1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ năng tự học môn lịch sử giai đoạn 1919 1945 cho HS lớp 12 tại trường THPT cầm bá thước

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 CHO HỌC SINH LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC Người thực hiện: Lê Thị Tuấn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu……………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2 Nội dung.…………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………… 2.1.1 Cơ sở pháp lí …………………………………………………… 2.1.2 Khái niệm tự học……….……………………………………… 2.1.3 Một số kĩ tự học cần rèn cho HS dạy…………… 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Thực trạng việc tự học học sinh trường THPT Cầm Bá Thước 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng…………………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………… 2.3.1 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………… 2.3.2 Biện pháp rèn số kĩ tự học cho HS…………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………… 11 2.5 Đánh giá kết thu được…………………………………… 12 Kết luận – Kiến nghị…………………………………………… 18 3.1 Kết luận…………………………………………………………… 18 3.2 Kiến nghị ………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nội dung học lịch sử thường gắn với mốc thời gian, kiện, …, học sinh thường khó nhớ, khó hiểu Phương pháp cách dạy lịch sử giáo viên chưa thực khơi dậy hứng thú tìm tịi kiến thức học sinh Hầu hết học sinh học mơn lịch sử học thuộc lịng, đọc từ đầu đến cuối bài, ghi nhớ theo mục, nội dung nhớ kiện mà khơng có khả phân tích, khái qt, nhìn nhận kiện lịch sử bối cảnh thời đại Phần lớn tâm lí em thấy môn lịch sử nhiều kiện, kiến thức dài khó nhớ nên dễ có tâm lí học đối phó Từ đó, khơng thấy rõ chất, nguyên nhân mối liên hệ kiện để hệ thống hóa vấn đề cho dễ nhớ mà thường sa đà vào chi tiết vụn vặt Do phải chạy theo tiến độ chương trình, giáo viên học sinh học phải tăng tốc hết kiến thức theo yêu cầu, có thời gian mở rộng nâng cao kiến thức cho em Thầy-trị có khả thảo luận, trao đổi, mở rộng kiến thức Thầy cô quan tâm đến việc hoàn thành kế hoạch giảng lớp, chưa ý mực việc rèn luyện cho HS kĩ tự học, tự nghiên cứu, tự khám phá Học sinh thường gặp nhiều khó khăn tự học, học nhà, như: học cho có hiệu quả? Ghi chép nào? Khối lượng kiến thức nhiều mà thời gian tự học lại ít, làm để nắm vững kiến thức học? Nguồn tài liệu nhiều chọn lọc phân loại, dựa vào tiêu chí để tự đánh giá Tâm lí học sinh xem nhẹ mơn lịch sử coi lịch sử môn phụ, em chưa thực tập trung tìm hiểu sâu học mà dừng lại mức độ học thuộc thầy cho ghi Từ thực tế, tơi suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng mơn học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, giúp học sinh tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức học vào sống Một cách mà nghĩ đến tăng cường rèn luyện cho HS kĩ tự học Qua dự đồng nghiệp thực tế giảng dạy thân, xin chọn đề tài “Một số kinh nghiệm việc rèn luyện kỹ tự học môn lịch sử giai đoạn 1919-1945 cho HS lớp 12 trường THPT Cầm Bá Thước” Mục đích, nhằm phát huy tính tự giác, tính tích cực, chủ động HS, thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu việc dạy học Đồng thời, giáo viên nâng cao trình độ chun mơn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thực có hiệu chủ trương đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS - Giúp học sinh có hứng thú hơn, tự giác học tập lịch sử, nắm vững kiến thức học, biết so sánh, rút học cho thân Đặc biệt giúp HS biết tự học môn lịch sử hiệu hơn; biết cách lựa chọn kiến thức đắn, phù hợp điều kiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ - Đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học, nâng cao hiệu giáo dục môn học nhà trường 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu việc tự học HS lớp 12 trường THPT Cầm Bá Thước huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp rèn luyện kĩ tự học nội dung lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 cho học sinh lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, Phương pháp quan sát , Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở pháp lí Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa có nhiều văn đạo, hướng dẫn nhà trường đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm phát huy lực người học Bộ giáo dục, Sở Giáo dục Thanh Hóa ban hành nhiều văn để hướng dẫn thực nội dung Tháng 10/2017, Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS từ năm học 2017-2018, rõ phải đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học với nội dung: trọng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp lớp học Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng 3 Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn để học sinh tự tìm kiến thức, ý tới việc đối thoại, hợp tác giáo viên- học sinh, học sinh- học sinh để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Thầy giáo chuyên gia việc học, dạy cách học cho học sinh theo tinh thần: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người Giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn để khuyến khích học sinh tự học; qua cung cấp liên hệ ngược cho giáo viên đánh giá 2.1.2 Khái niệm tự học Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học Khái niệm tự học ln cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân, tự thân tiếp nhận tri thức; Tự thân rèn luyện kĩ năng;… Tự học mục tiêu trình dạy học Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến; tự học, cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc.Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh công việc có vị trí quan trọng nhà trường Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác HS bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học, đời sống xã hội Từ có tự tin học tập, sống 2.1 Một số kĩ tự học cần rèn cho HS dạy phần lịch sửViệt Nam lớp 12, giai đoạn từ 1919-1945 Kĩ nghe giảng, ghi theo nguyên tắc tự học: Kĩ xác định kiến thức bản, trọng tâm, kiến thức giai đoạn; khơng nên sách giáo khoa có học nấy; kĩ ghi chép lớp nhanh chóng, đầy đủ qua kí hiệu riêng, gạch chân từ khóa, nội dung quan trọng… Kĩ học (cách học): Kĩ lập đề cương, kĩ sơ đồ hoá kiến thức cách ngắn gọn cho dễ nhớ, kĩ học liên môn, kĩ so sánh, liên hệ,… Kĩ tự kiểm tra, đánh giá kiến thức mà học 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng việc tự học học sinh trường THPT Cầm Bá Thước HS chưa biết cách ghi nhớ, học lớp Vì thế, số HS nắm kiến thức học lớp, hiểu lớp chiếm tỉ lệ chưa cao, nội dung liên quan đến liên hệ thực tế rút học kinh nghiệm 4 Qua khảo sát HS trường THPT Cầm Bá Thước, lớp 12a2, 12a5, thông thường tiết dạy chưa có hướng dẫn tự học cụ thể, có khoảng 40 % HS nắm kiến thức lớp, 30% HS hiểu lớp Nhưng với tiết học mà HS hướng dẫn tự học tỉ lệ thường cao hơn, khoảng 60% HS hiểu lớp tái lại rõ ràng làm Chẳng hạn tìm hiểu Phong trào cơng nhân từ 1919-1925, GV ln giải thích cho HS rõ đấu tranh công nhân Ba Son đánh dấu phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác (vì mục tiêu đấu tranh có kinh tế, trị…) Thế với HS lớp 12a5, yêu cầu HS giải thích lí đấu tranh công nhân Ba Son đánh dấu phong trào cơng nhân chuyển từ tự phát sang tực giác đa phần em trả lời lại toàn nội dung liên quan đế đấu tranh công nhân Ba Son; với lớp 12a2, câu hỏi trên, HS giải thích lí do, biết nêu lí xuất phát từ mục tiêu đấu tranh… HS có tâm lí khơng thích học mơn học, khơng hứng thú học tập Hầu hết học sinh học mơn lịch sử học thuộc lịng, đọc từ đầu đến cuối bài, ghi nhớ theo mục, nội dung nhớ kiện mà khơng có khả phân tích, khái qt, nhìn nhận kiện lịch sử bối cảnh thời đại Mặt khác, phần lớn em thấy môn lịch sử nhiều kiện, kiến thức dài khó nhớ nên dễ có tâm lí học đối phó Từ đó, khơng thấy rõ chất, nguyên nhân mối liên hệ kiện để hệ thống hóa vấn đề cho dễ nhớ kiện điển hình, tiêu biểu giai đoạn lịch sử mà thường sa đà vào chi tiết vụn vặt Học sinh thường gặp nhiều khó khăn tự học, học nhà, như: học cho có hiệu quả? Ghi chép nào? Khối lượng kiến thức nhiều mà thời gian tự học lại ít, làm để nắm vững kiến thức học? Ôn nào? Nguồn tài liệu nhiều chọn lọc phân loại, dựa vào tiêu chí để tự đánh giá Thầy quan tâm đến việc hoàn thành kế hoạch giảng lớp, chưa ý mực việc rèn luyện cho HS kĩ tự học, tự nghiên cứu, tự khám phá Thầy trị có khả thảo luận, trao đổi, mở rộng kiến thức phải chạy theo tiến độ chương trình GV, đơi lúc cịn quan niệm tự học công việc HS học nhà, nên chưa có ý mực đến việc tự học HS, chưa ý hướng dẫn, khích lệ, khai thác khả HS GV dạy sử trường THPT Cầm Bá Thước nói riêng có nhiều cố gắng để nâng cao chất lượng dạy học môn: hướng dẫn HS tự học, thực số trò chơi học (“tam thất bản”, ghép hình, ), nhằm thu hút HS, phát huy tính tích cực, chủ động HS học Nhưng hiệu học tập môn chưa mong muốn Vì tự học ln cần thiết, thiết thực với HS, học môn lịch sử, môn học với đặc trưng gắn với số, với niên đại xa xưa Tự học giúp HS chiếm lĩnh tri thức “xã hội học tập”, nâng cao trình độ thân Đồng thời, góp phần thực mục tiêu đổi dạy học, góp phần thực hiệu mục tiêu giáo dục trường phổ thông 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng Thứ nhất, xuất phát từ nhận thức học sinh, phụ huynh cá nhân xã hội, coi môn sử môn phụ, nhiều phụ huynh mong muốn đầu tư cho em học tốt mơn tự nhiên cịn mơn sử, địa có tâm lí coi thường Đây yếu tố tác động không nhỏ đến ý thức học tập HS học Thứ hai, chương trình sách giáo khoa cịn q nặng nề kiến thức, kiện, cách thể kiến thức hình ảnh chưa thực sinh động nên khơng thu hút quan tâm em, khối lượng kiến thức chương trình nhiều nên thường giáo viên học sinh học phải tăng tốc hết kiến thức theo u cầu, có thời gian mở rộng nâng cao kiến thức hướng dẫn cho em cách tự học hiệu Thứ ba, phương pháp giảng dạy số giáo viên lịch sử thiếu chiều sâu, chưa hấp dẫn học sinh cách truyền tải kiến thức, cịn mang tính nhồi nhét Người thầy chưa ý đầu tư nhiều cho tiết dạy nên dễ làm cho học sinh có tâm lí chán nản, coi thường môn học Thứ tư, giáo viên dạy lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em hiểu môn khoa học cần phải có học tập nghiêm túc, chưa tái khơng khí sinh động kiện lịch sử học GV chưa biết cách khơi gợi ý HS “thăng trầm” lịch sử Do đó, học sinh rơi vào tình trạng thụ động học tập, khơng khí học tập mệt mỏi, học trở nên khơ khan, nặng nề Việc tự học, HS tự động bỏ qua Đặc biệt, việc hướng dẫn HS tự học, giao tập cho HS thường mang tính qua loa, hình thức Nhiều HS khơng biết cách tự học, thụ động tiếp thu kiến thức học, ghi nhớ máy móc kiến thức Do đó, HS làm bài, chuẩn bị bài, mang tính hình thức, đại khái; ý HS nội dung học không cao Điều làm cho HS quên kiến thức sau tiết học, em khơng có hứng thú tiết học GV thấy mệt mỏi, bế tắc dạy học 6 Vì vậy, việc rèn cho HS ý thức tự học cần thiết nhằm làm cho HS hiểu biết lịch sử; nâng cao chất lượng dạy học môn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến *Về phía học sinh Học sinh nhiệt tình, có trách nhiệm, việc thực cơng việc giáo viên giao phó Có trách nhiệm, HS hứng thú, nỗ lực cố gắng tìm hiểu nội dung mơn học, hồn thành yêu cầu GV Điều giúp HS thấy vai trị mình, khẳng định vai trị học, làm cho HS thực chủ thể hoạt động dạy học Học sinh sẵn sàng hợp tác Khi giao nhiệm vụ chuẩn bị cho HS nhà, lớp, GV giao nhiệm vụ cho cá nhân theo nhóm, tất nhiên GV có lựa chọn, phân cơng cho phù hợp nhất, HS cần sẵng sàng hợp tác, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác với GV để hồn thành cơng việc giao * Về phía giáo viên GV cần có hiểu biết định HS lớp dạy (kiến thức HS, kĩ trội HS, ) GV tìm hiểu điều qua quan sát HS học, qua giao lưu với HS Điều giúp GV lựa chọn đề cách tự học phù hợp cho HS; giao tập "đúng người, việc", phát huy mạnh HS; tránh việc gây tâm lí lo sợ mơn học HS Qua hiểu biết GV HS, GV có chia sẻ, uốn nắn kịp thời biểu lệch lạc HS; có định hướng hiệu cho HS, giúp HS ngày hồn thiện Sự hiểu biết GV HS giúp cho mối quan hệ thầy - trò ngày tốt đẹp hơn; giúp học sinh cởi mở, thân thiện, đoàn kết thêm tin tưởng vào GV GV cần đầu tư, lựa chọn chu đáo nội dung, hình thức tự học cho phù hợp đối tượng HS Việc chuẩn bị giúp GV có phương pháp dạy học phù hợp, hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức xác, vừa sức với HS, làm cho HS thêm hiểu mình, kiến thức, phương pháp học tập môn học Việc chuẩn bị chu đáo giúp GV tạo uy tín HS, đồng thời, có định hướng hợp lí giúp HS hiểu biết kiến thức thân, củng cố vốn kiến thức mà có GV cần tránh tình trạng thiếu chuẩn bị chưa chuẩn bị chu đáo, làm cho học trở nên tẻ nhạt, vội đưa định hướng, lí giải chưa phù hợp, giao tập khơng vừa sức HS làm cho HS khó tiếp thu, hoàn thành việc học cách khiên cưỡng,… GV cần động viên, tạo điều kiện, giúp HS tự tin vào thân Thông qua động viên, gợi mở mình, GV động viên, khuyến khích HS mạnh dạn trao đổi, trình bày hiểu biết, quan điểm mình, việc trình bày nội dung, trả lời câu hỏi, làm tập,… theo yêu cầu GV GV tích cực bám sát, động viên, khen thưởng tích cực, tiến HS, đặc biệt HS hay nhút nhát, ngại giao tiếp Đồng thời, cho HS khiếm khuyết cụ thể để HS sửa chữa kịp thời Điều giúp học trò trau dồi, củng cố thêm vốn hiểu biết thân, hoàn thiện vốn hiểu biết mình, phát huy đến mức cao mạnh mà có Từ đó, HS có hứng thú học, tích cực việc tham gia hoạt động tập thể Các GV trường sẵn sàng trợ giúp HS cần giúp đỡ Để học tốt môn học, HS dựa vào kiến thức sách giáo khoa, vào hiểu biết nhiều chưa đủ, với cách dạy học tích cực nay, nhiều môn học thực dạy học liên môn Môn lịch sử không ngoại lệ, nội dung môn học liên quan (văn học, địa lí, giáo dục cơng dân,…) sử dụng dạy học nhằm làm cho học lịch sử thêm sinh động, hút dễ tiếp thu HS Việc liên hệ thực tế, rút học kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá công việc mà HS cần thực học lịch sử kinh nghiệm sống hạn chế, nên em cần tư vấn, định hướng kiến thức, bổ sung kiến thức từ phía GV Vì vậy, GV, sẵn sàng tư vấn, giải đáp thắc mắc HS, bổ sung hoàn thiện vốn hiểu biết cho HS HS cần 3.2 Biện pháp rèn số kĩ tự học cho HS dạyhọc phần lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn từ 1919-1945 2.3.2.1 Một số yêu cầu cho học sinh tự học * Giáo viên: - Soạn đầy đủ trước đến lớp Giáo án phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, xác định rõ mục tiêu học Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ , làm rõ trọng tâm ln làm chủ giảng cuả - Vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt, đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, khơi dậy niềm đam mê hứng thú, u thích học sinh mơn - Nhấn mạnh, gạch chân từ quan trọng, mốc thời gian quan trọng mỗi nội dung cho HS - Trước thực giảng, GV cần tìm hiểu kĩ đối tượng HS lớp mình, cụ thể tìm hiểu khả trội HS: khả văn học, khả hội họa, Mục đích việc làm nhằm giúp GV có phân cơng hợp lí việc giao nhiệm vụ chuẩn bị, tìm hiểu nội dung học, giao tập đến HS, nhóm HS, phát huy tính tích cực, chủ động HS việc thực nhiệm vụ giao; tránh giao việc không phù hợp, sức, dễ gây tâm lí lo sợ HS - Trong trình thực giảng, GV ý đến đối tượng HS, ý đến HS “đặc biệt”, giúp HS có tiến đồng đều, khơng kiêu ngạo, không mặc cảm * Học sinh: - Tích cực phấn đấu vươn lên học tập, học làm đầy đủ trước đến lớp, lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng - Cần phải đọc kỹ, đọc nhiều lần để ghi nhớ Trong trình học cần phải biết phân tích tổng hợp, nhìn nhận vấn đề, kiện lịch sử chỉnh thể, học kiện ta cần phải liên tưởng đến kiện trước sau - Học có khó đến phải học cho xong, không bỏ cuộc, xong dứt điểm - Học số ngày tháng cần nhớ ngày tháng năm quan trọng, cịn thời điểm khác nhớ "tương đối", tối thiểu cuối hoặc đầu tháng - Hãy tạo cho tâm lý thoải mái học, tuyệt đối không nên học stress, bực tức; lúc cảm thấy mệt, tập trung giành thời gian để nghỉ ngơi thư giãn Tuy nhiên sau giải lao phải học cách nghiêm túc - Cần phải có thời gian học hợp lý, nên chọn thời gian buổi sáng, buổi trưa tối (trước 22h) - Xác định dạng bài: Kinh tế, chiến tranh,… để học theo “công thức” - Chú ý đến kiện lớn giới thời gian, liên hệ, đối chiếu, tìm mối quan hệ, ảnh hưởng … chúng 2.3.2.2 Một số kĩ cần rèn luyện cho học sinh * Kĩ nghe giảng, ghi theo nguyên tắc tự học - Kĩ xác định những kiến thức bản, trọng tâm, kiến thức giai đoạn; khơng nên SGK có học HS ý tên chương, tên bài, tên mục … dấu hiệu để xác định kiến thức bài, chương Chẳng hạn, dạy Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, mục I- Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Với đề mục kiến thức chuyển biến kinh tế, xã hội Kiến thức thể thông qua câu hỏi GV đặt cho HS, qua nhấn mạnh GV Khi dạy mục I, Bài 12 trên, để giúp HS thấy rõ chuyển biến kinh tế, GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS so sánh: trước chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam chủ yếu có ngành nào? Với khai thác Pháp, Việt Nam có ngành kinh tế nào? Dựa vào câu hỏi GV, qua nội dung trả lời, HS xác định thay đổi, chuyển biến kinh tế VN- nội dung HS cần ghi nhớ GV gạch chân “từ khóa”, nội dung quan trọng Khi dạy Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, mục I-1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Với nội dung khai thác, GV gạch chân từ - Nội dung khai thác: đầu tư với tốc độ nhanh, qui mô lớn vào ngành kinh tế + Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su + Công nghiệp: Chú trọng khai mỏ, mỏ than Mở số ngành công nghiệp chế biến: dệt, muối, xay xát… + Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển mới, nội thương đẩy mạnh Pháp độc quyền + … Lưu ý HS cách chép qua kí hiệu riêng, qua viết tắt từ quen thuộc đảm bảo ghi chép đầy đủ, xác Đây bước quan trọng để HS tự học hiệu quả, khơng bỏ sót nội dung học * Kĩ học (cách học) - Kĩ lập đề cương: sau nội dung bài, sau tiết học, GV hướng dẫn HS lập đề cương cho nội dung học Khi thực nội dung này, HS cần vận dụng “công thức” cho dạng để lập đề cương Nếu dạng kinh tế có: kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp,… Dạng chiến tranh chắn ln có nội dung: nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa,… - Kĩ liên hệ, kĩ học liên môn Lịch sử diễn bối cảnh lịch sử cụ thể, gắn với địa danh, nhân vật cụ thể Do vậy, dạy, GV cần hướng dẫn HS khai thác bối cảnh lịch sử, ảnh hưởng tự nhiên, thời đại đến nhân vật, đến tính chất kiện lịch sử… Chẳng hạn dạy thời cách mạng tháng Tám năm 1945, cần cho HS khai thác kĩ kiện Nhật đầu hàng Đồng minh Đặt bối cảnh Việt Nam bị Nhật thống trị, việc Nhật Bản tuyên bố đầu hàng, tác động đến quyền tay sai, đến tình hình qn Nhật Đơng Dương nào? Từ HS hiểu việc phủ Nhật tun bố đầu hàng, việc quyền tay sai hoang mang, lo sợ; qn Nhật Đơng Dương rệu rã,… điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa, thời cách mạng xuất - Kĩ so sánh, liên hệ,…Học xong nội dung, HS giành chút thời gian để đối chiếu lại ghi với nội dung sách So sánh, đối chiếu nội dung học với (với câu hỏi, kiểu như: Vì lại vậy? Kết sao? Ý nghĩa gì? Nó có đặc biệt so với kiến thức học? Khi có câu trả lời cho vấn đề chắn nhớ lâu) VD: Khi tìm hiểu nội dung Luận cương Cương lĩnh, HS lập bảng thống kê Nội dung Cương lĩnh Luận cương Đường lối - Tiến hành “Tư sản dân quyền - Cách mạng tư sản dân quyền chiến lược cách mạng thổ địa cách cách mạng xã hội chủ cách mạng mạng để tới xã hội cộng nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư sản” chủ nghĩa Nhiệm vụ - Đánh đổ đế quốc Pháp, - Đánh đổ phong kiến, đánh cách mạng phong kiến tư sản phản đổ đế quốc … cách mạng… 10 Lực lượng - Công nhân nơng dân, trí - Cơng nhân, nơng dân cách mạng thức, tiểu tư sản … Lãnh đạo - Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản cách mạng Vị trí - Là phận cách - Quan hệ mật thiết với cách cách mạng mạng giới,… mạng giới … … … Qua thống kê, HS điểm giống khác Luận cương Cương lĩnh, từ hiểu hạn chế Luận cương so với Cương lĩnh - Kĩ sơ đồ hoá kiến thức cách ngắn gọn cho dễ nhớ cách viết giấy Sau viết cần so sánh với tài liệu để bổ sung chỗ sai sót Nếu sai sót nhiều thi cần học lại viết lại.Việc làm vừa giúp em rèn luyện kỹ làm bài, vừa giúp khắc sâu kiến thức Ví dụ, kiện thành lập Đảng, nên sơ đồ hoá ngắn gọn: Ba tổ chức cộng sản xuất từ năm 1929 -> tháng năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Nhưng trình bày em phải viết đầy đủ: Ba tổ chức Cộng sản xuất cuối năm 1929, chứng tỏ phát triển cách mạng, gây ảnh hưởng không tốt đến phong trào … Yêu cầu đặt phải thống tổ chức cộng sản lại Xuất phát từ yêu cầu đó, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản vào 06/01/1930 Hội nghị trí hợp tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Học cách sơ đồ hoá kiến thức vậy, HS vừa dễ nhớ vừa rèn luyện kỹ làm bài, từ tổng hợp đến khái quát triển khai ý… Các em lập sơ đồ tư (sơ đồ “cây”, sơ đồ hình hoa,…) theo ý thích Khi lập sơ đồ ý chọn từ khóa, lập sơ đồ ngắn gọn Chẳng hạn, dạy Bài Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, GV hướng dẫn HS lập sơ đồ để củng cố kiến thức 11 - Kĩ tự học nhà: Nội dung cần ý, đầu tư lớn GV Để HS tự học nhà tốt, GV cần có định hướng học , đặt yêu cầu HS cần hoàn thành nhà GV yêu cầu HS lập bảng tóm tắt, bảng so sánh, vẽ sơ đồ, điền trống nội dung học GV yêu cầu HS sinh chuẩn bị với yêu cầu cụ thể giới thiệu tư liệu tham khảo yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung liên quan đến học (tóm tắt nội dung chính, điểm so với nội dung học…) GV cần hướng dẫn để HS làm tốt tập; hướng dẫn HS xác định yêu cầu cụ thể tập, đọc sách giáo khoa tìm tài liệu tham khảo, lập đề cương Hồn thành tập nhà giúp học sinh nắm vững kiến thức học rèn luyện kỹ Tự học nhà, học sinh thực qua trả lời câu hỏi sách giáo khoa cuối mục, Làm tốt điều này, HS rèn luyện cho khả trình bày, ghi nhớ, khả tư trình bày vấn đề lịch sử Trả lời câu hỏi cuối cách tốt để HS tự kiểm tra, đánh giá việc học thân GV đưa cho HS số dạng tập nhà như: Bài tập dạng câu hỏi nhận xét, đánh giá, so sánh (bài tập giúp cho HS làm sâu sắc them vốn kiến thức biết thân ), tập lập niên biểu,… * Kĩ tự kiểm tra, đánh giá kiến thức mà học HS tự kiểm tra thơng qua hình thức viết giấy học, qua lập sơ đồ tư duy, làm đề cương,… Kiểm tra đánh giá thực qua việc nhận xét, đánh giá câu trả lời, nội dung chuẩn bị bạn HS kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá kết học tập qua việc hồn thành tập mà GV giao cho Khi hoàn thành tập, chữa tập, học sinh tự nhận thấy thiếu sót , biết khả thân để có cách học phù hợp thời gian tới 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc hướng dẫn HS số kĩ tự học, nhận thấy kết thu khả quan Đa số HS hình thành thói quen tự học, tính tích cực, chủ động HS nâng lên HS phát huy khả năng, sở trường mình; hình thành nên kĩ cần thiết HS: kĩ trao đổi, kĩ hợp tác, kĩ trình bày trước đám đông Khả ngôn ngữ, tư duy, hiểu biết HS nâng lên HS tích cực, chủ động, tự tin lĩnh hội kiến thức, giúp em hứng thú 12 học… Bản thân dạy thực nghiệm lớp 12A2; đồng thời, nhờ đồng nghiệp thể nghiệm lớp 12A5 Qua khảo sát trước sau thực lớp 12A2, kết thu số tiêu chí sau: Nội dung Sau thực Trước nghiệm thực nghiệm Biết xếp thời gian học 84% 67% Ghi chép ngắn gọn 70% 50% Chủ động học tập 61,6% 40% Khám phá mạnh thân 67.2% 50% Biết chọn cách học phù hợp 70% 52.8% Có hứng thú học tập 70% 50% Rõ ràng với việc hướng dẫn HS cách cụ thể, HS có ý thức việc tự học, hứng thú học tập HS môn nâng lên Điều minh chứng rõ qua kết thi học kì I lớp 12a2 12a5 Lớp12a5 GV có hướng dẫn HS tự học thực theo cách thông thường (yêu cầu đọc mới, học theo câu hỏi SGK; có phân công, yêu cầu chuẩn bị với hướng dẫn cụ thể, chi tiết) Kết điểm thi học kì I: lớp 12a2, 50% HS đạt điểm thi học kì I từ trung bình trở lên; lớp 12a5, tỉ lệ HS đạt điểm từ trở lên đạt 35.3% Với kết bước đầu trên, thấy, tự học, làm cho HS có hứng thú học HS tích cực, chủ động xây dựng bài, nắm vững kiến thức Số HS ngại học lịch sử, không thích học lịch sử giảm bớt Đánh giá kết thu 2.5.1 Tính mới, tính sáng tạo * Tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh Với việc dạy học lấy HS làm trung tâm nay, thầy giáo người hướng dẫn, định hướng cho HS việc tìm hiểu, nắm vững tri thức; hướng dẫn HS tìm chân lí Việc học HS diễn lúc, nơi Do đó, HS cần phát huy tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội tri thức Với tự học, HS xác định lại lần động học tập mình, xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp Do đó, GV cần có định hướng phù hợp, khéo léo phát huy mạnh HS, khích lệ HS tìm hiểu kiến thức liên quan đến học lớp, nhà, qua tài liệu tham khảo chắn hiệu học đạt mong muốn GV, HS Qua nội dung tự tìm hiểu, tự học em hiểu nội dung học lịch sử, hiểu chất, mối liên hệ nội dung lịch sử học với môn học liên 13 quan nên học sinh tích cực, chủ động học Từ chủ động hoạt động chung lớp, học tốt nội dung * Tự học giúp học sinh tham gia trực tiếp vào nội dung học, củng cố vốn kiến thức thân, phát huy mạnh mình, thêm tự tin vào thân Qua việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp; với việc đặt câu hỏi lớp giao tập hợp lí, … HS tham gia trực tiếp, cụ thể vào trình dạy học HS khá, giỏi trả lời câu hỏi, tập tổng hợp; HS trung bình trả lời câu hỏi nhận biết, thơng hiểu, HS có khiếu hội họa giao cho em vẽ sơ đồ, lược đồ… Qua đó, HS trình bày hiểu biết nội dung liên quan đến học, phát huy mạnh mình; HS trực tiếp tham gia vào nội dung học; phát huy đến mức cao trí tuệ tình cảm học sinh, hướng ý em vào nội dung học, khơi gợi lịng u thích em môn học Đây dịp để học sinh củng cố lại lần vốn kiến thức mình, phát triển kĩ cần thiết cho thân Đồng thời, giúp học sinh thấy phát huy khả mình, khơng chán nản học; làm cho HS có trách nhiệm hứng thú học tập, rèn luyện Chẳng hạn, dạy nội dung Luận cương trị (10/1930), GV kẻ sẵn bảng với cột, ghi rõ nội dung yêu cầu HS hoàn thành nội dung liên quan đến Luận cương trị Cương lĩnh trị (nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng, …) (Xem phụ lục) HS trung bình, GV gọi hồn thành nội dung Luận cương, hoàn thành nội dung học, kết hợp kiểm tra cũ nội dung Cương lĩnh trị; HS giỏi, GV yêu cầu HS so sánh điểm giống, khác Luận cương Cương lĩnh, hạn chế Luận cương… Rõ ràng, đối tượng HS tham gia vào hoạt động này, thu hút ý HS vào hoạt động học tập, HS trực tiếp tham gia vào việc xây dựng nội dung học qua gợi ý GV; HS thêm hứng thú, tự tin học tập * Giáo viên trực tiếp giao lưu - đối thoại với học sinh Khi HS trình bày quan điểm, hiểu biết, kiến mình, GV cần sẵn sàng lắng nghe tiếp nhận, tôn trọng ý kiến HS Nếu HS có nhận thức chưa đắn, GV cần có định hướng hiệu cho HS giúp HS hiểu rõ hơn, khắc sâu nội dung học Qua đó, GV trao đổi, giao lưu với HS, thêm hiểu biết HS Đồng thời giúp học sinh cởi mở, thân thiện đoàn kết hơn; giúp học sinh thêm tin tưởng vào thân, tin tưởng vào GV Từ mà GV thực tốt hơn, hiệu cơng việc dạy học 14 * Giáo viên động viên, khích lệ học sinh kịp thời, đối tượng HS tự học để biết trình có hiệu hay khơng cần đánh giá GV, đánh giá thân HS GV cần cơng nhận, khích lệ khen thưởng tích cực, tiến HS, đặc biệt HS không hay tham gia vào hoạt động học tập GV nên cố gắng khai thác, nhìn nhận mạnh HS, sẵn sàng gọi em trình bày quan điểm Đồng thời cho HS khiếm khuyết cụ thể để HS sửa chữa kịp thời, nhận thức chưa thật đắn HS Điều khiến học trị hứng thú hơn, tích cực học, * Giáo viên thực mục tiêu đổi dạy học- GV người định hướng cho học sinh, giúp học sinh tự tìm "chân lí" Thơng qua nội dung dạy học lớp, qua giao tập cho HS đánh giá sản phẩm HS, GV định hướng nội dung liên quan đến học, để em hiểu rõ nội dung học Do đó, HS tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, nội dung học HS thấm nhuần cách tự nhiên HS hiểu rõ hơn, lí giải chất, mối liên hệ nội dung với với nội dung học, tự rút học kinh nghiệm cho thân Khi dạy phong trào dân chủ 1936-1939, GV ý hướng dẫn HS khai thác Bối cảnh lịch sử, so sánh với thời kì 1930-1931, để HS tự lí giải thay đổi việc xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng… thời kì có thay đổi so với thời kì trước Việc làm vừa giúp HS liên hệ với kiên học trước đó, đồng thời, HS cịn hiểu rõ chất kiện * Dạy học gắn với việc tự học giúp cho giáo viên củng cố vốn kiến thức mình, đồng thời, làm phong phú vốn hiểu biết thân giúp giáo viên ngày "hồn thiện" Khi dạy học lớp, để thu hút ý HS vào nội dung học, GV, kiến thức mơn học, cần phải có hiểu biết môn học liên quan, môn: Văn học, Địa lý, Giáo dục công dân GV cần đầu tư chuẩn bị cho học, cho nội dung liên quan, thật hiểu biết nội dung Việc đầu tư, chuẩn bị giúp GV hiểu rõ nội dung học, nội dung môn học khác vận dụng để liên môn; hiểu kiến thức môn học khác HS đưa vào làm, vào câu trả lời mình,… Việc làm giúp GV ôn lại, củng cố lại vốn kiến thức mình; có thêm hiểu biết môn học khác, làm cho kho tri thức trở nên phong phú hơn, GV ngày hồn thiện 15 2.5.2 Khả áp dụng, nhân rộng * Tự học thực dễ dàng dạy học lớp, chuẩn bị nhà với chuẩn bị chu đáo GV; tích cực, chủ động HS GV gương để HS noi theo Bất kì GV hiểu được: muốn làm tốt công tác dạy học phải hiểu rõ đối tượng HS lớp, trau dồi kĩ năng, nghiệp vụ thân Vì việc tìm hiểu HS (sở thích, mạnh, thói quen, hạn chế, ) thường GV thực từ đầu năm học, học, hoạt động chung Từ đó, GV có kế hoạch dạy học, giáo dục HS cho phù hợp với đối tượng HS GV cịn người giúp HS "tìm chân lí", thực "dạy học lấy HS làm trung tâm" Mục tiêu thực tốt thân GV khơng ngừng nâng cao trình độ HS hồn thành u cầu GV Qua việc chuẩn bị, trình bày HS, GV nhận xét khéo léo, nội dung chưa phù hợp; khẳng định, cơng nhận “chân lí” làm HS Với việc làm này, GV giúp HS thêm tự tin vào thân, tích cực học tập, rèn luyện Tâm sẵn sàng cho việc học, khát khao lĩnh hội tri thức để trở thành người cơng dân tốt, có ích cho gia đình, cho xã hội HS đến trường,… góp phần quan trọng việc tự học HS Do đó, cần GV ý nữa, sát đến HS; biết cách khơi gợi tiềm HS, phát huy mạnh HS, có kế hoạch cụ thể, giao nhiệm vụ rõ ràng đến HS học, sau học chắn thực dạy học theo phương pháp tích cực, phát huy khả tự học HS việc lĩnh hội tri thức * Tự học cịn thực mơn học khác Ngồi việc áp dụng môn lịch sử, phương pháp cịn thực mơn học khác ngữ văn, địa lí … Như vậy, tự học hoàn toàn thực dạy học lịch sử lớp 12 trường phổ thông 2.5.3 Khả mang lại lợi ích thiết thực * Học sinh hứng thú với học Tự học, HS tham gia trực tiếp vào trình dạy học, làm tăng hứng thú học tập môn lịch sử cho em học sinh Thông qua tự học, người học nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, mối liên hệ Lịch sử với môn học khác; khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức củng cố thêm hiểu biết lĩnh vực khác bên cạnh sử học Từ đó, HS u thích việc học 16 Việc tự học giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Như hoàn thành bảng thống kê Phụ lục 1, kết hợp so sánh, học sinh lí giải tính chất dân chủ phong trào cách mạng 1936.Qua đó, học sinh tích cực chủ động việc học tập Các em ôn tập, củng cố, tổng hợp mức cao nội dung học.Vì vậy, học sinh có hứng thú với việc tìm hiểu say mê với môn học * Học sinh chủ động với việc học Tự học, HS chủ động việc xếp thời gian học tập, tốc độ học tập phù hợp với nhất, học lúc nào, nơi đâu thấy tiện lợi hứng thú lo cô giảng nhanh quá, lớp hiểu mà khơng hiểu, chẳng lo tốn thời gian với nội dung biết rồi, tự học, HS bổ sung nội dung cịn yếu, cịn thiếu, nâng cao nội dung hiểu biết thân Tự học, HS học với ai, kết hợp với cách hoạt động khác Cùng học chữa cho nhau, giúp bù đắp phần yếu người… Tự học, HS đặt mục tiêu cần hồn thành, chia thành chặng nhỏ để hồn thành HS thấy mục tiêu học tập trở nên dễ dàng thực Điều làm HS hứng thú học tập * Tạo điều kiện để học sinh phát huy mạnh thân, phát huy tính tích cực HS học tập làm cho HS có ý thức học tập, rèn luyện HS tham gia sơi nổi, nhiệt tình, tích cực ý tới học Các em tìm thấy say mê môn học, biến việc học thành niềm vui thích HS tự khám phá điểm mạnh sở thích thân, khiến cho việc học trở nên dễ dàng Các em thể mình, phát huy mạnh, hiểu biết thân; từ đó, tích cực học tập, rèn luyện * Góp phần tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, đem lại hiệu giáo dục sâu sắc Qua kiến thức học, kiến thức HS tự rút ra, hiệu giáo dục trở nên rõ ràng hơn; học lịch sử thấm nhuần nhẹ nhàng, không khiên cưỡng đến HS HS chắn hiểu rõ quy luật: có áp bức, có đấu tranh, qua việc khắc họa tình cảnh nhân dân hai tầng áp Nhật- Pháp, đặc biệt hình ảnh hình ảnh đối lập: nhân dân ta chết đói kho thóc đầy ăm ắp Nhật, lí giải cao trào kháng Nhật cứu nước diễn mạnh mẽ HS thấy khí đánh giặc, khí đấu tranh anh dũng cha ơng qua biểu tình, bãi công… phong trào cách mạng 19301931, qua Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945… Tất bổ sung, làm phong phú 17 thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc Truyền thống mãi hệ Việt Nam kế thừa phát huy * Khắc phục số hạn chế, thiếu sót giao tiếp, học sinh Qua việc tự học, qua trình bày nội dung học tập mà nhiều em mạnh dạn việc trình bày, trao đổi lĩnh vực hiểu biết Khơng khí lớp học trở nên sôi hơn, HS hứng thú hơn, tích cực học tập Những hạn chế HS ngại giao tiếp, ngại trả lời, không ý đến học khắc phục phần lớn, nhiều em HS mạnh dạn việc trả lời câu hỏi GV, có ý thức học Điều góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện nhân cách, mở mang tri thức cho em học sinh Góp phần làm phong phú, hồn thiện vốn tri thức HS, đào tạo người toàn diện, để em học sinh có khả đối mặt với thách thức sống tương lai sau này, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội * Tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học cho trình học tập Tự học giúp em hiểu rõ nội dung học, vận dụng kiến thức học kiến thức môn học liên quan để hiểu rõ nội dung học Đây q trình tập dượt để HSvận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, đặt nội dung học tập tiếp theo, chí thách thức tương lai Điều có ích cho HS sống sau này, giúp HS trở thành người cơng dân, làm người lao động có lực sống tự lập, có chủ kiến * GV thực yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo Giáo dục nước ta tập trung đào tạo người phát triển cách toàn diện, đặc biệt hệ trẻ Để làm điều này, tất mơn học nói chung lịch sử nói riêng phải mang lại hiểu biết tri thức cách toàn diện Phương pháp dạy học GV cần phải có đổi Việc dạy học trọng đến lấy HS làm trung tâm, hướng dẫn HS tự học; GV người ”định hướng”, ”cố vấn” cho HS Nhưng với môn lịch sử, môn học mang tính q khứ, có nhiều kiện, khơng lặp lại, khơng thể diễn phịng thí nghiệm, HS khó để hiểu chất kiện Ngày nay, có nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, nhiều môn học đề cập đến kiện lịch sử Do vậy,GV cần phát huy tốt vai trò ”cố vấn”, ”định hướng” mình, giúp HS biết lựa chọn, vận dụng, sử dụng kiến thức liên môn văn học, địa lý, vào học lịch sử Việc làm này, giúp HS củng cố thêm hiểu biết thân kiến thức môn học khác; tạo liên thông bổ trợ mơn học; khắc phục tình trạng khô cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc trình học tập; 18 gắn kết việc học với môn học khác, gắn với thực tiễn sống, làm cho HS hứng thú say mê với mơn Lịch Sử Qua đó, giúp HS hiểu sâu kiến thức, làm sáng tỏ nội dung học; đồng thời, củng cố kĩ tự học HS, tạo động lực cho học sinh học tập tốt hơn, đồng thời thúc đẩy khả sáng tạo tư độc lập em GV thực mục tiêu đổi dạy học thân, làm tốt vai trị người GV; góp phần thực yêu cầu đổi ngành giáo dục đào tạo mà trước mắt đổi phương pháp dạy học * Giáo viên dễ dàng thực đạt mục tiêu giáo dục đề Thông qua việc giao lưu với HS, việc HS hứng thú học, GV hiểu biết HS, khơi dậy em thích thú với mơn Từ đó, bước nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học người giáo viên Như vậy, thấy, việc rèn cho HS kĩ tự học, góp phần thực đổi dạy học, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh việc làm cần thiết giáo viên để góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục lớp dạy nói riêng, nhà trường nói chung; góp phần đổi toàn diện giáo dục nước nhà KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tự học, HS hứng thú học, HS trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục, GV thu hút, phát huy tiềm năng, mạnh HS lớp, làm cho HS thêm tự tin, tích cực, chủ động học, hoạt động lớp, trường GV khắc phục hạn chế học truyền thống Giờ học thật trở thành học có tương tác, tham gia GV HS; hiệu giáo dục dễ dạng đạt theo mục tiêu đề Tự học, HS thực có hướng dẫn cụ thể GV, nhiệt tình HS Tự học giúp HS nhận thấy phát huy khả thân, gia tăng hứng thúcủa HS với môn học Lịch sử; giúp HS thêm ý thức tự hào truyền thống dân tộc, tự hào trang sử vẻ vang, hào hùng cha ông khứ Tuy nhiên để thực tốt có hiệu địi hỏi nỗ lực thầy trị GV khơng có kiến thức vững mơn Lịch sử mà cịn phải hiểu biết cụ thể, rõ ràng HS Nội dung tự học phải phù hợp với đối tượng HS, việc giao tập cho HS tự học nhà Học sinh mạnh dạn, tích cực, phát huy mạnh thân việc hoàn thành yêu cầu GV đề Từ thực tế đó, tơi hi vọng, định hướng tơi việc dạy học tích hợp liên mơn thực cách thường xuyên nhà trường 19 3.2.Kiến nghị Thứ nhất: Hệ thống tranh ảnh, đồ, vật lịch sử, cần in ấn cho đẹp hơn, phong phú hơn, bỏ bớt nội dung không cần thiết Bộ, Sở cần tổ chức biên soạn tài liệu Lịch Sử băng đĩa dành riêng cho hs THPT Thứ hai: Cần phải phối hợp chặt chẽ nghành Giáo dục nghành Văn Hóa, nhà trường địa phương nhằm định giải pháp hữu hiệu để phát huy ưu môn Lịch Sử việc giáo dục học sinh, phổ biến chi thức Lịch Sử đến học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến thân đề xuất thực trường THPT Cầm Bá Thước Tác giả Lê Thị Tuấn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Bình (2012), Phát triển kỹ tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học Lịch sử Trường phổ thơng Tạp chí giáo dục, số 292, trang 34-37 [2] Chu Mai Hương (2018), Sử dụng sơ đồ phát triển kỹ tự học cho học sinh dạy học Lịch sử Trường trung học phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 439, Trang 25-30 [3] Phạm Thị Liên (Tổng biên tập, 2012) Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam [4].https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/t%E1%BB%B1-h %E1%BB%8Dc [5] https://www.google.com ... đề tài ? ?Một số kinh nghiệm việc rèn luyện kỹ tự học môn lịch sử giai đoạn 1919- 1945 cho HS lớp 12 trường THPT Cầm Bá Thước? ?? Mục đích, nhằm phát huy tính tự giác, tính tích cực, chủ động HS, thực... mắc HS, bổ sung hoàn thiện vốn hiểu biết cho HS HS cần 3.2 Biện pháp rèn số kĩ tự học cho HS dạyhọc phần lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn từ 1919- 1945 2.3.2.1 Một số yêu cầu cho học sinh tự học. .. học lớp Vì thế, số HS nắm kiến thức học lớp, hiểu lớp chiếm tỉ lệ chưa cao, nội dung liên quan đến liên hệ thực tế rút học kinh nghiệm 4 Qua khảo sát HS trường THPT Cầm Bá Thước, lớp 12a2, 12a5,

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các em cũng có thể lập sơ đồ tư duy (sơ đồ “cây”, sơ đồ hình hoa,…) theo ý thích. Khi lập sơ đồ chú ý chọn các từ khóa, lập sơ đồ ngắn gọn - (SKKN 2022) một số kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ năng tự học môn lịch sử giai đoạn 1919 1945 cho HS lớp 12 tại trường THPT cầm bá thước
c em cũng có thể lập sơ đồ tư duy (sơ đồ “cây”, sơ đồ hình hoa,…) theo ý thích. Khi lập sơ đồ chú ý chọn các từ khóa, lập sơ đồ ngắn gọn (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w