Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

140 157 0
Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục hình iii Danh mục bảng xi Tổng quan xii Tính cần thiết xii Mục tiêu đề tài xii Nội dung nghiên cứu xii Phương pháp nghiên cứu xii Phạm vi nghiên cứu xiii CHƯƠNG 1: CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 1 Giới thiệu chung hệ thống phanh 1.1 Chức năng, yêu cầu 1.2 Phân loại 1.3 Giới thiệu chung loại hệ thống phanh 1.3.1 Phanh khí 1.3.2 Phanh thủy lực 1.3.3 Phanh khí nén 1.3.4 Phanh thủy khí 1.4 Dầu phanh Cấu tạo, hoạt động hệ thống phanh thủy lực 2.1 Nguyên lý hoạt động 10 2.2 Cấu tạo, hoạt động thành phần 10 2.2.1 Xilanh 11 2.2.1.1 Nguyên lý hoạt động 11 2.2.1.2 Xilanh kiểu tác dụng độc lập 11 2.2.1.3 Xilanh loại lỗ dầu 15 2.2.1.4 Van chiều cửa 17 2.2.1.5 Công tắc đèn cảnh báo mức dầu phanh 19 2.2.2 Cơ cấu phanh 20 2.2.2.1 Cơ cấu phanh trống 20 2.2.2.2 Cơ cấu phanh đĩa 26 2.2.2.3 Cơ cấu phanh đai 31 2.2.3 Trợ lực phanh 33 2.2.3.1 Trợ lực chân không 33 2.2.3.2 Trợ lực thủy lực 39 2.2.4 Van điều hòa lực phanh 43 2.2.4.1 P van (van điều hòa) 45 2.2.4.2 P & B van (van điều hòa van nhánh) 46 2.2.4.3 P van kép 48 2.2.4.4 LSP van (van điều hòa cảm nhận tải) 49 2.2.4.5 LSP & B van (van điều hòa cảm nhận tải van nhánh) 52 CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHANH 55 Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) 55 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD) 69 Hệ thống hổ trợ phanh khẩn cấp (BA) 73 Hệ thống kiểm soát lực kéo (TCS) 76 Hệ thống cân điện tử (ESP) 87 Hệ thống khởi hành dốc (HAS) 98 Hệ thống cảnh báo tiền va chạm (FCW) 100 Hệ thống chống trượt xuống dốc (DAC) 102 Hệ thống phanh thông minh (SBC) 104 Lời cảm ơn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh nói chung thầy giáo Khoa Cơ Khí Động Lực nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt hổ trợ chúng em kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý báu suốt trình chúng em học tập trường Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ths Huỳnh Phước Sơn, thầy tận tình giúp đở hướng dẫn chúng em suốt trình chúng em thực đồ án tốt nghiêp Thầy cung cấp cho chúng em nguồn tài liệu cần thiết, giải thích thắc mắc, thiếu sót chúng em đốc thúc chúng em trình thực đồ án Trong thời gian làm việc thầy chúng em bổ sung nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần thái độ làm việc, đồn kết tinh thần làm việc nhóm Đây kiến thức bổ ích cần thiết cho chúng em trình học tập làm việc sau Chúng em củng xin cảm ơn thầy phản biện đóng góp ý kiến, phân tích để bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện đồ án nhóm chúng em Do thời gian kiến thức có hạn nên q trình thực đồ án khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong thầy bạn góp ý để đồ án nhóm hồn thiện Một lần nửa xin chân thành cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực PHẠM VĂN KHÁNH PHAN QUANG PHONG i Danh mục từ viết tắt Ký Tiếng Anh Tiếng Việt ABS Anti-Lock Braking System Hệ thống chống bó cứng bánh xe EBD Electronic Brake-force Distribution BA Braking Assist System