1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN — & — SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT” THEO GIÁO DỤC STEM QUA DỰ ÁN TRỒNG RAU SẠCH TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Lê Thị Xinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn SKKN tḥc lĩnh vực: Sinh học THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC T Mục T Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấv đề 2.4 Hiệu sáng kiến 21 Kết luận kiến nghị 23 3.1 Kết luận 23 3.2 Kiến nghị 23 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngành Giáo dục triển khai, thực Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo có kết định Trong đó, vấn đề quan trọng thực chuyển trình giáo dục từ xu hướng truyền thụ kiến thức sang giáo dục trọng hình thành, phát triển lực, phẩm chất người học Thực Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT, góp phần đổi bản, tồn diện GD&ĐT Chương trình GDPT xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh trở thành người học tích cực, làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân thời đại tồn cầu hố cách mạng công nghiệp STEM phương thức giáo dục để chuyển tải chương trình giáo dục, giúp cho người học tự chiếm lĩnh tri thức biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn STEM nhà trường phương thức giáo dục giúp chuyển tải chương trình phổ thơng quốc gia cách tích cực hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh giai đoạn Những kiến thức STEM nhiều giáo viên THPT nên việc đưa vào trường học hình thức giáo dục nhiều bỡ ngỡ lúng túng Trong chương trình GDPT mơn Sinh học, nội dung kiến thức dinh dưỡng nitơ thực vật xây dựng thành chuyên đề: “Dinh dưỡng khoáng - tăng suất trồng nông nghiệp sạch” Vì thế, việc xây dựng kiến thức (Sinh học 11 – Cơ bản) thành chủ đề tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM giúp giáo viên tiếp cận chương trình phương pháp tổ chức dạy học mới, đồng thời giúp học sinh dễ tiếp cận khắc sâu kiến thức, chủ động, sáng tạo trình học tập Con đường để em có kiến thức đồng nghĩa với việc em có lực cần thiết để bước vào sống Từ lý trên, chọn đề tài “Dạy học theo chủ đề: Dinh dưỡng nitơ thực vật theo giáo dục STEM qua dự án trồng rau trường THPT Triệu Sơn 5” nhằm mục đích góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp, hình thức dạy học nay, nâng cao hiệu dạy học mơn Sinh học trường phổ thơng, hình thành phát triển cho học sinh lực cần thiết trình học tập thực tiễn đời sống 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” theo hướng thiết kế quy trình giáo dục STEM -Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng dạy học Sinh học 11, đề xuất quy trình áp dụng giáo dục STEM dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” (Sinh học 11 – bản), từ giúp hình thành phát triển lực cho học sinh làm tài liệu dạy học cho giáo viên THPT - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học cấp THPT, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, lấy học sinh làm trung tâm đặt bối cảnh - Áp dụng giáo dục STEM dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” góp phần hình thành phát triển vườn rau thực nghiệm nhà trường Học sinh đưa quy trình thực hành bước quy trình trồng rau nên em trân trọng, giữ gìn chăm sóc để trì tốt vườn Thông qua dự án “Trồng rau sạch”, dựa nghiên cứu thử nghiệm mức độ kiến thức mơn Hóa học 11, Sinh học 10, Sinh học 11, Vật lí 10 Công nghệ 10, em hiểu loại cây, từ trình sinh trưởng, tác dụng, đặc điểm…học sinh nhà tự thiết kế, tạo vườn cây, vườn rau khn viên nhà Như kiến thức ứng dụng thực tế, cách giúp trị u trường, mến lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề khai thác có hiệu giáo dục STEM dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” để phát triển lực học sinh - Tiến hành khối lớp 11(11A1 11A4) trường THPT Triệu Sơn - Đề tài nghiên cứu áp dụng giáo dục STEM để tổ chức dạy học có hiệu chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” (Sinh học 11- bản) qua dự án trồng rau trường để phát triển lực học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lí thuyết: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để tập hợp, phân tích tài liệu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chủ chương sách Nhà nước, ngành Giáo dục báo có liên quan đến đề tài Phương pháp thực nghiệm: phương pháp điều tra, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp thực nghiệm sử dụng để điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học theo định hướng giáo dục STEM, hiểu biết giáo viên giáo dục STEM Xác định nhiệm vụ xây dựng nội dung, tiến hành hoạt động trải nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Xây dựng chủ đề dạy học “Dinh dưỡng nitơ thực vật” (Sinh học lớp 11- bản) - Bổ sung lí luận chủ đề dạy học mơn Sinh học theo định hướng giáo dục STEM, phát triển lực cho học sinh - Thiết kế giáo án mẫu để giảng dạy theo chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” (Sinh học 11 - bản) trường THPT Triệu Sơn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Dạy học Sinh học theo định hướng phát triển lực học sinh Năng lực hiểu khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học định hướng kết đầu Trong khơng quy định nội dung chi tiết mà quy định kết đầu trình dạy học Kết đầu cuối trình dạy học học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn sống Chương trình mơn Sinh học góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực chung (tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù môn như: - Năng lực tìm hiểu giới sống: Tìm tòi, khám phá tượng tự nhiên, đời sống liên quan đến Sinh học, bao gồm: đề xuất đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi, khám phá; xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch; thực kế hoạch; trình bày báo cáo thảo luận; đề xuất biện pháp giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống hàng ngày liên quan đến sinh học; giải thích, bước đầu nhận định, phản biện số ứng dụng tiến sinh học bật đời sống Như vậy, tổ chức dạy học chủ đề nội dung môn Sinh học, giáo viên dựa vào yêu cầu cần đạt để thiết kế chuỗi tình yêu cầu học sinh giải để bộc lộ lực học sinh phải sử dụng tích hợp kiến thức, kĩ khác theo phạm vi khác Ngoài ra, dạy học cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực dự án, trải nghiệm, thực hành, STEM nhằm phát triển lực người học 2.1.2 Định hướng giáo dục STEM để phát triển lực học sinh STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 Với tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM hiểu triển khai theo cách khác nhau: - Các nhà quản lý đề xuất sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ - Người làm chương trình quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao vai trị, vị trí, phối hợp mơn học có liên quan chương trình - Giáo viên thực giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Khi đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức theo hai cách hiểu sau đây: Một là, tư tưởng (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện, thúc đẩy giáo dục lĩnh vực: Khoa học; Công nghệ; Kỹ thuật; Toán học với mục tiêu định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Hai là, phương pháp tiếp cận liên môn dạy học với mục tiêu: nâng cao hứng thú học tập môn học; vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; kết nối trường học cộng đồng; định hướng hành động, trải nghiệm học tập; hình thành phát triển lực phẩm chất người học 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Theo đánh giá Bộ GD&ĐT việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi GDPT Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Khi triển khai giáo dục STEM, bên cạnh mơn học Tốn học, Khoa học, lĩnh vực Cơng nghệ, Kỹ thuật tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất quan tâm, đầu tư - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở giáo dục phổ thông thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thơng hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức, thực tốt giáo dục STEM trường phổ thông, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Giáo dục STEM đặt học sinh trước vấn đề thực tiễn với kiến thức, cơng nghệ có, địi hỏi học sinh phải tìm tịi, vận dụng kiến thức để đưa giải pháp chiếm lĩnh kiến thức Hình thức học cịn giúp kết nối trường học, cộng đồng để từ phát triển lực lĩnh vực STEM: - Năng lực nhận thức khoa học: trang bị kiến thức khái niệm, định luật sở lý thuyết khoa học, học sinh có khả liên kết kiến thức để thực hành, sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế - Năng lực vận dụng công nghệ: học sinh có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ, từ vật dụng đơn giản đến hệ thống phức tạp - Năng lực áp dụng kỹ thuật: học sinh có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi học sinh cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kỹ thuật - Năng lực tri thức tốn học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có khả áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống ngày Trong thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi người phải có đủ lực để thích ứng, là: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mĩ Đây lực cần hình thành phát triển cho học sinh mơ tả chương trình GDPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng việc dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” hiện Để tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Sinh học phổ thơng góc độ định hướng giáo dục STEM, tiến hành điều tra số giáo viên môn Sinh học trường THPT địa bàn huyện Triệu Sơn phiếu điều tra sau PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi Q Thầy/Cơ giáo! Để thực cho mục đích nghiên cứu đề tài SKKN, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Mong nhận ủng hộ Thầy/Cô giáo Xin chân thành cảm ơn! – Thầy/Cô công tác trường: … …………………………… – Số năm công tác: ……………… ………………… Thầy/Cơ đọc hay nghe nói vấn đề sau chưa? Có Chưa — — STEM — — Giáo dục STEM Thầy/Cô tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM thực tế chưa? Đã áp dụng — Chưa áp dụng — STEM có ý nghĩa với Thầy/Cơ? Khơng quan tâm Mới nghe nói đến Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu STEM — — — — — Theo Thầy/Cô, giáo dục STEM gì? …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô, giáo dục STEM dạy học Trung học phổ thơng nước ta có quan trọng hay khơng? Tại sao? —Có quan trọng —Khơng quan trọng Thầy/Cơ vui lịng cho biết lí do: …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Qua phân tích kết điều tra tơi thấy khơng có nhiều giáo viên biết STEM Rất giáo viên áp dụng giáo dục STEM trình dạy học Nguyên nhân triển khai giáo dục STEM vào dạy học nhiều khó khăn địi hỏi phải vượt qua Bên cạnh với phương pháp dạy học truyền thống lâu khiến cho học sinh chưa có tính chủ động tìm hiểu kiến thức, phụ thuộc nhiều vào giảng dạy giáo viên Đa số học sinh chưa làm quen với hình thức giáo dục – STEM Mặt khác kiến thức “Dinh dưỡng nitơ thực vật” (Sinh học 11) có liên quan đến tính chất hợp chất chứa nitơ mơn Hóa học lớp 11, học sinh học đầy đủ Đồng thời kiến thức tính chất đất trồng, hấp thụ chất dinh dưỡng, xử lý đất trồng cây, phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh học sinh học môn công nghệ lớp 10 Vì tiến hành dạy chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” (Sinh học 11) có nhiều thuận lợi mặt kế thừa kiến thức hàn lâm Tuy nhiên áp dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống hàng ngày đa số học sinh cịn mơ hồ, khó hiểu, khó nhớ khơng biết vận dụng để giải tình thực tiễn Vì chưa hiểu rõ nên khả diễn đạt, khả trình bày học sinh cịn lúng túng Nhiều học sinh quen học theo cách thuộc lịng mà khơng hiểu chất Các kiến thức ứng dụng vào thực tế chưa coi trọng, vận dụng, trải nghiệm cịn nặng lý thuyết sng Về nội dung thực hành, sách giáo khoa Sinh học 11- Bài 7: “Thí nghiệm vai trị phân bón” thực kiểm chứng ảnh hưởng phân NPK lên phát triển phịng thí nghiệm quy mơ nhỏ Nội dung cịn đơn giản, học sinh thực bước theo hướng dẫn sách giáo khoa mà khơng có tính chất khám phá, nghiên cứu để giúp học sinh hứng thú, hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo để qua phát triển kĩ cần thiết So với hình thức dạy học cũ, học sinh quen với việc học kiến thức lý thuyết cách thức truyền đạt chiều từ giáo viên nên học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, điều làm cho học sinh không hứng thú với việc học tập dẫn đến em không hiểu chất vấn đề không áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ em thường chán bỏ rơi mơn học từ mục tiêu học không đạt Mặt khác, học sinh bị hạn chế hình thành phát triển kỹ mà công cụ hiệu để chiếm lĩnh tri thức mơn khoa học khác Do vậy, vị trí, vai trị mơn Sinh học, mơn Cơng nghệ trường THPT chưa thực phát huy vai trò Khi dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” theo giáo dục STEM, học sinh gặp nhiều khó khăn tính chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực nhân 2.2.2 Những khó khăn dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” theo giáo dục STEM Những khó khăn mà giáo viên phải đối mặt triển khai giáo dục STEM kiến thức vượt ngồi chun ngành giáo viên khó khăn lớn Giáo dục tích hợp STEM coi việc dạy học tích hợp số môn thuộc lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học Trong trường Sư phạm, bản, giáo viên đào tạo theo đặc thù môn học Việc phải “dịch chuyển” từ dạy học đơn môn sang môn học mà ranh giới S-T-E-M trở nên mờ nhạt khiến giáo viên không lúng túng kiến thức chun mơn mà phương pháp giảng dạy Vì để đáp ứng yêu cầu dạy học STEM thách thức lớn Mặt khác nội dung chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” nằm nội dung kiểm tra đánh giá theo hình thức cũ Cách kiểm tra đánh giá rào cản giáo dục STEM Việc kiểm tra đánh giá trường THPT tổ chức theo hình thức làm kiểm tra học sinh (tự luận trắc nghiệm) để đánh giá mức độ tiếp thu học sinh kiểm tra đánh giá theo mơ hình giáo dục STEM lại thơng qua sản phẩm, đánh giá q trình Vì vậy, khơng đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh khó khăn giáo dục STEM Một khó khăn việc xếp thời gian ngoại khóa để triển khai hình thức dạy học cịn nhiều bất cập, khó xếp tổ chức hoạt động thực nghiệm Hơn nữa, điều kiện sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục STEM Các vật dụng cho học sinh dùng để học theo giáo dục STEM chưa đầy đủ, sĩ số lớp lại đông để tổ chức dạy học thực nghiệm 2.2.3 Những triển vọng áp dụng giáo dục STEM dạy học hiện Giáo dục STEM tiếp cận dạy học khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng cơng nghiệp 4.0 Ở Việt Nam, mơ hình khẳng định chương trình giáo dục phổ thơng Từ năm 2014, Bộ GD&ĐT triển khai chương trình thí điểm giáo dục STEM cho số trường trung học Ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, có giải pháp nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam Gần đây, STEM bắt đầu quan tâm địa phương nước Trong hướng dẫn thực nhiệm vụ cấp THPT năm học 2020 – 2021 Sở Giáo Dục Đào Tạo Thanh Hóa tập huấn giáo dục STEM cho giáo viên thực chương trình mơn học liên quan Về góc độ chương trình: Trong sách giáo khoa Sinh học 11, chương trình bản, nội dung “Dinh dưỡng nitơ thực vật” bố trí chương I Qua thực tiễn dạy học tơi nhận thấy tách để xây dựng thành chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” giúp học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức, lực cá nhân Mặt khác việc việc xếp giúp giáo viên tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM cách hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình xây dựng học STEM Bài học STEM xây dựng theo quy trình gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên; quy trình thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn chủ đề học Bước 2: Xác định vấn đề giải Xác định vấn đề để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn vận dụng kiến thức, kỹ biết để xây dựng học Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề Phải xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm Những tiêu chí quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 2.2 Nêu nguồn nitơ cung cấp cho 2.3 Trình bày trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ khí 2.4 Giải thích bón phân hợp lí tạo suất cao trồng Thời lượng - Hoạt động chung lớp: Thực tiết tập trung lớp học - Hoạt động nhóm học sinh: Các em tự bố trí xếp thời gian thống nhóm thời hạn tuần II Mục tiêu chủ đề: Sau học xong chủ đề học sinh có khả năng: Kiến thức: - Trình bày vai trị sinh lí nguyên tố nitơ đời sống - Nêu dấu hiệu bị thiếu nguyên tố nitơ - Trình bày nguồn nitơ tự nhiên cung cấp cho cây, dạng nitơ hấp thụ - Mơ tả q trình chuyển hóa nitơ đất, cố định nitơ phân tử - Phân tích vai trị q trình cố định nitơ đường sinh học thực vật ứng dụng thực tiễn trồng trọt - Hiểu rõ mối liên hệ liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng môi trường Về định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: TT Năng lực Các kỹ thành phần Xác định mục tiêu học tập Xây dựng kế hoạch học tập chủ đề (HS thực theo mẫu): Nhóm:…… Người Thời Sản TT Nhiệm vụ thực gian phẩm Sưu tầm tài liệu Chuẩn … bị dụng cụ, hóa Tự học chất, Đề xuất ý tưởng, thảo luận thống Phân tích số liệu để viết … báo cáo Cả nhóm Viết báo cáo Phát - Phân tích để nhận biết vai trị dinh dưỡng nitơ, chuyển hóa hấp thu nitơ giải - Vai trò vi sinh vật cố đinh đạm sống tự cộng sinh - Vận dụng kiến thức tác hại dư thừa nitơ để giải thích vấn đề kinh nghiệm thực tiễn đời sống, phòng chống bệnh tật - Giải thích tượng sau trận mưa giông 13 trồng thường xanh, tốt - Giải thích trồng lạc, trồng đậu người ta thường bón phân đạm - Thu thập thơng tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa để thực báo cáo - Quan sát, thu thập thơng tin: Nghiên cứu kiến thức nền; phân Nghiên tích hình ảnh, video; tìm kiếm tài liệu vấn đề liên quan cứu chủ đề; Thu thập thông tin liên quan đến chủ đề khoa - Nghiên cứu, thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện thao học tác - Lập bảng biểu, tính tốn, xử lý số liệu, vẽ biểu đồ liên quan - Động não phát kiến ý tưởng thực hoạt động học Tư tập chủ đề bố trí thí nghiệm, lựa chọn mẫu vật, sáng tạo - Áp dụng kiến thức dinh dưỡng nitơ nói riêng phân bón nói chung thực tiễn đời sống sản xuất - Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp Giao học sinh với học sinh (thảo luận), học sinh với giáo viên tiếp (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), - Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thơng tin liên quan - Sử dụng thiết bị để quay phim, chụp ảnh Sử dụng - Sử dụng phần mềm: Word, Exel, PowerPoint, để ghi CNTT chép, phân tích số liệu, trình chiếu sản phẩm, trình bày báo cáo - Hợp tác với bạn nhóm, lớp; hợp tác với giáo viên Hợp tác - Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận Tính - Thành thạo phép tính tốn - Xử lí số liệu, lập bảng biểu, vẽ đồ thị - Sử dụng xác thuật ngữ chuyên ngành dinh dưỡng Ngơn khống nitơ ngữ - Trình bày kết hoạt động, báo cáo văn phong khoa học, rõ ràng, logic - Quản lí thân: + Thời gian, kinh phí: lập thời gian biểu cá nhân dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp, chủ động thu chi học tập Tự quản + Biết cách thực biện pháp đảm bảo an toàn 10 lý + Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực nhiệm vụ phân cơng, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, - Quản lí nhóm: Phân cơng công việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân nhóm 2.2 Năng lực đặc thù mơn học: 2.2.1 Nhận thức sinh học 14 - Trình bày vai trò sinh lý nguyên tố nitơ - Nêu nguồn nitơ cung cấp cho - Trình bày q trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ khí - Giải thích bón phân hợp lí tạo suất cao trồng 2.2.2 Tìm hiểu giới sống - Quan sát hình ảnh, mẫu vật trồng thiếu nitơ, kết tiến hành hoạt động, phân tích, tìm mối liên hệ dinh dưỡng nitơ thực vật với suất chất lượng trồng 2.2.3 Vận dụng kiến thức - Hình thành học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe nhờ hiểu biết lượng nitơ dư thừa rau - Bón phân hợp lý, đặc biệt phân vơ Trồng họ đậu, xới xáo đất, bón phân vi sinh, phân hữu cơ, loại đạm động vật đạm cá, trứng gà ủ để phục hồi, cải tạo đất nâng cao chất lượng cho vườn rau - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống: + Giải thích để cải tạo đất người ta thường xử lý vôi, xới xáo đất, trồng họ đậu + Giải thích sử dụng đạm động vật trứng gà ủ hay đạm cá độ cao hơn, an tồn bón kali trắng Về phẩm chất: - Chăm chỉ: tìm tịi, sáng tạo sáng tạo học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm cơng tác bảo vệ mơi trường - Tính trung thực: trung thực q trình học tập - Nhân ái: Thơng qua hiểu biết tác hại dư thừa lượng nitơ rau canh tác, học sinh giáo dục tính đạo đức sản xuất thực phẩm cho người vật ni nói chung trồng rau nói riêng III Bảng mơ tả mức đợ nhận thức hình thành theo chủ đề Các mức độ nhận thức Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung cao - Nêu vai - Nguyên nhân trò sinh lý gây nguyên tố nitơ triệu chứng Vai trò - Chỉ thiếu sinh lý khác nitơ nitơ biểu thiếu nitơ Nguồn - Nêu - Đưa cung cấp nguồn cung cấp quy trình xử lý nitơ tự nitơ cho đất để tăng hàm nhiên trồng lượng nitơ có lợi 15 - Nêu sinh vật chuỗi chuyển hóa nitơ chuỗi chuyển hóa nitơ Q trình chuyển hóa nitơ đất - Kể tên phương pháp bón phân - Nêu khái niệm bón phân hợp lý Phân bón với suất trồng mơi trường - Giải thích tạo thành dạng nitơ hấp thu - Giải thích mơi trường kỵ khí khơng tốt cho trồng - Giải thích đất bị chua bón phân khơng hợp lý - Giải thích chế hấp thụ phân bón vào - Vẽ sơ đồ tổng quát chế hấp thu nitơ - Phân tích ảnh hưởng phân bón đến suất trồng, việc trồng rau - Nguyên nhân dẫn đến số dạng ung thư người cho trồng - Giải thích cố định nitơ phân tử tự nhiên dễ dàng thực nhờ sinh vật có định nitơ - Tại nên trồng họ đậu vườn - Giải thích nguyên nhân sử dụng đạm động vật trứng gà ủ hay đạm cá chất lượng trồng tốt hơn, - Vận dụng kiến thức học vào việc giải thích nhiễm moi trường - Tính tốn: Với lượng nitơ, phân bón xác định, tính tốn để đạt tối ưu hiệu trồng Thông qua chế hấp thụ nitơ, học sinh đưa thời gian cách ly hợp lý bón phân thu hoạch - Đề xuất quy trình xử lý đất cân độ đạm để trồng rau - Đề xuất quy trình cải tạo đất vườn đồi, đất địa phương thuận lợi cho phát triển nông nghiệp an toàn, hướng hữu IV Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá 16 Mức độ nhận biết Câu Nêu vai trò sinh lý nitơ? Câu Nêu dấu hiệu thiếu nitơ? Câu Nêu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây? Câu Nêu nhóm vi sinh vật đường cố định nitơ? Câu Thế bón phân hợp lý? Câu Nêu phương pháp bón phân? Mức đợ thơng hiểu Câu Ngun nhân gây triệu chứng thiếu nitơ? Câu Giải thích tạo thành dạng nitơ hấp thu được? Câu Vì mơi trường kị khí khơng tốt cho trồng? Câu Giải thích chế hấp thu phân bón vào cây? Câu Nguyên nhân dẫn đến số dạng ung thư người? Câu Hãy vẽ sơ đồ tổng quát chế hấp thu nitơ Câu Giải thích đất bị chua bón phân khơng hợp lý? Mức đợ vận dụng Câu Với lượng nitơ, phân bón xác định, tính tốn để đạt tối ưu hiệu trồng cây? Câu Tại nên trồng họ đậu? Câu Thông qua chế hấp thụ nitơ thực vật, em cho biết thời gian cách ly hợp lý bón phân thu hoạch? Mức đợ vận dụng cao Câu Bằng kiến thức sinh học em đề xuất quy trình trồng rau Câu Bằng kiến thức sinh học em đề xuất quy trình cải tạo đất vườn đồi, đất địa phương thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp an tồn V Chuẩn bị - Giáo viên học sinh chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật theo hoạt động chủ đề - Phương tiện dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu - Đồ dùng trực quan: Vật dụng cần thiết cho mơ hình trồng rau VI Tiến trình tổ chức hoạt đợng dạy học Hoạt động 1: Xác định yêu cầu, giao nhiệm vụ A Mục đích: Sau hoạt đợng này, học sinh có khả - Nhận biết dấu hiệu thiếu nitơ - Đề xuất việc xử lý, cải tạo đất vườn trường để trồng rau theo phương pháp thổ canh - Lựa chọn