nhiễm Covid-19 Em cảm thấy nào? Bình thường 5/ 21 Lo lắng cho sức khỏe người thân 21/21 Lo lắng bị nhiễm bệnh 15/21 Lo lắng bị cách li, gián đoạn việc học 18/21 Ý kiến khác Câu 6: Trong thời gian bị cách li F1, em cảm thấy nào? Bình thường 2/15 Mệt mỏi 10/15 Bức bí, buồn chán khơng giao tiếp với người 15/15 Ý kiến khác Câu 7: Từ biết F1, em tiến hành test Covid-19 thời điểm ? Ngay sau biết F1 18/18 Liên tiếp nhiều ngày sau biết F1 01/18 Tét cảm thấy có triệu chứng nghi nghờ 16/18 Ý kiến khác Từ kết khảo sát cho thấy đa số học sinh gặp phải khó khăn mặt tâm lý tác động dịch Covid-19 như: - Lo âu, sợ hãi nguy chuyển biến nặng thân, người gia đình bị nhiễm bệnh - Lo lắng nguy bị nhiễm bệnh có tiếp xúc với bạn bè, gia đình có người nhiễm bệnh - Lo lắng tiếp xúc với bạn f0 khỏi bệnh liệu có nguy lây bệnh hay không - Lo lắng khả bị tái nhiễm lần 2, nguy bị tái nhiễm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trước khó khăn mặt tâm lý học sinh lớp chủ nhiệm gặp phải mùa dịch Covid-19 Tơi tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần với chủ đề: “Covid-19, em gặp khó khăn gì?” để hỗ trợ giúp ổn định tâm lý cho em I Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức khả thích ứng với dịch Covid-19 học sinh bảo đảm hoạt động giáo dục không bị đứt gãy - Giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch Covid -19 đến tâm lý học sinh Góp phần xây dựng trường học an toàn thân thiện - Tăng ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử, hoàn thiện nhân cách cho em II Chuẩn bị: - GV phát phiếu khảo sát vào thứ đầu tuần (những học sinh phải cách li gửi phiếu khảo sát qua zalo) - Thu phiếu để phân tích thơng tin, số liệu - Dựa số liệu thu thập từ phiếu khảo sát, kết hợp với nhận định từ việc quan sát, trao đổi với phụ huynh học sinh Giáo viên xây dựng hệ thống thông tin vấn đề dịch bệnh gây lo lắng học sinh - Xây dựng kịch chương trình sinh hoạt vào cuối tuần - Thơng báo cho học sinh chủ đề sinh hoạt cuối tuần (những học sinh phải cách li tham gia ứng dụng zoom ) III Tiến trình hoạt động: A- Khởi động: GV trình chiếu video thơng tin tình hình dịch bệnh thời điểm Đoạn video đề câp đến khó khăn chung tồn xã hội, nhấn mạnh đến khó khăn riêng đối tượng học sinh Những ảnh hưởng Covid-19 đến sức khỏe( mệt mỏi, sút cân, đau đầu, trí nhớ suy giảm….) tinh thần học sinh ( lo lắng, hoang mang, sợ hải, chán nản… ) nhằm thu hút quan tâm tất em Sau giáo viên đặt câu hỏi: - Trong lớp bạn gặp phải vấn đề video Để tháo gỡ khó khăn đó, hơm trao đổi tìm hiểu Covid-19 để có nhìn đắn dịch bệnh, từ tự tin, bình tĩnh lạc quan ứng phó cách chủ động với dịch bệnh 10 Ảnh 1: Học sinh tích cực tham gia thảo luận chủ đề B- Thảo luận ảnh hưởng Covid-19 đến tâm lý học sinh - GV: Nêu lên vấn đề tâm lý mà học sinh mắc phải để trao đổi thảo luận - Học sinh phát biểu cảm nghĩ 11 Ảnh 2: Học sinh chủ động trình bày ý kiến mình, đặt câu hỏi - GV: Đưa thơng tin xác câu trả lời Vấn đề 1: Hoảng sợ, lo lắng có giúp đẩy lùi Covid19? Câu trả lời: Hoảng sợ lo lắng tăng nguy mắc Covid-19 Cơ thể người máy thu lượng mạnh mẽ Mọi suy nghĩ tác động lên tế bào thể Những suy nghĩ tích cực có tần số dao động cao giúp đẩy lùi bệnh tật Ngược lại, suy nghĩ tiêu cực với dao động thấp mang lại nhiều nguy bệnh tật.