Hệ thống phanh khẩn cấp TCS Tracsion Control System Hệ thống điều khiển lực kéo ESP Electronic Stability Control Hệ thống cân điện tử FCW Front Colision Warning Hệ thống cảnh báo tiền va chạm HAS Hill Assist Control System DAC Downhill Assist Control System SBC Sensotronic Brake Control Hệ thống phanh thông minh ECU Electronic Control Unit Bộ điều khiển điện tử ECM Engine Control Module Bộ điều khiển động FF Front Front FR Front Rear P Proportioning Valve P&B Proportioning and Bypass Valve PP Dual Proportioning Valve Van điều hòa lực phanh kép LSP Load Sensing Proportioning Valve Van điều hòa cảm nhận tải LSP Load Sensing Proportioning and Van điều hòa cảm nhận tải van &B Bypass Valve nhánh hiệu Hệ thống phân phối lực phanh điện tử Hệ thống hổ trợ khởi hành ngan dốc Hệ thống chống trượt xuống dốc Động đặt phía trước, cầu trước chủ động Động đặt phía trước, cầu sau chủ động Van điều hòa lực phanh Van điều hòa lực phanh van nhánh ii Danh mục hình Hình 1.1: Hệ thống phanh thủy lực Hình 1.2: Các lực tác dụng phanh xe Hình 1.3: Cơ cấu phanh khí Hình 1.4: Cơ cấu phanh thủy lực Hình 1.5: Cơ cấu phanh khí nén Hình 1.6: Cơ cấu phanh thủy khí Hình 1.7: Dầu phanh Hình 1.8: dầu phanh gốc Polyglycol Hình 1.9: dầu phanh gốc Silicone Hình 1.10: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh 10 Hình 1.11: Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực 11 Hình 1.12: Xilanh 11 Hình 1.13: Sơ đồ bố trí mạch dầu phanh xe FR 12 Hình 1.14: Sơ đồ bố trí đường dầu phanh xe FF 13 Hình 1.15: Cấu tạo xilanh 13 Hình 1.16: Khi không đạp phanh 14 Hình 1.17: Khi đạp bàn đạp phanh 15 Hình 1.18: Khi nhả bàn đạp phanh 15 Hình 1.19: rị rỉ dầu đường dầu đến xilanh bánh sau 16 Hình 1.20: Rị rỉ dầu đường đầu đến xilanh bánh trước 16 Hình 1.21: Cấu tạo xilanh cửa nạp 17 Hình 1.22: Khi đạp bàn đạp phanh 18 iii Hình 1.23: cấu tạo bình chứa dầu phanh 19 Hình 1.24: Van chiều đóng lại áp suất dư giữ lại mạch dầu phanh 19 Hình 1.25: Cơng tắc cảnh báo mức dầu phanh 19 Hình 1.26: Mạch đèn báo dầu phanh 20 Hình 1.27: Cấu tạo cấu phanh tang trống 20 Hình 1.28: Cấu tạo xilanh bánh xe 21 Hình 1.29: Cấu tạo tang trống 22 Hình 1.30: Guốc phanh loại dùng đinh tán dùng keo chịu nhiệt 23 Hình 1.31: Cấu tạo guốc phanh 23 Hình 1.32: Guốc phanh trợ động 24 Hình 1.33: Cấu tạo phanh tang trống đối xứng qua trục 24 Hình 1.34: Cấu tạo phanh tang trống đối xứng qua tâm 25 Hình 1.35: Cấu tạo cấu phanh trang trống dạng bơi 25 Hình 1.36: Nguyên lý hoạt động cấu tạo cấu phanh đĩa 26 Hình 1.37: Các loại đĩa phanh 27 Hình 1.38: Cấu tạo phanh đĩa di động 28 Hình 1.39: Cấu tạo phanh đĩa cố định 29 Hình 1.40: Cấu tạo má phanh đĩa 30 Hình 1.41: Cơ cấu báo mòn má phanh 30 Hình 1.42: Cơ cấu tự điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh 31 Hình 1.43: Cơ cấu phanh đai 31 Hình 1.44: Cấu tạo phanh đai 32 iv Hình 1.45: Hoạt động phanh đai 32 Hình 1.46: Bộ trợ lực phanh đơn 33 Hình 1.47: Cấu tạo trợ lực chân không đơn 34 Hình 1.48: Nguyên lý trợ lực chân không 34 Hình 1.49: Khi khơng đạp phanh 35 Hình 1.50: Van điều khiển đóng đường thơng buồng A buồng B 35 Hình 1.51: Khơng vào buồng áp suất thay đổi tác dụng lên chi tiết tạo lực trợ lực phanh 35 Hình 1.52: Khi nhả bàn đạp phanh 37 Hình 1.53: Bộ trợ lực phanh kép 37 Hình 1.54: Khi khơng đạp phanh 38 Hình 1.55: Khi đạp bàn đạp phanh 39 Hình 1.56: Bộ trợ lực thủy lưc 39 Hình 1.57: Sơ đồ điều khiển trợ lực thủy lực 80 Hình 1.58: Khi khơng đạp bàn đạp phanh 41 Hình 1.59: Khi đạp phanh 41 Hình 1.60: Phanh dự trữ hệ thống trợ lực lái gặp cố 42 Hình 1.61: Tác động lực qn tính lên xe phanh 43 Hình 1.62: Van điều hòa lực phanh 44 Hình 1.63: Đồ thị đường cong áp suất thủy lực 44 Hình 1.64: Vận hành trước điểm chia 45 Hình 1.65: Vận hành điểm chia 45 Hình 1.66: Vận hành sau điểm chia 46 v Hình 1.67: Áp suất xilanh thấp 47 Hình 1.68: Hoạt động van mạch đầu trước bị trục trặc 47 Hình 1.69: Sơ đồ bố trí P van kép 48 Hình 1.70: Cấu tạo P van kép 48 Hình 1.71: Đồ thị áp suất xilanh xilanh bánh sau 49 Hình 1.72: Cấu tạo van điều hòa cảm nhận tải 50 Hình 1.73: Khi xe chịu tải 50 Hình 1.74: Đồ thị áp suất phanh xe chịu tải không chịu tải 51 Hình 1.75: Khi xe khơng tải 52 Hình 1.76: Khi xe chịu tải 52 Hình 1.77: Bố trí van LSPB van xe 53 Hình 1.78: Hoạt động LSP & B van 54 Hình 2.1: Hệ thống ABS 55 Hình 2.2: Đồ thị biểu thị mối quan hệ lực phanh hệ số trượt 56 Hình 2.3: Sơ đồ điều khiển hệ thống ABS 56 Hình 2.4: Cấu tạo hệ thống ABS 57 Hình 2.5: Cảm biến tốc độ bánh xe 58 Hình 2.6: Hoạt động cảm biến tốc độ bánh xe 58 Hình 2.7: Cấu tạo cảm biến giảm tốc 59 Hình 2.8: Ba mức độ tín hiệu cảm biến giảm tốc 60 Hình 2.9: Van giữ áp 61 Hình 2.10: Van giảm áp 61 Hình 2.11: Khi phanh chế độ bình thường 62 vi Hình 2.12: Chế độ giữ áp 62 Hình 2.13: Chế độ giảm áp 63 Hình 2.14: Chế độ tăng áp 64 Hình 2.15: ECU ABS 65 Hình 2.16: Chu trình điều khiển ABS 66 Hình 2.17: Cơ cấu chấp hành sử dụng van điện vị trí 68 Hình 2.18: Cơ cấu chấp hành sử dụng van điện vị trí 68 Hình 2.19: Cơ cấu chấp hành sử dụng áp suất trợ lực lái 69 Hình 2.20: Hệ thống EBD 69 Hình 2.21: Sơ đồ điều khiển hệ thống EBD 71 Hình 2.22: Sơ đồ điều khiển hệ thống EBD 71 Hình 2.23: Phân phối lực phanh xe thực trình phanh 72 Hình 2.24: Phân phối lực phanh xe quay vòng 72 Hình 2.26: Hệ thống hổ trợ phanh khẩn cấp BA 73 Hình 2.27: Hệ thống BA không hoạt động 74 Hình 2.28: Hệ thống BA hoạt động 75 Hình 2.29: Hệ thống kiểm sốt lực kéo TCS 76 Hình 2.30: Cấu tạo hệ thống TCS 77 Hình 2.31: Sơ đồ điều khiển ECU 78 Hình 2.32: Đồ thị điều khiển áp suất phanh theo tốc độ bắt đầu điều khiển 79 Hình 2.33: Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga 80 Hình 2.34: Cấu tạo cụm van 81 Hình 2.35: Cấu tạo chấp hành bướm ga phụ 82 vii  Bình chứa áp lực: Có chức dự trữ áp suất tạo bơm thủy lực có cấu tạo khối cầu chứa đầy khí màng ngăn Áp suất thủy lực sử dụng hệ thống phanh Khí tác dụng cách đẩy màng ngăn trì áp suất thủy lực Hoạt động đảm bảo thởi gian phản hồi ngắn cho hoạt động hệ thống phanh Khi áp suất bình chứa áp lực giảm thấp mức giới hạn, cơng tắc bơm thủy lực ON bình chứa nạp lại Hình 2.91: Bình chứa áp lực  Thân van: Có nhiệm vụ điều chỉnh thủy lực cho hệ thống phanh có cấu tạo bao gồm van phân phối, van cân bằng, van nạp van xã cảm biến áp suất Hình 2.92: Thân van 110 (i) Cảm biến áp suất: Bao gồm cảm biến áp suất thủy lực điều khiển, đo áp suất bình chứa mạch dầu phanh Và cung cấp tín hiệu đầu vào cho mô-đun điều khiển SBC (ii) Van phân phối: Ban phân phối có chức phân chia mạch thủy lực điều khiển xilanh phanh trước Van phân phối mở khơng cấp nguồn, đóng bàn đạp phanh nhấn (iii) Van nạp: Ban nạp đóng mở để cung cấp áp suất thủy lực đến xilanh bánh xe Van nạp hoạt động nhờ vào tín hiệu điều chế độ rộng xung làm việc với van xã (iv) Van xã: Ban xã hoạt động với van nạp để điều chỉnh áp suất bánh xe Van xã có vị trí đóng mở Van xã van nạp làm việc sử dụng chế độ giảm áp, giữ áp tăng áp hệ thống ABS (v) Van cân bằng: Khi phanh xe đường thẳng với lực kéo bánh xe Van cân mở áp suất phân phối cho bánh xe Khi xe vào cua hệ thống ESP can thiệp, van cân đóng lại phanh điều khiển độc lập Hình 2.92: Sơ đồ cấu tạo thủy lực 111 Khi đạp phanh: Khi hệ thống SBC hoạt động, áp suất thủy lực bình chứa cao áp kiểm tra, áp suất thấp công tắc bơm thủy lực ON áp suất thủy lực giữ mạch dầu phạnh van nạp bình chứa áp suất cao Hệ thống SBC sẵn sàng Khi nhấn bàn đạp phanh, chuyển động bàn đạp phanh xác định cảm biến hành trình bàn đạp phanh công tắc đèn phanh ON Lúc van phân phối đóng, dầu phanh giữ đường dầu phanh xilanh van phân phối Khi người lái đạp bàn đạp phanh thêm nữa, áp suất phanh tăng mạch dầu phanh điều khiển van phân phối Cùng thởi điểm đó, điều khiển điều khiển van nạp mở van xã đóng Khi đó: Hình 2.93: Khi đạp bàn đạp phanh Ở mạch phanh sau, áp suất thủy lực đến xilanh bánh xe thông qua mạch dầu phanh Tuy nhiên lực tác động vào hai bánh sau nhau, van cân mở, áp suất thủy mạch phanh sau cân hai phanh sau nhận áp suất thủy lực Khi lực tác động vào bánh sau khác nhau, van cân đóng bánh xe nhận áp suất thủy lực khác 112 Ở mạch phanh trước, đạp bàn đạp phanh van phân phối đóng Dầu phanh giữ đường dầu phanh van phân phối xilanh phanh trước Khi van nạp mở kết phanh trước tác dụng Mô-đun điều khiển kiểm tra áp suất thủy lực cách theo dõi tín hiệu từ cảm biến áp suất phanh trước Tuy nhiên lực tác dụng lên hai bánh trước nhau, van cân mở, áp suất mạch phanh cân mở mạch dầu phanh trước nhận áp suất thủy lực Khi lực tác dụng lên bánh trước khác nhau, van cân đóng bánh nhận áp suất thủy lực khác Hình 2.95: Hoạt động mạch phanh trước mạch phanh sau Khi nhả phanh: Khi người lái nhả bàn đạp phanh, áp suất xilanh giảm trước van xã mở để giảm áp suất thủy lực xilanh bánh xe Cuối van cân ngắt làm cho van mở cho phép áp suất thủy lực thoát khỏi xilanh bánh xe quay bình chứa Van phân phối mở 113 Hình 2.96: Khi nhả phanh Phanh đường thẳng Khi phanh xe đường thẳng tốc độ cao, số xe trọng lượng xe bị dịch chuyển phía trước gây tưởng khóa cứng bánh xe Để ngăn ngừa tượng xảy ra, áp suất phanh bánh sau giảm Với hệ thống phanh thông thường Ở hệ thống SBC khác biệt áp suất phanh xảy phanh trước phanh sau mà cịn bánh xe Hình 2.97: Áp suất phanh điều khiển bánh xe 114 Khi đạp bàn đạp phanh, van phân phối y1 va y2 đóng van nạp mở, van xã đóng Áp suất bắt đầu tăng mạch phanh trước sau, đến xilanh bánh xe thực trình phanh Sau van phân phối mạch phanh sau đóng để giới hạn áp suất phanh, van phân phối mạch phanh trước đóng lại sau để giới hạn áp suất phanh phanh trước áp suất phanh bánh sau thấp bánh trước Điều khiển van phân phối thực SBC control module Hình 2.98: Khi đạp phanh Khi nhả bàn đạp phanh, áp suất thủy lực xilanh cảm biến áp suất b1 giảm, chuyển động bàn đạp phanh xác định cảm biến bàn đạp cơng tắc đèn phanh Từ tín hiệu đầu vào SBC control module điều khiển van xã y7, y8, y11, y13 mở cho phép áp suất thủy lực trở bình chứa y1 y2 trở lại vị trí mở 115 Hình 2.99: Khi nhả bàn đạp phanh Phanh vào cua Phân phối áp suất phanh bánh tùy thuộc vào lúc phương tiện di chuyển đường thẳng vào cua Khi vào cua, lực ly tâm cố gắng đẩy xe văng quỹ đạo Để chống lại lực này, bánh trước phía ngồi cần nhiều lực phanh hơn, bánh sau phía cần phân phối lực phanh Áp suất khác áp dụng cho phanh khác nhau, van cân đóng lúc với van nạp mở Phân phối lực phanh bánh sau: Ở mạch phanh sau áp suất thủy lực cung cấp bơm bình chứa áp suất cao cung cấp cho van nạp mạch phanh trước dựa vào tín hiệu từ ESP control module thực tế xe đường vòng phân phối lực phanh bánh sau, lúc van xã y11 y13 đóng, van nạp y10 y12 mở y10 phân phối áp suất đến mạch phanh trái, y12 phân phối áp suất phanh lớn cho mạch phanh phải.cùng lực đó, van cân mạch phanh sau đóng van nạp vừa mở 116 Hình 2.100: Phân phối lực phanh bánh sau Phân phối mạch phanh trước: Cũng mạch phanh sau, áp suất thủy lực mạch phanh trước cung cấp bơm bình chứa áp suất cao đến van nạp phanh trước trái phải y6, y8 Theo lực phanh yêu cầu, van xã y7 y9 đóng Van cân y3 tiếp tục đóng để khơng cân áp suất mạch phanh trước trái phải Van nạp y6 y8 mở áp suất thủy lực cung cấp cho phanh trước phải tăng nhiều so với phanh trước trái Hình 2.101: Phân phối lực phanh bánh trước 117 ESP can thiệp ESP truyền tín hiệu cho SBC Van phân phối y1 y2 mở, van xã y11 van cân y4 đóng, van nạp y10 mở cho phép áp suất thủy lực tác dụng lên bánh sau trái thực trình phanh sớm ổn định xe Hình 2.102: Hoạt động ESP Chế độ phanh bình thường: Hình 2.103: Ở chế độ phanh bình thường Để đảm bảo an tồn, SBC tích hợp chức phanh bình thường Khi điều khiển ESP có lỗi, giao tiếp ESP với mơ-đun điều khiển SBC thất bại SBC mặc 118 định chức phanh bình thường để giữ hoạt động hệ thống phanh, chức phanh bình thường đặt mức phân phối lực phanh bánh trước bánh sau phù hợp so với hệ thống phanh truyền thống SBC phân phối tỷ lệ khoảng 70% cầu trước 30% cầu sau Chức Soft-stop: Với chức Soft-stop, áp suất phanh điều chỉnh để giảm dần xuống km/h xe đến điểm dừng cách nhẹ nhàng Chức ngăn chặn cú sốc khó chịu bất ngờ thường xảy xe với hệ thống phanh truyền thống Công tắc Soft-stop OFF chế độ phanh khẩn cấp hoạt động Chức tự làm khô đĩa phanh: Chức tự làm khô đĩa phanh di chuyển nhanh má phanh chạm nhẹ vào đĩa phanh để loại bỏ mạng nước đĩa phanh điều kiện ẩm ướt Chức tự làm khô lăp lặp lại theo chu kỳ đặn Hệ thống tự làm khô hoạt động dựa tín hiệu từ cần gạt mưa Hình 2.104: Chế độ tự làm khơ đĩa phanh Chức điền sẵn Chức điền sẵn kích hoạt người lái nhanh chóng nhả chân ga, hành động lập tưc báo hiệu cho hệ thống SBC hệ thống hiểu người lái cần dừng xe khẩn cấp SBC điêu khiển điền đầy áp suất thủy lực 119 mạch dầu trước loại bỏ khe hở đĩa phanh má phanh Từ cải thiện thời gian phản ứng phanh cách nhanh chóng Hình 2.105: Chức điền sẵn Đặc tính biến đổi bàn đạp phanh: Tính SBC đặc tính bàn đạp phanh biến đổi Với chế độ phanh bình thường, cách để tăng lực phanh tốc độ cao nhấn bàn đạp phanh mạnh nửa, điều làm tăng hành trình bàn đạp phanh Với hệ thống SBC, áp suất thủy lực áp dụng cho hệ thống phanh tăng mạch dầu phanh theo tốc độ xe Kết là, hành trình bàn đạp phanh giống nhiều lực áp dụng cho hệ thống phanh tốc độ xe tăng lên xe dừng sớm Chức khởi động trước: Để đảm bảo cho hệ thống SBC hoạt động hệ thống khởi động điện trước người lái đạp bàn đạp phanh Điều cho phép bình chứa áp suất cao sử dụng bơm thủy lực chế độ tự kiểm tra hoàn thành Chức tắt muộn: Chức tắt muộn đảm bảo bình chứa áp suất thủy lực ln xạc đầy hệ thống phanh hoạt động thời gian sau tắt công tắc máy Hệ thống SBC hoạt động nhờ vào điện áp cung cấp từ SAM, để đáp lại tín hệu đầu vào khác 120 Hình 2.106:Chức tắt muộn Chức giới hạn áp suất: Để đạt quãng đường phanh ngắn hệ thống SBC áp dụng áp suất thủy lực cao cho hệ thống phanh Tuy nhiên, sau xe dừng, áp lực mạch phanh giảm xuống mức vừa đủ để ngăn xe di chuyển, điều giúp giảm lực tác dụng lên thành phần hệ thống Hình 2.107: Chế độ giới hạn áp suất 121 Chức bù nhiệt: Nhiệt độ tăng sau thời gian phanh nặng kéo dài hệ thống phanh sau giai đoạn giới hạn áp suất Trong điều kiện nhiệt độ cao làm cho dầu phanh giãn nở Để bù lại, van phân phối mở nhanh để giải phóng áp suất đạt áp suất giữ theo yêu cầu Hình 2.108: Chức bù nhiệt độ 122 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực đồ án “ chuyên đề hệ thống phanh thủy lực tơ” nhóm đạt nội dung đề Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung giải số vấn đề: Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống phanh thủy lực ô tô hệ thống an tồn khác tơ Biên soạn chun đề hệ thống phanh thủy lực ô tô 123 Tài liệu tham khảo [1] Tài liệu đạo tạo hệ thống phanh thủy lực Toyota [2] Jack Erjavec: Automative Technology [3] Charles F.Kettering, General Motor: Light and Heavy Vehicle Technology [4] Mescerdes-Benz Sensotronic brake control training manual [5] http://www.howstuffworks.com [6] http://www.google.com 124 ... cứu hệ thống phanh thủy lực tham khảo Mục tiêu đề tài: Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực ô tô làm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, kỹ thuật viên học tập làm việc ngành công nghệ. .. Theo công dụng:  Hệ thống phanh (phanh chân)  Hệ thống phanh dừng (phanh tay)  Hệ thống phanh chậm đần (phanh động cơ, ) Theo dẫn động phanh:  Hệ thống phanh khí  Hệ thống phanh khí nén  Hệ. .. Trong trình thực đề tài, thời gian thu thập tài liệu, thông tin biên soạn đòi hỏi nhiều thời gian đề tài tập trung giải vấn đề biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực ô tô hệ thống an toàn chủ

Ngày đăng: 06/06/2022, 01:38

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Các lực tác dụng khi phanh xe. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.2.

Các lực tác dụng khi phanh xe Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.4: Cơ cấu phanh thủy lực. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.4.

Cơ cấu phanh thủy lực Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.5: Cơ cấu phanh khí nén. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.5.

Cơ cấu phanh khí nén Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.12: Xilanh chính. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.12.

Xilanh chính Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.16: Khi không đạp phanh. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.16.

Khi không đạp phanh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.20: Khi không đạp bàn đạp phanh. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.20.

Khi không đạp bàn đạp phanh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.22: Van một chiều cửa ra. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.22.

Van một chiều cửa ra Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.25: Công tắc cảnh báo mức dầu phanh. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.25.

Công tắc cảnh báo mức dầu phanh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.30: Guốc phanh loại dùng đinh tán và dùng keo chịu nhiệt. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.30.

Guốc phanh loại dùng đinh tán và dùng keo chịu nhiệt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1.32: Guốc phanh trợ động. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.32.

Guốc phanh trợ động Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 1.41: Cơ cấu báo mòn má phanh. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.41.

Cơ cấu báo mòn má phanh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 1.57: Sơ đồ điều khiển bộ trợ lực thủy lực. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.57.

Sơ đồ điều khiển bộ trợ lực thủy lực Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 1.64: Vận hành trước điểm chia. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.64.

Vận hành trước điểm chia Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 1.65: Vận hành tại điểm chia. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.65.

Vận hành tại điểm chia Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 1.73: Khi xe chịu tải. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.73.

Khi xe chịu tải Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 1.72: Cấu tạo của van điều hòa cảm nhận tải. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.72.

Cấu tạo của van điều hòa cảm nhận tải Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 1.76: Khi xe chịu tải. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.76.

Khi xe chịu tải Xem tại trang 68 của tài liệu.
 Chế độ phanh bình thường có thể được tóm tắt trong bảng sau: - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

h.

ế độ phanh bình thường có thể được tóm tắt trong bảng sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.28: Hệ thống BA hoạt động. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.28.

Hệ thống BA hoạt động Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 2.32: Đồ thị điều khiển áp suất phanh theo tốc độ bắt đầu điều khiển. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.32.

Đồ thị điều khiển áp suất phanh theo tốc độ bắt đầu điều khiển Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 2.34: Cấu tạo cụm van. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.34.

Cấu tạo cụm van Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 2.35: Cấu tạo bộ chấp hành bướm ga phụ. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.35.

Cấu tạo bộ chấp hành bướm ga phụ Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.7: hoạt động của các van khi hệ thống TC Sở chế độ tăng áp. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bảng 2.7.

hoạt động của các van khi hệ thống TC Sở chế độ tăng áp Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 2.49: Chế độ giảm áp. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.49.

Chế độ giảm áp Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 2.73: Hệ thống cảm báo tiền va chạm. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.73.

Hệ thống cảm báo tiền va chạm Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 2.82: Cấu tạo bộ điều khiển. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.82.

Cấu tạo bộ điều khiển Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 2.84: Cấu tạo bộ mô phỏng lực đạp phanh. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.84.

Cấu tạo bộ mô phỏng lực đạp phanh Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 2.83: Cấu tạo xilanh chính. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.83.

Cấu tạo xilanh chính Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 2.93: Khi đạp bàn đạp phanh. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.93.

Khi đạp bàn đạp phanh Xem tại trang 128 của tài liệu.
Hình2.98: Khi đạp phanh. - Biên soạn chuyên đề hệ thống phanh thủy lực trên ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.98.

Khi đạp phanh Xem tại trang 131 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan