Động cơ đốt trong ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ, giữ vai trò quan trọng trong nhiều ngành kinh tế quốc dân như nông nghiệp, giao thông vận tải đường bộ, đường biển, đường không cũng như nhiều ngành công nghiệp khác. Sản lượng động cơ đốt trong ngày nay trên thế giới đã đạt mức 30 triệu chiếc năm và sản lượng còn có thểtăng hơn nữa. Trong nhiều nước công nghiệp phát triển, ngành cơ khí năng lượng bao gồm cả công nghiệp Ô tô, thường đứng ở vị trí thứ ba sau ngành điện tử công nghiệp và ngành hoá học. Số lượng lao động trong ngành động cơ đốt trong và thiết bị liên quan đến động cơ đốt trong chiếm tỷ lệ cao trong lao động toàn xã hội. Đi kèm với phát triển của xã hội là tình trạng ô nhiễm môi trường và nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt.Với điều kiện nước ta như hiện nay, nền công nghiệp động cơ phát triển đóng góp một phần to lớn vào sự phát triển của đất nước. Vì vậy việc nắm bắt nguyên lý, kết cấu cũng như những tiến bộ khoa học tiên tiến nhất hiện nay vào việc nâng cao hiệu quả, tính kinh tế của động cơ đốt trong là hết sức quan trọng đối với một kỹ sư ô tô. Với lý do như vậy, em quyết dịnh chọn đề tài: Xây dựng mô phỏng và tính toán phần khí thải của động cơ FAM II 2.4D bằng phần mềm AVL BOOST
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa công nghệ kĩ thuật ô tơ TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN PHẦN KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG CƠ FAM II 2.4D BẰNG PHẦN MỀM AVL BOOST Sinh viên thực : Phan Văn Dương Mã sinh viên : 2018604701 Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Minh Hiếu Hà Nội- 2022 Nhân xét giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày… tháng….năm 2022 Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Minh Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Khơng khí nhiễm khơng khí .2 1.1.2 Tác hại ô nhiễm khơng khí .4 1.1.3 Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu EURO 1.1.4 Động diesel xe tải nặng 1.2 Mục đích đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Mục đích .8 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .9 1.4 Kết luận chương CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG ĐỘNG CƠ FAM II 2.4D TRÊN AVL BOOST .10 2.1 Giới thiệu chung phầm mềm AVL BOOST 10 2.2 Lý thuyết 10 2.2.1 Phương trình nhiệt động học thứ 10 2.2.2 Lý thuyết cháy Vibe 13 2.2.3 Lý thuyết Vibe vùng 14 2.2.4 Truyền nhiệt 16 2.2.5 Tính tốn cụm tuabin máy nén 19 2.2.6 Van xả cụm tuabin – máy nén (Waste gate) 21 2.2.7 Phần tử cản dòng (Restriction) 21 2.3 Các phần tử q trình mơ 23 2.4 Kết luận chương 25 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHẦN KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ FAM II 2.4D BẰNG PHẦN MỀM AVL BOOST 26 3.1 Mô động FAM II 2.4D phần mềm AVL BOOST 26 3.1.1 Các thông số động FAM II 2.4D 26 3.1.2 Xây dựng mơ hình 27 3.2 Nhập thông số cho đối tượng 30 3.2.1 Động ( engine) .30 3.2.2 Xylanh (cylinder) 31 3.2.3 Lọc khí ( air cleaner) 38 3.2.4 Vòi phun ( injector) 40 3.2.5 Điều kiện biên ( System Boundary) 42 3.2.6 Bình ổn áp (Plenum) 45 3.2.7 Van tiết lưu ( restrictions) 47 3.3 Kết nghiên cứu 48 3.3.1 Đánh giá độ xác mơ hình 48 3.3.2 Đánh giá phần ô nhiễm .48 3.4 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 i DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT KÝ HIỆU CHÚ THÍCH Hệ số dư lượng khơng khí CO Mơnơxít cácbon NOX Các loại ơxítnitơ SOx Hợp chất chứa lưu huỳnh CO2 Cácbonđiơxít A/F Air/Fuel ESC European Sationary Cycle ELR European Load Response ETC European Transient Cycle PAHs Polycyclic Aromatic Hydrocarbons OBD Onboard Diagnostic ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc khí Hình 2.1 Đồ thị mô tả quan hệ tốc độ toả nhiệt phần trăm khối lượng môi chất cháy theo góc quay trục khuỷu (ROHR rate of heat release (tốc độ toả nhiệt)) .14 Hình 2.2 Đồ thị mô tả ảnh hưởng tham số đặc trưng cháy “m” đến hình dạng hàm Vibe 14 Hình 2.3 Van xả tuabin 21 Hình 2.4 Đồ thị hàm áp suất 22 Hình 3.1 Sơ đồ bước xây dựng mơ hình 28 Hình 3.2 Mơ hình mơ động FAM II 2.4D AVL BOOST .29 Hình 3.3 Thiết lập tốc độ động 30 Hình 3.4 Thiết lập ma sát động 31 Hình 3.5 Thiết lập kích thước xylanh 32 Hình 3.6.Thiết lập điều kiện 32 Hình 3.7 Thiết lập kiểu cháy 33 Hình 3.8 Thiết lập kiểu cháy vibe 34 Hình 3.9 Thiết lập truyền nhiệt 35 Hình 3.10 Thiết lập đóng mở xupap 35 Hình 3.11 Thiết lập thông số van 36 Hình 3.12 Nhập kích thước cho lọc khí 39 Hình 3.13 Nhập cản cho lọc 39 Hình 3.14 Nhập hệ số dịng chảy 40 Hình 3.15 Nhập thơng số vịi phun .41 Hình 3.16 Nhập tỷ lệ lưu lượng phun 41 Hình 3.17 Nhập hệ số dịng chảy 42 Hình 3.18 Chọn kiểu điều kiện biên .43 Hình 3.19 Thiết lập điều kiện biên .44 Hình 3.20 Thiết lập hệ số dòng chảy cho điều kiện biên .44 Hình 3.21 Nhập thể tích cho bình ổn áp .45 Hình 3.22 Thiết lập điều kiện ban đầu cho bình ổn áp 46 Hình 3.23 Thiết lập hệ số dịng chảy 47 Hình 3.24 Thiết lập hệ số dòng chảy cho van tiết lưu 47 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần khơng khí khô Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn EURO giới hạn lượng phát thải cho xe tải nặng sử dụng động diesel, g/kWh (với khói g /kW m-1) .7 Bảng 2.1 thể hệ số sử dụng phương trình .19 Bảng 2.2 Các phần tử q trình mơ 23 Bảng 3.1 Các thông số động FAM II 2.4D 27 Bảng 3.2 Số lượng phần tử sử dụng mơ hình .29 Bảng 3.3 Độ mở xupap 37 Bảng 3.4 Bảng đánh giá độ xác mơ hình .48 Bảng 3.5 Bảng so sánh chất thải mơ hình 50 LỜI NÓI ĐẦU Động đốt ngày phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò quan trọng nhiều ngành kinh tế quốc dân nông nghiệp, giao thông vận tải đường bộ, đường biển, đường không nhiều ngành công nghiệp khác Sản lượng động đốt ngày giới đạt mức 30 triệu / năm sản lượng cịn tăng Trong nhiều nước công nghiệp phát triển, ngành khí lượng bao gồm cơng nghiệp Ơ tơ, thường đứng vị trí thứ ba sau ngành điện tử cơng nghiệp ngành hố học Số lượng lao động ngành động đốt thiết bị liên quan đến động đốt chiếm tỷ lệ cao lao động toàn xã hội Đi kèm với phát triển xã hội tình trạng nhiễm mơi trường nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt Với điều kiện nước ta nay, cơng nghiệp động phát triển đóng góp phần to lớn vào phát triển đất nước Vì việc nắm bắt nguyên lý, kết cấu tiến khoa học tiên tiến vào việc nâng cao hiệu quả, tính kinh tế động đốt quan trọng kỹ sư ô tô Với lý vậy, em dịnh chọn đề tài: Xây dựng mơ tính tốn phần khí thải động FAM II 2.4D phần mềm AVL BOOST Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Minh Hiếu với vai trị người hướng dẫn, thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em thực kế hoạch học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội với góp ý thiết thực suốt trình em thực đề tài Nội dung nghiên cứu bao gồm phần chính: ▪ Xây dựng mơ hình động FAM II 2.4D ▪ Cơ sở lý thuyết sử dụng q trình tính tốn mơ ▪ Nghiên cứu khí thải động FAM II 2.4D phần mềm AVL BOOST ▪ Kết luận chung hướng phát triển SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Theo định số 249/2005/QĐTTg ngày 10/10/2005 thủ tướng phủ, ngày 1/7/2007 Việt Nam thức áp dụng tiêu chuẩn khí thải EURO II Đồng thời lộ trình áp dụng tiêu chuẩn EURO cao thảo luận áp dụng tương lai không xa Với tiểu chuẩn EURO cao EURO III đặc biệt EURO IV, V, thành phần độc hại HC, CO, PM…đặc biệt NOx ngày thắt chặt Điều địi hỏi cần có biện pháp xử lý động luân hồi khí thải hay dùng xúc tác NOx Luân hồi khí thải biện pháp dùng phổ biến hiệu việc giảm lượng phát thải NOx động diesel 1.1.1 Khơng khí nhiễm khơng khí • Khơng khí Khơng khí sạch, sát mặt đất khơ có thành phần Bảng 1.1 Ngồi thành phần khí ntrong Bảng 1.1, khí có chứa lượng nước 1-3% theo thể tích Bảng 1.1 Thành phần khơng khí khơ Loại khí Nồng độ Loại khí Nồng độ ppm % ppm N2 780.900 ~ 78 CH4 1.2 O2 209.400 ~ 21 NO2 0.02 Ar 9.340 ~ 0.9 O3 0.01-0.04 CO2 400 ~ 0.1 V,v… - % ~ 0.1 Số liệu Bảng 1.1 cho thấy, thành phần khí khí bao gồm N2, O2 Ar, chất khí cịn lại có khí nhiễm chiếm 0,1% thể tích Như tất vấn đề nhiễm khơng khí nằm khoảng thay đổi nhỏ khí quyển.Tuy nhiên, thay đổi đủ gây tác hại vô to lớn cho lồi người • Ơ nhiễm khơng khí Khái niệm SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu Ô nhiễm khơng khí thay đổi thành phần (định tính hoặc/và định lượng) khơng khí mà có xu hướng gây hại cho đời sống người, động thực vật, tài sản thẩm mỹ Hình 1.1 Cấu trúc khí Các dạng ô nhiễm không khí a Các chất ô nhiễm dạng bụi Bụi hệ phân tán mơi trường phân tán khí pha phân tán hạt rắn lỏng nửa rắn nửa lỏng có kích thước nằm khoảng từ kích thước đơn phân tử đến 500μm - Bụi lắng: Hạt bụi có đường kính khí động học lớn 100 μm - Bụi lơ lửng (SPM): hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ 100 μm - Bụi PM: hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ 10 μm - Bụi PM10: hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ 2,5 μm b Các chất ô nhiễm dạng khí - SO2 SO2 chất khí khơng màu, hình thành chủ yếu trình cháy nhiên liệu có chứa lưu huỳnh than đá, số loại dầu, loại khí thải cơng nghiệp có chứa lưu huỳnh Sau phát thải vào khí quyển, SO2 tham gia phản ứng quang hóa tạo axit sunfuric hợp chất sunfat vô hữu bụi SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 38 Với van xả (exhaut) làm tương tự Sau hoàn thành nhấn ok 3.2.3 Lọc khí ( air cleaner) Nhập kích thước lọc: • • • • Chọn thẻ General nhập liệu hình đó: Total Air Cleaner Volume: Tổng thể tích lọc Inlet Collector Volume: Thể tích cổ góp vào bình Outlet Collector Volume: Thể tích cổ góp khỏi bình Length of Filter Element: chiều dài phin lọc SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 39 Hình 3.12 Nhập kích thước cho lọc khí Nhập cản cho lọc Chọn Friction nhập giữ liệu hình đó: • • • • Mass Flow: lưu lượng khơng khí qua lọc Target Pressure Drop: Áp suất tổn thất Inlet Pressure: Áp suất vào Inlet Air Temperature: nhiệt độ khơng khí nạp Hình 3.13 Nhập cản cho lọc SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 40 Nhập hệ số dòng chảy ( Flow Coefficients) Chọn thẻ Flow Coefficients nhập liệu theo hình: Hình 3.14 Nhập hệ số dịng chảy 3.2.4 Vịi phun ( injector) Thiết lập phương pháp phun Chọn thẻ general chọn Continous (phun liên