2 LỜI MỞ ĐẦU Tham nhũng là một hiện tượng tồn tại tất yếu khách quan trong xã hội có phân chia giai cấp, có nhà nước Bởi vì tham nhũng luôn luôn gắn với quyền lực nhà nước; một số người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước đã lợi dụng quyền lực nhà nước để tham nhũng, nhằm thu về những lợi ích cho bản thân mình, cho gia đình mình, hoặc cho người thân của mình Là một hiện tượng xấu cho xã hội, nó gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế của đất nước Nó làm suy thoái đạo đức, lối sống của không ít.
LỜI MỞ ĐẦU Tham nhũng tượng tồn tất yếu khách quan xã hội có phân chia giai cấp, có nhà nước Bởi tham nhũng luôn gắn với quyền lực nhà nước; số người có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước lợi dụng quyền lực nhà nước để tham nhũng, nhằm thu lợi ích cho thân mình, cho gia đình mình, cho người thân Là tượng xấu cho xã hội, gây thiệt hại lớn cho kinh tế đất nước Nó làm suy thối đạo đức, lối sống khơng cán bộ, cơng chức máy nhà nước Tham nhũng làm cho máy nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, chí làm mục ruỗng máy nhà nước, đe dọa tồn vong đất nước, chế độ Tham nhũng gây niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước Vì vậy, Đảng ta khẳng định tham nhũng là: “quốc nạn”, “giặc nội xâm” lãnh đạo, đạo liệt vấn đề phòng, chống tham nhũng Phòng, chống tham nhũng bao gồm hoạt động hệ thống quan Đảng, máy nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân, vào đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước để phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi tham nhũng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, quan, tổ chức công dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị - xã hội, bảo vệ chế độ bảo đảm cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển bền vững Tại Hội thi báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật năm 2022, Tôi xin giới thiệu đến đồng chí nội dung nội dung Luật Phòng chống Tham nhũng năm 2018 Nội dung giới thiệu gồm phần: Phần I Khái niệm, đặc điểm cơng tác phịng chống tham nhũng Phần II Những nội dung Luật phòng chống tham nhũng Trọng tâm phần II Thời gian: 30 phút Phương pháp: Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp trình chiếu Powerpoint làm rõ số nội dung Tài liệu: Luật Phịng chống tham nhũng 2018 NỘI DUNG I Khái niệm, đặc điểm cơng tác phịng chống tham nhũng Khái niệm phòng, chống tham nhũng Tham nhũng hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho xã hội, gây ổn định, chí đe doạ tới tồn vong chế độ xem giặc “nội xâm” Vì vậy, Đảng, Nhà nước tồn thể nhân dân ta phải đấu tranh phòng, chống tham nhũng Phòng tham nhũng chống tham nhũng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, mật thiết với nhau, hai mặt vấn đề thể thống nhất; việc ngăn ngừa tham nhũng từ xa để hành vi tham nhũng xảy ra, hành vi tham nhũng khơng xảy khơng phải chống tham nhũng, giảm áp lực cho việc chống tham nhũng Chống tham nhũng hỗ trợ cho việc phòng tham nhũng, tạo lập niềm tin cho tổ chức, cá nhân làm cơng tác phịng tham nhũng, răn đe người có ý định tham nhũng khơng dám tham nhũng Phịng tham nhũng góp phần quan trọng vào việc chống tham nhũng chống tham nhũng góp phần quan trọng vào việc phòng tham nhũng Hai phạm trù liền với không tách rời Phòng, chống tham nhũng bao gồm hoạt động hệ thống trị, tố chức xã hội toàn thể nhân dân, dựa vào chủ trương, đường lối Đảng vào pháp luật để phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân, góp phần vào việc giữ ổn định phát triển tồn xã hội Đặc điểm cơng tác phòng, chống tham nhũng Chủ thể tham gia vào phòng, chống tham nhũng đa dạng, phong phú, hệ thống quan Đảng từ Trung ương tới địa phương Trong đó, hệ thống quan nội uỷ ban kiểm tra trực tiếp lãnh đạo, đạo tra, kiểm tra việc phòng, chống tham nhũng Đối tượng phịng, chống tham nhũng có số lượng lớn Đó số cán bộ, cơng chức, viên chức có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước; doanh nghiệp nhà nước đại diện cho Nhà nước số doanh nghiệp, Phạm vi phòng, chống tham nhũng rộng, tiến hành nước gồm máy nhà nước Trung ương, Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, v.v…; triển khai tổ chức thực từ Trung ương địa phương phạm vi nước Lĩnh vực phòng, chống tham nhũng lớn, bao gồm lĩnh vực như: đất đai, tài nguyên mơi trường, đầu tư xây dựng, tài chính, ngân hàng, tín dụng, khoa học - cơng nghệ, y tế, đầu tư nước, đầu tư