1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019

59 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cán Cân Thương Mại Của Việt Nam Giai Đoạn 2016 – 2019
Tác giả Võ Trịnh Hoài Bão, Hoàng Thị Thảo, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Ngô Thục Quyên
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Thị Thủy
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Báo Cáo Nhóm
Năm xuất bản 2019
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 8,83 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Chun đề số: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Thủy Lớp Kinh tế vĩ mơ: 27 Nhóm: Danh sách sinh viên thực hiện: Võ Trịnh Hoài Bão MSSV: 71901963 Hoàng Thị Thảo MSSV:71902042 Nguyễn Thị Quỳnh Như MSSV:71902037 Ngô Thục Quyên MSSV: 71901667 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20162019 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 2.1 Khái niệm chức cán cân thương mại: 2.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 2.2.1 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2016 .3 2.2.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2017 2.2.3 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2018 .5 2.2.4 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2019 .7 2.3 Tổng quan tình hình cán cân thương mại Việt Nam 2016 – 2019 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 3.1 GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 .10 Hoa Kì 10 3.1.1 Năm 2016: 10 3.1.2 Năm 2017: .13 3.1.3 Năm 2018: .15 3.1.4 Năm 2019: .16 3.2 Nhật Bản: 17 3.2.1 Năm 2016: 18 3.2.2 Năm 2017: 21 3.2.3 Năm 2018: 22 3.2.4 Năm 2019: 23 3.3 Hàn Quốc .25 3.3.1 Năm 2016: 25 3.3.2 Năm 2017: .27 3.3.3 Năm 2018: 28 3.3.4 Năm 2019: 29 3.4 Trung Quốc .31 3.4.2 Năm 2017: 32 3.4.3 Năm 2018: 33 3.4.4 Năm 2019: 34 3.3 Ấn Độ: 37 3.5.1 Năm 2016 .37 3.5.2 Năm 2017 .38 3.5.3 Năm 2018 .39 3.5.4 Năm 2019 .40 CÁC ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU .44 PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Ngày 11/01/2007, sau 11 năm đàm phán, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO), đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, mở giai đoạn mới: kinh tế nước ta hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế giới Cùng với hiệp định thương mại tự song phương, Việt Nam có điều kiện gia nhập vào thị trường buôn bán hàng hóa quốc tế Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi (trong 39 tuyến đường hàng hải hoạt động giới có 29 tuyến qua địa phận biển Đông, 10 tuyến hàng hải lớn giới khu vực biển Đơng có tuyến qua tuyến có liên quan), phù hợp cho việc buôn bán, xuất nhập hàng hóa đường biển, đường hàng khơng lẫn đường Việc trao đổi hàng hóa quốc gia điều thiết phải xảy ra, cộng hưởng với nhu cầu đến từ xã hội, buôn bán xuất nhập hàng hóa liên quốc gia đời Vậy việc xuất nhập hàng hóa năm gần ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng em chọn đề tài “Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2019” để làm đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2019 Theo mục tiêu Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, tính đến thời điểm kết thúc năm 2019, mục tiêu đề Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 (sau gọi tắt Chiến lược) đạt Cụ thể, tăng trưởng xuất vượt mức kế hoạch đề ra, nhập kiểm soát, tốc độ tăng bình quân kim ngạch nhập thấp so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất Giai đoạn 2016-2019, kinh tế giới có nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất Kinh tế giới phục hồi chậm có nhiều rủi ro Tình hình nước giai đoạn 2016 đến có thuận lợi bản: ổn định trị kinh tế vĩ mơ; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; hội nhập quốc tế sâu rộng có tác động tạo cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư phát triển sản xuất Chỉ đến năm 2017, kinh tế giới bắt đầu phục hồi, thương mại tồn cầu bắt đầu có diễn biến tích cực đối diện nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng Xung đột thương mại Mỹ - Trung từ tháng năm 2018 diễn biến leo thang căng thẳng tác động mạnh đến thương mại tồn cầu, Việt Nam kinh tế có độ mở cao chịu nhiều tác động Ngay từ năm đầu nhiệm kỳ (2016), Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo tháo gỡ khó khăn, khơi dậy nguồn lực phát triển tồn xã hội tinh thần Chính phủ liêm chính, kiến tạo hành động, với tâm cao cải cách thủ tục hành chính, kiến tạo môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi, thông thống; với nỗ lực Bộ, ngành việc triển khai tích cực đồng giải pháp đồng thuận, hưởng ứng tích cực tồn dân doanh nghiệp Theo đó, tăng trưởng xuất giai đoạn 2016-2019 đạt trung bình 12%/năm, cao mục tiêu 10% Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đề Kim ngạch nhập có tốc độ tăng trung bình giai đoạn 2016-2019 mức 11,2%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kim ngạch nhập giai đoạn thấp so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất (13%), đạt mục tiêu Chiến lược đề Cán cân thương mại đạt thặng dư giai đoạn với mức xuất siêu năm sau tăng cao năm trước Chiến lược xác định mục tiêu giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu khoảng 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020 Trên thực tế, từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018), 10,87 tỷ USD (năm 2019) Năm 2019 có tới 31 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất tỷ USD Mục tiêu giá trị xuất bình quân đầu người đạt yêu cầu đề với giá trị xuất bình quân đầu người năm 2019 đạt khoảng 2.740 USD/người Về XK hàng hóa VN năm 2016 tiếp tục trì mức tăng trưởng, đưa thặng dư thương mại hàng hóa đạt 2,68 tỷ USD kim ngạch XNK VN cán mốc 300 tỷ USD vào ngày 15.11.2016, kết trội Tổng kim ngạch xuất (KNXK) nước năm 2016 ước đạt 175,9 tỷ USD Mục tiêu giá trị xuất bình quân đầu người đạt 2000 USD theo Chiến lược đề đạt từ năm 2017 Đây minh chứng cho chất lượng sản xuất, hiệu lao động nước sức cạnh tranh quốc gia tăng trưởng tốt VN có quan hệ thương mại hàng hóa với 240 quốc gia vùng lãnh thổ, có 29 thị trường XK, 19 thị trường NK đạt kim ngạch tỷ USD Tổng KNXK hàng hóa thị trường thường chiếm tới 90% KNXK (và 88% KNXK nước) CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 3.1 2.1 Khái niệm chức cán cân thương mại: Hiểu cách đơn giản cán cân thương mại ( balance of trade) mức chênh lệch xuất nhập hàng hố, hay cịn gọi xuất ròng NX (xuất ròng) = M (nhập khẩu) – X (xuất khẩu) Khi giá trị nhập lớn giá trị xuất nói thâm hụt cán cân thương mại Đồng thời, yếu tố giúp cho quốc gia thấy thay đổi xuất nhập khoảng thời gian định, đồng thời thấy chênh lệch chúng Cụ thể: Cán cân thương mại phần thể cung cầu tiền tệ quốc gia, thể thay đổi hối đoái đồng nội tệ đồng ngoại tệ, tức nói lên khả cạnh tranh quốc gia thị trường quốc tế Giúp đưa kết luận tình trạng cán cân vãng lai, đồng thời ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô, điều quan trọng, có tầm ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc tế Vì vậy, quốc gia cần sử dụng đến cáng cân thương mại để dễ dàng đưa sách phương án điều chỉnh kịp thời hiệu đảm bảo kinh tế vĩ mơ quốc gia 2.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 2.2.1 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2016 Năm 2016, tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiếp tục trì mức cao với GDP tăng 6,21% so với năm 2015, lạm phát chủ động kiềm chế mức 4,74% Đóng góp vào thành tích chung kinh tế năm qua không kể đến nỗ lực tăng kim ngạch xuất điều kiện thị trường quốc tế không thuận lợi cán cân thương mại hàng hóa chuyển sang thặng dư sau bị thâm hụt tương đương 2,2% tổng kim ngạch xuất năm 2015 Cụ thể: Về xuất khẩu: Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm trước - cao so với mức tăng 7,9% năm 2015 (trong đó, khu vực kinh tế nước đạt kim ngạch xuất 50 tỷ USD, tăng 4,8%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đạt 125,9 tỷ USD, tăng 10,2%) Nếu loại trừ yếu tố giá kim ngạch hàng hóa xuất năm qua đạt 179,2 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm 2015 Về nhập khẩu: Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2016 tăng vỏn vẹn 4,6% so với năm 2015, đạt 173,3 tỷ USD (trong khu vực kinh tế nước đạt 71,1 tỷ USD, tăng 4% khu vực FDI đạt 102,2 tỷ USD, tăng 5,1%) Chỉ số giá nhập năm 2016 giảm mạnh tới 5,35% so với năm 2015 Điều cho thấy cán cân thương mại thặng dư không nỗ lực xuất mà nhờ kiềm chế nhập Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập 183 tỷ USD, tăng 10,5% so với năm 2015 Cán cân thương mại hàng hóa năm 2016 đạt thặng dư 2,68 tỷ USD - mức xuất siêu cao từ trước đến nay, cải thiện nhiều so với năm 2015 Thêm vào đó, cán cân vãng lai cịn bổ sung lượng kiều hối khoảng chín tỷ USD vào Việt Nam năm 2016 Cùng với đó, tài khoản vốn Việt Nam trì thặng dư cao tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần khu vực FDI năm 2016 đạt gần 24,4 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 vốn FDI năm 2016 đạt mức giải ngân cao từ trước đến với 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015 Rõ ràng, thặng dư cán cân thương mại hàng hóa kỉ lục năm 2016 chứng tỏ lực xuất nói riêng, quản lí xuất nhập nói chung Việt Nam vượt qua bất lợi từ thị trường quốc tế, tiếp tục trì sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực vào ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2017 Kết đạt nửa cuối tháng 12/2017 đưa tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2017 đạt 425,12 tỷ USD, tăng 21% (tương ứng tăng 73,74 tỷ USD) so với kỳ năm 2016 Cụ thể: Về xuất khẩu: Kim ngạch xuất nước năm 2017 đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,8% (tương ứng tăng 38,12 tỷ USD) so với năm 2016 Số liê šu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy trị giá xuất hàng hóa doanh nghiệp FDI kỳ tháng 12/2017 đạt 7,02 tỷ USD, tăng 5,4% (tương ứng tăng 358 triệu USD) so với kỳ tháng 12/2017, qua nâng tổng kim ngạch xuất 12 tháng/2017 nhóm doanh nghiê šp lên 152,19 tỷ USD, tăng 22,9% (tương ứng tăng 28,31 tỷ USD) so với năm 2016, chiếm 71,1% tổng kim ngạch xuất nước Về nhập khẩu: Tổng kim ngạch nhập nước đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% (tương ứng tăng 36,3 tỷ USD) so với năm 2016 Trị giá nhập hàng hóa doanh nghiệp FDI kỳ đạt 5,73 tỷ USD, giảm 4,3% (tương ứng giảm gần 254 triệu USD) so với kỳ tháng tháng, qua nâng tổng kim ngạch nhập nhóm doanh nghiê pš 12 tháng/2017 đạt 126,37 tỷ USD, tăng 23,4% tương ứng tăng 23,94 tỷ USD kỳ năm 2016 Cán cân thương mại hàng hóa năm 2017 đạt thặng dư 2.92 tỷ USD 2.2.3 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2018 Trong 365 ngày qua, Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá hàng hóa xuất nhập nước lập kỷ lục, đạt 480,17 tỷ USD, tăng 52 tỷ USD mặt số tuyệt đối so với kết thực năm 2017 Kết thấp mức tăng tuyệt đối 76,75 tỷ USD năm 2017 so với năm 2016 Như vậy, số độ mở kinh tế Việt Nam (xuất nhập hàng hóa/GDP) năm 2018 ước tính 196% Về xuất khẩu: Báo cáo Tổng cục Hải quan cho biết, tính đến hết tháng 12/2018, tổng trị giá xuất Viê tš Nam đạt 243,48 tỷ USD (238,9652), tăng Hình 2.1 Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn năm 2018 so với năm 2017 13,2% tương ứng tăng 28,36 tỷ USD so với năm 2017 (Trong đó, tổng trị giá xuất hàng hóa năm 2018 nhóm doanh nghiê šp FDI lên 171,53 tỷ USD, tăng 12,4% (tương ứng tăng 18,98 tỷ USD) so với năm trước, chiếm 70,4% tổng trị giá xuất nước) Nguồn: Tổng cục Hải quan Về nhập khẩu: tổng trị giá nhập Việt Nam năm 2018 đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% (tương ứng tăng 23,68 tỷ USD) so với năm 2017 (Trong đó, tổng trị giá nhập năm 2018 doanh nghiê šp FDI lên đến 141,68 tỷ USD, tăng Hình 2.2 Trị giá nhập 10 nhóm hàng lớn năm 2018 so với năm 2017 10,8% (tương ứng tăng 13,84 tỷ USD) so với năm 2017, chiếm 59,9% tổng trị giá nhập nước) Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam sang Ấn Độ Một số mặt hàng xuất khác bao gồm: Kim loại thường khác; Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng; Máy vi tính; Hóa chất… 3.5.2.2 Nhập khẩu: Các mặt hàng nhập có xuất xứ từ Ấn Độ doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập năm 2017 là: Sắt thép loại đạt 811 triệu USD, chiếm 20,9% tổng kim ngạch nhập nước từ quốc gia này; Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 512 triệu USD, chiếm 13,2%; Hàng thủy sản đạt 357 triệu USD, chiếm 9,2%… 3.5.3 NĂM 2018 3.5.3.1 Tổng quan: Quốc gia đối tác thương mại lớn Việt Nam khu vực Trung Nam Á, Châu Á Ấn Độ đối tác thứ Việt Nam, cho thấy có tăng hạng đáng kể quan hệ thương mại hai nước Theo số liệu Tổng cục Hải quan, Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ năm 2018 đạt 10,69 tỷ USD tăng 40% so với kỳ năm trước (7,63 tỷ USD), tăng gấp lần so với năm 2016 3.5.3.2 Xuất khẩu: Xuất mặt hàng chủ lực tiếp tục tăng trưởng mạnh, xuất máy móc, thiết bị, phụ tùng tiếp tục khẳng định vị trí đứng đầu với kim ngạch xuất đạt 1,699 tỷ USD tăng 426,86% so với năm trước, riêng ngành hàng chiếm 25,97% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Ấn Độ; xuất điện thoại di động linh kiện đạt 814,31 triệu USD tăng 49,16%; xuất Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đứng thứ đạt 800 triệu USD tăng 63,04%; xuất kim loại thường sản phẩm đạt 577,96 triệu USD tăng 23,49% 3.5.3.3 Nhập khẩu: 41 Nhập từ Ấn Độ năm 2018 đạt 4,15 tỷ USD, tăng 6,95% so với kỳ năm trước, Việt Nam chủ yếu nhập nguyên nhiên vật liệu phục vụ ngành sản xuất nước, nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng mặt hàng có kim ngạch nhập cao với kim ngạch đạt 481,76 triệu USD, chiếm 11,62 % tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Ấn Độ; nhập sắt thép loại đạt 392,61 triệu USD; nhập Bông loại đạt 390,51 triệu USD, tăng 40,47% so với kỳ năm trước chiếm 9,47% tổng kim ngạch nhập khẩu; nhập hàng thủy sản đạt 344,59 triệu USD; nhập Dược phẩm đạt 260,26 triệu USD, đáng ý nhập thức ăn gia súc nguyên liệu tăng mạnh so với kỳ năm trước, nhập thức ăn gia súc nguyên liệu đạt 200,62 triệu USD, cao vòng năm trở lại đây; nhập Ngô đạt 24,86 triệu USD tăng 1.430 % so với năm ngoái 3.5.4 NĂM 2019 3.5.4.1 Tổng quan: Theo Thương vụ Việt Nam Ấn Độ, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Ấn Độ 11 tháng đầu năm 2019 đạt 10,30 tỷ USD, tăng 3,6% so với 9,94 tỷ USD kỳ năm trước, Việt Nam xuất 6,25 tỷ USD, tăng 2,0% so với 6,13 tỷ USD nhập đạt 4,05 tỷ USD, tăng 6,4% so với mức 3,80 tỷ USD 42 kỳ năm 2018 Tính lũy kế 11 tháng đầu năm, thặng dư thương mại Việt Nam với Ấn Độ đạt 2,2 tỷ USD 3.5.4.2 Xuất khẩu: Xuất điện thoại di động linh kiện mặt hàng có kim ngạch xuất có giá trị lớn với kim ngạch xuất 11 tháng đạt 1,23 tỷ USD, tăng 57,1% so với kỳ năm trước Tiếp đến xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 1,06 tỷ USD, tăng 41,30%; xuất máy móc, thiết bị, phụ tùng đạt 714,86 triệu USD, giảm 55,7% so với kỳ năm trước; xuất kim loại thường sản phẩm đạt 525,59 triệu USD, tăng 0,5% so với 522,72 triệu USD kỳ năm 2018; xuất hóa chất đạt 340,64 triệu USD, giảm 1,6% Xuất sản phẩm mây tre, cói, thảm lần vượt 10 triệu USD, đạt 11,85 triệu USD, tăng 134,7% so với kỳ năm trước Xuất hoa quả, đặc biệt long thu kết tích cực Theo số liệu Bộ Công Thương Ấn Độ, xuất Long từ Việt Nam sang Ấn Độ tháng đầu năm 2019 đạt 4,16 triệu USD, tăng 18,32% so với 3,52 triệu USD kỳ năm trước 3.5.4.3 Nhập khẩu: Nhập từ Ấn Độ 11 tháng đầu năm đạt 4,05 tỷ USD, tăng 6,4% so với 3,81 tỷ USD đạt kỳ năm trước Đáng ý, nhập sắt thép loại trở thành mặt hàng có kim ngạch nhập lớn nhất, đạt 958,04 triệu USD, tăng 169,3% so với kỳ, riêng mặt hàng chiếm 23,64% tổng kim ngạch xuất Ấn Độ sang Việt Nam Nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đứng thứ hai, đạt 381,24 triệu USD, giảm 15%; nhập dược phẩm đứng thứ 3, đạt 222,47 triệu USD, giảm 4,1% Nhập loại giảm mạnh 11 tháng qua đạt 154,70 triệu USD, giảm 57,5% so với kỳ năm 2018; nhập hàng thủy sản giảm 44,3%, đạt 179,02 triệu USD so với 321,59 triệu USD năm trước Nhập linh kiện phụ tùng ô tô đạt 167,94 triệu USD, tăng 16,1%, đứng Top mặt hàng nhập nhiều nhất; nhập ô tô nguyên tăng mạnh so với năm 2018, nhiên kim ngạch nhập khiêm tốn, đạt 57,78 triệu USD, tăng 780,3% KẾT LUẬN: Thương mại Việt Nam - Ấn Độ tăng trưởng ấn tượng giai đoạn từ năm 2016 đến 2019, tổng kim ngạch xuất nhập tăng 2,06 lần từ 5,43 tỷ USD lên 11,21 tỷ USD; xuất tăng 2,5 lần từ 2,69 tỷ USD lên 6,67 tỷ USD; nhập tăng 1,65 lần từ 2,75 tỷ USD lên 4,54 tỷ USD Việt Nam chuyển từ nước nhập siêu với giá trị lớn sang xuất siêu 2,1 tỷ USD năm 2019 sang Ấn Độ Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận năm qua, Việt Nam phải đối mặt với thâm hụt thương mại trao đổi hàng hóa với Ấn Độ nhiên mức thâm hụt có chiều hướng giảm dần Nếu giai đoạn 2011-2014, trung bình thâm hụt thương mại Việt Nam với Ấn Độ 500 triệu USD bước sang năm 2015 2016 mức thâm hụt giảm mạnh xuống 184 triệu USD 58 triệu USD Trong năm 2017, Việt Nam thâm hụt 122 triệu USD trao đổi thương mại với Ấn Độ Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, từ đầu năm 2018 đến 4/2018 thặng dư thương mại đạt 797,09 triệu USD, riêng tháng 4/2018 đạt 265,38 triệu USD, Việt Nam liên tục xuất siêu sang Ấn Độ Đây cho tín hiệu đáng mừng bối cảnh Việt Nam phải đối mặt với thâm hụt thương mại trao đổi hàng hóa với Ấn Độ năm qua Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ Sau 30 năm tiến hành cơng đổi tồn diện, lực ngày nâng cao trường quốc tế Chủ trương Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Xuất Việt Nam sang Ấn Độ có mơi trường pháp lý thuận lợi Ấn Độ 44 thức cơng nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường đầy đủ vào tháng 10/2009 sau nhiều nỗ lực vận động phía Việt Nam Điều góp phần đưa hàng hóa xuất Việt Nam tiến sâu vào thị trường Ấn Độ nơi có nhiều hàng rào bảo hộ thường xuyên sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam ln mong muốn không ngừng củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện với Ấn Độ Trong năm gần đây, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đạt mức tăng trưởng khả quan với tốc độ tăng ấn tượng Hai bên nỗ lực mở rộng quy mô thương mại song phương lên 15 tỷ USD vào năm 2020 Xuất từ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ năm qua chủ yếu trọng vào mặt hàng máy tính, điện thoại, máy móc phụ tùng, thiết bị điện tử linh kiện, đạt xấp xỉ 1,1 tỷ USD Nông sản mặt hàng có tiềm xuất lớn vào thị trường Ấn Độ, sản phẩm có chất lượng cao, giá phù hợp Trong đó, mặt hàng Ấn Độ xuất vào Việt Nam gồm sắt thép, máy móc, thiết bị, phụ tùng, dược phẩm, thủy sản Hiện Việt Nam có nhu cầu nhập xơ sợi, dệt vải, Ấn Độ nằm nhóm ba nước cung cấp nguyên phụ liệu ngành dệt may hàng đầu giới Ngoài ra, với Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Ấn Độ (AIFTA), hai nước có thêm nhiều động lực hợp tác, khơng thương mại mà cịn có tiềm lớn lĩnh vực cơng nghiệp, khai thác dầu khí, khống sản, đầu tư, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng, chế biến nơng sản… Mặc dù cịn nhiều khó khăn trở ngại, quan hệ kinh tế thương mại hai nước không ngừng tiến triển đạt nhiều thành to lớn Với đà phát triển vậy, quan hệ kinh tế thương mại song phương tương lai chắn có bước đột phá quan trọng, xứng tầm với mối quan hệ đối tác chiến lược, đáp ứng mong mỏi Chính phủ nhân dân hai nước 45 CÁC ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU Xây dựng cấu kinh tế theo mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất - Theo xu phát triển KHCN, quy trình sản xuất cần tạo theo chuẩn đầu định, phù hợp với chất lượng xuất thơng qua áp dụng KHCN Chính phủ cần tạo điều kiện để việc áp dụng công nghệ nước ngồi tiên tiến cho doanh nghiệp thơng qua chế độ ưu đãi việc đánh thuế nhập - Xây dụng theo mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất giúp khai thác hiệu nguồn lực, lợi cạnh tranh thị trương quốc tế - Xác định ngành kinh tế trọng điểm ngành kinh tế Việt Nam đơng vai trị quan trọng Xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung khu công nghệ cao - Được thành lập để sản xuất theo quy định ban hành Tận dụng tối đa nguồn nhân lực Việt Nam tạo sản phẩm thay phần lớn nhập Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đói với hoạt động xuất - Khơng ngừng hồn thiện cơng nghệ, tình độ tay nghề người lao động, khả quản lý, đầu tư khai thách nguồn lực người lẫn lợi sẳn có tài nguyên thiên nhiên để nang cao lợi cạnh tảnh thị trường quốc tế lẫn đáp ưng nhanh nhạy với thay đổi, nhu cầu thị trường nước lẫn quốc tế - Cân XK NK 46 Thu hút đầu tư nước ngồi - Cùng với q trình đổi mở cửa kinh tế, vào ngày 29/12/1987 Luật Đầu tư nước ngồi Quốc hội thơng qua ban hành , bước ngoặt cho việc thức hóa dịng vốn ngoại đầu tư vào Việt Nam Và trải qua 30 năm đến nay, tầm quan tọng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) ngày thể rõ - Đầu tư nước tạo thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần cân cán cân thương mại, giảm áp lực tỷ giá cải thiện cán cân toán quốc tế 47 - Doanh nghiệp FDI tiên phong mang công nghệ Việt Nam, tiên phong đào tạo nguồn nhân lực, chuyên môn, nghiẹp vụ quản lý, tận dụng nguồn nhân lực Việt Nam thay cho nhân viên đến từ nước ngồi Cải thiện sách thuế - Là công cụ quan trọng để khuyến khích xuất - Có quy định linh hoạt, ưu tiên số ngành, khu vực định Đề xuất sách hỗ trợ doanh nghiệp việc xuất nhà nước - Bằng nỗ lực ngoại giao với nước khác để mở rộng khai thác thị trường quốc tế 48 - Có lợi sẳn có mối quan hệ kí kết với 70 nước hiệp định thương mại quốc tế có quan hệ bn bán với 110 quốc gia Linh hoạt việc điều chỉnh tỷ giá đối hối - Là cơng cụ quan trọng việc giữ đượcgiá trị đồng Việt Nam danh nghĩa lẫn giá trị thực tế lẫn danh nghĩa - Kiểm soát lạm phát, ổn định mặt giá nội địa góp phần kích thích xuất tăng theo năm Thành lập cơng ty lớn, tập đồn lớn để sức cạnh tranh nâng cao thị trường quốc tế Nâng cao cạnh tranh từ sản phẩm xuất Việt Nam - Tìm hiểu nghiên cứu chiến lược cho việc sản xuất sản phẩm thuộc ngành hàng xuất chủ lực đáp ứng nhu cầu nội địa toàn cầu - Tạo nguồn cung ứng hàng hóa lớn ổn định - Tăng cường đổi công nghệ - Phát triển đa dạng hóa ngành nghề thủ cơng truyền thống cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nhằm chuyển giao nhân lực từ nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ PHẦN KẾT LUẬN 49 Năm 2019 năm “bứt phá” phấn đấu thực thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, với phương châm hành động “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”, tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết bật Nhờ có tảng tốt tình hình dịch bệnh COVID-19 kiểm soát Việt Nam giới, kinh tế Việt Nam hồi phục vào năm 2021 COVID-19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để giúp kinh tế phục hồi trung hạn, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư công, nội dung mà Việt Nam cần cân nhắc để cải cách nhanh mạnh Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến khoảng 96.5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Hiện nay, 70% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhâ šp tương đương khu vực Nền kinh tế đà phát triển hội nhập, cấu xuất nhập phát triển theo hướng tích cực đà để thương mại quốc gia tiến lên Những sách kịp thời, xác hiệu phủ nhà nước ổn định kinh tế khỏi khủng hoảng to lớn giới Nói tóm lại, kinh tế Việt Nam năm gần ngày phát triển đạt thành tựu ổn định bứt phá 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỸ Nguồn: Thống kê Hải quan (28/02/2019), “Xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ: Diễn biến giai đoạn 2010-2018 cập nhật tháng 1/2019”, Hải quan Việt Nam, download địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1607&Category=Ph %C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n %20t%C3%ADch Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2016 Bộ công thương, update trang Slideshare Trung Tâm Kiến Tập, ngày 21/08/2020, xem link: https://www.slideshare.net/TrungTmKinTp/boco-xut-nhp-khu-vit-nam-2016?from_action=save Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2017 Bộ công thương, update ngày 23/03/2018 trang vietnamexport, xem link: http://vietnamexport.com/bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam-nam2017/vn2528903.html Nguồn: Thống kê Hải quan (28/02/2019), “Xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ: Diễn biến giai đoạn 2010-2018 cập nhật tháng 1/2019”, Hải quan Việt Nam, download địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1607&Category=Ph %C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n %20t%C3%ADch Nguồn: Hải Yến (13/07/2020), “Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ chặng đường 25 năm”, Đầu tư online, download địa chỉ: https://baodautu.vn/thuong-mai-song-phuong-viet-nam -hoa-kychang-duong-25-nam-d125747.html NHẬT BẢN Tạp Chí Phát Triển Kh & Cn, Tập 20, Số Q2 – 2017 Hương Nguyễn (28/01/2017), “Năm 2016, kim ngạch xuất sang Nhật Bản tăng trưởng”, Vinanet, download địa chỉ: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/nam-2016-kim-ngach-xuat-khau-sang-nhatban-tang-truong-661106.html 52 Thủy Chung (21/02/2017), “Hàng hóa Nhật Bản nhập vào Việt Nam năm 2016 tăng 4,6%”, Vinanet, download địa chỉ: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/hang-hoa-nhat-ban-nhap-khau-vao-viet-namnam-2016-tang-46-662456.html 2017 Xuất ngày 09/02/2018, “Tình hình nhập đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam năm 2017”, Vinanet, download địa chỉ: http://m.vinanet.vn/thuong-mai-cha/tinh-hinh-nhap-khau-va-dau-tucua-nhat-ban-vao-viet-nam-nam-2017-68841.html 2018 Xuất ngày 30/01/2019, “Tình hình xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản 12 tháng 2018”, Vietnamexport, download địa chỉ: http://vietnamexport.com/tinh-hinh-xuat-nhap-khau-viet-namnhat-ban-12-thang-2018/vn2530168.html 2019 Thế Hải (07/02/2020), “Thương mại chiều Việt Nam-Nhật Bản đạt xấp xỉ 40 tỷ USD”, Báo đầu tư online, download địa chỉ: https://baodautu.vn/thuong-mai-2-chieu-viet-nam-nhat-ban-dat-xap-xi40-ty-usd d115634 Phạm Hòa (29/01/2020), “Tổng kim ngạch nhập hàng hóa từ Nhật Bản năm 2019 đạt 19,52 tỷ USD”, Vinanet, download địa chỉ: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/tong-kim-ngach-nhap-khau-hanghoa-tu-nhat-ban-nam-2019-dat-1952-ty-usd-724450.html HÀN QUỐC Thủy Chung (28/12/2016), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc ngày phát triển”, Vinanet, download địa chỉ: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/quan-he-thuong-mai-viet-nam-han-quocngay-cang-phat-trien-658939.html Vũ Duy Bắc (24/02/2020), “Hàn Quốc đối tác quan trọng với kinh tế Việt Nam?”, Tinnhanhchungkhoan.vn, download địa chỉ: https://tinnhanhchungkhoan.vn/han-quoc-la-doi-tacquan-trong-nhu-the-nao-voi-kinh-te-viet-nam-post232735.html Nguyễn Thủy (18/10/2017), “Trang quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc”, Tapchitaichinh.vn, download địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trang-moitrong-quan-he-thuong-mai-viet-nam-han-quoc-130468.html 53 Bộ Ngoại Giao Việt Nam (12/2017), “Tài liệu Hàn Quốc quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc”, Gov.vn, download địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818112237/ns171229104439 Hằng Trần (04/12/2018), “Việt Nam - Hàn Quốc phát triển hợp tác thương mại đầu tư”, Bnews.vn, download địa chỉ: https://bnews.vn/viet-nam-han-quoc-phat-trien-hop-tac-thuong-mai-va-dautu/104512.html Wikipedia, “Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam”, h ikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_H %C3%A0n_Qu%E1%BB%91c_%E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam NĂM 2016 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1038&Category=Ph %C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n %20t%C3%ADch NĂM 2017 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1238&Category=Tin%20v %E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch NĂM 2018: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1559&Category=Ph %C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n %20t%C3%ADch#:~:text=%2C15%20USD).-,T%E1%BB%95ng%20kim%20ng%E1%BA%A1ch %20xu%E1%BA%A5t%20nh%E1%BA%ADp%20kh%E1%BA%A9u%20h%C3%A0ng%20h %C3%B3a%20c%E1%BB%A7a%20c%E1%BA%A3,%2C%20t%C4%83ng%2011%2C1%25 NĂM 2019: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1734&Category=Ph %C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Gi%E1%BB %9Bi%20thi%E1%BB%87u HÌNH ẢNH THAM KHẢO: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/de-doanh-nghiep-tan-dung-hieuqua-cac-uu-dai-tu-vkfta-140947.html TRUNG QUỐC 54 Xie Tao (02/03/2017), “China and Vietnam: Thoughts From a Chinese Sojourner in Ho Chi Minh City”, TheDiplomat.com, download địa chỉ: https://thediplomat.com/2017/03/china-and-vietnamthoughts-from-a-chinese-sojourner-in-ho-chi-minh-city/ https://nhandan.com.vn http://vinanet.vn https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan ẤN ĐỘ Ngọc Ánh (05/03/2018), “Kim ngạch thương mại Việt Nam - Ấn Độ tăng trưởng ngoạn mục”, Tapchitaichinh.vn, download địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/kim-ngachthuong-mai-viet-nam-an-do-tang-truong-ngoan-muc-136276.html Bạch Dương (03/03/2018), “Việt Nam liên tục nhập siêu từ Ấn Độ”, Vneconomy.vn, download địa chỉ: https://vneconomy.vn/viet-nam-lien-tuc-nhap-sieu-tu-an-do-20180303125731936.htm Cẩm Yến (25/07/2019), “Vấn đề thương mại Việt Nam - Ấn Độ cần xem xét khách quan, cơng bằng”, baoquocte.vn, download địa chỉ: https://baoquocte.vn/viet-nam-xuat-sieu-sang-an-do-hon2-ty-usd-106793.html Hồng Thị Bích Loan (11/04/2017), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ: rào cản triển vọng”, Lyluanchinhtri.vn, download địa chỉ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuctien/item/1949-quan-he-thuong-mai-viet-nam-an-do-nhung-rao-can-va-trien-vong.html Trúc Thanh Lê (01/03/2018), “Nhiều triển vọng đột phá hợp tác Thương mại công nghiệp Việt Nam – Ấn Độ”, Trang ngoại giao kinh tế trực tuyến- Bộ Ngoại Giao Việt Nam, download địa chỉ: https://ngkt.mofa.gov.vn/nhieu-trien-vong-dot-pha-trong-hop-tac-thuong-mai-cong-nghiep-viet-nam-ando/ Xuất ngày 18/10/2019, “Quan hệ thương mại Việt Nam – Ấn Độ”, Vinanet.vn, download địa chỉ: https://hptoancau.com/quan-he-thuong-mai-viet-nam-an-do/ STT Họ tên Nội dung đóng góp Ngơ Thục Qun Trình bày quốc gia có quan hệ xuất nhập lớn Việt 55 Mức độ đóng góp 98% Kí tên ... thương mại: 2.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 2.2.1 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2016 .3 2.2.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam. .. KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20162 019 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 2.1 Khái niệm chức cán cân thương. .. 2.2.3 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2018 .5 2.2.4 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam năm 2019 .7 2.3 Tổng quan tình hình cán cân thương mại Việt Nam 2016 – 2019 CHƯƠNG

Ngày đăng: 05/06/2022, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 Trị giá nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2018 so với năm 2017. - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 2.2 Trị giá nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2018 so với năm 2017 (Trang 10)
Hình 2.3 Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2014-2018. - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 2.3 Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 (Trang 11)
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
3 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 (Trang 14)
Hình 3.2 Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2016 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.2 Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2016 (Trang 16)
Hình 3.3 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ năm 2017 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.3 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ năm 2017 (Trang 18)
Hình 3.4 Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ năm 2017 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.4 Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ năm 2017 (Trang 19)
Hình 3.5 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ trong năm 2018 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.5 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ trong năm 2018 (Trang 19)
Hình 3.6 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ trong năm 2018 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.6 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ trong năm 2018 (Trang 20)
Hình 3.7 Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam 2016 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.7 Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam 2016 (Trang 22)
Thống kê sơ bộ của Tổng Cục Hải Quan về tình hình xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2016 cho thấy, dệt may là mặt hàng chủ lực, chiếm tới 19.7% tổng kim ngạch, đạt 2.9 tỷ USD, tăng 4.12% so với năm 2015 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
h ống kê sơ bộ của Tổng Cục Hải Quan về tình hình xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2016 cho thấy, dệt may là mặt hàng chủ lực, chiếm tới 19.7% tổng kim ngạch, đạt 2.9 tỷ USD, tăng 4.12% so với năm 2015 (Trang 23)
Hình 3.9 Thống kê sơ bộ của TCHQ về tình hình xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2016. - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.9 Thống kê sơ bộ của TCHQ về tình hình xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2016 (Trang 25)
Hình 3.10 Diễn biến thương mại Việt Nam và Nhật Bản 2011-2017 - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.10 Diễn biến thương mại Việt Nam và Nhật Bản 2011-2017 (Trang 26)
Hình 3.12 Biểu đồ thể hiện tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc - Cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019
Hình 3.12 Biểu đồ thể hiện tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w