tục) SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 41 Hình 3.15 Nhập thơng số vịi phun Tỷ lệ lưu lượng phun Chọn thẻ Mass Flow thiết lập hình: Hình 3.16 Nhập tỷ lệ lưu lượng phun SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 42 Hệ số dòng chảy (Flow coefficients) Chọn Flow Coefficients thiết lập hình: Hình 3.17 Nhập hệ số dòng chảy 3.2.5 Điều kiện biên ( System Boundary) Chọn kiểu biên: Vào thẻ General chọn Standard ( kiểu biên tiêu chuẩn) SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 43 Hình 3.18 Chọn kiểu điều kiện biên Thiết lập điều kiện biên: Chúng ta dùng điều kiện biên theo chuẩn cài từ trước nhập thủ công hình: Trong đó: • • • • • Pressure (bar): áp suất khí ban đầu Gas Temp (degC): nhiệt độ hỗn hợp khí Fuel Vapour: Hơi nhiên liệu Combustion Products: Sản phẩm cháy Ratio Type: tỷ số khơng khí nhiên liệu SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 44 Hình 3.19 Thiết lập điều kiện biên Vào thẻ Flow Coefficients thiết lập hệ số dịng chảy hình: Hình 3.20 Thiết lập hệ số dịng chảy cho điều kiện biên Với biên ,3 điều chỉnh thông số tương tự SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 45 3.2.6 Bình ổn áp (Plenum) Nhập thể tích cho bình ổn áp - Vào thẻ general chọn Volume nhập giá trị thể tích: Hình 3.21 Nhập thể tích cho bình ổn áp Điều kiện ban đầu Vào thẻ initialization phần Global Initialization chọn set SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 46 Hình 3.22 Thiết lập điều kiện ban đầu cho bình ổn áp Hệ số dòng chảy Hệ số lưu lượng dòng chảy dùng để đánh giá lưu lượng dòng chảy vào khỏi phần tử Plenum Vì giá trị hệ số lưu lượng phụ thuộc chủ yếu vào hình dạng ống Chọn thẻ Flow Coefficients nhập liệu hình: SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 47 Hình 3.23 Thiết lập hệ số dòng chảy 3.2.7 Van tiết lưu ( restrictions) Với van tiết lưu cần quan tâm dến hệ số dịng chảy Hình 3.24 Thiết lập hệ số dòng chảy cho van tiết lưu SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 48 3.3 Kết nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá độ xác mơ hình Độ xác mơ hình đánh giá thơng qua việc so sánh số kết công suất kết thực nghiệm (đã nhà sản xuất thử nghiệm ghi catalog xuất xưởng) với kết mô Kết so sánh công suất, mô men động thể bảng Bảng 3.4 Bảng đánh giá độ xác mơ hình Mơ hình Vibe Mơ hình Vibe Thực nghiệm zone Cơng suất (kW) 99.41 95.69 Sai lệch (%) 0.59 4.31 100 3.3.2 Đánh giá phần ô nhiễm Nồng độ NO_Vibe 3.50E-04 Nồng độ NO(ppm) 3.00E-04 2.50E-04 2.00E-04 1.50E-04 1.00E-04 5.00E-05 0.00E+00 10 15 20 25 30 35 40 45 50 %tải 3000 v/ph Hình 3.25 Nồng độ NO_Vibe SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 49 Nồng độ CO_Vibe 0.0005 0.00045 Nồng độ CO(ppm) 0.0004 0.00035 0.0003 0.00025 0.0002 0.00015 0.0001 0.00005 10 15 20 25 30 35 40 45 50 35 40 45 50 %tải 3000v/ph Hình 3.26 Nồng độ CO_Vibe Nồng độ CO_Vibe vùng 5.00E-04 4.50E-04 Nồng độ CO(ppm) 4.00E-04 3.50E-04 3.00E-04 2.50E-04 2.00E-04 1.50E-04 1.00E-04 5.00E-05 0.00E+00 10 15 20 25 30 %tải 3000 v/ph Hình 3.27 Nồng độ CO_Vibe vùng SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 50 Nồng độ NOx_Vibe vùng 20 18 Nồng độ NOx 16 14 12 10 10 15 20 25 30 35 40 45 50 % tải 3000 v/ph Hình 3.28 Nồng độ NOx_Vibe vùng So sánh phần khí thải mơ hình Bảng 3.5 Bảng so sánh chất thải mơ hình Mơ hình Vibe Mơ hình Vibe zone NOx (g/kWh) 10.25 CO (g/kWh) 0.001 0.042 3.4 Kết luận chương Sau thời gian nghiên cứu, em với giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Phạm Minh Hiếu thầy cô giáo khoa công nghệ ô tô, em xây dựng sơ đồng mô hệ thống cung cấp nhiên liệu động FAM II 2.4D phần mềm AVL BOOST với sai số cơng xuất nhỏ 5% Chọn mơ hình cháy xác định công xuất, mômen, xuất tiêu hao nhiên liệu khí thải động Từ em thấy vấn đề khí thải động lớn (Nox 10.25g/kWh), lớn nhiều so với tiêu chuẩn EURO II (Nox 7.00 g/kWh) Từ kết em thấy cần phải xây dưng, thiết kế hệ thống sử lý khí thải tối ưu giúp giảm thiểu lượng khí thải sinh trình hoạt động động SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 51 KẾT LUẬN Bài bái cáo trình bày kết mơ hệ thống nhiên liệu động FAM II 2.4D phần mềm AVL - BOOST chế độ 3000 v/ph, công suất động mô theo mô hình cháy Vibe Vibe vùng với sai số 0.59% 4.31% nhỏ hon 5% so với thực tế Bên cạnh nồng độ khí thải tính tốn từ mơ hình cháy Vibe vùng Nox 10.25 g/kWh lớn nhiều so với tiêu chuẩn Euro (Nox: 7.0 g/kWh) Qua kết cho thấy AVL – BOOST phần mềm mô hiệu với kết gần so với thực tế Ta thấy cần phải có giải pháp cơng nghệ để khắc phục tình trạng khí thải động sinh hoạt động Do hạn chế mặt thời gian điều kiện kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu dừng lại mức độ tính tốn lý thuyết mơ máy tính Trong tương lai xa hơn, nghiên cứu mở rộng: 1) Có thể xây dựng mơ hình xử lý khí thải mơ hình 2) Thay đổi loại nhiên liệu khác như: Hydrogen, Biofuel, 3) Sử dụng mơ hình cháy khác 4) Áp dụng để xây dựng mơ hình cho loại động khác SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Khánh, “Nghiên cứu khả điều khiển trình cháy động HCCI phương pháp luân hồi khí thải”, Luận văn thạc sĩ 2012 [2] AVL GmbH BOOST Version 4.1 User’s Guide AST 01.0104.0470 – 29-Jul- 2005 [3] PGS TS Phạm Minh Tuấn Chuyên đề khí thải động ô nhiễm môi trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 9/2003 [4] Mitsubishi Technical Report Electromagnetic Driving Technology of DC Motor for EGR Valve 2005 [5] AVL–List GmbH (2011), BOOST Users Guide, Hans–List–Platz 1, A–8020 Graz, Austria [6] PGS TS Phạm Minh Tuấn Chuyên đề khí thải động ô nhiễm môi trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 9/2003 [7] Youngmin Woo, Kitae Yeom and Choongsik Bae Effects of Stratified EGR on the Performance of a Liquid Phase LPG Injection Engine SAE 2004-01-0982, 2004 [8] John Heywood Internal Combustion Engine Fundamentals McGraw-Hill Book Co., 1988 [9] Junichi Wake, Yono, Hiroshi Matsuta, Sakado Recirculated Exhaust Gas Control Device for use in Diesel Engine US patent No 4.175.081, June 5, 1979 [10] PGS TS Phạm Minh Tuấn Chun đề khí thải động nhiễm mơi trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, 9/2003 SVTH:Phan Văn Dương GVHD: TS.Phạm Minh Hiếu ... NGHIÊN CỨU PHẦN KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ FAM II 2.4D BẰNG PHẦN MỀM AVL BOOST 26 3.1 Mô động FAM II 2.4D phần mềm AVL BOOST 26 3.1.1 Các thông số động FAM II 2.4D 26 3.1.2 Xây dựng mơ hình... FAM II 2.4D BẰNG PHẦN MỀM AVL BOOST 3.1 Mô động FAM II 2.4D phần mềm AVL BOOST 3.1.1 Các thông số động FAM II 2.4D Động FAM II 2.4D động diesel tăng áp sản xuất Mỹ Loại động sử dụng ô tô cỡ nhỏ... Mơ hình mô động FAM II 2.4D AVL BOOST Dựa kết cấu động thực tế, từ thành phần tử định nghĩa AVL- BOOST thơng số kỹ thuật động cơ, xây dựng mơ hình động FAM II 2.4D bảng 3.2 Chức tên gọi phần tử