1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Can can thuong mai

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM Đề tài: TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM GVDH: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 14 thực hiện: H’ Yoan Êban Lê Hồ Ngọc Long Hoàng Thị Như Ngọc Phan Thị Cẩm Nhung Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thanh Tùng Tháng 10/2009, Tp HCM -0- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 MỤC LỤC Tổng quan cán cân thương mại .3 1.1 Cán cân thương mại gì? .3 1.2 Bản chất cán cân thương mại .4 1.3 Mối quan hệ ảnh hưởng cán cân thương mại biến số kinh tế vĩ mô Áp dụng với Trung Quốc năm 2000-2009 2.1 Tình hình cán cân thương mại Trung Quốc .5 2.1.1 Tình hình xuất 2.1.2 Tình hình nhập 2.1.3 Tình hình cán cân thương mại 2.2 Nguyên nhân Trung Quốc thặng dư thương mại 2.2.1 Các sách thuế nhằm đẩy mạnh xuất .8 2.2.2 Chính sách trì đồng nhân dân tệ yếu 2.3 Lợi ích tác hại việc thặng dư thương mại .10 2.3.1 Lợi ích 10 2.3.2 Tác hại 10 2.4 Chính sách Trung Quốc 10 2.4.1 Tăng cường nhập khẩu, giảm nhập thặng dư thương mại 10 2.4.2 Kích thích nhu cầu nội địa .10 Áp dụng vào tình hình thực tế Việt Nam 11 3.1 Thực trạng cán cân thương mại 11 3.1.1 Năm 2005 11 3.1.2 Năm 2006 12 3.1.3 Năm 2007 13 3.1.4 Năm 2008 15 3.1.5 tháng đầu năm 2009 16 3.2 Nguyên nhân gây thâm hụt thương mại Việt Nam .17 3.2.1 Một số nguyên nhân .17 3.2.2 Phân tích nguyên nhân 17 3.2.2.1 Nhập siêu 17 3.2.2.2 Nhân tố tỷ giá 20 3.2.2.3 Giá hàng nước hàng nước ngồi 21 3.2.2.4 Chính sách phủ thương mại 21 3.3 Giải pháp giảm thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam .23 3.3.1 Tăng xuất 23 3.3.2 Giảm nhập siêu 24 -1- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 3.3.3 Chính sách tỷ giá hối đối .24 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI LỜI MỞ ĐẦU Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, với tác động tích cực từ sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước theo hướng thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế, lực sản xuất kinh tế giải phóng, lực lượng sản xuất nước phát triển mạnh mẽ Cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực, từ sản xuất nhằm thay hàng nhập sang sản xuất nhằm mục đích xuất Sản xuất hàng xuất có chuyển biến tích cực theo hướng tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thơ, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm hàng hóa Hàng hóa nhập chủ yếu tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất nước xuất Thị trường xuất - nhập tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ giao dịch gián tiếp thông qua thị trường xuất - nhập trung chuyển Singapore sang giao dịch trực tiếp thị trường Mỹ, châu Âu Nhật Bản Xuất - nhập trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ để trì tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm Và bối cảnh khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, kinh tế nước ta đứng trước nhiều khó khăn, có nguy đối mặt với suy giảm xuất - nhập Để vượt qua khủng hoảng, điều thiết yếu phải trì mức thâm hụt thương mại thấp, giải công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt khu vực sản xuất chun xuất khẩu, đồng thời tìm cách khuyến khích sản xuất tiêu dùng nước Trong tiểu luận này, nhóm chúng tơi phân tích tình hình cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009, tìm hiểu thêm nguyên nhân gây nên tình hình số giải pháp đưa nhằm làm giảm thâm hụt thương mại nước ta -2- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 Tổng quan cán cân thương mại: 1.1 Cán cân thương mại gì? Cán cân thương mại vấn đề kinh tế vĩ mô, phận cấu thành cán cân toán, phản ánh cụ thể cán cân tài khoản vãng lai Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân 1.2 Bản chất cán cân thương mại: Cán cân thương mại hàng hóa dịch vụ (X-M) với yếu tố khác chi cho tiêu dung (C), chi tiêu đầu tư (I), chi tiêu phủ (GDP) cấu thành tổng thu nhập quốc dân (GDP) Như vậy, CCTM phận cấu thành tổng thu nhập quốc dân, thặng dư hay thâm hụt cán cân thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Y = C + I + G + (X-M) CCTM có mối quan hệ mật thiết với số kinh tế vĩ mô Trạng thái CCTM thể động thái kinh tế thời điểm khác Chính vậy, biến động CCTM ngắn hạn dài hạn sở để phủ điều chỉnh chiến lược mơ hình phát triển kinh tế, sách cạnh tranh, phương thức thực CNH, HĐH Cán cân thương mại đơn phần chênh lệch xuất nhập quốc gia Do đó, quốc gia có thặng dư thương mại XK vượt NK Doanh thu từ việc bán hàng nước mà lớn phần dùng để mua hàng từ nước người nước trả Do thặng dư thương mại làm cho quốc gia tích lũy cải làm cho nước giàu lên Ngược lại cán cân thương mại thâm hụt kéo dài nhiều năm, điều đồng nghĩa với việc phải cắt bớt NK phần biện pháp tài tiền tệ khắc khổ Kết làm giảm tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, gia tăng tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên tình trạng cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt chưa nói lên trạng thái thực kinh tế Chẳng hạn, để giữ cho cán cân thương mại trạng thái thặng dư hay cân mà phủ áp dụng biện pháp cứng rắn để hạn chế NK việc hạn chế làm giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn việc cải thiện cán cân thương mai khó khăn, đặc biệt bối cảnh tự hóa thương mại Kinh nghiệm nước tiến hành Cơng Nghiệp Hóa nước XHCN trước nước bảo hộ cao cho thấy rõ điều Khảo sát thực tiễn số nước (Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ) cho thấy tình trạng thâm hụt -3- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 cán cân thương mại, kinh tế ổn định đạt tăng trưởng cao Vấn đề chỗ thâm hụt Cán cân thương mại mức đảm bảo sức chịu đựng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước Một vấn đề cần lưu ý tình trạng cân CCTM tượng tạm thời Trạng thái cân CCTM giống trạng thái khác kinh tế cân cung cầu, cân giá cả, cân tiền tệ… Trên thực tế, CCTM biến động xoay xung quanh trạng thái cân Động thái CCTM giúp nhận thấy trạng thái kinh tế để từ điều chỉnh sách kinh tế vĩ mô 1.3 Mối quan hệ ảnh hưởng cán cân thương mại biến số kinh tế vĩ mô:  CCTM cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với ngoại tệ Chẳng hạn, nước NK nhiều XK nghĩa cung đồng tiền quốc gia có khuynh hướng vượt cầu thị trường hối đoái yếu tố khác không thay đổi Và suy đốn đồng tiền nước bị sức ép giảm giá so với đồng tiền khác Ngược lại, quốc gia XK nhiều NK đồng tiền quốc gia có khuynh hướng tăng giá  CCTM phản ảnh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Giả định quốc gia bị thâm hụt thương mại nhiều năm liền, liệu bảo hiệu ngành sản xuất nước thiếu khả cạnh tranh quốc tế Có nghĩa tăng trưởng XK khơng thể bù đắp khoản NK Và ngược lại, thặng dư CCTM, có nghĩa XK lớn NK, phản ánh khả cạnh tranh cao hàng XK thị trường quốc tế  Tình trạng CCTM phản ánh tình trạng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước ngồi, có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây ảnh hưởng quan trọng CCTM kinh tê dựa vào đó, người ta điều chỉnh CCTM đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô  CCTM thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế Nếu CCTM bị thâm hụt (X-M 0), quốc gia chi tiêu so với thu nhập  CCTM cịn biểu thị cho tổng tiết kiệm rịng quốc gia, chênh lệch tiết kiệm đầu tư quốc gia Mối quan hệ CCTM, đầu tư tiết kiệm biểu thị biểu thức: X – M = (S-I) + (T-G) S: mức tiết kiệm I: mức đầu tư T: thu nhập từ thuế G: chi tiêu Chính phủ CCTM thâm hụt, có nghĩa quốc gia tiết kiệm đầu tư ngược lại, CCTM thặng dư, quốc gia tiết kiệm nhiều so với đầu tư -4- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 Có thể thấy CCTM có mối quan hệ với biến số kinh tế vĩ mô thu nhập, đầu tư, tiêu dùng Việc điều chỉnh CCTM, đó, ảnh hưởng đến yếu tố ngược lại, điều chỉnh yếu tố ảnh hưởng đến CCTM Từ khía cạnh ảnh hưởng khác CCTM phân tích trên, rút kết luận rằng: Một CCTM lành mạnh tình trạng thặng dư hay thâm hụt khơng gây tình trạng bất ổn kinh tế, khả chịu đựng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước ngoài, thể lực cạnh tranh quốc tế quốc gia, kích thích đầu tư tiêu dùng, tăng thu nhập tăng việc làm, không gây lạm phát rối loạn tiền tệ Áp dụng với Trung Quốc 2.1 Tình hình cán cân thương mại Trung Quốc 2.1.1 Tình hình xuất khẩu Trung Quốc từ năm 2000-2009 Nhập Trung Quốc tăng giai đoạn từ năm 20002009.Ta dể dàng nhận thấy điều thơng qua biểu đị Năm 2000, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 249,3 tỷ Đôla Năm 2001, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 266.7 tỷ đôla, tăng 6.98% Năm 2002, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 325.6 tỷ đôla, tăng 22.08% Năm 2003, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 438.5 tỷ đôla, tăng 34.67% Năm 2004, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 593.6 tỷ đôla, tăng 35.37% Năm 2005, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 762.3 tỷ đôla, tăng 28.42% Năm 2006, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 969.3 tỷ đôla, tăng 27.15% Năm 2007, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 1218.2 tỷ đôla, tăng 25.69% Năm 2008, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc 1428.9 tỷ đôla, tăng 17.30% Trong tháng đầu năm 2009, tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc được 720 tỷ Đơla Chính tăng trường đặn nên đến tháng 7/2009 Trung Quốc vượt qua Đức để trở thành nước xuất lớn giới Year Jan Feb Mar Apr 2009 90.5 64.9 90.3 91.9 May Jun Jul 88.8 105.4 103.7 95.4 Aug Sep Oct Nov Dec Total 730.9 2008 109.6 87.4 109.0 118.8 120.5 121.2 136.7 134.9 136.4 128.3 115.0 111.2 1428 2007 86.6 82.1 83.4 97.5 94.1 103.3 107.7 111.4 112.4 107.7 117.6 114.4 1218.2 2006 65.0 54.1 78.1 77.0 73.1 81.3 80.3 -5- 90.8 91.6 88.1 95.9 94.1 969.3 Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 2005 50.8 44.3 60.9 62.2 58.4 66.0 65.6 68.4 70.2 68.1 72.2 75.4 762.3 2004 35.7 34.2 45.9 47.1 44.9 50.5 51.0 51.4 55.8 52.5 60.9 63.8 593.6 2003 29.8 24.5 32.1 35.6 33.8 34.5 38.1 37.4 41.9 40.9 41.8 48.1 438.5 2002 21.7 19.1 23.8 26.7 24.6 26.0 29.2 29.4 31.9 30.0 31.2 31.9 325.6 2001 16.9 19.2 23.1 22.8 20.8 22.1 22.9 23.5 24.0 22.8 24.0 24.5 266.7 2000 16.8 14.8 20.2 20.5 20.1 22.2 21.5 23.3 23.0 22.8 22.2 22.0 249.3 2.1.2 Tình hình nhập khẩu Trung Quốc: Năm 2000, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 225.1 tỷ đôla 2001, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 243.6 tỷ đôla, tăng 8.22% so với năm 2000 Năm 2002, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 295.3 tỷ đôla, tăng 21.22% so với năm 2001 Năm 2003, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 413.1 tỷ đôla, tăng 39.89% so với năm 2002 Năm 2004, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 560.8 tỷ đôla, tăng 35.75% so với năm 2003 Năm 2005, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 660.2 tỷ đôla, tăng 17.72% so với năm 2004 Năm 2006, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 791.8 tỷ đôla, tăng 19.93% so với năm 2005 2007, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 956.3 tỷ đôla, tăng 20.78% so với năm 2006 2008, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 1131.9 tỷ đôla, tăng 18.36 % so với năm 2007 Trong tháng đầu năm 2009, kinh ngạch nhập Trung Quốc đạt 607.2 tỷ đôla -6- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Year Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep 2009 51.3 60.1 71.7 78.8 75.4 94.8 88.0 87.2 Nhóm 14 Oct Nov Dec Total 607.2 2008 90.2 78.8 95.6 102.1 100.3 100.2 111.4 106.2 107.1 93.1 74.9 72.2 1131.9 2007 70.7 58.3 76.6 80.6 71.6 76.4 83.4 86.4 88.6 80.7 91.3 91.7 956.3 2006 55.5 51.7 66.9 66.5 60.1 66.8 65.7 72.0 76.3 64.3 72.9 73.1 791.8 2005 44.3 39.9 55.1 57.6 49.4 56.3 55.0 57.8 62.6 56.1 61.7 64.4 660.2 2004 35.7 42.0 46.4 49.4 42.8 48.7 49.0 46.9 50.8 45.4 51.0 52.7 560.8 2003 31.0 23.8 32.6 34.6 31.6 32.3 36.5 34.6 41.7 35.2 36.9 42.3 413.1 2002 19.0 15.9 22.5 25.8 22.4 23.1 27.0 27.2 29.8 25.2 28.7 28.7 295.3 2001 15.6 18.2 20.8 21.9 18.8 21.3 21.0 22.2 21.9 18.9 20.8 22.4 243.6 2000 15.3 13.4 17.8 18.4 17.0 20.3 19.5 20.8 20.7 18.9 21.6 21.4 225.1 2.1.3 Tình hình cán cân thương mại Trung Quốc: Year Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Total 2009 39.1 4.8 18.6 13.1 13.4 8.3 2008 19.5 8.6 13.4 16.7 20.2 21.0 25.3 28.7 29.4 35.2 40.1 39.0 297.0 2007 15.9 23.8 6.9 10.6 15.7 123.7 16.9 22.5 26.9 24.4 25.0 23.8 27.1 26.3 22.7 261.9 2006 9.6 2.4 11.2 10.5 13.0 14.5 14.6 18.8 15.3 23.8 22.9 21.0 177.6 2005 6.5 4.6 5.7 2004 0.0 -7.9 -0.5 4.6 9.0 9.7 10.6 10.0 7.6 12.0 10.5 11.0 101.8 -2.3 2.1 1.8 2.0 7.1 -7- 4.5 5.0 9.9 11.1 32.8 Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 2003 -1.2 0.7 -0.5 1.0 2.2 2.1 1.6 2.8 0.3 5.7 4.9 5.7 25.4 2002 2.7 3.2 1.3 1.0 2.2 2.9 2.2 2.2 2.1 4.8 2.5 3.2 30.3 2001 1.4 1.0 2.4 0.9 2.0 0.8 1.9 1.4 2.1 3.9 3.2 2.1 23.1 2000 1.5 1.4 2.3 2.1 3.1 1.9 2.0 2.5 2.3 3.9 0.5 0.6 24.1 2.2 Nguyên nhân Trung quốc thặng dư thương mại: 2.2.1 Các chính sách thuế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Trung quốc Tổng cục Hải quan Trung Quốc (CGA) định mức thuế có trách nhiệm thu thuế Thuế nhập chia thành loại: thuế chung thuế tối thiểu (tối huệ quốc) Hàng nhập từ Mỹ tính theo mức thuế tối thiểu kể từ Mỹ ký hiệp định với Trung Quốc điều khoản ưu đãi thuế tương hỗ Năm đặc khu kinh tế, thành phố mở cửa khu vực ngoại thương phép giảm miễn thuế Về thuế chung, doanh nghiệp nước phải trả thuế giá trị gia tăng (GTGT) hay thuế kinh doanh, tuỳ theo kiểu kinh doanh loại sản phẩm họ GTGT áp dụng cho doanh nghiệp thực hoạt động xuất-nhập khẩu, sản xuất, phân phối hay bán lẻ Trung Quốc có thực chương trình khuyến khích thuế Thuế suất GTGT chung 17%, song mặt hàng thiết yếu nông nghiệp hay hàng chuyên dụng chịu mức 13% Những doanh nghiệp nhỏ (doanh thu hàng năm triệu NDT, bán buôn đạt 1,8 triệu NDT) chịu GTGT 6% Không giống đối tượng chịu GTGT khác, kinh doanh nhỏ không hoàn thuế đầu vào cho GTGT trả cho hàng mua họ Nhiều quy chế khác áp dụng cho việc giảm thuế Có thể giảm thuế -8- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 tính theo thời gian thành lập doanh nghiệp Một số loại hàng hoá miễn GTGT Để khuyến khích xuất khẩu, năm 1999, Tổng cục thuế tăng mức hoàn thuế GTGT lần, mức cao 17% (tức hoàn thuế 100%) số loại hàng chế biến để xuất Thuế giảm trường hợp hàng hoá nằm danh mục Chính phủ Trung Quốc xếp cần thiết cho phát triển ngành kinh tế chủ lực, chẳng hạn sản phẩm cơng nghệ cao Chính sách Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao Các doanh nghiệp có đầu tư nước ngồi sản xuất số loại hàng hố cơng nghệ cao, hàng hố định hướng xuất khơng phải trả thuế cho thiết bị nhập mà Trung Quốc chưa sản xuất được, song cần thiết cho doanh nghiệp Tổng cục Hải quan Trung Quốc thông báo thuế ưu đãi cho mặt hàng đem lại lợi ích cho lĩnh vực kinh tế then chốt, ngành ơtơ Khơng có vậy, khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng lớn đến cơng ty xuất Trung Quốc.Vì vây, phủ Trung Qc tăng cường hỗ trợ công ty này.Cụ thể từ tháng 7/2008 Trung Quốc lần tăng cường hỗ trợ thuế cho công ty xuất dệt may, nội thất, đồ chơi, cao su kim loại 2.2.2 Chính sách trì đờng nhân dân tệ yếu Năm 1994, Chính phủ Trung Quốc định phá giá mạnh đồng NDT Biên độ phá giá lên tới 50%: từ mức 5,75 NDT/1USD năm 1993 lên 8,7 NDT/1USD kể từ ngày 1/1/1994 Cùng với việc thay đổi sách tỷ giá, chế độ quản lý ngoại hối Trung Quốc cải cách mạnh mẽ: tỷ giá thức thống với mức tỷ giá hoán đổi hành; chế độ giữ lại ngoại tệ bãi bỏ, thị trường ngoại hối liên ngân hàng thành lập Việc phá giá đồng NDT với quy mơ 50% dẫn tới kết tức thì: cán cân thương mại từ chỗ thâm hụt 12,2 tỷ USD năm 1993 chuyển thành cán cân thặng dư 5,4 tỷ USD năm 1994 Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO (2001), xu hướng giữ vững với mức thặng dư thương mại cao ổn định Từ năm 1997 đến , Trung Quốc thi hành sách trì ổn định đồng nhân dân tệ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế cao giảm cú sốc từ bên Với chế quản lý chặt chẽ, tỷ giá đồng NDT USD cố định 8,3NDT/USD 2005 Theo chuyên gia hàng đầu kinh tế cho với tỷ giá đồng NDT bị đánh giá thấp khoảng 30% so với đồng tiền khác, theo nhận định Mỹ 40% theo EU tỷ lệ 20% Theo họ với tỷ giá thấp, tạo lợi thương mại bất bình đẳng cho hàng Trung Quốc tràn thị trường quốc tế, làm suy yếu sức cạnh tranh nhà xuất khác Cùng với lợi tài nguyên nhân lực, việc trì tỷ giá hối đối khơng cân đối NDT USD lúc USD giảm tương đối so với đồng tiền khác giúp -9- Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 Nhập nguyên, nhiên vật liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất nước tăng hầu hết kim ngạch lượng nhập so với năm trước Nhập máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng năm tăng không đáng kể (+0,1%) Nhập ô tô tăng 19,3%, xe máy tăng 17,9% Kim ngạch nhập phân bón giảm mạnh, lượng nhập giảm, kéo theo kim ngạch giảm; giảm 14,6% (chủ yếu giá giảm 20,6%, lượng tăng 7,6%); dầu mỡ động thực vật giảm 18,5% Nhập hàng hoá từ nước châu Á chiếm tỷ trọng lớn nhìn chung tăng tương đối cao: Trung Quốc tăng 27,8%; Xin-ga-po tăng 25%, Đài Loan tăng 16,3%; Nhật Bản tăng 14,4%; Hàn Quốc tăng 8,3% Thái Lan tăng 29,6% Bảng 1: Xuất – Nhập năm 2005 XK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi NK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Cán cân thương mại nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Năm 2005 (tỷ USD) 32,23 13,72 32,24 36,88 23,19 13,69 - 4,65 - 9,47 18,55 2005/2004 (%) 121,6 115,4 149,6 115,4 111,1 134,7 Nguồn: Bộ Thương mại (2005) 3.1.2 Năm 2006: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập năm 2006 ước tính đạt 84 tỷ USD, tăng 21% so với năm trước, xuất tăng 22,1%; nhập tăng 20,1%; nhập siêu 4,8 tỷ USD, 12,1% kim ngạch xuất (các số tương ứng năm trước 4,54 tỷ USD 14%) Xuất hàng hoá năm 2006 ước tính đạt 39,6 tỷ USD vượt 4,9% so với kế hoạch năm, khu vực kinh tế 16,7 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm trước, đóng góp 39,8% vào mức tăng chung; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng kể dầu thơ 14,5 tỷ USD, tăng 30,1%, đóng góp 46,9% dầu thơ 8,3 tỷ USD, tăng 12,9%, đóng góp 13,3% Năm 2006, có thêm cao su cà phê đạt kim ngạch xuất tỷ USD nâng tổng số mặt hàng có kim ngạch từ tỷ USD trở lên 9, mặt hàng lớn truyền thống dầu thô, dệt may, giày dép thuỷ sản kim ngạch mặt hàng đạt 3,3 tỷ USD Xuất số mặt hàng nông sản năm 2006 tăng mạnh, phát triển nông nghiệp hướng, đồng thời giá giới tăng cao, kim ngạch cao su tăng cao (+58,3%); cà phê tăng tới 49,9% (hoàn toàn lợi giá); riêng gạo giảm kim ngạch lượng, chủ yếu nguồn cung không tăng - 12 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 Nhập hàng hố năm 2006 ước tính đạt 44,41 tỷ USD, vượt 4,5% so với kế hoạch năm 2006 tăng 20,1% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 27,99 tỷ USD, tăng 19,9% đóng góp 62,6% vào mức tăng chung; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 16,42 tỷ USD, tăng 20,4%, đóng góp 37,4% Nhập máy móc, thiết bị hầu hết vật tư, nguyên liệu cho sản xuất nước tăng so với năm trước, đặc biệt nhiều loại vật tư chủ yếu (trừ xăng dầu, phơi thép phân u rê) có lượng nhập tăng Nhập máy móc, thiết bị tăng 24,1%; xăng dầu 5,8 tỷ USD, tăng 16,4% (nhưng lượng nhập giảm 3,8%); phân bón tăng 5,1%; chất dẻo tăng 26,8%; hoá chất 18,6%; giấy loại tăng 30,5%; vải tăng 23,1%; riêng nguyên phụ liệu dệt, may, da giảm 14,1%, có xu hướng giảm tăng sản xuất thay nước; sắt, thép 2,9 tỷ USD, giảm 0,9%, lượng tăng 1,8% nhờ giá giảm Bảng 2: Xuất – Nhập năm 2006 XK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước NK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Cán cân thương mại nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Năm 2006 (tỷ USD) 39,6 16,7 22,8 44,41 27,99 16,42 - 4,81 - 11,29 6,38 2006/2005 (%) 122,1 120,5 143 120,1 119,9 120,4 Nguồn: Bộ Thương mại (2008) 3.1.3 Năm 2007: Trong năm 2007, với việc Việt Nam gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp đổ vào nước ta kéo theo việc gia tăng thâm hụt thương mại, đặc biệt hai quý cuối năm 2007 Kết là, thâm hụt thương mại năm 2007 lên tới 14,1 tỷ USD, chiếm khoảng 13,4% GDP Tuy nhiên, phần bù đắp hoàn toàn tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, 6,24 tỷ vốn đầu tư gián tiếp, lượng kiều hối đạt kỷ lục 6,18 tỷ USD Giá trị hàng hóa xuất năm 2007 ước tính đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, tất mặt hàng chủ yếu tăng (kể xuất dầu thơ tăng 2,6%, giá tăng) Có 10 mặt hàng xuất đạt giá trị tỷ USD là: Dầu thô 8,5 tỷ USD, dệt may 7,8 tỷ USD, giày dép gần tỷ USD, thủy sản 3,8 tỷ USD, tăng 12,9%; sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD, tăng 22,3%; điện tử máy tính 2,2 tỷ USD, tăng 27,5%; cà phê 1,8 tỷ USD, tăng 52,3%; gạo 1,4 tỷ USD, tăng 13,9%; cao su đạt 1,4 tỷ USD, - 13 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 tăng 8,8%; than đá tỷ USD, tăng 11,3% Thị trường xuất hàng hoá tiếp tục phát triển, hầu hết thị trường lớn tăng so với năm trước Năm 2007 có 10 thị trường đạt giá trị xuất tỷ USD, Mỹ 10 tỷ USD, tiếp đến EU 8,7 tỷ USD; ASEAN tỷ USD; Nhật Bản 5,5 tỷ USD Trung Quốc 3,2 tỷ USD Bên cạnh đó, năm 2007 số thị trường có xu hướng giảm Ơx-trây-li-a, I-rắc Giá trị hàng hóa nhập năm 2007 ước tính đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 39,2 tỷ USD, tăng 38,1% khu vực có vốn đầu tư nước đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31% Các mặt hàng có giá trị nhập cao năm 2007 là: máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt gần 10,4 tỷ USD, tăng 56,5%; xăng dầu 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%; sắt thép gần 4,9 tỷ USD, tăng 66,2%; vải tỷ USD, tăng 33,6%; điện tử, máy tính linh kiện 2,9 tỷ USD, tăng 43,7%; chất dẻo 2,5 tỷ USD, tăng 34,3%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 2,2 tỷ USD, tăng 12,1%; hóa chất 1,4 tỷ USD, tăng 39,1%; ô tô 1,4 tỷ USD, tăng 101%; sản phẩm hóa chất gần 1,3 tỷ USD, tăng 27,1%; thức ăn gia súc nguyên phụ liệu 1,1 tỷ USD, tăng 52,6%, gỗ nguyên phụ liệu gỗ tỷ USD, tăng 31,9% Nhập siêu năm 2007 mức 12,4 tỷ USD, 25,7% giá trị xuất hàng hóa gấp gần 2,5 lần mức nhập siêu năm trước Giá trị nhập hàng hóa nhập siêu năm 2007 tăng cao (1) tăng nhu cầu nhập để phát triển kinh tế Chỉ riêng nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm tới 17,1% tổng giá trị hàng hóa nhập đóng góp 23,5% vào mức tăng chung; xăng dầu chiếm 12,3% đóng góp 9,6%; (2) Giá nhiều mặt hàng nhập chủ yếu tăng cao sắt thép tăng 23,1%; phân bón tăng 19,1%; xăng dầu tăng 12,2%; chất dẻo tăng 9,6% Bảng 3: Xuất – Nhập năm 2007 XK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi NK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Cán cân thương mại nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Năm 2007 (tỷ USD) 48,4 20,56 27,84 60,8 39,2 21,6 - 12,4 - 18,64 6,24 2007/2006 (%) 121,5 122,3 120,9 135,5 138,1 131 Nguồn: Bộ Thương mại (2007) 3.1.4 Năm 2008: Năm 2008, với việc biến động giá tăng hầu hết hàng hóa nhập đầu vào sản xuất Việt Nam khiến thâm hụt thương mại lên tới 18 tỷ USD, đạt mức kỷ lục chiếm khoảng 16,1% GDP - 14 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 Tính chung năm 2008, kim ngạch hàng hố xuất ước tính đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007, bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 34,9 tỷ USD, tăng 25,7%, đóng góp 49,7% vào mức tăng chung xuất khẩu; khu vực kinh tế nước đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7%, đóng góp 50,3% Trong tổng kim ngạch hàng hố xuất năm 2008, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm tỷ trọng 31%, nhóm hàng nơng sản chiếm 16,3% Nhìn chung, kim ngạch xuất năm 2008 loại hàng hoá tăng so với năm 2007, chủ yếu giá thị trường giới tăng Xuất dầu thô ước tính đạt 13,9 triệu tấn, tương đương 10,5 tỷ USD, giảm 7,7% lượng tăng 23,1% kim ngạch so với năm trước giá dầu tăng cao tháng năm Hàng dệt may đạt 9,1 tỷ USD, tăng 17,5% so với năm 2007; Hoa Kỳ bạn hàng lớn hàng dệt may với 5,1 tỷ USD, tăng 14,2% so với năm 2007; tiếp đến EU 1,7 tỷ USD, tăng 13,8%; Nhật Bản 810 triệu USD, tăng 15,9% Kim ngạch xuất giày dép năm 2008 ước tính đạt 4,7 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm trước, hai thị trường EU Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng 74% tổng kim ngạch xuất giày dép Thủy sản ước tính đạt 4,6 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2007 Thị trường EU thị trường nhập hàng thủy sản Việt Nam, đạt 1,2 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2007; Nhật Bản đạt 850 triệu USD, tăng 12,8%; Hoa Kỳ 760 triệu USD, tăng 4,3%; Hàn Quốc 310 triệu USD, tăng 12,7% Xuất gạo năm 2008 ước tính đạt 4,7 triệu tấn, đạt 2,9 tỷ USD, tăng 3,6% lượng tăng 94,8% kim ngạch so với năm trước, có mức tăng kỷ lục giá xuất năm qua Năm 2008 có nhóm hàng/mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD là: Dầu thô 10,5 tỷ USD; hàng dệt may 9,1 tỷ USD; giày, dép 4,7 tỷ USD; thuỷ sản 4,6 tỷ USD; gạo 2,9 tỷ USD; sản phẩm gỗ 2,8 tỷ USD; điện tử, máy tính 2,7 tỷ USD; cà phê tỷ USD, tăng mặt hàng so với năm 2007 gạo cà phê Tuy kim ngạch hàng hoá xuất năm 2008 tăng cao so với năm 2007 loại trừ trị giá tái xuất sắt, thép, vàng yếu tố tăng giá mặt hàng chủ yếu (dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè) kim ngạch hàng hố xuất tăng 13,5% Trong thị trường xuất Việt Nam năm 2008, Hoa Kỳ đối tác lớn nhất, ước tính đạt 11,6 tỷ USD, tăng 14,5% so với năm 2007 với mặt hàng chủ yếu (chiếm tỷ trọng 76% tổng kim ngạch hàng hoá xuất Việt Nam sang thị trường này) gồm: Hàng dệt may, dầu thô, gỗ sản phẩm gỗ, giày dép, thủy sản Kim ngạch hàng hoá xuất sang thị trường ASEAN có giảm tháng cuối năm, ước tính năm đạt 10,2 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2007 với mặt hàng là: Dầu thơ, gạo, thủy sản, máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện Thị trường EU ước tính đạt 10 tỷ USD, tăng 15% so với năm trước gồm mặt hàng truyền thống như: Hàng dệt may, giày dép, nông sản, thủy sản Thị trường Nhật Bản ước tính đạt 8,8 tỷ USD, tăng 45% so với năm 2007, tập trung chủ yếu vào - 15 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 mặt hàng: Dầu thơ, giày dép, thủy sản, máy tính linh kiện, dây cáp điện Tính chung năm 2008, kim ngạch hàng hố nhập ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 51,8 tỷ USD, tăng 26,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 28,6 tỷ USD, tăng 31,7% Trong tổng kim ngạch hàng hoá nhập năm 2008, tư liệu sản xuất chiếm 88,8%; hàng tiêu dùng chiếm 7,8%; vàng chiếm 3,4% (năm 2007 tỷ trọng 03 nhóm hàng tương ứng là: 90,4%; 7,5%; 2,1%) Nếu loại trừ yếu tố tăng giá số mặt hàng kim ngạch nhập năm tăng 21,4% so với năm 2007 Nhập ô tô năm 2008 đạt mức cao kỷ lục với 2,4 tỷ USD, tơ ngun đạt tỷ USD với 50,4 nghìn (ơ tơ 12 chỗ ngồi 27,5 nghìn chiếc, tương đương 380 triệu USD) Nhập máy móc thiết bị, phụ tùng khác (trừ ô tô máy tính, điện tử) ước tính đạt 13,7 tỷ USD, tăng 23,3% so với năm 2007 Nhập xăng dầu đạt 12,9 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm trước, tương ứng với kim ngạch 10,9 tỷ USD, tăng 41,2% Sắt thép đạt 6,6 tỷ USD, tăng 28,5% Vải nguyên phụ liệu dệt may mặt hàng phục vụ chủ yếu cho sản xuất hàng xuất đạt kim ngạch cao với 6,8 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2007 Hàng điện tử máy tính linh kiện đạt 3,7 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm trước, nhóm hàng khơng gắn với tiêu dùng nước mà liên quan tới gia công, lắp ráp để xuất Trong thị trường nhập Việt Nam năm 2008, kim ngạch hàng hoá nhập từ khu vực ASEAN, ước tính 19,5 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2007; Trung Quốc 15,4 tỷ USD, tăng 23,2%; thị trường EU 5,2 tỷ USD, tăng 1,7%; Đài Loan 8,4 tỷ USD, tăng 21,8 %; Nhật Bản 8,3 tỷ USD, tăng 37,7% Nhập siêu năm 2008 ước tính 17,5 tỷ USD, tăng 24,1 % so với năm 2007, 27,8% tổng kim ngạch xuất Tuy nhập siêu giảm nhiều so với dự báo tháng trước mức nhập siêu năm cao, châu Á có mức nhập siêu lớn nhất, đứng đầu thị trường Trung Quốc với 10,8 tỷ USD, cao 1,7 tỷ USD so với năm 2007 Bảng 4: Xuất – Nhập năm 2008 XK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi NK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Cán cân thương mại nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Năm 2008 (tỷ USD) 62,9 28 34,9 80,4 51,8 28,6 - 17,5 - 23,8 6,3 Nguồn: Bộ Thương mại (2008) - 16 - 2008/2007 (%) 129,5 134,7 125,7 128,3 126,5 131,7 Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 3.1.5 tháng đầu năm 2009: tháng đầu năm 2009, kim ngạch hàng hoá xuất đạt 37,3 tỷ USD, giảm 14,2% so với kỳ năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 18,7 tỷ USD, giảm 5,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 18,6 tỷ USD, giảm 21,1% Kim ngạch xuất hầu hết mặt hàng chủ yếu tháng năm giảm so với kỳ năm trước, số mặt hàng giá thị trường giới giảm mạnh nên kim ngạch giảm gồm: Cà phê giảm 17,7% (lượng tăng 16,8%); gạo giảm 1,4% (lượng tăng 43%); dầu thô giảm 48,1% (lượng tăng 8%); cao su giảm 41,4% (lượng tăng 8,2%) Một số mặt hàng chủ yếu khác có kim ngạch giảm so với kỳ năm trước là: Thuỷ sản giảm 7,9%; giày dép giảm 11%; gỗ sản phẩm gỗ giảm 15,2%; than đá giảm 21,6% Thị trường xuất chủ yếu số mặt hàng tháng năm 2009 sau: Hàng thuỷ sản xuất sang thị trường EU đạt 593 triệu USD, giảm 3% so với kỳ năm trước; sang Nhật Bản đạt 388 triệu USD, giảm 15%; sang Mỹ đạt 376 triệu USD, tăng 10% Hàng dệt may xuất sang Mỹ đạt 2,8 tỷ USD, giảm 4,5%; sang EU đạt 966 triệu USD, giảm 1%; sang Nhật Bản đạt 513 triệu USD, tăng 16% Kim ngạch hàng hố xuất tháng 8/2009 ước tính đạt 4,7 tỷ USD, giảm 2,2% so với tháng trước, số mặt hàng chủ yếu có kim ngạch giảm nhiều là: Dầu thô giảm 23,1% (lượng giảm 26,2%); hàng dệt may giảm 4%; giày dép giảm 3,2% tháng năm 2009, kim ngạch hàng hoá nhập đạt 42,4 tỷ USD, giảm 28,2% so với kỳ năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 27,2 tỷ USD, giảm 32,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 15,2 tỷ USD, giảm 19,8% Do sản xuất nước gặp khó khăn giá giới giảm nên kim ngạch hầu hết mặt hàng nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất tiêu dùng nước giảm so với kỳ năm trước, vải giảm 7,8%; chất dẻo giảm 15,9% (lượng tăng 23,1%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng giảm 16,7%; hố chất giảm 17,7%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép giảm 24,2%; phân bón giảm 27,8% (lượng tăng 7,3%); sắt thép giảm 42,4% (lượng giảm 10,9%); xăng dầu giảm 62,6% (lượng giảm 20,1%) Trong tháng năm 2009, kim ngạch nhập máy móc từ số thị trường giảm so với kỳ năm 2008, thị trường lớn Trung Quốc với 2,1 tỷ USD, giảm 6,2%; tiếp đến Nhật Bản với 1,3 tỷ USD, giảm 21,9%; Hàn Quốc 439 triệu USD, giảm 22,7% Thị trường nhập sắt thép tháng năm lớn Nga với 933 nghìn tấn, tăng 68% so với kỳ năm trước; Đài Loan 736 nghìn tấn, tăng 34,6%; Nhật Bản 719 nghìn tấn, giảm 18,8%; Hàn Quốc 522 nghìn tấn, tăng 21,5% Nhập siêu tháng 8/2009 ước tính 1,5 tỷ USD, 31,9% kim ngạch hàng hoá xuất khẩu; nhập siêu tháng năm 2009 đạt 5,1 tỷ USD, 13,7% kim ngạch hàng hoá xuất - 17 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 Bảng 5: Xuất – Nhập tháng đầu năm 2009 XK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước NK nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Cán cân thương mại nước Kinh tế nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tháng năm 2009 (tỷ USD) 37,3 18,7 18,6 42,4 27,2 15,2 -5,1 - 8,5 3,4 2009/2008 (%) 85,8 94,1 78,9 81,8 67,9 80,2 Nguồn: Bộ Thương mại (2009) 3.2 Nguyên nhân thâm hụt: 3.2.1 Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại liên tục Việt Nam nhiều năm qua một số nguyên nhân sau:  Nguyên nhân chủ yếu: nhập siêu ( thu nhập từ xuất thấp chi cho nhập hàng hóa  VND trở nên mạnh so với đồng tiền đối tác thương mại chủ yếu  Giá hàng nước hàng nước  Thị yếu người tiêu dùng hàng nước hàng nước  Thu nhập người tiêu dùng nước nười tiêu dùng nước  Chi phí bảo hiểm vận chuyển hàng hóa từ nước qua nước khác  Các sách phủ thương mại 3.2.2 Phân tích mợt số nguyên nhân: 3.2.2.1 Nhập siêu: Giai đoạn 2001 - 2006 (1) Xuất Tốc độ tăng trưởng xuất bình qn giai đoạn 2001-2006 nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản, cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản 18,4%; 22,2% 15,2% Như vậy, nhóm hàng Cơng nghiệp nhẹ Tiểu thủ công nghiệp gia tăng nhanh giá trị chiếm vai trò ngày quan trọng cấu xuất quốc gia Vai trị nhóm hàng nông, lâm thủy sản giảm đáng kể (2) Nhập Tốc độ tăng trưởng nhập bình quân ba nhóm hàng: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; nguyên, nhiên vật liệu; hàng tiêu dùng giai đoạn 2001-2006 17,4%; 25,9% 19,3% Sau năm 2001-2006, cấu nhập có thay đổi theo hướng tăng dần tỉ trọng nhóm hàng - 18 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 nguyên, nhiên vật liệu, giảm tỉ trọng hai nhóm hàng máy móc, thiết bị hàng tiêu dùng Năm 2007: Xuất chủ yếu nhờ đóng góp nhóm hàng dệt may, điện tử mặt hàng có giá trị gia tăng thấp khác Trong giai đoạn XK giá trị KH tăng nhập tăng với tốc độ nhanh hơn, làm cho thâm hụt thương mại mức cao tới 10 tỷ USD năm qua Tốc độ tăng trưởng nhập vượt tốc độ tăng trưởng xuất vòng năm qua Chủ yếu gia tăng nhập mặt hàng máy móc sắt thép phục vụ cho dự án sở hạ tầng quy mơ lớn Chính phủ Một yếu tố khác, quan trọng việc làm gia tăng thâm hụt thương mại nhập hàng tiêu dùng, ô tô, xe máy tăng lên Tốc độ tăng trưởng xuất năm 2007 sụt giảm mạnh so với mức 26% năm 2006, đặc biệt so với Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh xuất Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng xuất đạt sấp xỉ 29% Một phần lớn sụt giảm sụt giảm từ doanh thu xuất dầu mỏ, tới gần 8% Đây dấu hiệu cho thấy xuất dầu mỏ đạt đến đỉnh điểm Dầu mỏ mặt hàng chủ chốt danh mục hàng xuất Việt Nam, với mức đóng góp tỷ USD năm 2007 Nhưng năm tới, ta dự đoán xuất dầu mỏ giảm dần sản lượng khai thác mỏ đạt ngưỡng giới hạn, nhà máy lọc dầu Việt Nam vào hoạt động Các nhà máy lọc dầu Việt Nam xây dựng Dung Quất (dự định khánh thành vào năm 2009 hay 2010) Nghi Sơn (hoàn thành vào năm 2013) Khi đưa vào hoạt động, chúng hấp thu phần lớn sản lượng dầu thô khai thác Việt Nam trước dành để xuất khẩu, đồng thời làm giảm đáng kể mức độ nhập sản phẩm dầu mỏ vào Việt Nam Bởi vậy, hoạt động nhà máy lọc dầu khơng có vai trị cán cân thương mại Việt Nam Tuy vậy, với nhu cầu tiêu thụ dầu tăng nhanh chóng kinh tế sản lượng khai thác dầu thô ngày giảm, Việt Nam trở thành nước nhập ròng sản phẩm dầu giai đoạn 2011-2013 Sự sụt giảm doanh thu xuất dầu mỏ cho thấy tầm quan trọng ngày tăng mặt hàng công nghiệp chế biến Xuất hàng dệt may tăng 34%, đạt mức tỷ USD năm qua, hàng điện tử mang lại 1, tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng đạt 25% Dự tính xuất mặt hàng tiếp tục tăng trưởng khả quan năm tới đây, ngắn hạn có số rủi ro, chủ yếu tự suy yếu kinh tế Mỹ, thị trường xuất Việt Nam So với đối thủ khu vực với tỷ trọng xuất sang Trung Quốc - 19 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 châu Âu lớn hơn, Việt Nam rõ ràng chịu nhiều rủi ro Tuy nhiên, mặt hàng cà phê, cao su, gạo gỗ chế biến đệm đỡ cho kinh tế Việt Nam trường hợp có suy sụp mạnh cầu giới cho mặt hàng mà nhu cầu chúng có tính chu kỳ dệt may điện tử Năm 2008: Tại tháng đầu năm thâm hụt thương mại lại tăng? Ông Ayumi lí giải việc nhập Việt Nam mang tính phịng ngừa nỗi lo tình hình kinh tế giới nguyên nhân phát triển nóng tình hình kinh tế giới làm cho nhập tăng Ngoài ra, nhập hàng tiêu dùng có xu hướng tăng Năm 2009: Thâm hụt thương mại chiếm đến 11% GDP 20% kim ngạch XK Đây thảm họa kinh tế Theo báo cáo Vụ XNK (Bộ Công thương), tháng qua, tổng kim ngạch XK nước ước đạt 41,7 tỷ USD, giảm 14% so với kỳ năm 2008 Trong đó, nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản xuất đạt 9,2 tỷ USD, giảm 11,8% Có yếu tố khiến kim ngạch XK nước ta sụt giảm mạnh, là: đơn đặt hàng đối tác giảm NK, giá XK giảm gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch từ nước NK 3.2.2.2 Nhân tố tỷ giá: Là nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất rịng tăng lên Theo tính tốn nhóm nghiên cứu, tỷ giá hiệu dụng thực VND giảm giai đoạn 2000 - 2003, sau tăng gần liên tục (trừ giai đoạn giảm giá ngắn nửa đầu 2006) lạm phát bắt đầu tăng nhanh Tỷ giá thực VND vào thời điểm tháng 9/2008 cao mức tháng 1/2000 20% cao mức tháng 1/2004 tới 33% Và xu hướng tăng tỷ giá thực VND trì tháng cuối năm 2008 đồng USD mạnh lên so với đồng EURO, với hầu hết đồng tiền châu Á  Một nguyên nhân tình trạng thâm hụt thương mại VND trở nên mạnh so với đồng tiền đối tác thương mại chủ yếu Điều - 20 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 có nghĩa hàng Việt Nam bán thị trường giới với giá cao hàng loại quốc gia Khi đồng tiền định giá cao, nhập trở nên rẻ xuất trở nên đắt hơn, lợi nhuận từ hoạt động xuất giảm Là kinh tế dựa nhiều vào xuất ngày mở cửa nhập nên Việt Nam giữ tỷ giá thực VND cao thời gian dài, đặc biệt bối cảnh suy giảm tồn cầu năm 2009 Bên cạnh đó, thâm hụt thương mại Việt Nam cao Việc đơn giản tăng chi tiêu Chính phủ giữ tỷ giá cố định nới rộng thâm hụt thương mại khơng giúp kích cầu nội địa đáng kể Không thế, doanh nghiệp nước phải chịu rủi ro cạnh tranh hàng nhập rẻ tiền  Tuy nhiên, giá nội tệ giảm làm hàng nhập trở nên đắt cách tương đối Khi đó, nhà sản xuất nước cung cấp hàng hóa thay hàng nhập với giá rẻ người tiêu dùng doanh nghiệp chuyển sang mua hàng hóa Tuy nhiên, thực tế nhiều hàng hóa mà người dân doanh nghiệp cần nước lại chưa sản xuất được, hay sản xuất có mức giá cao hay chất lượng thấp hàng nhập Kết kinh tế “nhập khẩu” lạm phát từ bên VND giảm giá 3.2.2.3 Giá hàng nước hàng nước - Trong năm 2007, khối lượng xuất mặt hàng nơng sản có phần giảm tăng khơng nhiều Tuy nhiên, giá trị xuất lại tăng cao so với năm 2006 Nguyên nhân giá nông sản giới đà lên giá Đầu năm 2008, giới đối mặt với khủng hoảng lương thực giá hầu hết nơng sản như: bắp, lúa mì, gạo tăng gấp 2-3 lần vịng chưa đầy hai năm.) Tóm lại, có trình phát triển lâu dài, khai thác phần lớn tiềm nên hoạt động xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam năm qua có xu hướng tăng trưởng chậm lại khối lượng, gia tăng nhanh giá trị giá giới có xu hướng tăng lên - Giá lương thực - thực phẩm nước tăng cao khiến ngành xuất phải đảm bảo nhu cầu nước trước giảm xuất mặt hàng 3.2.2.4 Các chính sách Chính Phủ thương mại Trước gia nhập WTO: Việt Nam đứng trước nhiều lựa chọn mở cửa với thương mại quốc tế Trong giai đoạn này, phủ có sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Tuy nhiên, không dẫn đến cải thiện thị trường xuất VN Mặt khác, sách hài hịa thuế suất khơng có ảnh hưởng lớn đến tổng giá trị xuất thay đổi theo ngành đáng kể, cho thấy tỷ lệ thuế suất - 21 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 hành khơng đồng Tác động chủ yếu việc tăng xuất hàng may lại làm giảm xuất số ngành công nghiệp chế biến… Sau gia nhập WTO nay: Trong 20 năm qua Việt Nam kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ nhanh ngày hội nhập với kinh tế giới Do sách phát triển thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi nhằm hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới tạo tảng để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững tương lai Trong bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO sách thương mại Việt Nam đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển lâu dài Cụ thể cho năm 2009 sau: Phù hợp với chế kinh tế thị trường cam kết quốc tế Việt Nam cam kết miễn giảm thuế xuất, nhập sở không phân biệt đối xử không gắn việc miễn giảm thuế với yêu cầu xuất hay nội địa hóa Việt Nam cam kết giảm mức thuế nhập bình quân từ 17,4% xuống 13,4 % đến năm tới.Trong mức thuế nhập nơng sản giảm từ 23,4% xuống 20,9%, mức thuế nhập hàng cơng nghiệp giảm từ 16,8% xuống cịn 12,6% Bên cạnh Việt Nam cam kết tham gia số hiệp định tự hóa theo ngành cơng nghệ thông tin, dệt may, thiết bị y tế với thời gian giảm thuế từ đến năm Tuy nhiên Việt Nam bảo lưu hạn ngạch thuế quan với đường, trứng, gia cầm, thuốc muối Đối với mặt hàng mức thuế hành ( trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40%, thuốc 30%, muối 30%) Các hàng rào phi thuế quan Theo định hướng sách thương mại Việt Nam hàng rào phi thuế quan dần loại bỏ quota hạn ngạch, giấy phép Tuy nhiên Việt Nam trì danh mục số mặt hàng cấm xuất nhập số mặt hàng hạn chế xuất nhập Ví dụ: Việt Nam cấm nhập thiết bị phần mềm mã hóa thuộc diện bí mật nhà nước khơng liên quan tới sản phẩm thương mại thông thường phục vụ nhu cầu đại chúng Các hàng rào kĩ thuật Việt Nam tiếp tục áp dụng hàng rào kĩ thuật phù hợp với quy định WTO nhằm bảo vệ sống người, động thực vật, sức khỏe cộng đồng mơi trường Trong Việt Nam nhấn mạnh vào quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sinh thái, bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học Ngồi Việt Nam tiếp tục áp dụng cac quy định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia chống gian lận thương mại phù hợp với quy định WTO Công ước quốc tế Mặc dù hàng rào kĩ thuật Việt Nam không ảnh hưởng hay bóp méo thương mại áp dụng phù hợp với phù hợp với quy định quốc tế môi - 22 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 trường Việt Nam tham gia Các quy định Việt Nam khơng nhằm mục đích hạn chế nhập trái với quy định WTO 3.3 Giải pháp giảm thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam: 3.3.1 Tăng xuất khẩu: Theo TS Vũ Đình Án - Phó viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Thị trường Giá (Bộ Tài Chính) nhận định Nếu đẩy mạnh xuất khơng làm giảm GDP, cấu thành tạo nên tăng trưởng GDP với cách thức đẩy mạnh xuất nay, xuất có tiền nhập, nhập nguyên liệu giá trị gia tăng thấp từ sản phẩm xuất làm cho kim ngạch nhập tăng nhanh so với nhập Vd: Ngành dệt may, xuất gần 10 tỷ USD, đến 8-9 tỷ USD nhập Cái cúc, sợi khơng làm được, phải nhập Và tính tổng thể quan hệ ngoại thương phép tính GDP, khơng khơng có đóng góp cho tăng trưởng mà chí có tác động xấu, mà có thâm hụt thương mại cao - Như không nên tăng quy mô xuất giá, mà phải đặt trọng tâm vào hiệu hoạt động xuất khẩu, để thực lợi ích ta thu từ hoạt động xuất bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích doanh nghiệp lợi ích với người tham gia sản xuất hàng xuất - Phân tích kỹ khả tiêu thụ, khả toán, tiềm lực phát triển Nên ưu tiên biện pháp thay đổi cấu hàng hoá xuất khẩu, thị trường xuất - Đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu, thủ tục hải quan, để tạo động lực cho xuất Theo lời Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan Hoàng Việt Cường cho biết: "Để rút ngắn thời gian thơng quan cho doanh nghiệp, ngồi việc sớm mở rộng chi cục hải quan điện tử Hải Phòng Thành phố Hồ Chí Minh năm nay, Tổng cục Hải quan tích cực chuẩn bị áp dụng mơ hình hải quan điện tử cục hải quan tỉnh, thành phố Số lại sớm tiến đến mơ hình hải quan điện tử" Bộ tiếp tục điều chỉnh linh hoạt thuế suất thuế xuất số mặt hàng theo hướng hỗ trợ đối đa cho sản xuất nước, thúc đẩy xuất khẩn trương xây dựng đề án thí điểm “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu” trình Chính phủ phê duyệt Theo đại diện Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản thủy sản – mặt hàng xuất VN, để gỡ khó cho xuất khẩu, Cục tăng cường tổ chức thực đồng nhiều quy định xuất vào thị trường Nga, EU, Braxin, Hàn Quốc Ngành bám sát thị trường xuất khẩu, để xử lý kịp thời thông tin sai lệch an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm thủy sản Việt Nam, giải nhanh lô hàng bị cảnh báo thị trường nhập khẩu; tăng cường xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường biện pháp thiết thực để đẩy mạnh xuất - 23 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Lê Quốc Ân đề nghị Bộ Công Thương, thương vụ nước hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức hoạt động hội chợ, quảng bá để tăng đơn hàng tháng cịn lại năm, cần lấy thị trường châu Á làm trọng điểm Tóm lại để tháo gỡ vấn đề cán cân thương mại nay, tránh tác động tới cán cân vãng lai, cán cân toán gây áp lực lên tỷ giá hối đối, xuất khơng thiết phải đẩy mạnh Thay vào đó, cần cấu lại hàng hóa xuất phát triển thị trường nước Hiện nay,Tổng cục Thống kê đưa đề xuất khuyến khích tiêu dùng hàng nước lấy thị trường nội địa làm điểm tựa để phát triển Đồng thời, xây dựng chiến lược sản xuất nguyên phụ liệu cho hàng xuất cung ứng cho thị trường nội địa 3.3.2 Giảm nhập siêu: Bộ Cơng Thương kiểm sốt chặt khâu nhập nhằm giảm nhập siêu, tập trung đưa nhiều biện pháp để giảm nhập siêu loại hàng tiêu dùng không thiết yếu - Cơ quan chức cần quản lý việc nhập giấy phép tự động để kiểm soát nhập mặt hàng tiêu dùng, tăng cường kiểm soát nhập thơng qua sách thuế phi thuế - Cần có sách khuyến khích đầu tư sản xuất hàng thay nhập tăng cường sử dụng loại máy móc, vật tư, thiết bị sản xuất nước dự án sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, góp phần giảm nhập siêu - Những nhóm hàng cần thiết phải nhập khẩu, Bộ Cơng Thương cho cần áp dụng công cụ điều tiết thị trường, để giảm cầu hợp lý Ngày 29/8, Chính phủ có văn u cầu Bộ Cơng Thương thực triệt để biện pháp thuế phi thuế, biện pháp kinh tế vi mô vĩ mô để phát triển xuất hạn chế nhập siêu.Như khống chế cho vay doanh nghiệp nhập tiêu dùng, tăng biểu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, áp dụng thu thuế cửa thông quan…Nhiều biện pháp phi thuế quan triển khai đồng tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu, áp dụng quy định dán tem, dán nhãn mác, hay quy định địa điểm thông quan số mặt hàng để kiểm sốt Ngồi ra, cịn áp dụng sách cấp giấy phép tự động số mặt hàng cần kiểm soát hạn chế nhập 3.3.3 Chính sách tỷ giá hối đối: - Cần có phối hợp đồng sách kinh tế vĩ mơ cải cách Trong sách tỷ giá hối đối, việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá nước quốc tế, thay đổi tỷ giá điều kiện tiên thay đổi sách thương mại, đặc biệt điều kiện mở cửa Tuy nhiên, khơng có thay đổi sách thương mại việc thay đổi tỷ giá vận hành khơng có hiệu Trong phối hợp với lĩnh vực khác - 24 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 kinh tế, việc điều chỉnh theo hướng thay đổi tỷ giá khơng mang tính chất cứng nhắc mà xem phù hợp với giai đoạn phát triển khác kinh tế Phải trì sách tỷ giá hối đoái phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn Một sách tỷ giá hối đối coi phù hợp bao gồm: + Lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp Thành công việc phá giá tiền tệ thể rõ nét thời điểm phá giá mức điều chỉnh tỷ giá hối đối Nhờ nhạy bén cơng cụ sách tỷ Trung Quốc đạt ổn định giá nước cân tài tiền tệ với bên ngồi Trong sách kinh tế khác sách tiền tệ bị vơ hiệu hóa để giảm lạm phát sách tỷ giá đạt mục tiêu đẩy mạnh xuất + Duy trì tỷ giá phù hợp với mục tiêu phát triển theo hướng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy việc trì tỷ giá thời gian dài với phá giá hợp lý CNY tạo phát triển tối ưu cho kinh tế áp dụng biện pháp hỗ trợ khôn khéo để giảm bớt tác động ngược chiều Đảm bảo cung ứng ngoại tệ trì thường xuyên, liên tục đảm bảo cho thành công việc điều hành sách tỷ giá Điều hành sách tỷ giá hối đối phải ln hướng tới mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách xuất khẩu, từ cải thiện cán cân tốn quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững + Không nên neo giữ lâu đồng tệ với đồng ngoại tệ mạnh Tỷ giá cần xác lập sở thiết lập rổ ngoại tệ để tránh stiền tệ năm 1997 cho thấy nguyên nhân gây khủng hoảng giai đoạn đó, nước khu vực thực chủ trương ổn định tỷ giá so với USD Ngoài ra, cần thận trọng việc điều hành sách tiền tệ trước tác động bên Khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 cho thấy hoang mang nhà đầu tư dẫn đến rút vốn ạt, gây nên sụp đổ hệ thống tài nước - 25 - Đề tài: Cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam Nhóm 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài quốc tế PGS.TS Nguyễn Văn Tiến – Nhà xuất Thống kê Các trang web:  www.vneconomy.vn  www.vietrade.gov.vn  www.tradingeconomics.com  www.nguoidaibieu.com:  www.chinhphu.vn http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/Chinhsach/LA45921/default.htm Phân cơng cơng việc nhóm:  Thanh Thảo: tổng quan cán cân thương mại  Ngọc Long + Thanh Tùng: áp dụng vào Trung Quốc + làm slide  H’ Yoan: thực trạng Việt Nam  Như Ngọc: nguyên nhân gây thâm hụt thương mại  Cẩm Nhung: giải pháp làm giảm thâm hụt - 26 - ... rắn để hạn chế NK việc hạn chế làm giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn việc cải thiện cán cân thương mai khó khăn, đặc biệt bối cảnh tự hóa thương mại Kinh nghiệm nước tiến hành Cơng Nghiệp Hóa nước

Ngày đăng: 07/02/2022, 18:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w