1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong giờ họchiểu văn bản thơ hiện đại

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong hai thập niên gần đây, cách mạng phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ nhà trường phổ thông Đặc biệt, vấn đề chủ thể người học, vấn đề rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc theo nhóm thể chế hóa Luật giáo dục (2005) : Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Văn thơ đại (VBTHĐ), phần đọc - hiểu, chiếm tỉ lệ lớn chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THPT VBTHĐ vừa thể đặc điểm chung thể loại trữ tình vừa sâu thể giới tâm hồn tình cảm tác giả vừa bao quát phạm vi rộng lớn vấn đề đời sống, từ vấn đề dân tộc, lịch sử vấn đề gia đình, lẽ ứng xử hàng ngày hay triết lí nhân sinh đời, người…Thế giới nghệ thuật tác phẩm trữ tình, đặc trưng thi pháp tác phẩm trữ tình quy định kênh giao tiếp riêng bạn đọc Bên cạnh việc chiếm lĩnh tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi người đọc phải có lực, vốn sống kĩ riêng Văn chương để suy ngẫm, để suy ngẫm sâu cần phải đối thoại, tranh luận Lý luận phê bình văn học tác phẩm trữ tình có nhiều thành tựu, làm để phát triển kĩ sống, khơi dậy tối đa tiềm riêng bạn đọc - học sinh đọc hiểu văn trữ tình câu hỏi nhiệm vụ địi hỏi người giáo viên đầu tư công phu lên lớp VBTHĐ đặc điểm chung thể loại cịn có đặc điểm riêng địi hỏi người dạy phải vận dụng để có thiết kế phù hợp Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm (HĐN) hình thức, biện pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Từ thực chương trình, sách giáo khoa hình thức dạy học phận giáo viên áp dụng Tuy nhiên, thiếu dẫn cụ thể mặt lý thuyết, đặc thù tiếp nhận văn chương hạn chế điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học mà việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm chưa thường xuyên, rơi vào máy móc, hiệu chưa cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài này, muốn cụ thể số vấn đề lý thuyết hoạt động nhóm, đặc biệt biện pháp, cách thức, hình thức tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm dạy học loại hình văn thơ đại nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học thể loại nói riêng việc học tập mơn nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tổ chức hoạt động nhóm, từ vận dụng vào đọc hiểu văn thơ đại chương trình Ngữ văn 11, 12 phù hợp với đặc trưng thể loại 1.4 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Xây dựng sở lí thuyết: Tìm đọc, khái quát tài liệu hình thức tổ chức hoạt động nhóm; đặc điểm lứa tuổi HS THPT; đặc trưng thể loại trữ tình loại hình thơ ca đại giai đoạn từ sau 1930 - Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng hình thức HĐN dạy học mơn Ngữ văn văn thơ đại số trường THPT địa bàn huyện Nông Cống, Quảng Xương - Phương pháp thống kê: Thống kê kết thu từ kiểm tra thực nghiệm đối chứng đọc hiểu có vận dụng hình thức HĐN khơng vận dụng hình thức HĐN - Phương pháp khái quát, tổng hợp: Làm rõ biện pháp cụ thể việc xây dựng câu hỏi cho HS HĐN đọc hiểu VBTHĐ 1.5 Những điểm SKKN Tiếp tục vận dụng lý thuyết hoạt động nhóm dạy đọc hiểu văn thơ đại, đưa biện pháp cụ thể xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đọc hiểu, cảm thụ văn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1 Tổ chức hoạt động nhóm hình thức dạy học có nhiều ưu điểm bật Tổ chức dạy học theo nhóm hình thức dạy học nhiều giáo viên (GV) ý năm vừa qua, hình thức dạy học phát huy tối đa tinh thần chủ động tích cực học sinh (HS) Hoạt động nhóm (HĐN) “là phương pháp tổ chức cho học sinh học tập, thảo luận theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề phát triển kỹ trí tuệ cần thiết tổ chức, hướng dẫn giáo viên” [6, 20] Thảo luận nhóm khâu bản, then chốt q trình hoạt động nhóm, học sinh nhóm tự giác, tích cực, chủ động nghiên cứu trao đổi bàn bạc thực nhiệm vụ học tập tổ chức, điều khiển giáo viên Hình thức dạy học theo nhóm phân biệt với hình thức dạy học khác chỗ hoạt động riêng cá nhân tổ chức lại liên kết hữu với hoạt động chung tập thể nhỏ Trong nhân tố trình dạy học thể sau: - Trị chủ thể tích cực, sáng tạo hoạt động học tập - Nhóm học tập môi trường để học sinh lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ nhân cách - Giáo viên người tổ chức hoạt động học tập khơng phải người truyền đạt kiến thức có sẵn cho HS HĐN hình thức dạy học phổ biến nước phát triển Qua tổ chức HĐN giúp người học: Về mặt xã hội: Phát triển kỹ giao tiếp cá nhân nghe, nói, tranh luận lãnh đạo; rèn luyện khả hợp tác, tương hỗ; giúp người học bày tỏ ý kiến riêng cách tự tin Qua HĐN người học rèn luyện tinh thần tự giác, ý thức phấn đấu, tăng cường trách nhiệm cá nhân tập thể, thói quen biết lắng nghe ý kiến người khác Về mặt giáo dục: HĐN có ích việc phát triển kỹ trí tuệ bậc cao suy luận giải vấn đề; cọ sát với nhiều câu trả lời, nhiều giải pháp quan điểm khác cho vấn đề, từ góp phần phát triển tư độc lập, tự chủ, sáng tạo HS Qua tổ chức HĐN “phát triển mối quan hệ tương tác thầy trò, trị với trị, trị với tri thức; thầy có điều kiện gần gũi với học sinh, hiểu rõ đối tuợng mình” [8,15] Những đặc điểm, ưu điểm hình thức tổ chức HĐN phù hợp việc vận dụng vào thiết kế dạy học đọc hiểu văn văn chương nói chung văn thơ đại nói riêng 2.1.2 Tổ chức HĐN hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh THPT dạy đọc - hiểu văn thơ đại 2.1.2.1 Hoạt động nhóm với đối tượng học sinh THPT Với đối tượng HS việc rèn luyện cho em kỹ hoạt động nhóm với mức độ phù hợp qua môn học cụ thể định hướng đắn Lý luận dạy học đại khẳng định: Càng có yêu cầu cao người học có nội dung phương pháp dạy học thích hợp; đồng thời thể niềm tin, kích thích sáng tạo tích cực người học Lứa tuổi HS THPT (16 - 18 tuổi) tuổi bắt đầu trưởng thành, em dần có ý thức cá nhân, nhận thức cảm tính dần chuyển sang nhận thức lý tính với đánh giá người, việc có chủ kiến Đây sở cho việc xây dựng nội dung, yêu cầu HĐN phù hợp cho lứa tuổi em Tuy nhiên điểm yếu lứa tuổi vốn sống chưa nhiều, thiếu tập trung, dễ thay đổi quan điểm Qua tổ chức học tập theo nhóm rèn luyện thêm cho em ý bền vững; ý thức làm việc độc lập kết hợp với nhóm với tập thể; phát triển tư suy luận đánh giá vấn đề học, từ liên hệ sống Trong nhận thức, cảm nhận văn học lứa tuổi có hứng thú với vấn đề gần với tâm lý lứa tuổi thực sống Các em hợp tác, trao đổi để khám phá, tiếp nhận giá trị văn học 2.1.2.2 Hoạt động nhóm với dạy đọc - hiểu văn thơ đại VBTHĐ văn văn chương nói chung thông điệp nghệ thuật mà nhà văn gửi tới bạn đọc nhiều hệ Mỗi văn đời hội tụ vốn sống, vốn văn hố, giới nội tâm phong phú có nhiều uẩn khúc tài nghệ thuật nhà thơ Từ "thai nghén" để đời "đứa tinh thần" trải qua hành trình lao tâm khổ tứ đầy tâm huyết Với tác phẩm lớn đặc sắc hình tượng nghệ thuật có sức chứa vơ tận mời gọi nhiều cảm - hiểu khác Phần VBTHĐ đưa vào chương trình THPT có số lượng lớn, gồm nhiều giai đoạn Giai đoạn 1930 – 1945 có văn Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Từ (Tố Hữu) ; giai đoạn 1945 – 1975 có văn Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm), Sóng (Xuân Quỳnh) Các VBTHĐ chứa đựng giới tâm hồn, bao vấn đề nhân sinh, hữu người qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều vùng miền khác VBTHĐ khẳng định Tôi cá nhân với nhiều cung bậc nội tâm (Thơ mới), thể hình tượng nghệ thuật cao đẹp thời đại (hình tượng người lính, hình tượng Đất nước, Nhân dân thơ ca giai đoạn 1945 – 1975) VBTHĐ sử dụng phần lớn thể thơ tự do, chữ, chữ, thơ lục bát với hình ảnh thơ phong phú, biện pháp nghệ thuật vận dụng linh hoạt, sáng tạo Mặt khác cịn chứa đựng quan niệm nghệ thuật, phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ Những tiền đề sở cần thiết cho việc tổ chức HĐN tiến trình học Bởi vấn đề phong phú, phức tạp cần trao đổi, hợp tác nhiều người Từ người giàu có thêm nhận thức kỹ kinh nghiệm 2.2 Thực trạng việc tổ chức HĐN dạy học VBTHĐ Qua dự nhiều tiết dạy GV cïng đơn vị công tác v tham kho ý kin ca ng nghip mt s ơn vị khác v vic dy học Ngữ văn VBTHĐ có sử dụng hình thức HĐN, chúng tơi thấy có số thực trạng sau: * Sử dụng hình thức hoạt động nhóm cịn chưa thường xun chưa hiệu với khơng giáo viên Do thói quen sử dụng phương pháp thuyết trình nên đa số GV hỏi việc sử dụng hình thức HĐN cho để có tiết dạy theo hình thức phải chuẩn bị cơng phu thành cơng Mặt khác lớp đông, phương tiện dạy học hạn chế nên việc tổ chức cho nhóm hoạt động khó khăn GV lúng túng khâu chuẩn bị thực hiện, đặc biệt việc tổ chức cho nhóm hoạt động Nhiều GV nêu câu hỏi phát phiếu cho HS mà chưa có gợi dẫn, đặt HS vào tình học tập; GV cịn chưa bao quát, chưa theo dõi hoạt động nhóm để điều chỉnh, gợi ý kịp thời nên trình hoạt động nhóm HS diễn qúa nhanh, diễn q chậm khơng đảm bảo yếu tố thời gian Mặt khác cách GV chia nhóm cịn máy móc hình thức, chưa có chuẩn bị tương ứng với dung lượng câu hỏi Ví dụ có GV chia bàn nhóm, lớp có mười bàn thành mười nhóm… * Học sinh chưa có kỹ làm việc hợp tác chưa tham gia nhiệt tình vào học có sử dụng hình thức hoạt động nhóm Quan sát, dự tiết học có sử dụng hình thức HĐN nhóm chúng tơi nhận thấy phần lớn HS chưa có kỹ làm việc theo nhóm, em chưa tích cực đóng góp ý kiến, phát biểu yêu cầu ngồi nghe người khác nói Có trách nhiệm trả lời giao cho nhóm trưởng, HS khác ngồi chờ nhóm trưởng trả lời chờ GV hỏi sang nhóm khác Có em ý vào tranh luận mà không ghi cách ghi chép Có trường hợp HS làm việc riêng khơng tham gia hoạt động Hiện tượng xuất phát từ không tự tin HS thụ động thói quen phụ thuộc vào giảng thầy * Những học có sử dụng hình thức hoạt động nhóm thường lộn xộn, ồn ào, trật tự; cảm xúc Qua dự nhiều tiết dạy thấy học có sử dụng HĐN thường ồn HĐN thời điểm HS khơng cịn tập trung vào giảng, nhiều em ỷ lại công việc cho người khác nhóm, tranh thủ nói chuyện riêng, cười đùa lại lộn xộn học Những học văn tan lỗng hết cảm xúc, lãng phí thời gian Nguyên nhân thực trạng tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HĐN GV chưa hiệu quả; HS chưa rèn luyện nhiều kỹ năng, thói quen hợp tác, giao nhóm * Nội dung, yêu cầu câu hỏi cho học sinh hoạt động nhóm khơng phù hợp với khả học sinh Sự lộn xộn, ồn HS học có HĐN phần có nguyên nhân nội dung, yêu cầu GV cho nhóm hoạt động thường dễ khó Câu hỏi đơn giản nên không phù hợp làm việc nhóm, em quay sang nói chuyện riêng Có câu hỏi q khó nên HS nhóm khơng thảo luận mà lại quay sang hỏi HS nhóm khác Mặt khác GV giao nhiệm vụ cho nhóm thường có hướng dẫn, gợi ý thêm nên HĐN cớ để em làm việc riêng Trên vài đặc điểm thực trạng tổ chức HĐN dạy học văn nói chung dạy đọc hiểu VBTHĐ nói riêng Đặc biệt đọc hiểu VBTHĐ nhiều GV lúng túng việc xác định vấn đề văn cho HS thảo luận nhóm, chưa xuất phát từ đặc trưng thể loại, loại hình thơ để xây dựng câu hỏi Thực trạng cho thấy cần thiết phải xây dựng cứ, biện pháp, cách thức cụ thể cho đọc hiểu VBTHĐ có tổ chức HĐN giúp người dạy thấy yêu cầu cụ thể để tiến hành tiết học có hiệu 2.3 Một số biện pháp, cách thức quy trình tổ chức cho HS HĐN đọc – hiểu VBTHĐ Từ việc nghiên cứu đặc điểm lý luận HĐN, đặc điểm VBTHĐ thực trạng việc tổ chức cho HS HĐN dạy học văn đề xuất số biện pháp, cách thức quy trình tiến hành học có tổ chức HĐN sau 2.3.1 Một số biện pháp, cách thức 2.3.1.1 Xây dựng câu hỏi cho HS HĐN tìm hiểu bố cục, diễn biến mạch cảm xúc văn bản(nhóm đơi) So với văn tự dung lượng VBTHĐ thường ngắn hơn nhiều, so với văn thơ Trung đại VBTHĐ có dung lượng dài phần lớn viết theo thể thơ tự thơ chữ, chữ, thơ lục bát Đọc kĩ văn xác định bố cục, mạch cảm xúc xem hoạt động mở đầu định hướng cho trình phân tích Trong thực tế, khó nên nhiều GV làm thay HS Kỹ xác định bố cục tác phẩm kỹ quan trọng thể lực cảm thụ văn học HS, cần rèn luyện cho HS kỹ Với văn dài (3, khổ nhiều đoạn), cần thiết tổ chức cho HS xác định theo cặp theo nhóm, GV khơng làm thay HS Hoạt động tiến hành theo cách sau: - Mỗi HS tự xác định bố cục văn bản, sau chuyển đổi để đọc kiểm tra, bổ sung cho - Hai HS thảo luận lựa chọn ý - Mỗi HS xác định phần bố cục văn bản, sau liên kết lại, trao đổi thống Dạy VBTHĐ có dung lượng dài Vội vàng, Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước, Sóng chúng tơi u cầu học sinh đọc kĩ văn bản, thảo ln then nhóm đơi để xác định bố cục Khi hợp tác với bạn, em thực có ý thức cao việc đọc kĩ, đọc sâu văn Một số em hoạt động thường đọc qua loa, phụ thuộc vào sách hướng dẫn để nêu bố cục cách đối phó mà chưa hiểu rõ có nhìn tổng thể văn Vì GV yêu cầu tái lại em trả lời không dựa vào sách hướng dẫn Dạy Việt Bắc, yêu cầu HS xác định bố cục, nhiều em lúng túng đoạn trích văn dài (5 trang), sách hướng dẫn không nêu rõ bố cục Chúng tơi u cầu nhóm đơi đọc kĩ văn bản, yêu cầu thảo luận nghiêm túc, số nhóm hướng dẫn GV dần định hình bố cục: Dựa theo kết cấu đối đáp người – người lại để chia văn thành phần: - Phần 1: Đoạn 1,2,3,4 – Tái khung cảnh chia tay tâm trạng người đi, kẻ + Đoạn 1,3: Lời người lại (nỗi băn khoăn, mong nhớ da diết) + Đoạn 2,4: Lời đáp người (khẳng định tình cảm son sắt, thủy chung) - Phần 2: Các đoạn lại – Việt Bắc qua nỗi nhớ người + Đoạn 5,6: Nhớ cảnh người Việt Bắc kháng chiến + Đoạn 7,8: Nhớ khung cảnh hùng tráng Việt Bắc kháng chiến + Đoạn 9,10: Khẳng định vai trò quan trọng Việt Bắc kháng chiến toàn dân tộc Nhờ có thảo luận kĩ nhóm mà GV hướng dẫn thêm em dễ dàng thực nhiệm vụ mình, em ý đọc kĩ văn bản, kết hợp với câu hỏi phần Hướng dẫn học để xác định bố cục Hoạt động riêng cá nhân, em thường đọc cho xong, sau phụ thuộc vào cảm thụ hộ GV coi việc tất nhiên 2.3.1.2 Xây dựng câu hỏi cho HS HĐN dựa độ khó, trọng tâm bố cục văn Dung lượng VBTHĐ thường tương đối dài (có văn đoạn trích trường ca), xây dựng câu hỏi cho HS HĐN, GV cần phải xác định phần văn chứa đựng vấn đề khó, phức tạp, trọng tâm để tổ chức cho nhóm thảo luận Những phần khác tổ chức cho HS phát biểu cá nhân Đây yêu cầu đòi hỏi chuyên tâm chuyên môn thực GV vận dụng hình thức tổ chức HĐN vào dạy Khơng thể dựa vào giáo án có sẵn mà phải đầu tư suy nghĩ để thiết kế hệ thống câu hỏi thảo luận, lựa chọn vấn đề cho HS thảo luận nhóm Khi dạy văn có dung lượng dài, GV phải lựa chọn phần văn nên cho HS thảo luận nhóm, phần cần hoạt động cá nhân Dạy Đất nước (trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm), chúng tơi cho HS thảo luận nhóm phần sau, cịn phần khác đoạn trích chúng tơi u cầu HS phát biểu cá nhân: - Phần 1: Những khám phá, phát tác giả Đất nước * Sự cảm nhận đất nước phương diện lịch sử - văn hố (9 câu đầu): + Nhóm : Đất nước gắn liền với vẻ đẹp văn hố dân tộc? + Nhóm - : Đất nước trưởng thành trình lich sử? Chỉ đặc sắc nghệ thuật tác giả sử dụng? + Nhóm - 5: Nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ? * Sự cảm nhận đất nước phương diện chiều sâu không gian, chiều dài thời gian suy ngẫm hệ với đất nước (33 câu tiếp): Nhóm 1: Xác định khơng gian nghệ thuật để cảm nhận Đất nước thể đoạn thơ: “Đất nơi anh…nỗi nhớ thầm”.Tác giả sử dụng nghệ thuật câu thơ? Nhóm 2: Xác định khơng gian nghệ thuật để cảm nhận Đất nước thể đoạn thơ: “Đất nơi chim…dân đồn tụ”.Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn thơ? Nhóm 3: Xác định thời gian nghệ thuật để cảm nhận Đất nước thể đoạn thơ: “Lạc Long Quân Âu Cơ nhớ ngày giỗ Tổ” Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn thơ? Nhóm 4: Trong đoạn thơ sau: “Em em muôn đời” Đất nước hữu cá nhân? Tác giả suy nghĩ trách nhiệm hệ Đất nước? Chỉ số khía cạnh nghệ thuật bật? Phần 2: Đất nước Nhân dân * Đất nước nhân dân sáng tạo : - Nhóm – 2: Tác giả cảm nhận Đất nước qua địa danh, thắng cảnh nào? + Nhóm – 4: Những địa danh gắn với điều gì, ai? - Nhóm - 6: Vì nói qua cách cảm nhận riêng Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước vừa thiêng liêng vừa gần gũi? Chỉ biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ? Việc định rõ độ khó phần văn giúp GV xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận phù hợp với HĐN, HS gặp vấn đề cần phải hợp tác với để đưa đáp án 2.3.1.3 Xây dựng câu hỏi cho HS HĐN hướng vào vấn đề trọng tâm VBTHĐ Thơ đại hướng vào thể vấn đề khác với thơ trung đại, việc thể Tôi cá nhân, vấn đề Đất nước, Nhân dân Xây dựng câu hỏi cho HS HĐN cần hướng vào làm rõ vấn đề “hiện đại” Mỗi văn có đặc sắc riêng theo cá tính sáng tạo nhà thơ, cho HS thảo luận nhóm cần xây dựng câu hỏi làm rõ nét riêng đồng thời làm rõ nét thời đại Đây yêu cầu giúp HS thảo luận nhóm với yêu cầu loại hình thơ, khơng lan man vào vấn đề không trọng tâm Dạy phần Thơ Tràng giang (Huy Cận), xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận làm bật Tôi cô đơn nhà thơ trước vũ trụ rộng lớn, niềm khao khát hịa nhập với đời Tâm trạng thi nhân ẩn sau tranh thiên nhiên vừa gần gũi, vừa rộng lớn vô Dạy Tây Tiến (Quang Dũng) câu hỏi thảo luận phải hướng vào làm rõ hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng, tâm hồn mộng mơ lí tưởng cao đẹp đất nước cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ mà mĩ lệ Yêu cầu đòi hỏi GV vừa phải tìm hiểu kĩ loại hình thơ vừa phải cảm thụ sâu sắc văn bản, nắm vững chủ đề thơ Thực vấn đề khơng khó với GV lâu năm, với GV vào nghề GV vận dụng hình thức HĐN vào dạy cịn lúng túng 2.3.1.4 Xây dựng câu hỏi cho HS HĐN phát phân tích từ ngữ, hình ảnh đặc sắc So với văn tự dạng văn khác, VBTHĐ văn thơ nói chung thường đọng, hàm súc Tuy nhiên q trình phân tích, cảm nhận cần phát từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, từ làm bật ý nghĩa văn GV cần xây dựng câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để phát từ ngữ, hình ảnh này, qua làm bật thông điệp nghệ thuật nhà thơ Từ ngữ, hình ảnh VBTHĐ thường phong phú, sinh động, dồi theo mạch cảm xúc nhà thơ Đọc hiểu văn Vội vàng, Đây thôn Vĩ Dạ, Tràng giang, Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước nhiều HS khó chiếm lĩnh văn phong phú từ ngữ, hình ảnh Việc hợp tác với nhóm cần thiết để hỗ trợ cá nhân trình đọc, cảm thụ văn Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) thơ có nhiều hình ảnh biểu nội tâm, ngơn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng gợi lên nhiều cách hiểu khác Dạy thơ này, xây dựng nhiều câu hỏi từ ngữ, hình ảnh yêu cầu HS cảm nhận lí giải: - Từ ngữ: mướt khổ 1; hoa bắp lay, chữ “kịp” khổ 2; từ “ai” ba khổ thơ - Hình ảnh: mặt chữ điền khổ 1; gió, mây, thuyền, sơng, trăng khổ 2; sương khói mờ nhân ảnh khổ 10 2.3.1.5 Xây dựng câu hỏi cho HS HĐN phát phân tích các biện pháp tu từ bật Trong văn thơ, nhà thơ thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ ), qua nghĩa hàm ý văn chuyển tải Tuy nhiên việc phát phân tích biện pháp tu từ cho xác việc khó với nhiều HS, nhiều em không xác định nhầm lẫn biện pháp biện pháp khác Việc xây dựng câu hỏi cho HS thảo luận nhóm vấn đề cần thiết để cảm thụ văn Các biện pháp tu từ VBTHĐ nhà thơ sử dụng phong phú, linh hoạt, việc phát phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ yêu cầu cần thiết để cảm nhận ý nghĩa phần văn Qua hợp tác với nhóm giúp cá nhân HS có thêm kĩ phát củng cố xác phát hiện, cảm thụ Tràng giang (Huy Cận) văn tác giả sử dụng đa dạng biện pháp tu từ, tổ chức cho HS HĐN bỏ qua việc xây dựng câu hỏi yêu cầu HS phát phân tích biện pháp tu từ Các biện pháp như: phép đối lập – tương phản, ẩn dụ, đảo ngữ sử dụng tinh tế vừa làm bật tranh tràng giang vừa thể sâu sắc tâm trạng nhà thơ Đây thực mảnh đất màu mỡ để GV tổ chức cho HS HĐN nhóm hiệu quả, mang lại cho đọc hiểu khơng khí văn chương thực 2.3.1.6 Xây dựng câu hỏi cho HS HĐN khái quát ý nghĩa, chủ đề giá trị nghệ thuật độc đáo văn Sau trình đọc hiểu, HS cần khái quát chủ đề đặc sắc nghệ thuật văn Phần nhiều HS GV đặt câu hỏi thường đọc lại phần ghi nhớ SGK Tuy SGK trình bày đọng chưa đầy đủ phương diện nghệ thuật văn Vì GV xây dựng câu hỏi để HS thảo luận nhóm khái quát đầy đủ phương diện nội dung nghệ thuật văn bản, bổ sung thêm cho phần ghi nhớ để HS chiếm lĩnh trọn vẹn văn Ví dụ Sóng (Xn Quỳnh), phần ghi nhớ sách giáo khoa khái quát chủ đề thơ, phần nghệ thuật không đề cập cụ thể Đây khoảng trống GV cần cho HS thảo luận để bổ sung Qua u cầu thảo luận nhóm đơi, HS có tập trung để lĩnh hội thấu đáo thơ, phần HS thường dễ bỏ qua, yên tâm với kiến thức trình đọc hiểu phát biểu khái quát thơ dựa vào mục ghi nhớ Qua thực tế tổ chức cho HS thảo luận nhóm phần