nước ngoài, an ninh, quốc phịng, v.v… Tính chất mức độ phịng, chống tham nhũng tùy theo vụ việc mà có khác Đối với vụ việc tham nhũng xảy phát phải đấu tranh liệt, phải xử lý dứt điểm với chế tài, biện pháp nghiêm khắc, không nương nhẹ Đối với vụ việc manh nha tuyên truyền, vận động, ngăn ngừa kịp thời không để xảy tham nhũng, đề cao việc phòng ngừa phòng, chống tham nhũng Phịng, chống tham nhũng sử dụng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, Đảng đề chủ trương, đường lối, nghị phòng, chống tham nhũng; Nhà nước ban hành văn pháp luật ngăn chặn xử lý hành vi tham nhũng; tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhằm phòng ngừa ngăn chặn hành vi tham nhũng; sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng như: báo chí, đài truyền hình, Đài Tiếng nói Việt Nam đố tham gia vào phòng, chống tham nhũng II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG NĂM 2018 2.1 Bối cảnh đời: Ngày 20 tháng 11 năm 2018, kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIV thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng thay Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11, Luật số 01/2007/QH12 Luật số 27/2012/QH13 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công bố Luật có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2019 Việc xây dựng Luật Phòng, chống tham nhũng nhằm khắc phục hạn chế, bất cập qua 10 năm thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đã sửa đổi năm 2007 2012) tỏng bối cảnh tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, số vụ việc, vụ án tham nhũng phát cịn ít, số vụ việc xử lý kéo dài, chưa nghiêm, thu hồi tài sản tham nhũng đạt kết thấp, gây tâm lý xúc hoài nghi xã hội tâm phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Xây dựng Luật Phòng, chống tham nhũng nhằm tiếp tục quán triệt chủ trương, nghị Đảng phịng, chống tham nhũng Trong có nghị quyết, thị quan trọng như: - Kết luận Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đưa nhiều giải pháp cụ thể phòng, chống tham nhũng việc nâng cao biện pháp minh bạch tài sản, thu nhập … - Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản yêu cầu thực thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kê khai, kiểm soát tài sản quản lý kê khai việc sử dụng, khai thác liệu kê khai nhằm phát tham nhũng… - Thông báo số 116-TB/BCĐTW ngày 14/5/2015 Ban Chỉ đạo TW PCTN, phiên họp thứ Ban, Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật PCTN năm 2005 để đáp ứng sát yêu cầu PCTN, hạn chế tình trạng tham nhũng vặt… - Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng yêu cầu thực nhiều giải pháp PCTN nghiên cứu hoàn thiện pháp luật phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng sát với thực tiễn phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên… - Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 4 - Xây dựng Luật PCTN (sửa đổi) để đồng với quy định đạo luật quan trọng khác Quốc hội thông qua nhằm nâng cao mức độ tuân thủ Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng Từ lý nêu trên, việc ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 để thay Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) cần thiết Những nội dung chính: * Phạm vi điều chỉnh Đây nội dung quan trọng, Luật PCTN năm 2018 làm sở cho việc quy định phòng ngừa, phát tham nhũng nội dung khác có liên quan Luật Luật PCTN năm 2018 mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật khu vực nhà nước Quy định thể tinh thần bước mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật khu vực nhà nước cho phù hợp với quan điểm đạo Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; đồng Bộ Luật Hình mở rộng quy định xử lý số tội phạm tham nhũng tổ chức, doanh nghiệp nhà nước; phù hợp với yêu cầu Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng mà Việt Nam thành viên * Về quy định chung - Về hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng chủ thể thực hành vi tham nhũng khu vực nhà nước khu vực nhà nước khác Do đó, Luật PCTN năm 2018 quy định riêng hành vi tham nhũng khu vực nhà nước hành vi tham nhũng khu vực nhà nước Đối với hành vi tham nhũng khu vực nhà nước, Luật PCTN năm 2018 giữ quy định Luật PCTN hành, hành vi người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện, bao gồm 12 hành vi quy định Điều Luật Đối với hành vi tham nhũng khu vực nhà nước, lần mở rộng phạm vi áp dụng khu vực để phù hợp với Bộ Luật Hình nên Luật PCTN năm 2018 quy định hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ,, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước thực hiện, bao gồm: tham ô tài sản; nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi - Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước phòng, chống tham nhũng Đối với trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, Luật PCTN năm 2018 giữ quy định Luật PCTN hành Đối với doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước, để phù hợp với việc mở rộng phạm vi áp dụng, Khoản Điều Luật PCTN năm 2018 quy định doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, phản ánh phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng xảy doanh nghiệp, tổ chức theo quy định pháp luật điều lệ, quy chế hoạt động doanh nghiệp, tổ chức; kịp thời cung cấp thông tin hành vi tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng * Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PCTN Giáo dục liêm tảng quan trọng việc hình thành, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, qua nhằm phịng ngừa tham nhũng xã hội So với Luật hành, Luật PCTN năm 2018 bổ sung quy định: “Cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng có trách nhiệm đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng học sinh trung học phổ thông, sinh viên cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật” (Khoản Điều 6) - Phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị (Chương II) Nội dung quy định Chương II Luật PCTN năm 2018 áp dụng quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước - Công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị (Mục 1) Công khai, minh bạch lĩnh vực khác luật chuyên ngành quy định đầy đủ chặt chẽ nội dung trình tự, thủ tục Để đảm bảo không chồng chéo, mâu thuẫn hệ thống pháp luật, Luật PCTN năm 2018 không quy định công khai, minh bạch lĩnh vực mà quy định nguyên tắc nội dung, hình thức, trách nhiệm thực công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị số lĩnh vực quan trọng lĩnh vực khác pháp luật hành quy định phải cơng Về trách nhiệm giải trình: Trách nhiệm giải trình việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền làm rõ thơng tin, giải thích kịp thời, đầy đủ định, hành vi thực nhiệm vụ, cơng vụ giao có yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tác động trực tiếp định, hành vi Người thực trách nhiệm giải trình người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người phân công, người ủy quyền hợp pháp để thực trách nhiệm giải trình Đồng thời, Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm giải trình Về Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng tiêu chí đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng: Xác định việc đánh giá, đo lường thực trạng tham nhũng cơng tác phịng, chống đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng Theo đó, quan nhà nước có trách nhiệm xây dựng báo cáo, cơng khai báo cáo tình hình tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng Đồng thời, Luật PCTN năm 2018 quy định chi tiết tiêu chí đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng Điều 17 Về tặng quà nhận quà tặng: Kế thừa Luật PCTN hành, Luật PCTN năm 2018 quy định cụ thể việc tặng quà Theo đó, quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn khơng sử dụng tài cơng, tài sản cơng làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà mục đích từ thiện, đối ngoại số trường hợp cần thiết khác Đối với việc nhận quà tặng có liên quan đến cơng việc giải thuộc phạm vi quản lý người có chức vụ, quyền hạn cần phải cấm tuyệt đối để phòng ngừa tham nhũng, Vì vậy, Khoản Điều 22 Luật PCTN năm 2018 quy định quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn khơng trực tiếp gián tiếp nhận quà tặng hình thức quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến cơng việc giải thuộc phạm vi quản lý Kiểm sốt xung đột lợi ích: Khoản Điều Luật PCTN năm 2018 quy định: Xung đột lợi ích tình mà lợi ích người có chức vụ, quyền hạn người thân thích họ tác động tác động không đắn đến việc thực nhiệm vụ, công vụ Tuy khái niệm nội dung Luật hành nhiều văn quy phạm pháp luật khác có quy định Trên sở đó, Luật quy định người trực tiếp quản lý, sử dụng người có chức vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp: Giám sát việc thực nhiệm vụ, cơng vụ giao người có xung đột lợi ích; đình chỉ, tạm đình việc thực nhiệm vụ, cơng vụ giao người có xung đột lợi ích; tạm thời chuyển người có xung đột lợi ích sang vị trí công tác khác Đồng thời, Luật PCTN năm 2018 giao cho Chính phủ quy định chi tiết điều - Kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị (Mục Chương II) Điều 30 Luật PCTN năm 2018 quy định cụ thể quan kiểm soát tài sản, thu nhập theo hướng giao cho Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, ngành, Thanh tra tỉnh kiểm soát tài sản, thu nhập người thuộc diện kê khai công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương; quan khác tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, thu nhập người kê khai cơng tác quan, tổ chức - Kê khai tài sản, thu nhập Về nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập: Luật PCTN năm 2018 giữ nguyên quy định hành nghĩa vụ kê khai có điều chỉnh để rõ ràng, cụ thể Theo đó, người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập biến động tài sản, thu nhập mình, vợ chồng, chưa thành niên Về người có nghĩa vụ kê khai, tài sản: So với Luật hành, Luật PCTN năm 2018 mở rộng đối tượng có nghĩa vụ kê khai đến tất cán bộ, công chức nhằm mục đích chủ yếu tạo sở để so sánh, đối chiếu họ bổ nhiệm vào chức vụ cao có tài sản, thu nhập biến động năm từ 300 triệu đồng trở lên Tuy nhiên, Luật PCTN năm 2018 mở rộng đối tượng có nghĩa vụ kê khai lần đầu lại thu hẹp diện đối tượng phải kê khai thường xuyên, kê khai năm nhằm phù hợp với việc thu hẹp đầu mối quan kiểm soát tài sản, thu nhập bảo đảm tính khả thi Điều 34 Luật PCTN năm 2018 quy định đối tượng có nghĩa vụ kê khai cán bộ, công chức; người giữ chức vụ từ Phó trưởng phịng tương đương trở lên công tác đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, người cử làm đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân Đồng thời, Luật quy định người có nghĩa vụ kê khai lần đầu bao gồm Sĩ quan Công an nhân dân; sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp - Phản ánh, tổ cáo, báo cáo hành vi tham nhũng Luật PCTN năm 2018 mở rộng hình thức tiếp nhận thông tin tham nhũng so với quy định Luật hành, bao gồm: phản ánh, tố cáo báo cáo hành vi tham nhũng Như vậy, việc cung cấp thơng tin tham nhũng thực hình thức khác phản ánh, tố cáo, báo cáo Qua đó, giúp quan có thẩm quyền việc tiếp nhận, thu thập thông tin tham nhũng nhằm phát xử lý nhanh chóng, kịp thời Quy định phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng giúp khuyến khích cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin hành vi tham nhũng, Đồng thời, Luật quy định rõ trách nhiệm tiếp nhận xử lý phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng Điều 65, Điều 66 Luật Tố cáo vừa Quốc hội thông qua quy định chi tiết việc bảo vệ người tố cáo, có việc bảo vệ người thân thích người tố cáo Đồng thời, việc khen thưởng cho người tham gia tích cực vào cơng tác phát xử lý hành vi tham nhũng pháp luật khen thưởng quy định Tuy nhiên, việc bảo vệ người phản ánh, báo cáo pháp luật hành chưa có quy định cụ thể, vậy, Điều 67 Luật PCTN năm 2018 quy định người phản ánh, báo cáo hành vi tham nhũng áp dụng biện pháp bảo vệ bảo vệ người tố cáo Bên cạnh đó, Điều 69 Luật quy định trách nhiệm người phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng Theo đó, người tố cáo hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm việc tố cáo theo quy định Luật Tố cáo; người phản ánh, báo cáo hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực nội dung phản ánh, báo cáo * Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị (Chương IV) Theo Luật hành, nội dung nằm Chương II phòng ngừa tham nhũng Tuy nhiên, qua 10 năm thực Luật PCTN cho thấy, quy định trách nhiệm người đứng đầu nhiều bất cập nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, Luật PCTN năm 2018 quy định thành chương riêng sửa đổi, bổ sung nhằm cụ thể hóa đề cao vai trị người đứng đầu sau: Xác định rõ nội dung trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng (Điều 70) để làm rõ xác định trách nhiệm người đứng đầu không thực thực nhiệm mình, để xảy tham nhũng Quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc áp dụng biện pháp tạm đình cơng tác, tạm thời chuyển sang vị trí cơng tác khác (Điều 71) trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách (Điều 72) Bổ sung quy định người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách mà chủ động từ chức trước quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý, trừ trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình Quy định nhằm đề cao trách nhiệm trị cá nhân người đứng đầu, giúp hình thành “văn hóa từ chức” để xảy vi phạm quan, tổ chức, đơn vị Bên cạnh đó, Luật quy định trường hợp giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách nhằm hoàn thiện chế định xử lý người đứng đầu theo giải pháp nêu Kết luận số 10KL/TW Bộ Chính trị * Trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng Kế thừa Luật PCTN hành văn quy phạm pháp luật có liên quan, Luật PCTN năm 2018 tiếp tục quy định có chỉnh lý, bổ sung quy định trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng nhằm tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận; trách nhiệm quan báo chí, nhà báo; trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; trách nhiệm công dân, Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng * Những vấn đề khác Ngoài nội dung nêu trên, Luật PCTN năm 2018 cịn quy định số vấn đề khác giải thích từ ngữ; quyền nghĩa vụ công dân phịng, chống tham nhũng; giám sát cơng tác phịng, chống tham nhũng quan dân cử, đại biểu dân cử; hành vi bị nghiêm cấm điều khoản thi hành Thực Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 văn đạo Trung ương, UBND tỉnh, UBND huyện ban hành nhiều văn để đạo triển khai thực Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Một số giải pháp thực Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 đơn vị nay: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến Luật PCTN năm 2018 văn quy phạm pháp luật ban hành gắn với việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Tăng cường cơng tác tự kiểm tra nội công khai, minh bạch hoạt động đơn vị, kiểm soát xung đột lợi ích Nâng cao trách nhiệm Người đứng đầu phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng thực trách nhiệm giải trình theo quy định pháp luật Tổ chức kê khai, công khai tài sản, thu nhập hàng năm theo Luật PCTN năm 2018, Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 Chính phủ kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị; Kế hoạch cấp việc kiểm soát tài sản, thu nhập sĩ quan, QNCN đơn vị Tiến hành tra trách nhiệm việc thực quy định pháp luật PCTN theo nội dung Kế hoạch phê duyệt giải kịp thời vụ việc tố cáo hành vi liên quan đến tham nhũng Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận Thanh tra theo Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 Chính phủ quy định việc thực kết luận tra Lãnh đạo, đạo tổ chức đơn vị, đặc biệt vai trò, trách nhiệm cán bộ, đảng viên phòng chống tham nhũng KẾT LUẬN Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực, ăn sâu bám rễ chế độ xã hội, khơng phân biệt chế độ trị, nước giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển Một số nơi giới, tham nhũng làm "suy kiệt thể" xã hội, gây xáo trộn, ổn định trị Ở Việt Nam, tham nhũng có đánh giá cho trở thành quốc nạn, lực cản nặng nề cho phát triển, tệ nạn có nguy đe dọa tồn vong quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta sức đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng có ý nghĩa quan trọng, thực “di sản” có giá trị phát triển quốc gia, dân tộc Tham nhũng nhận diện quốc nạn, bốn nguy làm suy giảm niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; cơng tác phịng, chống tham nhũng xác định đấu tranh lâu dài, khó khăn phức tạp Cơng tác phịng, chống tham nhũng cấp ủy, 10 ngành chức quan tâm, đạo; công tác nắm tình hình, phối hợp lực lượng việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng thực thường xuyên Ý thức quần chúng Nhân dân ngày nâng cao, góp phần phịng, chống tham nhũng địa phương Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát phòng, chống tham nhũng, lãng phí, kiểm tra, giám sát trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu quan, đơn vị Ngày 29 tháng năm 2022 BÁO CÁO VIÊN Đại úy Đoàn Văn Huynh ... phịng tham nhũng, răn đe người có ý định tham nhũng khơng dám tham nhũng Phịng tham nhũng góp phần quan trọng vào việc chống tham nhũng chống tham nhũng góp phần quan trọng vào việc phịng tham nhũng. ..2 hành vi tham nhũng khơng xảy khơng phải chống tham nhũng, giảm áp lực cho việc chống tham nhũng Chống tham nhũng hỗ trợ cho việc phòng tham nhũng, tạo lập niềm tin cho tổ... việc manh nha tuyên truyền, vận động, ngăn ngừa kịp thời không để xảy tham nhũng, đề cao việc phòng ngừa phòng, chống tham nhũng Phòng, chống tham nhũng sử dụng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau,