1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt

83 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Mục lục LỜI CẢM ƠN Danh mục hình ảnh .10 Danh mục bảng 13 Danh mục chữ viết tắt 14 Chương 1: TỔNG QUAN 15 1.1 Tổng quan công nghệ điện phân 15 1.2 Tình hình nghiên cứu .16 1.3 Tính cấp thiết đề tài 17 1.4 Mục đích đề tài 18 1.5 Phạm vi nghiên cứu 18 1.6 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 19 2.1 Chất lượng nước hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm sử dụng thiết bị ngưng tụ giải nhiệt nước 19 2.2 Khái niệm nước cứng 22 2.3 Một số vấn đề nước giải nhiệt cho chiller 25 2.4 Ảnh hưởng cáu cặn 38 2.5 Lí thuyết điện phân .41 2.7 Vật liệu điện cực 47 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất điện phân xử lý nước giải nhiệt cho Chiller 48 Chương 3: HỆ THỐNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 54 3.1 Mơ hình tổng quan 54 3.2 Thiết bị mô mạch nước giải nhiệt hệ thống Chiller giải nhiệt nước 55 3.2 Thiết bị xử lí nước cơng nghệ điện phân 59 3.3 Phương pháp thơng số thí nghiệm 66 Chương 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 72 4.1 Kết thí nghiệm định hướng chọn mật độ dòng điện 72 4.2 Kết thí nghiệm định hướng chọn khoảng cách điện cực 76 4.3 Kết thí nghiệm định hướng chọn thể tích bể phản ứng 80 4.4 Kết thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng lưu lượng dòng chảy đến hiệu suất điện phân 84 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Nhu cầu sử dụng nước tòa nhà 17 Hình 2.1 Vịng tuần hoàn nước tháp giải nhiệt 22 Hình 2.2 Ảnh hưởng nước cứng đến lị hơi, nồi cơng nghiệp 23 Hình 2.3 Những vấn đề mà thiết bị trao đổi nhiệt gặp phải 26 Hình 2.4 Ăn mịn bên đường ống 28 Hình 2.5 Ăn mịn đường ống hệ thống 30 Hình 2.6 Đóng cáu thiết bị trao đổi nhiệt 32 Hình 2.7 Cặn CaCO3 đường ống 33 Hình 2.8 Nồng độ H+ theo pH 35 Hình 2.9 Biều đồ thể thay đổi công suất chiller theo lớp cáu cặn 37 Hình 2.10 Tác động cáu cặn bình ngưng tới hiệu suất hoạt động chiller 39 Hình 2.11 Ảnh hưởng bề dày cáu cặn tới hiệu suất trao đổi nhiệt 40 Hình 2.12 Điện cực titan 48 Hình 2.13 Sơ đồ mạch điện điện phân 50 Hình 2.14 Quá trình khuếch tán đến bề mặt điện cực 53 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể độ dẫn nhiệt tác nhân 31 Hình 3.1 Mơ hình tổng quan hệ thống 56 Hình 3.2 Điện trở 56 Hình 3.3 Bơm nước tuần hồn giải nhiệt cho bình ngưng 57 Hình 3.4 Bơm nước nóng 58 Hình 3.5 Thùng nước nóng chứa điện trở để gia nhiệt cho nước 59 Hình 3.6 Bơm chìm 59 Hình 3.7 Bút đo pH P-2S hãng total meter 60 Hình 3.8 Quá trình đo pH cho nước thí nghiệm 60 Hình 3.9 Bút đo TDS 61 Hình 3.10 Quá trình đo số TDS cho nước thí nghiệm 62 Hình 3.11 Thiết bị đo EC sử dụng bút Đo EC DiST4 HI98304 hãng HannaRomania 62 10 Hình 3.12 Bộ chuẩn độ cứng 63 Hình 3.13 Quá trình chuẩn độ cứng cho nước thí nghiệm 64 Hình 3.14 Cảm biến lưu lượng nước 65 Hình 3.15 Hệ thống thí nghiệm 66 Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng MĐDĐ đến sụt giảm tổng độ cứng nước theo thời gian 72 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng MĐDĐ đến sụt giảm TDS nước theo thời gian 73 Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng MĐDĐ đến dao động ph nước theo thời gian 74 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng MĐDĐ đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng 75 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến sụt giảm tổng độ cứng nước theo thời gian 76 Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến sụt giảm TDS nước theo thời gian 77 Biểu đồ 4.7 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến dao động pH nước theo thời gian 78 Biểu đồ 4.8 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng 79 Biểu đồ 4.9 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến sụt giảm tổng độ cứng nước theo thời gian 80 Biểu đồ 4.10 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến sụt giảm TDS nước theo thời gian 81 Biểu đồ 4.11 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến dao động pH nước theo thời gian 82 Biểu đồ 4.12 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng 83 Biểu đồ 4.13 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến sụt giảm tổng độ cứng nước theo thời gian 84 Biểu đồ 4.14 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến sụt giảm TDS nước theo thời gian 85 Biểu đồ 4.15 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến dao động pH nước theo thời gian 86 11 Biểu đồ 4.16 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng 87 12 Danh mục bảng Bảng 2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD 232-1999 chất lượng nước cấp cho hệ thống tuần hoàn nước lạnh nước giải nhiệt 34 Bảng 2.2 Thể gia tăng tiêu thụ lượng theo đường thẳng tướng ứng với bề dày lớp cáu cặn 37 Bảng 2.3 Tác động Ta đến COP 41 Bảng 2.4 Mơ tả q trình điện phân 41 Bảng 3.1 Thông số điện trở 56 Bảng 3.2 Thông số kĩ thuật tháp giải nhiệt 56 Bảng 3.3 Thông số bơm nước nước giải nhiệt 57 Bảng 3.4 Thông số bơm nước nóng 58 Bảng 3.5 Thơng số thùng chứa nước nóng 59 Bảng 3.6 Thơng số bơm chìm 59 Bảng 3.7 Các thông số điện cực ban đầu 67 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD 232-1999 chất lượng nước cấp cho hệ thống tuần hoàn nước lạnh nước cấp giải nhiệt 68 Bảng 3.9 Thông số nước đầu vào điện phân ban đầu 68 Bảng 3.10 Các thông số đầu vào thí nghiệm đánh giá lưu lượng 70 13 Danh mục chữ viết tắt Ý nghĩa Viết tắt COP Coefficient of Performance CTI Cooling Technology Institute ĐNTT Điện tiêu thụ HVAC Heating, Ventilating, and Air Conditioning MĐDĐ Mật độ dòng điện 14 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan công nghệ điện phân Tháp giải nhiệt thiết bị giải nhiệt cho nước làm mát bình ngưng hệ thống Chiller giải nhiệt nước Nhiệt thải khí thơng qua q trình làm mát bay tháp giải nhiệt thường dùng cho hệ thống chiller giải nhiệt nước tòa nhà thương mại vừa lớn Với bay liên tục nước, điều để lại nhiều thành phần khoáng chất, ion nước cứng Nước cấp có lượng tạp chất khống tự nhiên (ví dụ: silica, canxi magiê), đó, nước ngưng tụ cịn lại có lượng tạp chất ngày tăng lượng nước bốc nhiều Những tạp chất cuối kết tủa, đóng cáu, dẫn đến kết tủa rắn Kết tủa rắn thường gọi cáu cặn bám lại bề mặt khác mà tiếp xúc Cáu cặn có tác động bất lợi đến truyền nhiệt bề mặt; làm giảm hiệu làm việc Chiller, lượng tiêu tốn tăng theo thời gian Xử lý nước điển hình thêm hóa chất vào nước giải nhiệt cho mục đích sau: • Ức chế q trình hình thành cáu cặn • Ức chế q trình ăn mịn • Diệt vi sinh vật có mặt nước, hạn chế khả phát triển chúng Ngồi việc sử dụng hóa chất để xử lý nước tháp giải nhiệt, phần nước tháp giải nhiệt thường thải bỏ Điều thường gọi q trình xả bỏ nước giải nhiệt khỏi vịng tuần hồn nước Khi q trình xả bỏ diễn ra, nước cấp bổ sung vào để bù đắp lượng nước xả bỏ, điều làm tăng lượng nước sử dụng cho tháp giải nhiệt Gần đây, công nghệ điện phân nghiên cứu để lọc nước, xử lý nước cho tháp giải nhiệt, xử lý nước thải cho nhà máy dệt, Hứa hẹn công nghệ tương lai Công nghệ nghiên cứu nhiều giới với thí nghiệm khác Chủ yếu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất loại bỏ ion nước cứng nước tháp giải nhiệt 15 Các thí nghiệm gồm điện cực làm kim loại nhơm, sắt, titan Gồm hai cực cấp nguồn điện chiều Khi trình điện phân xảy có khả tách ion nước cứng khỏi nước thu phía điện cực âm Vì cơng nghệ nghiên cứu chủ yếu tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất loại bỏ nước cứng mật độ dòng điện, khoảng cách điện cực, vật liệu điện cực,… Ở báo ta chủ yếu nghiên cứu yếu tố lưu lượng nước trích từ hệ thống giải nhiệt [1] 1.2 Tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu công nghệ điện phân đa dạng chủ yếu tập trung theo hướng sau mật độ dòng điện, khoảng cách điện cực, vật liệu điện cực, ph nước xử lý Sau vài nghiên cứu giới: - Hussein I Abdel-Shafy [2] cộng tiến hành thí nghiệm với bể xử lý tích 1L với điện cực có kích thước 8cm x 8cm diện tích bề mặt xấp xỉ 65cm2 cấp nguồn từ nguồn DC 30V – 5A Thí nghiệm chủ yếu đánh giá thời gian điện phân, ảnh hưởng mật độ dòng điện, khoảng cách điện cực, ph đến hiệu suất xử lý loại bỏ nước cứng - Rapeepat Rungvavmanee [3] cộng tiến hành thí nghiệm để đánh giá hiệu suất xử lý độ cứng canxi, tổng độ cứng, tổng lượng chất rắn với điện cực nhơm, mật độ dịng điện, thời gian điện phân khác - S.L ZHI [4] cộng tiến hành thí nghiệm với bể điện phân có kích thước 8cm x 20cm x 16cm thể tích bể 1.5L, điện cực có kích thước 18cm x 18cm Thí ngiệm khơng đánh giá mật độ dòng điện khoảng cách điện cực, thời gian điện phân đến hiệu suất xử lý, mà đánh giá lượng tiêu thụ Ứng dụng công nghệ điện phân để xử lí nước làm mát cho hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm giải nhiệt nước số doanh nghiệp, công ty triển khai thực Nhưng chưa có báo khoa học hay đánh giá chi tiết hay tổng quan cơng nghệ Đó lí nhóm chúng em xin chọn đề tài “Ảnh hưởng lưu 16 lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa khơng khí trung tâm đến hiệu làm việc xử lý nước điện phân” để thực 1.3 Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển kinh tế, đời sống người ngày nâng cao, nhu cầu làm mát Đối với trung tâm thương mại chiller thiết bị làm mát phổ biến Một vấn đề nảy sinh lượng tiêu thụ nước cho tháp giải nhiệt chiller vơ lớn Bảng phân tích tiêu thụ nước tòa nhà văn phòng Hoa kỳ cung cấp Hình cho thấy khoảng 28% lượng nước tiêu thụ liên quan đến sưởi ấm làm mát Trong ăn uống sinh hoạt Du lịch Sưởi ấm làm mát Vệ sinh Hình 1.1 Nhu cầu sử dụng nước tòa nhà [1] Lượng nước tiêu thụ thời gian hoạt động dài nước hệ thống bị bám bẩn làm cho độ cứng nước tăng lên cần phải xử lý thải bỏ Mặc dù có số phương pháp xử lý hiệu khơng cao mức lãng phí nước cịn Ngày với phát triển khoa học công nghệ giới áp dụng công nghệ điện phân để xử lý nước cứng Dù có nhiều nghiên cứu cơng nghệ chưa có nghiên cứu đánh giá đến ảnh hưởng lưu lượng dòng chảy đến q trình điện phân, từ lý nên nhóm em định chọn đề tài để nâng cao hiệu xử lý công nghệ đưa đánh giá xác 17 4.2 Kết thí nghiệm định hướng chọn khoảng cách điện cực Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến sụt giảm tổng độ cứng nước theo thời gian Theo biểu đồ độ cứng thí nghiệm khoảng cách điện cực giảm sau thời gian xử lí 100 phút Độ cứng sau xử lý khoảng cách điện cực cm; cm; cm đạt 30 mg/l, 21 mg/l, 38 mg/l Khoảng cách đạt độ cứng sau xử lý thấp cm 76 Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến sụt giảm TDS nước theo thời gian Qua đồ thị cho thấy số TDS thí nghiệm khoảng cách điện cưc giảm sau thời gian xử lí 100 phút Chỉ số TDS ban đầu 405ppm sau q trình xử lí nước đạt giá trị 68 ppm; 62 ppm; 53 ppm tương ứng với khoảng cách cm; cm; 2cm Giá trị TDS đạt thấp 53 ppm 2cm 77 Biểu đồ 4.7 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến dao động pH nước theo thời gian Ở tất khoảng cách điện cực thí nghiệm số pH giữ ổn định khơng dao động nhìu khoảng 7.7-7.9 phù hợp với yêu cầu cho hệ thống pH lí tưởng từ 7.5-8.5 78 Biểu đồ 4.8 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng Ở khoảng cách 1cm, 2cm 3cm hiệu làm mềm nước tương ứng 89%, 93%, 86% Khoảng cách điện cực gần dịng điện, mật độ dòng điện lớn, ion dịch chuyển nhanh điện cực làm cho nồng độ ion điện cực tăng cao Khi nồng độ ion tăng cao lực tương tác tĩnh điện ion trở nên đáng kể làm giảm linh độ ion Vì hiệu xử lý khoảng cách 1cm (89%) thấp khoảng cách 2cm (93%) Ngoài khoảng cách 1cm gây khó khăn q trình lắp đặt điện cực vào hệ thống trình bảo trì sau Vì khoảng cách điện cực cm đem lại hiệu xử lý nước tối ưu nhiều mặt 79 4.3 Kết thí nghiệm định hướng chọn thể tích bể phản ứng Biểu đồ 4.9 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến sụt giảm tổng độ cứng nước theo thời gian Qua biểu đồ cho thấy độ cứng thí nghiệm thể tích bể điện phân giảm sau thời gian xử lí 100 phút Độ cứng sau xử lý thể tích bể điện phân 1L; 1,5L; 2L; 2,5L đạt 21 ppm, 21 ppm, 24 ppm, 50 ppm Hai thể tích đạt độ cứng sau xử lý thấp 1,5L 1L 80 Biểu đồ 4.10 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến sụt giảm TDS nước theo thời gian Theo biểu đồ số TDS thí nghiệm thể tích bể điện phân giảm sau thời gian xử lí 100 phút Chỉ số TDS ban đầu 405ppm sau q trình xử lí nước đạt giá trị 70 ppm; 60 ppm; 56 ppm; 51 ppm tương ứng với thể tích 2,5L; 2L; 1,5L; 1L Giá trị TDS đạt thấp 51 ppm 1L 81 Biểu đồ 4.11 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến dao động pH nước theo thời gian Ở tất thể tích bể thí nghiệm số Ph giữ ổn định khơng dao động nhìu khoảng 7.7-7.9 phù hợp với yêu cầu cho hệ thống pH lí tưởng từ 7.5-8.5 82 Biểu đồ 4.12 Ảnh hưởng thể tích bể điện phân đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng Ở thể tích bể lớn thể tích nước để điện phân phải xử lý lớn Vì thơng số thí nghiệm thời gian xử lý hiệu suất bể nhỏ cho hiệu suất xử lý lớn Bể 1l 1,5l cho hiệu suất làm sụt giảm độ cứng 93%, bể 2l 91% 82% bể 2,5l Bể 2l hiệu suất thấp bể 1,5l 2% khơng đáng kể thể tích nước xử lý thời gian 100 phút nhiều 0,5l Vì bể 2l bể cho hiệu tối ưu 83 4.4 Kết thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng lưu lượng dòng chảy đến hiệu suất điện phân Biểu đồ 4.13 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến sụt giảm tổng độ cứng nước theo thời gian Theo lý thuyết, lưu lượng nước qua xử lý ảnh hưởng đến bề dày lớp khuếch tán Ngoài lưu lượng xử lý phải nhanh tốc độ hình thành độ cứng nước thơng qua q trình bay cấp nước bổ sung tháp giải nhiệt (đã đề cập nhiều chương 1) Đúng lưu lượng 1l/phút 2l/phút sau vận hành tổng độ cứng Carbonat sau không đạt yêu cầu theo TCVN quy đinh 240mg/l mà đạt 1l/phút (253mg/l), 2l/phút (244mg/l) Còn lưu lượng lớn 6l/phút tốc độ nước qua xử lý nhanh phản ứng kịp diễn hai điện cực Vì tổng độ cứng Carbonat sau không đạt yêu cầu theo TCVN quy định 84 Chỉ có lưu lượng l/phút; l/phút; l/phút tổng độ cứng Carbonat sau đạt yêu cầu theo TCVN quy định 3l/phút (tổng độ cứng Carbonat sau 231mg/l), 4l/phút (tổng độ cứng Carbonat sau 217mg/l), 5l/phút (tổng độ cứng Carbonat sau 236mg/l) Biểu đồ 4.14 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến sụt giảm TDS nước theo thời gian Chỉ số TDS giảm sau thời gian xử lí Sau trình xử lý nước đạt giá trị 367 ppm; 360 ppm; 352 ppm; 348 ppm; 336 ppm tương ứng với thể tích L/phút; L/phút; L/phút; L/phút; L/phút Giá trị TDS đạt thấp 336 ppm 4L/phút 85 Biểu đồ 4.15 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến dao động pH nước theo thời gian Ở tất lưu lượng nước thí nghiệm số pH giữ ổn định, khơng dao động nhìêu khoảng 7.7-7.9 phù hợp với yêu cầu cho hệ thống với pH lí tưởng từ 7.5-8.5 Vì 4l/phút lưu lượng tối ưu để xử lý làm giảm độ cứng 86 Biểu đồ 4.16 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng Ngoài ta thấy lượng ĐNTT 4l/phút (mức lưu lượng tối ưu nhất) 329Wh cho xử lý Chứng tỏ phương pháp điện phân cho xử lý làm mềm nước cứng hiệu mặt lượng làm cho chi phí xử lý nước thấp 87 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo thí nghiệm này, dựa thông số thực nghiệm xác định thông số tối ưu cho xử lý điện phân sau: • MĐDĐ: 90A/m2 • Khoảng cách điện cực: 2cm • Thể tích bể điện phân: 2L • Lưu lượng qua bể điện phân: 4L/phút Các kết thực nghiệm cho thấy xử lý công nghệ điên phân chịu ảnh hưởng yếu tố mật độ dòng điện, khoảng cách điện cực, thể tích bể phản ứng lưu lượng nước trích ĐNTT xử lí khả quan tiêu thụ lượng điện 329Wh thời gian xử lí 65L nước tháp giải nhiệt từ mức vượt chuẩn 280mg/l xuống chuẩn TCVN 232-199 quy định 240mg/l Ngoài số pH nước tháp giải nhiệt sau trình điện phân đạt giá trị tiêu chuẩn ASHRAE yêu cầu 5.2 Kiến nghị Công nghệ điện phân công nghệ xanh khơng ảnh hưởng đến mơi trường, cần áp dụng nhiều xử lí nước tháp giải nhiệt nói riêng ngành cơng nghệ, kĩ thuật khác nói chung mơi trường bầu khí khỏe mạnh Đây hướng nghiên cứu xử lý nước cho chiller Ở nước ta cơng nghệ cịn mẻ, cần quan tâm đầu tư nghiên cứu nhiều Bên cạnh việc tiến hành thí nghiệm cịn hạn chế thời gian thực nghiệm nên liệu cịn chưa đa dạng Nhóm nghiên cứu kiến nghị nghiên cứu tiếp bước thí nghiệm để hiểu rõ công nghệ điện phân xử lý nước 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Electrochemical Water Treatment for Cooling Towers [2] Electrochemical treatment of industrial cooling tower blowdown water using magnesium-rod electrode [3] Electrolytic Treatment with Aluminum aniode for Reuse of Cooling Tower Water [4] Removal of Silica from Cooling Water by Electrocoagulation: A Comprehensive and Systematic Study Using