[3] Sự căng thẳng, lo lắng độ kéo dài, lặp lại thường xuyên tạo cân lặp lặp lại việc kiểm soát lượng, dẫn đến suy giảm miễn dịch, yếu tố nguy khiến cho thể dễ mắc bệnh Khi có cảm xúc tích cực lạc quan, vui vẻ, hoạt hóa vùng đồi phản ánh cảm xúc thay đổi làm tăng ý chí phịng chống bệnh tật, tác động lên hệ miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh, kích thích tạo hormone nội sinh có lợi như: endorphine, serotonine, dopamine… giúp tăng cường sức khỏe sức đề kháng.[3] Vấn đề 2: Làm để giảm căng thẳng thời gian điều trị Covid-19 thời gian bị cách li theo dõi ? Câu trả lời: Theo thông tin Tổ chức y tế giới (WHO) cách ứng phó với Covid-19 vấn đề tâm lý gặp 12 bối cảnh dịch bệnh, có phương pháp giúp giảm căng thẳng tăng cường sức khỏe sau:[4] - Hít thở vài thật chậm Hít vào mũi, từ từ thở Hít thở chậm cách tốt để giảm căng thẳng, động tác gửi tín hiệu đến não cần thư giãn thể - Kết nối với người khác Việc trò chuyện với người thân thiết, kể cho họ nghe cảm xúc thân giải tỏa lo lắng - Duy trì lối sống lành mạnh Nên thức dậy ngủ ngày, giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống lành mạnh bữa, tập thể dục đặn, phân bổ thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi hợp lý, dành thời gian làm việc mà thân thích; khơng nên dùng rượu bia chất gây nghiện để xoa dịu nỗi sợ hãi, lo lắng, buồn chán cảm giác bị cô lập khỏi xã hội - Quan tâm đến thân người Giảm bớt việc xem, đọc nghe tin tức khiến cho thân lo lắng hay đau buồn Chỉ tìm thơng tin từ nguồn đáng tin cậy vào thời điểm cụ thể ngày Việc giúp đỡ người khác giúp ích cho thân Nếu có điều kiện, giúp đỡ người cần hỗ trợ cộng đồng - Liên hệ nhờ giúp đỡ cần Lưu lại hotline hỗ trợ người dân phòng chống dịch bệnh địa phương có học sinh lớp STT Họ tên Trần Thanh Nguyễn thị Bác sỹ Ngọc Vân Ngô Văn Hợi Bác sỹ Chức danh Trung Bác sỹ Số điện thoại 09761697 89 Địa điểm phụ trách Thọ Xương, Xuân bái, TT Lam Sơn, Sao Vàng, Xuân Phú 09142885 Xuân 35 Thiên 09452182 Thọ Lâm, 89 Thọ Diên Thọ Hải 13 Lê Văn Tuyên PGĐ bệnh 09744276 Chỉ đạo viện 00 chung Danh sách tổ tư vấn chăm sóc người bệnh Covid-19 không triệu chứng triệu chứng nhẹ nhà/ nơi cư trú số xã huyện Thọ Xuân [8] Vấn đề 3: Sống F0, để giảm nguy lây nhiễm ? [4] Câu trả lời: PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, để tránh lây nhiễm sinh sống F0 phải: - riêng phịng, sinh hoạt tắm giặt, ăn uống phải tách biệt với người mắc bệnh [4] - Bên cạnh đó, chung nhà dù F0 hay F1 phải đeo trang Đồng thời, F1 phải tự theo dõi sức khoẻ thân trình cách ly chung với F0…[4] - CDC thông tin, người mắc COVID-19 từ mức độ nhẹ đến trung bình có khả lây nhiễm khơng q 10 ngày sau khởi phát triệu chứng Người có biểu nặng có khả lây nhiễm khơng q 20 ngày sau phát bệnh.[4] - Đăc biệt, người khỏi bệnh cho kết dương tính tối đa tháng sau nhiễm Tuy nhiên, cá nhân khơng cịn lây nhiễm thời gian đó.[4] Vấn đề 4: Bao lâu sau mắc Covid-19 an tồn ? Với bệnh nhân Covid-19, sau 10 ngày kể từ khởi phát triệu chứng coi bạn an tồn[5] Vấn đề 5: Nếu tiếp xúc với F0 vừa khỏi bệnh có bị lây nhiễm không? F0 khỏi bệnh an tồn họ khơng mắc bệnh lại nên khơng lây cho ai, thể họ có đủ kháng thể tự nhiên sau mắc bệnh nên họ an tồn từ 08 - 11 tháng (theo nghiên cứu Mỹ).[3] Vấn đề 6: Vì có tái nhiễm Covid-19? Ai có nguy tái nhiễm Covid-19 cao hơn? Tái nhiễm F0 có lây cho người khác khơng? Tái nhiễm Covid-19 có nguy hiểm khơng ? Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương: Tái nhiễm trường hợp người bệnh mắc COVID-19 khỏi bệnh, sau lại nhiễm lại Mỗi người có khả đáp ứng miễn 14 dịch khác Một số người sau nhiễm bệnh tiêm vaccine có miễn dịch bảo vệ lâu Một số người nồng độ kháng thể bảo vệ sụt giảm nhanh dẫn đến khả tái nhiễm nhanh hơn.[6] Ai có nguy tái nghiễm COVID-19 cao hơn? - Những người tình trạng miễn dịch suy giảm khả sinh kháng thể trung hịa thấp có nguy tái nhiễm cao - Xác suất tái nhiễm cao người có tình trạng phơi nhiễm thường xuyên so với người sử dụng biện pháp phòng lây nhiễm cá nhân hiệu quả.[6] Tái nhiễm F0 có lây cho người khác khơng? - Người bệnh tái nhiễm lần nhiễm virus phát bệnh Do họ phát tán virus bình thường có khả lây nhiễm cho người khác khơng có biện pháp phịng lây nhiễm hiệu quả.[6] Tái nhiễm COVID-19 có nguy hiểm khơng? - Những trường hợp tái nhiễm có diễn biến lâm sàng thường nhẹ so với người chưa tiêm vaccine mà nhiễm bệnh lần đầu Tuy nhiên có số bệnh nhân có diễn biến nặng Đặc biệt vấn đề hậu COVID-19 xuất thêm sau lần tái nhiễm.[6] Ngoài vấn đề trọng tâm Các em học sinh nêu lên vấn đề mà quan tâm để thảo luận, khơng đủ thời gian buổi sinh hoạt C- Tổng kết - Dịch bệnh diễn biến phức tạp, có tổn thất mặt tinh thần sức khỏe không nên lo lắng, việc lúc cần làm tuân thủ quy tắc phịng chống dịch để tự bảo vệ cho cho cộng đồng Rèn luyện sức khỏe, tập thể dục, ăn uống lành mạnh, chọn lựa thơng tin thống để cập nhật tình hình dịch bệnh, tăng hoạt động có ích (xem phim, đọc sách, nghe nhạc…), quan tâm tới người gia đình để có tâm lý tốt, tăng sức đề kháng với bệnh tật - Kết thúc buổi thảo luận, giáo viên mở hát: VIỆT NAM ĐÁNH BAY COVID Để khơi dậy tinh thần đồn kết, ý chí, niềm tin, lĩnh chiến thắng dịch bệnh 15 Ảnh 3: Các em học sinh hào hứng hòa nhịp hát: VIỆT NAM ĐÁNH BAY COVID Chúc em ln bình tĩnh, tự tin Có sức khỏe tốt, tinh thần lạc quan để chiến thắng dịch bệnh đạt kết tốt học tập - Cuối giáo viên chủ nhiệm triển khai số công việc cần thiết khác tuần tới đưa lên nhóm lớp để học sinh thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tiết sinh hoạt với tham gia 40/44 học sinh lớp 12C2 Để đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm, ttiến hành khảo sát qua phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT SỐ PHẦN 1: THÔNG TIN NGƯỜI KHẢO SÁT 16 Họ tên:( khơng bắt buộc)………………… Giới tính:…………………………………… Đã mắc Covid-19 chưa? PHẦN II: KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN TÂM LÝ HỌC SINH Em tích vào câu trả lời Câu 1: Khi bị nhiễm Covid-19 em cần bình tĩnh thực theo hướng dẫn cán y tế kiêng tắm rửa Duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học, tập thể dục đặn Câu 2: Trong gia đình có F0 Em cần làm gì? Ở phịng riêng, tắm rửa, sinh hoạt riêng, thường xuyên đeo trang Ở phòng riêng, tắm rửa, sinh hoạt chung, đeo trang Động viên người thân Câu3: Khi lớp có bạn F0 em cần tiếp tục học bình thường khơng phải F1 tiếp xúc gần theo dõi sức khỏe thân nghỉ học để giảm nguy nhiễm bệnh Câu 4: Khi F1, phải cách li nhà, em cần tránh việc gì? Lo lắng thái Test nhanh thường xuyên để phát bệnh sớm Bình tĩnh lắng nghe thể Câu 5: Khi khỏi Covid-19 khơng cần thực biện pháp phòng dich( đeo khảu trang, khoảng cách…) phải thực nghiêm biện pháp phòng dịch có nguy mắc chủng virus Kết khảo sát lần Câu 1: Nếu bị nhiễm Covid-19 em cần bình tĩnh thực theo hướng dẫn cán y tế kiêng tắm rửa Duy trì lối sống lành mạnh, ăn uông khoa học, tập thể dục đặn 17 40/40 40/40 00/40 40/40 Câu 2: Trong gia đình có F0 Em cần làm gì? Ở phịng riêng, tắm rửa, sinh hoạt riêng, thường xuyên