mơ hình trồng rau : Thổ canh - Chuẩn bị vật dụng cần thiết để thiết kế mơ hình xử lý đất cân đạm để trồng rau - Xác định nhiệm vụ chủ đề thiết kế thực mơ hình xử lý đất cân đạm để trồng rau theo yêu cầu: (1) Sử dụng vật liệu phù hợp, đơn giản, tiếp kiệm chi phí (2) Sử dụng để trồng rau 17 - Liệt kê tiêu chí đánh giá sản phẩm, từ định hướng thiết kế sản phẩm mơ hình xử lý đất cân đạm để trồng rau B Nợi dung - Khảo sát hình ảnh (hoặc mẫu vật thật) số đậu, lạc trồng tự nhiên mẫu chậu lúa có bón phân có nitơ khơng bón phân có nitơ + Đánh giá sinh trưởng phát triển đậu (cây lạc) lúa điều kiện không bón nitơ có bón phân chứa nitơ + Đưa giả thiết chứng minh: Trong thực tế trồng lạc, đậu người nơng dân khơng cần bón nhiều phân đạm - Giáo viên từ giới thiệu nhiệm vụ dự án thiết kế mơ hình xử lý đất cân đạm để trồng vườn rau theo quy mô nhỏ với yêu cầu: + Nêu rõ vật liệu hình dạng, kích thước phù hợp với mơ hình trồng vườn rau theo phương pháp thổ canh + Tận dụng vận liệu tái chế, tiếp kiệm chi phí thiết kế + Có đủ thơng tin thơng số kỹ thuật: Loại vật liệu, kích thước, loại giá thể - Giáo viên thơng báo, phân tích thống với học sinh tiêu chí đánh giá sản phẩm: Mơ hình xử lý đất cân đạm để trồng vườn rau Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến trình dự án yêu cầu học sinh ghi nhận vào nhận ký học tập + Bước 1: Nhận nhiệm vụ + Bước 2: Tìm hiểu kiến thức + Bước 3: Trình bày báo cáo ý tưởng mơ hình + Bước 4: Thực xử lý đất vườn thực vật + Bước 5: Lên luống, trồng + Bước 6: Báo cáo đánh giá sản phẩm C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Phiếu học tập tìm hiểu kiến thức - Bảng tiêu chí đánh giá chất lượng đất vườn thực vật - Bản vẽ đơn giản ý tưởng thiết kế mơ hình - Bản ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án phân công công việc D Phương thức tổ chức hoạt động * Tổ chức lớp: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm dự án từ – HS Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí * Đặt vấn đề - Giao nhiệm vụ: - Khảo sát hình ảnh (hoặc mẫu vật thật) số lạc (đậu) trồng tự nhiên mẫu chậu lúa có bón phân có nitơ khơng bón phân có nitơ + Đánh giá sinh trưởng phát triển lạc (đậu) lúa điều kiện khơng bón nitơ có bón phân chứa nitơ + Đưa giả thiết chứng minh: Trong thực tế trồng lạc (đậu) người nơng dân khơng cần bón nhiều phân đạm - Đề xuất việc xử lý, cải tạo đất vườn trường để trồng rau - Tìm hiểu sơ lược phương pháp xử lý đất trồng rau ngày nay: 18 * Thống tiến trình hoạt động - Giáo viên thống học sinh kế hoạch hoạt động E.Tiến trình Tiến Hoạt đợng học sinh Hỗ trợ giáo viên trình Nghiên cứu nhiệm vụ (12 phút) Phân cơng nhóm trưởng, Giáo viên chia 4Chia thư kí 5HS/nhóm để thực nhóm nhiệm vụ học tập - Khảo sát hình ảnh (hoặc Gợi ý số cách thực mẫu vật thật) số việc khảo sát, đánh lạc trồng tự nhiên giá mẫu chậu lúa có bón phân có nitơ khơng bón phân có nitơ + Đánh giá sinh trưởng phát triển lạc lúa điều kiện khơng bón nitơ Chuyển có bón phân chứa nitơ giao + Đưa giả thiết nhiệm vụ chứng minh: Trong thực tế trồng lạc người nơng dân khơng cần bón nhiều phân đạm - Tìm hiểu sơ lược phương pháp xử lý đất trồng rau ngày - Đề xuất việc xử lý, cải tạo đất vườn trường để trồng rau Nghiên Học sinh nhóm đề Lưu ý học sinh nên tìm cứu, trả xuất ý tưởng, trình hiểu số liệu, hình ảnh để lời câu bày ý tưởng với đưa giải pháp hỏi thuyết phục Các nhóm báo cáo, thảo Gợi ý hướng dẫn học Báo cáo, luận ý tưởng thực sinh thảo luận để thống thảo luận Nhận xét, Dựa vào kết Lưu ý : đánh giá nhóm đưa nhận xét - Nitơ nguyên tố dinh chung tầm quan trọng dưỡng khoáng thiết yếu nitơ thực vật - Dấu hiệu màu sắc, Đưa số ý tưởng để hình thái thiếu Phương pháp Phương pháp hỏi đáp, giải vấn đề 19 khắc phục tượng nitơ điển hình thiếu nitơ thực vật Nghiên cứu dinh dưỡng nitơ thực vật (25 phút) Phương - Nghiên cứu kiến Tổ chức hoạt động, pháp hỏi thức dinh dưỡng nitơ hướng dẫn học sinh đáp, giải thực vật: nghiên cứu sách giáo Nghiên - Vai trò sinh lý nitơ, khoa để hiểu rõ kiến vấn đề cứu kiến - Nguồn cung cấp nitơtự thức thức nhiên cho - Q trình chuyển hóa nitơ đất Trao đổi, thảo luận Tổ chức học sinh thảo Thảo vấn đề vướng mắc, luận luận, giải chưa hiểu rõ để hồn Giải thích thống thích thiện quy trình xử lý đất kiến thức quy trình cân đạm Trình bày kiến thức tìm hiểu vận dụng Báo cáo, chúng để giải thích thảo luận kết tìm tịi, khám phá hoạt động Căn vào kết học sinh, GV nhận xét, đánh giá, "chốt" kiến thức, kĩ để HS ghi Nhận xét, nhận sử dụng; làm rõ đánh giá vấn đề cần giải quyết; xác định rõ tiêu chí sản phẩm ứng dụng mà HS phải hoàn thành hoạt động 3 Hoạt Giải vấn đề (1 tuần tự thực hiện theo nhóm, 45 phút đợng giải báo cáo thảo luận lớp) vấn Thực xử lý đất vườn thực vật đề: Đề xuất GV dự kiến giải Trong giải pháp pháp giải vấn đề: hoạt giải - Xử lý vôi động vấn đề: -Cuốc đất, ủ trấu hun này, học Thảo luận để đề xuất trộn sinh tự ý tưởng khác nhau, sau - Bón phân vi sinh nghiên thống lựa chọn -Tưới trứng gà cứu 20 giải pháp khả thi để ủ đạm cá hồn thiện quy trình cân - Trồng nhiều họ lượng nitơ cho đất đậu xen kẻ - Đo hàm lượng nitơ đất ngưỡng phù hợp Sau đó, GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận để lựa chọn hướng phù hợp Lựa chọn dụng cụ tiến Quản lí điều phối Thử hành thực nghiệm theo nhóm thực nghiệm phương án thiết kế; giải pháp phân tích số liệu thí nghiệm; rút kết luận - Tổ chức nhóm HS báo cáo kết thảo Các nhóm trình bày quy luận Báo cáo trình thực thực thảo nghiệm, báo cáo kết quả, luận thảo luận trả lời câu hỏi Phụ lục1 - Ghi nhận kết Trên sở sản phẩm tiếp tục chỉnh sửa, bổ học tập HS, GV sung, hoàn thiện nhận xét, đánh giá sản + Hình thức trình bày: phẩm Nhận xét, Trình bày lên giấy A4 - Thống tiêu chí đánh giá chuẩn bị trước hay chiếu đánh giá file Powerpoint GV nhấn mạnh cần phải + Thời gian báo cáo có tiêu chí đánh giá trả lời câu hỏi cho để định hướng nhóm phút đánh giá cơng đưa giải pháp Giáo viên hỗ trợ, hướng dẫn học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề đề tài; đánh giá tính khả thi, hiệu giá trị thực tiễn đề xuất dạy chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” theo định hướng giáo dục STEM để phát triển lực học sinh sở phân tích khách quan, khoa học kết thực nghiệm 2.4.2 Kế hoạch thực nghiệm 21 - Địa điểm: Quá trình thực nghiệm tiến hành trường THPT Triệu Sơn - Thời gian: Học kỳ I năm học 2021- 2022 - Đối tượng: Tiến hành đối tượng học sinh lớp 11 đơn vị Lựa chọn cặp lớp đối chứng lớp thí nghiệm theo yêu cầu tương đương chất lượng học tập - Xử lí kết quả: Số liệu nhập xử lí phần mềm Excel 2.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm Trong trình tiến hành thực nghiệm, tiến hành khảo sát kiểm tra kiến thức học lớp 11 nhà trường để đánh giá trình độ nhận thức học sinh chưa có tác động sư phạm Từ kết thu được, lựa chọn lớp TN (11A1) lớp ĐC (11A4) có trình độ tương đương để tiến hành khảo sát Sau tổ chức dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” theo phương pháp truyền thống lớp ĐC (11A4) theo định hướng giáo dục STEM lớp TN (11A1), tiến hành khảo sát kiểm tra để đánh giá trình độ nhận thức học sinh sau có tác động sư phạm Kết thu thể bảng đây: Mức đợ nhận thức Số Nhóm Lớp Yếu Trung bình Khá Giỏi HS SL % SL % SL % SL % TN 11A1 47 0% 11 23,4% 21 44,7% 15 31,9% ĐC 11A4 37 8,1% 14 37,86% 16 43,24% 10,8% Sau tiến hành thực nghiệm, nhận thấy mức độ nhận thức khả lĩnh hội tri thức học sinh lớp TN tốt so với lớp ĐC Tỉ lệ học sinh nhận thức khá, giỏi chiếm tỉ lệ vượt trội, tỉ lệ học sinh có nhận thức trung bình yếu giảm cách rõ nét Kết chứng tỏ đối tượng học sinh với đặc điểm, trình độ tương đương ngang nhau, em học sinh nhóm TN nắm kiến thức sâu hơn, kết học tâp cao nhóm ĐC Kết khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi việc áp dụng giáo dục STEM tổ chức dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” Đề tài góp phần tích cực việc hình thành phát triển tư cho học sinh cấp THPT, giúp em tiếp thu kiến thức Sinh học cách chủ động, tích cực sáng tạo Từ vận dụng kiến thức, kĩ có vào đời sống thực tiễn trình học tập, hình thành phát triển lực cần thiết để bước vào sống định hướng nghề nghiệp tương lai 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên kinh nghiệm mà thân đúc rút công tác giảng dạy qua kiểm nghiệm thực tế, phạm vi áp dụng đề tài cịn hẹp góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Sinh học, tạo hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; hình thành phát triển lực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, lấy học sinh làm trung tâm giai đoạn Việc vận dụng giáo dục STEM dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực người học có tác dụng gây hứng thú, kích thích tính tị mị, khả tư óc sáng tạo học sinh Trong trình học tập, học sinh tổ chức thực hoạt động học tập để giải nhiệm vụ học tập; giáo viên nâng cao vai trị tích cực, chủ động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Qua đó, làm cho nội dung kiến thức dinh dưỡng nitơ trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ học sinh Quá trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM tăng cường hoạt động học tập học sinh, làm cho ý thức tinh thần thái độ học sinh nâng cao Dạy học chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” theo định hướng giáo dục STEM tăng thời gian hoạt động nhóm học sinh, tăng cường việc trao đổi, thảo luận học sinh học sinh, giáo viên học sinh Học sinh chủ động sáng tạo việc đưa ý tưởng, phương án giải nhiệm vụ học tập hướng dẫn điều khiển giáo viên Qua tăng cường hiểu biết quy trình xử lí đất trồng cây, khái niệm trồng rau sạch, an tồn cho học sinh, góp phần lan tỏa cộng đồng dân cư thực phẩm sạch, đạo đức sản xuất kinh doanh thực phẩm Đồng thời góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn cho việc áp dụng giáo dục STEM dạy học chủ đề Những kinh nghiệm áp dụng cho nhiều trường phổ thông địa bàn tỉnh 3.2 Kiến nghị Các nhà trường cần tăng cường công tác truyền thông, tổ chức lớp tập huấn, báo cáo chuyên đề để nâng cao nhận thức, lực đội ngũ giáo viên giáo dục STEM Quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng triển khai STEM thực tế dạy học Các giáo viên khơng ngại khó khăn, vất vả để đầu tư cơng sức, trí tuệ cho việc thiết kế giáo án giảng dạy áp dụng giáo dục STEM dạy học, tích cực đổi phương pháp dạy học để góp phần hình thành phát triển lực học sinh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học lớp 11 Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2010), Đại số 10, NXB Giáo dục Việt Nam Vụ Giáo dục Trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học, Tài liệu tập huấn Một số tài liệu tham khảo từ trang web Internet XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Xinh 24 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Hình ảnh Bảng kế hoạch học sinh nhóm Hình ảnh Bảng kế hoạch học sinh nhóm 25 Hình ảnh Quá trình thực hiện quy trình làm vườn học sinh nhóm Hình ảnh Q trình thực hiện quy trình làm vườn học sinh nhóm 26 Hình ảnh Quá trình thực hiện quy trình làm vườn học sinh Hình ảnh Kết thực hiện quy trình làm vườn học sinh 27 ... khối lớp 1 1(1 1A1 11A 4) trường THPT Triệu Sơn - Đề tài nghiên cứu áp dụng giáo dục STEM để tổ chức dạy học có hiệu chủ đề ? ?Dinh dưỡng nitơ thực vật? ?? (Sinh học 11- bản) qua dự án trồng rau trường để... chọn đề tài ? ?Dạy học theo chủ đề: Dinh dưỡng nitơ thực vật theo giáo dục STEM qua dự án trồng rau trường THPT Triệu Sơn 5? ?? nhằm mục đích góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp, hình thức dạy. .. giáo án mẫu để giảng dạy theo chủ đề ? ?Dinh dưỡng nitơ thực vật? ?? (Sinh học 11 - bản) trường THPT Triệu Sơn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Dạy học Sinh học theo định hướng phát triển lực học

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.4. Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
2.3.4. Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh (Trang 13)
- Hình thành ở   học   sinh có   ý   thức bảo   vệ   sức khỏe   nhờ hiểu   biết   về lượng   nitơ dưthừa trong   rau quả. - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
Hình th ành ở học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe nhờ hiểu biết về lượng nitơ dưthừa trong rau quả (Trang 13)
- Đề xuất việc xử lý, cải tạo   đất   vườn   trường   để - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
xu ất việc xử lý, cải tạo đất vườn trường để (Trang 20)
- Khảo sát hình ảnh (hoặc mẫu vật thật) một số cây lạc trồng  trong  tự  nhiên và mẫu chậu cây lúa có bón   phân   có   nitơ   và không bón phân có nitơ - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
h ảo sát hình ảnh (hoặc mẫu vật thật) một số cây lạc trồng trong tự nhiên và mẫu chậu cây lúa có bón phân có nitơ và không bón phân có nitơ (Trang 20)
nitơ rất điển hình. - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
nit ơ rất điển hình (Trang 21)
+ Hình thức trình bày: Trình   bày   lên   giấy   A4 - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
Hình th ức trình bày: Trình bày lên giấy A4 (Trang 22)
Phụ lục. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Hình ảnh 1. Bảng kế hoạch của học sinh nhóm 4 - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
hu ̣ lục. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Hình ảnh 1. Bảng kế hoạch của học sinh nhóm 4 (Trang 26)
Hình ảnh 2. Bảng kế hoạch của học sinh nhóm 3 - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
nh ảnh 2. Bảng kế hoạch của học sinh nhóm 3 (Trang 26)
Hình ảnh 3. Quá trình thực hiện quy trình làm vườn của học sinh nhóm 4 - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
nh ảnh 3. Quá trình thực hiện quy trình làm vườn của học sinh nhóm 4 (Trang 27)
Hình ảnh 4. Quá trình thực hiện quy trình làm vườn của học sinh nhóm 2 - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
nh ảnh 4. Quá trình thực hiện quy trình làm vườn của học sinh nhóm 2 (Trang 27)
Hình ảnh 5. Quá trình thực hiện quy trình làm vườn của học sinh - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
nh ảnh 5. Quá trình thực hiện quy trình làm vườn của học sinh (Trang 28)
Hình ảnh 6. Kết quả thực hiện quy trình làm vườn của học sinh - (SKKN 2022) dạy học theo chủ đề ( dinh dưỡng nito ở thực vật ) theo GD STEM qua dự án trồng rau sạch tại trường THPT triệu sơn 5
nh ảnh 6. Kết quả thực hiện quy trình làm vườn của học sinh (Trang 28)
w