chúng tơi nhận thấy HS tập trung tiếp nhận thấu 11 đáo giá trị tồn diện thơ Các nhóm sau thảo luận khái quát thêm đặc sắc nghệ thuật thơ mà tác giả sách giáo khoa để ngỏ: * Đặc sắc nghệ thuật Sóng: - Kết cấu song trùng, tương ứng, hịa hợp “em” “sóng” - Thể thơ năm chữ tạo âm điệu sâu lắng, dạt dào, âm điệu sóng biển sóng lịng người phụ nữ u - Cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng khống cách gieo vần, phối âm độc đáo, giàu sức liên tưởng - Giọng thơ vừa thiết tha, đằm thắm, vừa mãnh liệt sôi nổi, vừa hồn nhiên, nữ tính - Xây dựng hình ảnh ẩn dụ - với hình tượng sóng, vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ - Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, đối lập - tương phản, Với văn như: Đây thôn Vĩ Dạ, Tràng giang, Tây Tiến, Việt Bắc phần khái quát đặc sắc nghệ thuật chưa đầy đủ, GV cần cho HS thảo luận nhóm đơi để em có tập trung lĩnh hội văn đầy đủ, trọn vẹn Vì làm việc cá nhân phần em bỏ qua phụ thuộc vào truyền đạt, làm hộ GV 2.3.1.7 Xây dựng câu hỏi, yêu cầu cho HS HĐN liên hệ văn với đời sống Mỗi văn liên hệ với khía cạnh khác sống cá nhân thời đại sống Việc xây dựng câu hỏi cho HS thảo luận nhóm vấn đề cần thiết để em đối thoại, tranh luận rút học sâu sắc vốn sống cho thân, từ hiểu sâu sắc văn Dạy phần Thơ cần xây dựng câu hỏi cho em thảo luận triết lí sống Xuân Diệu Vội vàng, triết lí có ý nghĩa với tuổi niên?; nỗi buồn Huy Cận Tràng giang có ý nghĩa tiêu cực khơng? Dạy phần thơ ca cách mạng (Từ ấy) phải cho HS thảo luận lý tưởng sống niên ngày nay, lý tưởng cộng sản thời đại mới; phần thơ ca kháng chiến (Tây Tiến) phải thảo luận ý nghĩa hi sinh mát mà hệ ông cha trải qua ************** Trên số biện pháp vận dụng trình sử dụng hình thức HĐN vào đọc hiểu VBTHĐ Tuy nhiên việc vận dụng biện pháp phải tùy vào văn cụ thể với giá trị riêng bật Câu hỏi cho HS HĐN phải thực “cú hích”, khơi dậy HS hứng 12 thú, kích thích suy nghĩ, tìm tịi sau muốn tranh luận, thảo luận với nhóm nhóm khác để làm sáng tỏ vấn đề 2.3.2 Quy trình tổ chức cho HS H§N đọc- hiểu VBTHĐ Trên sở kế thừa thành tựu mơ hình tổ chức dạy học văn, để tổ chức dạy học VBTHĐ có tổ chức HĐN chúng tơi tiến hành sau: Việc 1: Chuẩn bị tổ chức HĐN * Chuẩn bị giáo viên: - Xác định mục tiêu học - Lập kế hoạch tổ chức HĐN GV nghiên cứu học thiết kế hoạt động cho nhóm qua việc xây dựng câu hỏi, tình GV dự kiến nêu lớp theo diễn biến học thiết kế thành phiếu học tập để giao cho nhóm Trong trình lập kế hoạch tổ chức HĐN cần phải: + Xây dựng câu hỏi, tình cho nhiều loại nhóm vào mức độ, mục tiêu học + Nghiên cứu sĩ số, tình hình chất lượng học tập môn HS để dự kiến việc phân chia nhóm - Ngồi phải nghiên cứu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho học có tổ chức HĐN: bàn ghế dễ dàng cho việc tổ chức nhóm, có bảng phụ, đèn chiếu * Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu nội dung học - Chuẩn bị tinh thần tiết học có tham gia HĐN Việc 2: Tổ chức HĐN theo các bước sau: * Giáo viên giới thiệu học * Tổ chức cho học sinh HĐN ( Bước bản) - Công việc giáo viên + Tuỳ theo tiến trình học GV chia HS thành nhóm + Nêu câu hỏi phát phiếu học tập cho HS + Theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS thảo luận vào trọng tâm câu hỏi nhiệm vụ đề phiếu học tập Việc theo dõi nhóm hoạt động nhiệm vụ quan trọng GV trình tổ chức HĐN GV tới nhóm đưa 13 gợi ý kịp thời để nhóm hoạt động có hiệu (xem minh họa phần giáo án thực nghiệm) - Công việc học sinh Dưới tổ chức, hướng dẫn GV, HS tiến hành công việc sau: + Gia nhập nhóm, ổn định tổ chức, cử nhóm trưởng, thư kí nhóm + Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập qua phiếu học tập câu hỏi GV đưa HS nhóm phải thực ý thức mục đích, nhiệm vụ HĐN, hình thành nhu cầu giải nhiệm vụ + Các nhóm tiến hành thảo luận tranh luận, nhận xét, đánh giá tuỳ theo mức độ, yêu cầu câu hỏi, nhiệm vụ Việc 3: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận - Công việc giáo viên: u cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình; theo dõi, khẳng định kết nhóm - Cơng việc học sinh: Đại diện nhóm báo cáo, phát biểu kết thảo luận nhóm trước lớp; Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến để hoàn thành nội dung học tập Việc 4: Giáo viên tổng kết, nhận xét, thuyết trình, bình giảng định hướng vấn đề trọng tâm + Trên sở báo cáo, phát biểu nhóm GV khái qt tồn vấn đề, chốt lại vấn đề trọng tâm học + Khuyến khích, khen ngợi nhóm có kết làm việc tốt + Bổ sung thêm cách hiểu cho hồn thiện nội dung học dẫn dắt chuyển sang nội dung HĐN làm việc cá nhân 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Qua trình vận dụng hình thức HĐN vào đọc hiểu VBTHĐ lớp khối 11, 12 trường THPT Nông Cống chúng tơi nhận thấy HS thực có hứng thú trình chuẩn bị học Giờ học lớp em tham gia thảo luận tích cực văn theo nhóm phân cơng, đặc biệt HS – giỏi hứng thú với hình thức học tập Qua HĐN đối tượng HS trung bình yếu hút vào học, khơng thể đứng ngồi bạn nhóm thảo luận Kết kiểm tra chúng tơi thu thu qua dạy có tổ chức cho HS HĐN so với dạy không tổ chức HĐN (Bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) sau: 14 Lớp 12A8 12A1 Kiểu dạy Đối chứng Thể nghiệm Số học sinh 45 45 Kết kiểm tra (Điểm - Tỉ lệ %) Khá - giỏi TB Yếu Kém 10 20 10 22,2% 44,4% 22,2% 11,1% 17 23 37,7% 51,1% 11,1% Kết dạy cho thấy số HS đạt kết Khá - Giỏi, TB tăng có tổ chức HĐN Ngoài HS hứng thú học tập, em mạnh dạn phát biểu suy nghĩ cá nhân với nhiều ý kiến độc đáo Điều cho thấy vận dụng hình thức dạy học cách thường xuyên đọc hiểu VBTHĐ, đặc biệt với đối tượng học sinh chọn khối D, khối C 2.4.2 Với thân, hoạt động chun mơn, chúng tơi thấy thực ln có chủ động thiết kế học cho phù hợp với đối tượng người học Khi vận dụng hình thức HĐN chúng tơi nghiên cứu học kĩ hơn, tìm hiểu đối tượng HS đầy đủ hơn; thật cẩn trọng nghiêm túc việc giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nhà Khi tiến hành dạy lớp bước vào tâm mới, điều muốn truyền đạt cho HS muốn lắng nghe nhiều cách cảm, cách nghĩ khác văn Thơ ca vốn cô đọng, hàm súc đa nghĩa, tiếp nhận văn trọn vẹn cần tập trung, đối thoại, gợi mở, bình giá, khái quát Hơn lúc hết cần thảo luận nhóm giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm với nhau; kết nối phát ý hay GV lắng nghe HS phát biểu Sử dụng hình thức HĐN thực mang lại cho niềm đam mê nghề nghiệp nói chung thơ ca nói riêng 2.4.3 Với đồng nghiệp nhà trường: Khi vận dụng hình thức dạy học chúng tơi có hỗ trợ động viên kịp thời, hình thức dạy học cần chuẩn bị chu đáo với người học người dạy, qua loa đối phó khơng thể mang lại hiệu cho dạy học mơn học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật mơn Ngữ văn Đọc hiểu văn thơ lại cần đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu Qua dự giờ đọc hiểu VBTHĐ có hình thức HĐN, chúng tơi nhận thấy đồng nghiệp có trân trọng người dạy người học, trân trọng chuẩn bị, bước tiến hành học, quan sát lắng nghe chăm ý kiến phát biểu sơi nhóm – điều mà đọc hiểu sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu khó có 15 Sự cố gắng chúng tơi mang lại thêm khích lệ cho đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, mang lại nhiều đọc hiểu văn văn học nói chung VBTHĐ nói riêng hứng thú đối thoại tiếp nhận văn học Thơ mới, thơ ca cách mạng, thơ ca kháng chiến thực đóa hoa đầy hương sắc vườn hoa thơ ca dân tộc Sử dụng hình thức dạy học khơi dậy người học hứng thú mong muốn đối thoại để cảm – hiểu sâu hơn, tác phẩm hướng cần thiết cần đầu tư chuyên môn GV Ngữ văn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tổ chức cho HS HĐN hình thức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động người học Đây môi trường để "giao việc" cho HS 16 trình học tập cách hiệu Sản phẩm nhóm học tập thường có kết khả quan, kết luận đưa phong phú đa dạng với khám phá thú vị, sáng tạo Qua hình thức dạy học người học hoạt động, chủ động lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ giao tiếp, tính tự giác, thói quen hợp tác Đặc biệt HĐN giúp người học phát triển tư bậc cao, tư độc lập sáng tạo Với ưu điểm đó, hình thức dạy học cần vận dụng vào dạy học mơn Ngữ văn nói chung thể loại VBTHĐ nói riêng Trong trình nghiên cứu vận dụng cần lưu ý đến nhược điểm mức độ phù hợp với điều kiện nhà trường, phù hợp với đối tượng học sinh khối, vùng miền Vận dụng tổ chức HĐN vào dạy VBTHĐ - tiểu loại thể loại trữ tình có vị trí lớn chương trình Ngữ văn THPT - phương hướng đắn Những đặc trưng VBTHĐ cụ thể để xây dựng nội dung HĐN Những đặc sắc VBTHĐ nhìn từ phương diện chung thể loại đặc điểm loại hình (mà chúng tơi trình bày qua biện pháp cụ thể) sở cho việc thiết kế yêu cầu, nhiệm vụ cho HS HĐN nhằm phát huy tối đa lực cá nhân vào hoạt động nhóm tập thể lớp từ khám phá, tiếp nhận văn ngày sâu sắc Tổ chức cho HS HĐN dạy học VBTHĐ phải dựa mục tiêu nguyên tắc chung nghệ thuật dạy học văn đồng thời phải nghiên cứu mục tiêu nguyên tắc riêng (để đảm bảo phối hợp linh hoạt, nhịp nhàng HĐN với hoạt động độc lập thành viên, thảo luận lớp giảng bình định hướng GV) Đây sở tạo nên tính hấp dẫn học có tổ chức HĐN so với học khác Bởi dạy học VBTHĐ có tổ chức HĐN thành công phụ thuộc vào tích cực chủ động người học hợp tác với nhóm lực thiết kế, tổ chức người dạy để nhóm hoạt động có hiệu HS vừa hoạt động tích cực chiếm lĩnh tác phẩm vừa định hướng vào vấn đề cốt lõi, đơn vị kiến thức thể giá trị tác phẩm 3.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề xuất kiến nghị sau: 17 Với tổ môn: cần hợp tác để xây dựng giáo án có tổ chức HĐN có hiệu quả, cần lựa chọn văn phù hợp để xây dựng giáo án; dự góp ý thường xuyên để dạy có tổ chức HĐN đạt chất lượng cao Với nhà trường THPT: cần tăng cường rèn luyện kỹ hợp tác, thảo luận nhóm cho học sinh số hình thức thích hợp như: tổ chức học tự chọn, lồng ghép số môn học để em bước thực học hợp tác với hiệu Một số điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học đại, bàn ghế, số lượng HS có ý nghĩa quan trọng hiệu học có tổ chức HĐN Vì vậy, trường THPT cần trang bị phòng học chuyên dụng (có ghế rời), phương tiện dạy học đại, giảm số lượng HS lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho hình thức dạy học Với Sở GD & ĐT: cần tổ chức thường xuyên hiệu lớp bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học; cung cấp tài liệu học hợp tác, thảo luận nhóm; rèn luyện kỹ thực hành dạy học hợp tác cho giáo viên XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 01 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Mai Xuân Huấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình THPT bản, Phan Trọng Luận (cb), NXB GD 18 Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình THPT nâng cao, Trần Đình Sử (cb), NXB GD Phương pháp dạy học văn, Phan Trọng Luận, NXB ĐHSP HN, 2004 Phương pháp dạy học nhà trường, Phan Trọng Ngọ, NXB GD, 2002 Lý luận văn học, Phương Lựu (cb), NXB GD, 1997 Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Trần Duy Hưng, Tạp chí NCGD, Số - 2002 Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm mơn Ngữ văn, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Tài liệu BDTX cho GV THCS, NXB GD, 2005 Tổ chức hoạt động nhóm - cách dạy học Ngữ văn có hiệu cao, Đồng Xuân Quế, Văn học tuổi trẻ, số - 2005 Văn học lãng mạn Việt Nam, Phan Cự Đệ, NXB Văn học, 2002 10 Những giới nhệ thuật thơ, Trần Đình Sử, NXB ĐHQG HN, 2000 11 Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Hà Minh Đức, NXB GD, 1998 19 ... thuyết hoạt động nhóm, đặc biệt biện pháp, cách thức, hình thức tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm dạy học loại hình văn thơ đại nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học thể loại nói riêng việc học. .. hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đọc hiểu, cảm thụ văn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1 Tổ chức hoạt động nhóm hình thức dạy học có nhiều ưu điểm bật Tổ chức dạy học theo nhóm. .. Tổ chức HĐN hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh THPT dạy đọc - hiểu văn thơ đại 2.1.2.1 Hoạt động nhóm với đối tượng học sinh THPT Với đối tượng HS việc rèn luyện cho em kỹ hoạt động

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w