đeo 40/40 trang Ở phòng riêng, tắm rửa, sinh hoạt chung, đeo trang 00/40 Động viên người thân 40/40 Câu3: Khi lớp có F0 em cần tiếp tục học bình thường khơng phải f1 tiếp xúc gần theo dõi sức khỏe thân nghỉ học để giảm nguy nhiễm bệnh 40/40 40/40 00/44 Câu 4: Khi F1, phải cách li nhà, em cần tránh việc gì? Lo lắng thái 00/40 Test nhanh thường xuyên để phát bệnh sớm 00/40 Bình tĩnh lắng nghe thể 40/40 Câu 5: Khi khỏi Covid-19 khơng cần thực biện pháp phòng dich( đeo trang, 00/40 khoảng cách…) phải thực nghiêm biện pháp phịng dịch 40/40 có nguy mắc chủng virus 40/40 Kết khảo sát lần cho thấy 100% học sinh khảo sát có nhận thức dịch bệnh Có tâm lý bình tĩnh, tích cực phải đối mặt với vấn đề liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Cụ thể: 2.4.1 Sự chuyển biến tâm lý học sinh Những tuần số học sinh lớp bị dương tính cịn đa số tâm lý em ổn định - Các em tới lớp khơng cịn tâm lý hoang mang lo lắng thái quá, vui vẻ, thoải mái, tự tin giao tiếp - Những em cách li, điều trị vui vẻ, lạc quan - Các em khỏi bệnh hết thời gian cách li theo dõi học trở lại cảm thấy phấn khởi, yên tâm 2.4.2 Sự chuyển biến hành động - Số lượt học sinh nghỉ học giảm - Học sinh lớp giúp đỡ bù bạn nghỉ học cách li - Học sinh thực nghiêm túc biện pháp phòng dịch (5K): đeo trang, khử khuẩn… - Khơng cịn tình trạng xa lánh e ngại, em chủ động trao đổi, hỏi han, chia lẫn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sau áp dụng đề tài Về nhận thức: 18 Đại đa số em học sinh từ chỗ tâm lý hoang mang lo sợ thái dịch Covid-19, suy nghĩ chưa dịch bệnh Thì em hiểu rõ, hiểu từ ổn định tâm lý, bình tĩnh, tự tin chủ động việc phòng bệnh, điều trị ứng phó với dịch bệnh phức tạp Về hành động: Bản thân em nghiêm túc thực biện pháp phòng chống dịch bệnh theo quy định Hòa đồng, cởi mở chia giúp đỡ lẫn học tập Khơng cịn tình trạng e ngại xa lánh Các em tập trung học tập học tập 3.2 Kiến nghị: Để góp phần giúp ổn định, khắc phục khó khăn tâm lý tác động dịch Covid-19 đến em học sinh Theo tơi mở rộng tổ chức buổi thảo luận, tư vấn hình thức trực tiếp trực tuyến cho phù hợp nhiều lớp khác tổ chức hoạt động ngoại khóa khối lớp, tồn trường ( điều kiện cho phép) với chủ đề khác tác động dịch Covid-19 để giúp đỡ tháo gỡ khó khăn cho học sinh mùa dịch Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trên số kinh nghiệm cá nhân tơi q trình làm công tác chủ nhiệm, dù cố gắng nhiều, song chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mong góp ý, chia sẻ từ quý thầy giáo, đồng nghiệp để tơi tiếp tục hồn thiện công tác giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thọ Xuân, ngày 19 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết khơng copy - chép người khác XÁC NHẬN NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Thị Liên 19 20 ... nghiệm Tác động tiêu cực đại dịch Covid- 19 đến tâm lý học sinh lớp 12 C2 trường THPT Lam Kinh - Thông qua việc quan sát, theo dõi biểu tâm lý học sinh lớp học, thông qua trao đổi với phụ huynh... 2.2.3 Vai trò tiết sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp (sinh hoạt chủ nhiệm) dạng hoạt động giáo dục tập thể, biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Thông qua sinh hoạt lớp, em học sinh bày... mặt tâm lý học sinh lớp chủ nhiệm gặp phải mùa dịch Covid- 19 Tơi tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần với chủ đề: ? ?Covid- 19, em gặp khó khăn gì?” để hỗ trợ giúp ổn định tâm lý