Response Surface Methodology [5] PGS.TS Võ Chí Chính giáo trình Điều hịa khơng khí Nhà xuất khoa học công nghệ [6] PGS.TS Nguyễn Đức Lợi – PGS.TS Phàm Văn Tùy “Kĩ thuật lạnh sở” Nhà xuất giáo dục [7] http://www.techno-water.com/cooling-tower.html [8] https://greenwater.com.vn/phuong-phap-lam-mem-nuoc-cung.html [9] Cooling-Water Fouling in Heat Exchangers - https://www.process- cooling.com/articles/87263-mitigating-fouling-in-heat-exchangers [10] Cooling Water Treatment – https://www.powderbulksolids.com/accessories/howavoid-top-10-heat-exchanger-mistakes [11] Condenser Water Management System Technical Description [12] Chen-Yu Chiang, Ru Yang and Kuan-Hsiung Yang - The Development and FullScale Experimental Validation of an Optimal Water Treatment Solution in Improving Chiller Performances - http://www.hcheattransfer.com/fouling1.html [13] Hồng Nhâm, Hóa học vô tập một, Nhà xuất giáo dục [14] Chu Thị Hiền, Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu chế tạo, khảo sát đặc tính điện hóa điện cực Ti/SnO2 – Sb2O3 dung dịch có chứa hợp chất hữu cơ” [15] PGS.TS Ngô Quốc Quyền – TS Trần Thị Thanh Thủy, Điện hóa học, Nhà xuất Bách Khoa - Hà Nội 89 [16] https://en.wikipedia.org/wiki/Conductivity_(electrolytic) https://www.saiglobal.com/PDFTemp/Previews/OSH/ISO/990624_1537/T014838E.P DF [17] Rapeepat Rungvavmanee, Kritima Berpant, Chantaraporn Phalakornkule Electrolytic Treatment with Aluminum Cực dươngs for Reuse of Cooling Tower Water - TIChE International Conference 2011 November 10 – 11, 2011 at Hatyai, Songkhla THAILAND [18] Dương Huỳnh Minh Nhựt, Luận án thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng xung điện áp chữ nhật đến hiệu xử lý nước điện hóa cho tháp giải nhiệt hệ thống Water Chiller” [19] Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa khơng khí, Nhà xuất khoa học kĩ thuật [19] V Fylypchuk – electrochemical water softening in a diaphragm electrolyzer Eastern-European Journal of Enterprise Technologies ISSN 1729-3774 [20] Omar M Hafez, Madiha A Shoeib - Removal of Scale Forming Species from Cooling Tower Blowdown Water by Electrocoagulation Using Different Electrodes Chemical Engineering Research and Design [21] Guohua Chen - Electrochemical technologies in wastewater treatment – ELSEVIER Separation and Purification Technology 38 (2004) 11–41 [22] Allen J Bard, Larry R.Faulkner ELECTROCHEMICAL METHODS Fundamentalsand Applications - JOHN WILEY &SONS, INC [23] F Goodridge and K Scott - Electrochemical Process Engineering - Springer Science+Business Media, LLC 90 ... hay tổng quan công nghệ Đó lí nhóm chúng em xin chọn đề tài ? ?Ảnh hưởng lưu 16 lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm đến hiệu làm việc xử lý nước điện phân? ?? để thực 1.3... 85 Biểu đồ 4.15 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến dao động pH nước theo thời gian 86 11 Biểu đồ 4.16 Ảnh hưởng lưu lượng nước qua xử lý đến hiệu xử lý nước tiêu thụ lượng ... để xử lý nhiệt ẩm khơng khí Như hệ thống nước sử dụng làm chất tải lạnh [5] Hệ thống điều hịa khơng khí làm lạnh nước phân loại làm hai loại chính: Hệ thống water chiller giải nhiệt nước hệ thống

Ngày đăng: 06/06/2022, 01:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Nhu cầu sử dụng nước trong các tòa nhà [1] - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 1.1 Nhu cầu sử dụng nước trong các tòa nhà [1] (Trang 10)
Hình 2.1 Vòng tuần hoàn nước của tháp giải nhiệt [7] - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.1 Vòng tuần hoàn nước của tháp giải nhiệt [7] (Trang 15)
Hình 2.2 Ảnh hưởng của nước cứng đến lò hơi, nồi hơi trong công nghiệp [8] Trong nồi hơi, tháp giải nhiệt, nước được sử dụng để làm môi trường truyền nhiệt - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.2 Ảnh hưởng của nước cứng đến lò hơi, nồi hơi trong công nghiệp [8] Trong nồi hơi, tháp giải nhiệt, nước được sử dụng để làm môi trường truyền nhiệt (Trang 16)
Hình 2.3 Những vấn đề mà các thiết bị trao đổi nhiệt gặp phải [9] - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.3 Những vấn đề mà các thiết bị trao đổi nhiệt gặp phải [9] (Trang 19)
Hình 2.5 Ăn mòn đường ống trong hệ thống [11] Các tính chất ảnh hưởng đến quá trình ăn mòn  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.5 Ăn mòn đường ống trong hệ thống [11] Các tính chất ảnh hưởng đến quá trình ăn mòn (Trang 23)
Phosphat nhôm và phosphat sắt có thể được coi là cáu cặn khoáng chất hình thành. Tuy nhiên, những khoáng chất này đã được gọi là chất bẩn có tính lâu đời bởi vì  nó là chất phổ biến nhất trong các hệ thống xử lý phốt phát nơi nước cấp được làm sạch  với m - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
hosphat nhôm và phosphat sắt có thể được coi là cáu cặn khoáng chất hình thành. Tuy nhiên, những khoáng chất này đã được gọi là chất bẩn có tính lâu đời bởi vì nó là chất phổ biến nhất trong các hệ thống xử lý phốt phát nơi nước cấp được làm sạch với m (Trang 25)
Lớp cáu cặn là một lớp phủ dày đặc của các chất vô cơ chủ yếu được hình thành từ sự kết tủa của thành phần hòa tan trong nước - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
p cáu cặn là một lớp phủ dày đặc của các chất vô cơ chủ yếu được hình thành từ sự kết tủa của thành phần hòa tan trong nước (Trang 26)
Ph nước được hình thành từ hidro và oxi dưới dạng phân tử nước proton H+ và gốc hydroxit OH- - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
h nước được hình thành từ hidro và oxi dưới dạng phân tử nước proton H+ và gốc hydroxit OH- (Trang 28)
Hình 2.9 Biều đồ thể hiện sự thay đổi công suất chiller theo lớp cáu cặn [9] Q L+ công suất chiller (kw)  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.9 Biều đồ thể hiện sự thay đổi công suất chiller theo lớp cáu cặn [9] Q L+ công suất chiller (kw) (Trang 30)
Bảng 2.2 Thể hiện sự gia tăng của tiêu thụ năng lượng theo đường thẳng tướng ứng với bề dày của lớp cáu cặn [9] - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Bảng 2.2 Thể hiện sự gia tăng của tiêu thụ năng lượng theo đường thẳng tướng ứng với bề dày của lớp cáu cặn [9] (Trang 31)
Hình 2.10 Tác động của cáu cặn bình ngưng tới hiệu suất hoạt động của chiller [12] Trong hệ thống chiller, T a thông thường được giữ ở mức chênh 2,2o C, tốt nhất là  1,5o C nhờ vậy mà chiller có thể vận hành ở mức hiệu quả năng lượng tốt nhất - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.10 Tác động của cáu cặn bình ngưng tới hiệu suất hoạt động của chiller [12] Trong hệ thống chiller, T a thông thường được giữ ở mức chênh 2,2o C, tốt nhất là 1,5o C nhờ vậy mà chiller có thể vận hành ở mức hiệu quả năng lượng tốt nhất (Trang 32)
Hình 2.11 Ảnh hưởng của bề dày cáu cặn tới hiệu suất trao đổi nhiệt [12]. - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.11 Ảnh hưởng của bề dày cáu cặn tới hiệu suất trao đổi nhiệt [12] (Trang 33)
Bảng 2.3 Tác động của Ta đến COP [12] T a(0C) Tc(0C) Qe(0C) P  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Bảng 2.3 Tác động của Ta đến COP [12] T a(0C) Tc(0C) Qe(0C) P (Trang 34)
Hình 2.12 Mô tả quá trình điện phân [13] - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.12 Mô tả quá trình điện phân [13] (Trang 34)
Hình 2.13 Điện cực Titan - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.13 Điện cực Titan (Trang 41)
Hình 2.14 Sơ đồ mạch điện bộ điện phân [16] - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.14 Sơ đồ mạch điện bộ điện phân [16] (Trang 43)
Hình 2.15 Quá trình khuếch tán đến bề mặt điện cực [17] - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 2.15 Quá trình khuếch tán đến bề mặt điện cực [17] (Trang 46)
Hình - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
nh (Trang 47)
Hình 3.3 Bơm nước tuần hoàn giải nhiệt cho bình ngưng Bảng 3.3 Thông số bơm nước nước giải nhiệt  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.3 Bơm nước tuần hoàn giải nhiệt cho bình ngưng Bảng 3.3 Thông số bơm nước nước giải nhiệt (Trang 50)
Q C  T  = - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Q C  T = (Trang 50)
Hình 3.6 Bơm chìm Bảng 3.6 Thông số bơm chìm  STT  Thông số  Giá trị  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.6 Bơm chìm Bảng 3.6 Thông số bơm chìm STT Thông số Giá trị (Trang 52)
Hình 3.5 Thùng nước nóng chứa điện trở để gia nhiệt cho nước Bảng 3.5 Thông số thùng chứa nước nóng  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.5 Thùng nước nóng chứa điện trở để gia nhiệt cho nước Bảng 3.5 Thông số thùng chứa nước nóng (Trang 52)
3.2 Thiết bị của bộ xử lí nước bằng công nghệ điện phân 3.2.1 Máy đo nồng độ PH:   - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
3.2 Thiết bị của bộ xử lí nước bằng công nghệ điện phân 3.2.1 Máy đo nồng độ PH: (Trang 53)
Hình 3.10 Quá trình đo chỉ số TDS cho nước thí nghiệm. - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.10 Quá trình đo chỉ số TDS cho nước thí nghiệm (Trang 55)
Hình 3.12 Bộ chuẩn độ cứng. * Thông số kỹ thuật:  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.12 Bộ chuẩn độ cứng. * Thông số kỹ thuật: (Trang 56)
Hình 3.13 Quá trình chuẩn độ cứng cho nước thí nghiệm - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.13 Quá trình chuẩn độ cứng cho nước thí nghiệm (Trang 57)
Hình 3.14 Cảm biến lưu lượng nước - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.14 Cảm biến lưu lượng nước (Trang 58)
Hình 3.15 Hệ thống thí nghiệm - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Hình 3.15 Hệ thống thí nghiệm (Trang 59)
Bảng 3.7 Các thông số điện cực ban đầu. Nội dung vật  - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Bảng 3.7 Các thông số điện cực ban đầu. Nội dung vật (Trang 60)
Bảng 3.10 Các thông số đầu vào trong thí nghiệm đánh giá lưu lượng - Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt
Bảng 3.10 Các thông số đầu vào trong thí nghiệm đánh giá lưu lượng (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN