1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) gợi ý một số cách thức phát triển, phân tích tình huống truyện ngăn thuộc xu hướng lãng mạn qua hai tác phẩm hai đứa trẻ thạch lam và chữ người tử tù nguyễn tuân (ngữ văn 11)

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 51,58 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Những năm qua, tác phẩm truyện ngắn lựa chọn đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thơng nhiều, cấp THPT Điều phản ánh tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn xuôi khác đời sống văn học 1.2 Với truyện ngắn nói chung, ngồi yếu tố ln có biến đổi cốt truyện, nhân vật, lối trần thuật, nhịp độ phát triển, giọng điệu, ngôn ngữ…thì tình truyện xem hạt nhân cấu trúc nội thể loại truyện ngắn “Tình trạng thái có tính chất riêng biệt” (Hêghen) Tình truyện, “cái tình nảy truyện”, “lát cắt” đời sống mà qua thấy trăm năm đời thảo mộc, “một khoảnh khắc mà sống đậm đặc”, “khoảnh khắc chứa đựng đời người, chí đời nhân loại” (Nguyễn Minh Châu) Đối với câu chuyện, tình đóng vai trị vơ quan trọng Vì thế, nhận diện, khám phá, phân tích tình truyện điều cần thiết để mở ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Tuy nhiên, trình giảng dạy, phần lớn giáo viên hướng học sinh tiếp cận tác phẩm yếu tố biến đổi cốt truyện, nhân vật, trần thuật…mà ý đến “hạt nhân” tình truyện Cũng có nghĩa chưa làm bật đặc trưng thể loại nhiều thành tựu 1.3 Có thể thấy, phần lớn tác phẩm truyện ngắn chương trình thuộc xu hướng văn học thực Các tác phẩm thực, với đặc trưng phần học sinh dễ nhận diện tình truyện đọc xong tác phẩm Tuy nhiên, vài truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn, việc xác định cốt truyện khó, chưa nói đến khám phá, phát tình truyện-linh hồn tác phẩm nghệ thuật cịn khó Làm để học sinh dễ dàng khám phá tình truyện truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn phân tích cách thấu đáo, sâu sắc vấn đề mà thân băn khoăn trực tiếp giảng dạy lớp Thực tế, làm phát phân tích tình truyện tác phẩm truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn, học sinh thường lúng túng, lầm với cốt truyện, kể lể lan man, chưa gọi đúng, trúng; chưa phát “lát cắt”, “khoảnh khắc” độc đáo mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Trước thực tế này, mạnh dạn chọn đề tài “Gợi ý số cách thức phát hiện, phân tích tình truyện hai truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Ngữ văn 11) với mục đích đề xuất số kĩ hiệu cho học sinh phát hiện, phân tích tình truyện truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn, giúp em có thêm phương pháp tiếp cận thể loại văn chương độc đáo Mục đích nghiên cứu Tìm ngun nhân khơng học sinh cịn lúng túng, chí nhận diện sai tình truyện truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn Đề xuất số kĩ giúp học sinh tiếp cận, phát hiện, phân tích tình truyện qua hai truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Ngữ văn 11) nhằm đồng nghiệp giải khó khăn việc giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 11, đặc biệt học sinh yếu kĩ làm thi, kiểm tra môn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Thống kê, xử lí số liệu Những điểm SKKN Đề xuất số cách thức, phương pháp giúp học sinh phát hiện, phân tích hiệu tình truyện truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn qua hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Ngữ văn 11) nhằm nâng cao chất lượng đại trà dạy học Ngữ văn bậc THPT NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Tình truyện vai trị tình truyện Theo Hêghen, nhà triết học, mỹ học lỗi lạc người Đức (1770- 1831) tác phẩm tiếng Mỹ học dành nhiều trang viết tình huống: “Nói chung tình trạng thái có tính chất riêng biệt trở thành quy định Ở thuộc tính nó, tình góp phần biểu lộ nội dung phần có tồn bên biểu nghệ thuật” Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Với truyện ngắn với tác giả có kinh nghiệm viết, nghĩ người ta nghĩ tình xảy chuyện, coi xong nửa…Những nhà văn có tài người có tài tạo tình xảy chuyện vừa cá biệt vừa mang tính phổ biến tượng trưng” “…những người cầm bút có biệt tài chọn dịng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống…nhưng bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” (Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH,1994,tr258) Nhà văn Nguyễn Kiên lần nói chất vai trị tình huống: “Theo quan niệm tơi, truyện ngắn tập trung vào tình nảy sinh sống Nếu truyện ngắn có đến tình truyện ngắn bị phá vỡ” (Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanhniên,2000tr.44) Nhà văn Nguyên Ngọc bàn truyện ngắn đặc biệt ý đến vấn đề tình huống: “Truyện ngắn phải ngắn, thủ thuật chủ yếu truyện ngắn thủ thuật điểm huyệt […] Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng tình cho phép phơi bày chủ yếu lại bị che giấu muôn mặt sống hàng ngày” (Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQGHN, H 2000, tr 114) Từ số ý kiến trên, khái quát tình truyện sau: Đối với truyện ngắn, tình giữ vai trị hạt nhân cấu trúc thể loại, hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét Với văn truyện ngắn: Nó nhân tố tổ chức thiên truyện Tức bao trùm chi phối thành tố khác nhân vật, cảnh vật, bố cục, kết cấu, lời trần thuật… Nhìn chiều ngược lại, thành tố châu tuần xung quanh để làm sống dậy tình Diện mạo truyện ngắn, xét đến cùng, tình định Với người viết truyện ngắn: Tạo tình đặc sắc, xem có tiền đề chắn cho thành công tác phẩm Nghĩa là, để làm nên truyện ngắn đầy đặn, người viết phải lo nhiều khâu khác dựng người, dựng cảnh, lo tâm lí, lo đối thoại … Nhưng lo tình coi có hứa hẹn tin cậy Sáng tạo tình truyện phần việc cốt yếu lao động truyện ngắn So với “đỉnh điểm”, tình truyện vừa có điểm tương đồng vừa có điểm dị biệt Đỉnh điểm khâu hệ thống cốt truyện Nó coi “đỉnh điểm” quan hệ với khâu lại giới thiệu, thắt nút, phát triển cởi nút Nó “đỉnh chót” hàng loạt kiện biến cố dệt nên cốt truyện Cịn "tình huống" lại kiện bao trùm lên toàn tác phẩm truyện ngắn Trong tình dường có đủ khâu cốt truyện dạng nén lại So với “hồn cảnh điển hình”, tình truyện vừa rộng vừa hẹp Rộng diện hoạt động Nếu “hồn cảnh điển hình” khái niệm thiết tồn phạm trù văn học “văn học thực”, “tình truyện”, với tư cách hạt nhân thể loại, lại có mặt phạm trù văn học Cịn hẹp qui mơ “Hồn cảnh điển hình” thường tạo dựng từ hàng loạt kiện với khung cảnh xã hội rộng dài, tình “khoảnh khắc”, “lát cắt”, thâu tóm vào khuôn khổ mộ kiện nhỏ trọn vẹn thơi Nếu nhìn từ tương quan với hồn cảnh định nghĩa: tình đặc hồn cảnh điển hình 1.2 Phân loại Cách phân chia loại tình truyện khơng phải rõ ràng Có truyện thiên loại tình truyện có loại thiên loại tình truyện khác Có loại tình truyện thường tác giả tâm xây dựng a.Tình hành động: Chủ yếu xoay quanh hành động có tính bước ngoặt nhân vật Hành động có chức làm thay đổi cảnh ngộ, trạng đoạn đời nhân vật b.Tình tâm trạng: Chủ yếu xoay quanh tâm trạng, cảm xúc có tính phát khởi, gây biến đổi nhân vật đối diện với tình đặc biệt diễn cảnh có liên quan đến thân (được đặt truyện) Loại tình thường gặp kiểu truyện trữ tình, khơng có cốt truyện, đậm yếu tố lãng mạn mà dịng diễn biến tâm lí nhân vật hạt nhân cốt lõi làm nên cấu trúc truyện (loại truyện diễn biến, nghèo hành động, đối tượng chủ yếu mà nhà văn khám phá giới nội tâm tinh tế, trạng thái cảm xúc mơ hồ nhân vật trước sống) So với tình hành động, loại tình tâm trạng khó nhận c.Tình nhận thức: Chủ yếu xoay quanh tình chứa đựng giây phút “giác ngộ” chân lí nhân vật (sự nhận thức lại ý nghĩa thật vấn đề, lĩnh vực quan niệm đời sống) Nhà văn đặt nhân vật vào tình đầy bất ngờ, nghịch lí để từ nhân vật hiểu ra, vỡ lẽ nhận thức vấn đề mà trước họ hiểu chưa đầy đủ chưa hiểu hay chí ngộ nhận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng Tác phẩm truyện ngắn chiếm lượng lớn chương trình Ngữ văn THPT, điều phản ánh tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn học khác đời sống văn học Nhận diện thể loại truyện ngắn sáng tạo thể loại truyện ngắn nỗ lực liên tục cho người sáng tác giới nghiên cứu phê bình Tuy nhiên, việc khai thác, tìm hiểu, khám phá truyện ngắn từ góc độ tình truyện lại chưa quan tâm mức người dạy lẫn người học nên việc cảm thụ tác phẩm truyện ngắn người học chưa thực sâu sắc Trong thực tế giảng dạy môn Ngữ văn (đặc biệt văn tự thuộc xu hướng lãng mạn) nhà trường, gặp số thực tế như: Về phía giáo viên: Các tác phẩm truyện ngắn chương trình Ngữ văn THPT có dung lượng kiến thức tương đối dài Trong vốn học sinh có say sưa môn Văn, đa số em thường lười đọc chuẩn bị trước nhà, có em lại chuẩn bị qua loa cách đối phó, nên việc giúp em phát tình truyện khó khăn tương đối nhiều thời gian tiếp cận Về phía học sinh: Khơng biết tác phẩm có tình truyện Khơng phân biệt, nhận dạng tình truyện Khơng biết tác phẩm có hay hay nhiều tình truyện Thường nhầm lẫn tình truyện với tình tiết, chi tiết tác phẩm Khơng biết cách phân tích ý nghĩa tình truyện Vì xác định tình truyện khai thác ý nghĩa tình truyện học sinh thường lúng túng Và lí khiến học sinh chưa thực có hứng thú học văn tự sự, khiến dạy học văn tự trở nên nặng nề 2.2 Phân tích nguyên nhân Thứ chương trình sách giáo khoa chưa thực đổi mới, chưa phù hợp với mục tiêu, nhu cầu phát triển xã hội Việc phân bố thời gian dạy học rèn luyện kĩ tiếp cận tác phẩm từ phương diện đặc trưng thể loại hạn chế Sự tác động đời sống chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới q trình dạy học văn nói chung tác phẩm kí nói riêng Xu hướng phát triển khoa học kĩ thuật, ngành khoa học tự nhiên đời sống xã hội khiến cho phận học sinh cho môn Ngữ Văn việc học Ngữ Văn nhà trường không quan trọng hữu ích Hạn chế phương pháp dạy học Nhiều giáo viên tập trung nhiều vào việc cung cấp kiến thức theo môtip dạy học truyền thống Giáo viên chưa thật ý đến đặc trưng thể loại nên chưa có sở chắn để đánh giá, phân tích tác phẩm Vì vậy, dù có dạy học diễn cuối người dạy chưa thật hài lịng nó, giáo viên chưa tìm thấy “chiếc chìa khóa” để mở “cánh cửa” chứa ý đồ sáng tạo nhà văn tác phẩm kiến tạo kĩ cho học sinh tiếp cận tác phẩm truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn Đề xuất số cách thức phát hiện, phân tích tình truyện truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn “Hai đứa trẻ”-Thạch Lam “Chữ người tử tù”-Nguyễn Tuân (Ngữ văn 11) 3.1.Cách thức khai thác tình truyện Phần lớn tác phẩm trích giảng chương trình Ngữ văn tác phẩm có cốt truyện độc đáo Thơng qua cốt truyện tác giả muốn chuyển tải tới người đọc vấn đề nhân sinh sống Việc tìm hiểu nhân vật hay giá trị nội dung tác phẩm thuận lợi thấu đáo nhiều khai thác tình truyện Cụ thể qua bước sau: Bước 1: Đọc kĩ văn Đây bước quan trọng, việc đọc chuẩn bị trước học văn nói chung học văn tự nói riêng việc làm vơ cần thiết, giúp em có cảm nhận ban đầu tác phẩm văn học có tâm sẵn sàng cho học Hơn nữa, văn tự sách Ngữ văn THPT tương đối dài, khơng có thời gian đọc lớp Đối với truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn, dạng “truyện khơng có cốt truyện” khó khăn cho học sinh việc nắm bắt, khai thác nội dung tình hướng truyện Việc đọc văn trước giúp em nắm cốt truyện, nhân vật, đồng thời phát tình truyện Bước 2: Xác định tình truyện : Trong trình dạy văn tự sự, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định tình truyện cách: Đặt câu hỏi: Sự kiện bao trùm chi phối tồn truyện gì? Sự kiện bao trùm giúp tác giả dựng lên toàn truyện ngắn này? Hay để khắc sâu tâm trạng, tính cách nhân vật, tác giả đặt nhân vật vào hoàn cảnh nào? Tổng hợp tình tiết: Lướt qua tình tiết xác định tình tiết đóng vai trị bao trùm, chi phối quán xuyến toàn truyện, hay chúng thành tố nối kết với để làm thành kiện lớn hơn, kiện trùm lên tất cả? Gọi tên tình truyện Đây khâu then chốt, giúp người đọc định hình tình truyện Bước 3: Nhận xét, phân tích tình huống: Học sinh đưa nhận xét, đánh giá tình truyện, cần phân tích bình diện sau: Diện mạo tình (bình diện khơng gian) Diễn biến tình (bình diện thời gian) Mối liên kết tình với khâu khác tác phẩm (chi phối đến tổ chức hình thức văn nghệ thuật truyện ngắn) Bước 4: Rút ý nghĩa tình huống: Việc xây dựng tình truyện tác phẩm tự nhằm góp phần xây dựng nhân vật, góp phần thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Đồng thời tạo hấp dẫn, lôi cho tác phẩm văn học Vậy nên học sinh cần phải phát tình truyện cần phân tích, rút ý nghĩa tình truyện Để giúp học sinh, giáo viên đặt câu hỏi phương diện như: Về quan niệm: Toát lên quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ ? Về cảm xúc: Chứa đựng cảm xúc chủ đạo ? Về xây dựng nhân vật: Góp phần bộc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật? Về thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm: giúp nhà văn thể tư tưởng, chủ đề nào? Gửi tới người đọc thơng điệp gì? 3.2 Khai thác, phân tích tình truyện “Hai đứa trẻ”-Thạch Lam Xác định loại tình huống: Tình tâm trạng * Giải thích: Khái niệm tình truyện Nêu vai trị tình truyện Khái quát tình truyện Hai đứa trẻ: "Hai đứa trẻ" trường hợp điển hình cho loại truyện ngắn trữ tình, cốt truyện mờ nhạt, thay vào dịng nội tâm, giới tâm hồn nhân vật Cũng 10 mà chi tiết, kiện nhà văn xây dựng tác phẩm chọn lọc giàu ý nghĩa khơng dễ nắm bắt, với học sinh có lực học trung bình yếu Cái tình xảy truyện hai đứa trẻ sống phố huyện già nua Hai mầm nhú lên mảnh đất cằn cỗi bạc màu Hai mầm sống non tơ nơi khơng có sinh khí Sự trái ngược, trái khốy chứa đựng mâu thuẫn nhân sinh làm day dứt lòng người, gợi nên âu lo, trăn trở số phận người Diễn biến tình thành diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ, Liên Trong tác phẩm, kiện chủ chốt quy tụ toàn thiên truyện lại đợi tàu Liên An Nói cách khác, tình bao trùm tồn tác phẩm lại đợi tàu hai đứa trẻ phố huyện nghèo * Phân tích: Hồn cảnh tình (diện mạo tình huống): Thạch Lam đưa người đọc không gian phố huyện nghèo, buồn tẻ, chiều tàn, ngày tàn, phiên chợ tàn, đồ vật tàn kiếp người tàn đêm tối âm u, vây phủ nhịp sống đơn điệu, quẩn quanh buồn tẻ, lặp lặp lại Giữa không gian ấy, hai đứa trẻ (An Liên) hai đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên, giàu mơ ước, thèm chơi, thèm ăn thức quà ngon lạ, thèm không gian lạ sôi động, rực rõ Nhưng chúng không thoả nguyện bao giờ, gia cảnh khó khăn, chúng phải lao động kiếm sống, trông hàng giúp mẹ Đáng thương chúng nhớ khứ tươi đẹp, hạnh phúc (đối lập với nghèo nàn, buồn tẻ), chúng ngồi yên bóng tối để mơ ước nghĩ khứ ngày xa xơi mà thơi Tính chất tình huống: Cuộc đợi tàu : Lạ chúng đợi tàu mục đích thiết thực (không phải đợi người thân, để bán hàng), chúng đợi tàu để nhìn 11 đồn tàu, hoạt động cuối đêm khuya Lạ khơng thiết thực mà ngày chúng cố đợi Chừng chưa nhìn đồn tàu chúng chưa sống trọn vẹn ngày Lý quan trọng khiến chị em Liên tha thiết đợi tàu bởi: chuyến tàu từ Hà Nội Cuộc đợi tàu đầy tâm trạng: Đợi tàu sống lại kỷ niệm: Nó gợi lên vãng đẹp đẽ hai chị em, giúp Liên nhớ lại ngày sung sướng Hà Nội Khi đoàn tàu qua, "Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo." Chuyến tàu cầu nối linh nghiệm thực khứ, để chắp cánh cho khát vọng Liên Chạy đến từ Hà Nội, chạy đến từ tuổi thơ mất, đoàn tàu tia hồi quang cho chúng nhìn lại tuổi thơ chốc lát Nhưng khứ đẹp đẽ lùi xa, có vây phủ trước mắt Tạo tương phảngiữa phố huyện hình ảnh Hà Nội khứ gợi tương phản bóng tối ánh sáng, hư vơ sống, bất hạnh hạnh phúc Đoàn tàu qua phố huyện niềm vui ngày mà chị em Liên có chuyến tàu Hà Nội về, gặp chuyến tàu hai đứa trẻ sống lại khứ Một khứ có thực mà Liên sống tuổi thơ vui tươi sung sướng Đợi tàu mơ ước giới khác với thực tại: Đồn tàu hình ảnh giới hoàn toàn tương phản với phố huyện Đoàn tàu đến đâu, mang theo ánh sáng âm thanh, lấp lánh rầm rộ; âm khỏe khoắn sơi động, ánh sáng rực rõ, mạnh mẽ.Vì thế, người nơi cố thức để nhìn thấy chuyến tàu họ tha thiết muốn sống, dù khoảnh khắc tưởng tượng với giới khác, giới sáng rực, huyên náo, vui vẻ sang trọng, giới mà họ mơ ước Đoàn tàu trở biểu tượng đầy sức sống, đối lập hồn tồn với phố huyện đầy bóng tối, buồn tẻ mòn mỏi, chết dần " Con tàu mang theo giới khác qua, giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu" 12 Đợi tàu niềm niềm khao khát sống, khao khát đổi đời dù mơ hồ xa xôi Cuộc đợi tàu đáng thương: Hai đứa trẻ có tuổi thơ ngắn ngủi, sớm phải nếm trải thiếu thốn, lam lũ, nhọc nhằn Đoàn tàu trở thành niềm vui chúng Chúng chưa kịp vui đồn tàu hút vào bóng tối, mang theo ln vào bóng tối mơ tưởng Liên Đến từ Hà nội, đến từ tuổi thơ mất, đoàn tàu tia hồi quang cho lũ trẻ nhìn lại tuổi thơ tươi vui chốc lát Đoàn tàu giúp chúng thoả mãn thị giác chúng lại bị ném vào thực không gian phố huyện tù đọng với đèn nhỏ leo lét Ngọn đèn nhỏ bé chập chờn vào giấc ngủ Liên Ý nghĩa tình huống: Giá trị thực: phản ánh chân thực sống kiếp nghèo phố huyện nhỏ trước Cách mạng tháng Giá trị nhân đạo: Thể niềm xót thương chân thành Thạch Lam với kiếp người nhỏ bé sống nghèo nàn, quẩn quanh, vô danh, vô nghĩa Trân trọng mơ ước đổi đời dù mơ hồ xa xơi họ Thơng qua tình đợi tàu, Thạch Lam muốn gửi đến người đọc thông điệp: Trong hoàn cảnh người phải hướng tới ánh sáng, ni dưỡng mơ ước Khơng vùi dập ước mơ, hy vọng người; Phải thay đổi hoàn cảnh để cứu lấy người Hãy cho đứa trẻ sống khác xứng đáng với người hơn, sống mà người có quyền sống hi vọng, khơng phải tàn vô vọng Thể tài Thạch Lam miêu tả nội tâm nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu 3.3 Khai thác, phân tích tình truyện “Chữ người tử tù”Nguyễn Tuân Xác định loại tình huống: tình hành động 13 Khái quát tình truyện Chữ người tử tù: Đó gặp gỡ kì lạ đầy éo le, trớ trêu Huấn Cao viên quản ngục Nói gặp gỡ éo le trớ trêu xét bình diện xã hội, Huấn Cao quản ngục kẻ đối địch nhau, kẻ thù Một người đấu tranh để lật đổ trật tự xã hội hành, kẻ đại diện cho trật tự mà người muốn đánh đổ Nhưng phương diện tài hoa, nhân cách, họ lại người bạn tri âm, tri kỉ Một người nghệ sĩ, sáng tạo đẹp, người biết thưởng thức trân trọng đẹp Một người khí phách hiên ngang, cứng cỏi, người ngưỡng mộ khí phách Đó gặp gỡ kì lạ: khơng gian diễn gặp gỡ nhà ngục, phòng giam ẩm thấp bẩn thỉu nơi vốn gợi nhắc đến tăm tối, bạo hành tội ác Thời gian diễn gặp gỡ ấn tượng: ngày cuối người tử tù trước bị giải kinh chịu án chém * Phân tích : Diễn biến tình huống: Thái độ Huấn Cao lúc đầu coi thường, khinh bạc, nhận chăm sóc lặng lẽ, chu đáo quản ngục Khi quản ngục khép nép đến hỏi Huấn Cao xem có cần thêm khơng, Huấn Cao khinh bỉ trả lời "Ta muốn điều Là nhà đừng đặt chân vào nữa" Sự thay đổi thái độ Huấn Cao: Khi hiểu lòng sở nguyện cao quý quản ngục, Huấn Cao trân trọng đồng ý cho chữ Huấn Cao xúc động nói rằng: "Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ" Cảnh cho chữ nhà ngục: Diễn cảnh tượng "xưa chưa có" Khơng thời gian đặc biệt (trong nhà ngục, lúc đêm khuya), vị nhân vật có đảo ngược (tử tù thành thần tượng, ân nhân, người huấn đạo cai ngục, cai ngục thành người ngưỡng mộ, kẻ chịu ơn tử tù) Ý nghĩa, hiệu nghệ thuật tình 14 Bộc lộ tính cách nhân vật: Thơng qua tình truyện, nhân vật Huấn Cao có hội bộc lộ rõ phẩm chất cao đẹp: vừa hiên ngang, dũng liệt vừa tài hoa nghệ sĩ lại giữ tâm sáng Cịn quản ngục, qua tình éo le ấy, thể người có khí phách, biết "biệt nhỡn liên tài", trân trọng tài khí phách người anh hùng đồng thời người giữ thiên lương sáng Thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm: Quan điểm thẩm mĩ Nguyễn Tuân: khẳng định đẹp, tất thắng chân, thiện, mĩ đối đầu với xấu xa, tăm tối, độc ác Thơng điệp nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm qua tình truyện thơng điệp sức mạnh cảm hóa kì diệu nghệ thuật, đẹp "Cái đẹp cứu rỗi nhân loại" Lịng u nước thầm kín, sâu sắc nhà văn Thể tài Nguyễn Tuân: Xây dựng dẫn dắt tình truyện độc đáo, khéo léo tác giả: thúc đẩy cốt truyện phát triển (tạo khơng khí căng thẳng, lơi cuốn); Từ tình truyện, cốt truyện triển khai, phát triển lên đến cao trào cảnh cho chữ cuối tác phẩm Chính tình độc đáo tạo cho câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn người đọc từ đầu tác phẩm Dựng cảnh, tả người; tạo dựng không khí; sử dụng ngơn ngữ Thể rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: người nghệ sĩ tài hoa, đầy cá tính, ln tìm tịi, khám phá đẹp, đẹp độc đáo, phi thường mang giá trị nhân văn sâu sắc Đánh giá chung: Tình truyện thành công nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, góp phần tạo nên giá trị, sức hấp dẫn tác phẩm đồng thời thể rõ phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả Nguyễn Tuân Theo dõi kết quả, điều chỉnh kế hoạch 15 Q trình ơn tập, rèn luyện kĩ tiếp cận đề tác phẩm kí cho học sinh lớp 12, học sinh yếu kĩ làm q trình lâu dài, địi hỏi người dạy phải kiên nhẫn cần theo dõi kết học tập học sinh kiểm tra, ghi chép cụ thể vào sổ cá nhân, đồng thời nhận xét theo kiểm tra, thi để nắm bắt tiến học sinh Trên sơ sở đó, giáo viên điều chỉnh cách thức đề, phương pháp tiếp cận đề với học sinh Kết nghiên cứu Việc áp dụng, tiến hành hướng dẫn cách thức khai thác, phân tích tình truyện hai tác phẩm truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn học sinh lớp 11 trường THPT Nông Cống I năm học 2021-2022 bước đầu nhận kết khả quan Quá trình giúp học sinh: Tăng hứng thú học, giúp học sinh phát huy lực phát hiện, khám phá; phát huy khả sáng tạo, lực tư duy, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, tạo niềm hứng thú u thích mơn Ngữ Văn Việc áp dụng cách thức khai thác, phân tích tình truyện hai tác phẩm truyện ngắn thuộc xu hướng lãng mạn dạy học Ngữ văn lớp 11 thể kết khảo sát kiểm tra phát hiện, phân tích tình truyện sau: Lớp Sĩ số Học kì Điểm >5-6.5 Học kì Điểm 5-6.5 Điểm

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w