(SKKN 2022) Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử trong tiết giảng văn nhằm phát huy năng lực tích cực, sáng tạo của học sinh qua bài Hạnh phúc của một tang gia

23 3 0
(SKKN 2022) Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử trong tiết giảng văn nhằm phát huy năng lực tích cực, sáng tạo của học sinh qua bài Hạnh phúc của một tang gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết giảng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc tang gia" (Chương trình Ngữ văn 11 - Cơ bản) Người thực hiện: Trần Thị Sơn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ Văn THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống: 1.4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: 1.4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Phương pháp dạy học tích hợp gì? 2.1.2 Môt số yêu câu vân dụng phương pháp tích hợp vào dạy học: 2.1.2.1 Dạy học theo hướng tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung của dạy học: .4 2.1.2.2 Lưa chọn nôi dung tích hợp phải hợp ly, tư nhiên tranh gượng ep: 2.1.2.3 Đảm bảo giảm tải được kiên thưc, rut ngăn được thơi gian học tâp cho học sinh: 2.2 Thực trạng của vấn đề: 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.2.3 Thực trạng học sinh 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Hoạt đơng tích hợp phân mơn cung môt bô môn: Văn -Tiếng vi êt - Làm văn 2.3.2 Hoạt đơng tích hợp liên môn: 2.3.3 Kiểm định qua dạy cụ thể: 10 2.4 Hiệu của SKKN với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường: 16 2.4.1 Hiệu của SKKN hoạt động giáo dục: 16 2.4.2 Hiệu của SKKN thân, đồng nghiệp, nhà trường 16 2.4.3 Kết kiểm nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Đề xuất 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mợt những biện pháp đổi mới dạy học được quan tâm là áp dụng phương pháp dạy tích hợp liên môn Riêng đối với dạy học môn Ngữ văn, những kiến thức Lịch sử, hiểu biết văn hoá, xã hội có ưu thế việc làm sinh động hóa, cụ thể hóa những kiến thức văn học Bởi vậy, việc vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả bài học giảng văn được coi là một những biện pháp thiết thực, hiệu quả công tác giáo dục hiện Mối quan hệ giữa bộ môn Lịch sử và Văn học nhà trường phổ thông vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Về bản, đối tượng nghiên cứu Văn học Sử học là Con Người Nếu Văn học ngợi ca vẻ đẹp non sông, đất nước, ca ngợi những người mang phẩm chất tốt đẹp, cao quý hay lên án cái xấu họ Lịch sử ghi nhận cơng lao, đóng góp những người (Nhân vật Lịch sử) và phán xét nghiêm minh đối với những người có tội với dân, với nước Không phải ngẫu nhiên mà chương trình Văn học lại có phân mơn Văn học sử và Chương trình Lịch sử lại có phần Lịch sử văn học Khi giáo viên giảng dạy Lịch sử, giảng dạy đến sự kiện hay nhân vật lịch sử nào, thường liên tưởng đến những bài thơ, áng văn đề cập đến sự kiện và người đó mà ta được đọc, được học Trong thực tế, hiện tượng “Văn – Sử bất phân” tồn tại suốt một thời gian dài không phải là không có sở và có không ít người vừa là nhà Văn, nhà Thơ đồng thời là nhà Sử học mà Bác Hồ kính yêu trở thành ví dụ điển hình.[1] Là mợt giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn nhà trường THPT, băn khoăn làm thế nào để tích hợp hiểu biết Lịch sử vào giảng dạy có hiệu quả, mang tính giáo dục cao, phù hợp với lớp, đối tượng học sinh, gây hứng thú học tập học sinh lại không làm đặc trưng riêng môn học Từ suy nghĩ trên, quyết định chọn đề tài "Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết giảng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc một tang gia" - Ngữ văn 11- Tập I - Ban bản - Tiết 43 - 44 - 45 - 46 lớp 11A3, 11A4, trường THPT nơi tơi cơng tác.[8] 1.2 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài: "Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết giảng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc một tang gia" - Tiết 43 - 44 - 45 - 46, người viết mong muốn có thể mối quan hệ biện chứng giữa kiến thức bộ môn Lịch sử với Văn học để từ đó có thể nhìn nhận, đánh giá lại mợt cách toàn diện và đắn tác phẩm văn học mà được tiếp cận [15] Chọn đề tài này phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng nói chung và trích đoạn "Hạnh phúc một tang gia" nói riêng chương trình Ngữ văn phở thơng - là chương trình Ngữ văn 11 ban bản 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài "Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết giảng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc một tang gia", tìm hiểu vấn đề qua Tiểu thút nởi tiếng Vũ Trọng Phụng: "Số đỏ", đặc biệt trích đoạn "Hạnh phúc một tang gia" được trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn 11 ban bản Đề tài được áp dụng giảng dạy ở các lớp 11A3, 11A4, trường phổ thông trực tiếp giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài này kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ nhiều góc độ và cấp độ khác để phát hiện rõ vấn đề Chúng có thể kể tên các phương pháp tiêu biểu sau: 1.4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống: Để tìm hiểu: Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết giảng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc một tang gia , sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống các sáng tác Vũ Trọng Phụng để từ đó đánh giá, khái quát sức ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử sáng tác nhà văn [4] 1.4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích tổng hợp nhằm soi sáng cho những nhận định chung Nhờ phương pháp này mà quá trình tìm hiểu nêu và phân tích một cách xác đáng dẫn chứng cụ thể việc vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết giảng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc một tang gia [4] 1.4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu là phương pháp giúp cho đề tài trở nên phong phú Chúng ta có thể đối chiếu so sánh sự ảnh hưởng bộ môn Lịch sử với bộ môn Ngữ văn không phải ở nhà văn Vũ Trọng Phụng mà ở những nhà văn khác thời từ đó rút cái nhìn cụ thể, chính xác kiến thức Lich sử giảng văn mà cụ thể trích đoạn: Hạnh phúc một tang gia[4] 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Phương pháp dạy học tích hợp gì? Phương pháp dạy học tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống ở những mức độ khác các kiến thức, kĩ thuộc các môn học khác các hợp phần bộ môn thành một nội dung thống dựa sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập đến các môn học các hợp phần bợ mơn đó Trong Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp được hiểu là “Sự phối hợp các tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và vững chắc” Phương pháp dạy học tích hợp nhằm hình thành và phát triển lực cho học sinh một cách có hiệu quả hơn, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ các mục tiêu giáo dục và đào tạo bộ môn.[2] Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn ở trường THPT chẳng những dựa sở các mối liên hệ lí luận và thực tiễn được đề cập các phân môn Văn học, tiếng Việt, Làm văn các bộ phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật mà xuất phát từ đòi hỏi thực tế là cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giữa kiến thức bài học với kiến thức ngoài cuộc sống, cô lập giữa những kiến thức và kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với các tình h́ng có ý nghĩa, những tình huống cụ thể gặp sau này Vận dụng quan điểm tích hợp nâng cao lực sử dụng những kiến thức và kĩ mà học sinh lĩnh hội được, bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu quả những kiến thức và kĩ để giải qút những tình h́ng có ý nghĩa, có là mợt tình h́ng khó khăn, bất ngờ, mợt tình h́ng chưa gặp Mặt khác, tránh được những nội dung, kiến thức và kĩ trùng lặp, đồng thời lĩnh hội những nội dung, tri thức và lực mà môn học hay phân môn riêng rẽ không có được [3] Có thể thấy, dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp dựa quan điểm dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập học sinh mọi mặt, mọi khâu quá trình dạy học; tìm mọi cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo học sinh Vì vậy đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy phương pháp dạy học truyền thống.[5] 2.1.2 Một số yêu cầu vận dụng phương pháp tích hợp vào dạy học: 2.1.2.1 Dạy học theo hướng tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung của dạy học: - Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt ở bài học cụ thể: Chuẩn kiến thức, kĩ môn học là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau đơn vị kiến thức Nó được cụ thể hóa mục tiêu bài học, học Đối với bài dạy “Hạnh phúc tang gia”, phải cứ vào chuẩn kiến thức chương trình giáo dục phở thơng mơn Ngữ văn và cách triển khai nội dung học tập SGK để xác định các yêu cầu, tiêu chí việc vận dụng phương pháp tích hợp vào dạy học.[9] - Phải tuân theo mợt tiến trình dạy học hợp lý: Đới với loại bài đọc - hiểu văn bản cần ý hướng dẫn học sinh tiếp nhận, hiểu kĩ và hiểu sâu văn bản - Dạy tích hợp phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn: Mục tiêu dạy học kiểu bài đọc – hiểu văn bản là giúp học sinh tiếp xúc với văn bản, thông hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn, thấy được vai trò, hiệu quả biểu đạt các hình thức ngơn từ, ý nghĩa hình tượng nghệ tḥt, những thơng điệp tư tưởng, tình cảm, thái đợ người viết gửi gắm tác phẩm.[10] 2.1.2.2 Lựa chọn nội dung tích hợp phải hợp lý, tự nhiên tránh gượng ép: Nội dung tích hợp phong phú: Tích hợp các phân môn và tích hợp liên môn Từ nội dung tích hợp phong phú vậy, đòi hỏi giáo viên phải gợi mở, giúp học sinh hình dung mới liên hệ các đơn vị kiến thức, khêu gợi tinh thần ham hiểu biết, muốn khám phá học sinh.[11] 2.1.2.3 Đảm bảo giảm tải được kiến thức, rút ngắn được thời gian học tập cho học sinh: Khi tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, giáo viên cần lựa chọn phương pháp phù hợp, nội dung thích hợp, cách thức hợp lí cho giảm tải kiến thức và rút ngắn thời gian học tập mà đạt được mục tiêu dạy học để lựa chọn được kiến thức và kĩ trọng tâm[7] 2.2 Thực trạng của vấn đề: 2.2.1 Thực trạng chung Ngày nay, xu thế chung xã hội là phát triển các ngành khoa học kĩ thuật Dưới mái trường phổ thông, các em học sinh thường trọng đến bộ môn khoa học tự nhiên là bộ môn khoa học xã hội Dù hôm môn Ngữ văn quan trọng với kỳ thi vượt cấp và kỳ thi tốt nghiệp quốc gia đại đa số học sinh chưa quen với sự ngang hàng giữa bộ môn khoa học xã hội với bộ môn khoa học tự nhiên Trường THPT nơi công tác dù có những học sinh vốn có khiếu văn học, yêu thích văn chương vô khó khăn việc tiếp cận với bộ môn khoa học giàu tính nhân văn này Bởi vậy, học văn diễn tâm thế thờ đón nhận học sinh và nỗi niềm trăn trở người thầy.[2] 2.2.2 Thực trạng giáo viên Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng góp phần lớn vào sự thành công văn học phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Qua thực tế quá trình dạy hoc, tơi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào giải quyết một vấn đề nào đó môn học là việc làm hết sức cần thiết Điều đó đòi hỏi người giáo viên bợ mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải qút các tình h́ng, các vấn đề đặt môn học một cách nhanh nhất.[16] 2.2.3 Thực trạng học sinh Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống Cụ thể: Đối với dự án này thực hiện giúp các em học sinh nắm được: Dạy học liên môn môn Văn học giúp người học nhận thức được tác phẩm văn học môi trường văn hóa- lịch sử sản sinh nó hay môi trường diễn xướng nó; thấy được mối quan hệ mật thiết giữa văn học và lịch sử phát sinh; văn học với các hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục được tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh.[15] Khi soạn bài có kết hợp các kiến thức các môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt, hiểu rõ hơn, sâu những vấn đề đặt Từ đó tổ chức, hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Hoạt động tích hợp phân môn cùng môn: Văn -Tiếng việt - Làm văn Môn Ngữ văn là môn học tích hợp: tích hợp ngôn ngữ với văn tự, ngôn ngữ với bài văn, ngôn ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hóa, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết Việc dạy học tác phẩm văn học, đoạn trích văn học gọi là kiểu bài đọc – hiểu văn bản phải kênh chữ, từ đọc hiểu từ ngữ, từ câu văn, biểu đạt mà suy nợi hàm hình tượng và ý nghĩa để hướng tới trị, truyền cho trị những rung đợng, những xúc cảm nghệ tḥt.Vì vậy, hoạt đợng tích hợp các phân mơn một bộ môn giúp học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách có hệ thống và logíc Để đọc – hiểu văn bản đạt hiệu quả cao yêu cầu giáo viên cần có những định hướng[6] 2.3.2 Hoạt động tích hợp liên môn: Môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm công cụ học môn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết quả học các môn khác và ngược lại Vì vậy hoạt đợng tích hợp liên mơn địi hỏi giáo viên phải gợi mở, giúp học sinh hình dung được mới liên hệ các đơn vị kiến thức, gợi tinh thần ham hiểu biết, muốn khám phá học sinh.[8] Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng hình thức tự ḷn qua nợi dung kiến thức tiết học trước như: Tóm tắt chương truyện? Cảm nhận nhan đề chương truyện "Hạnh phúc một tang gia" nhằm củng cố lại kiến thức học phát huy lực thu thập thông tin học sinh Tổ chức hoạt động dạy học Vào bài - kết nối: GV nêu yêu cầu định hướng bài học theo chiều liên tưởng quá khứ giúp nối kết bài học giảng Văn với Lịch sử phát huy tư lực thu thập và xử lý thông tin học sinh: Câu hỏi: Kết hợp chương trình Sử cấp II - là Sử lớp với bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 học, em nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu tác động đến sự phát triển văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 mà đặc biệt là dòng văn học hiện thực phê phán nói riêng? Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy học - dạy Bài giảng điện tử Powerpoint) Bài học được tiến hành tiết học ( tiết 45 phút) Tóm tắt nội dung chính phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu sau: Hoạt động 1: Trình chiếu hình ảnh: Cho học sinh xem mợt sớ hình ảnh và trích đoạn phim "Sớ đỏ", "Trị đời" - là cảnh cụ cớ tổ qua đời với cảnh chuẩn bị đám ma Phần này giúp học sinh tiếp cận bài mới tâm thế hứng thú Hoạt động 2: Trình bày niềm vui mọi người gia đình trước cái chết cụ cớ tở: Trình bày niềm vui chung mọi người gia đình: Gợi mở cho học sinh từ nguyên nhân niềm vui để dẫn tới niềm vui chung tất cả mọi thành viên gia đình: Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi sau: Niềm vui đám cháu gia đình xuất phát từ đâu? Tại cụ cố tổ chết đám cháu lại vui vậy? Niềm vui đó được bộc lộ cụ thể sao? Để thể hiện niềm vui chung đó, nhà văn Vũ Trọng Phụng chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Trình bày ý nghĩa niềm vui? Tập trung vào các nội dung tiêu biểu sau: - Đám cháu vui trước cái chết cụ cố tổ: Ba hôm sau cụ cố tổ chết thật! - Tất cả mọi người gia đình chung niềm vui được chia gia tài - Cả gia đình ai bề ngoài tỏ bối rối, tất bật, lo lắng, bận rộn thực chất bên sung sướng, thỏa mãn - Nhà văn tạo mẫu thuẫn trào phúng bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập, phóng đại với hệ thống ngôn ngữ trào phúng sắc sảo - Từ niềm vui đó tác giả vạch trần bản chất giả dối, bất nghĩa, biến chất, vô liêm sỉ đám cháu bất hiếu Từ chân dung đại gia đình bất hiếu, suy thoái đạo đức bởi đồng tiền và danh vọng hiện lên một cách rõ nét Giáo viên cho học sinh minh họa các nội dung qua đoạn trích: Hạnh Phúc một tang gia Học sinh trao đổi, thảo luận minh họa những nội dung qua phần, đoạn văn văn bản: Hạnh phúc một tang gia và rút nghệ thuật tiêu biểu cách miêu tả nhà văn Vũ Trọng Phụng Phần này giúp học sinh thu thập thông tin, lực vận dụng và phân tích Trình bày chân dung thành viên gia đình cụ cớ tở GV chia lớp học thành nhóm, nhóm đảm nhiệm một chân dung nhân vật và phần câu hỏi cụ thể sau: Tìm đoạn văn sử dụng các chi tiết miêu tả chân dung nhân vật đảm nhiệm? Nhận xét vẻ bề ngoài với những tâm trạng và hành động sao? Thực chất tâm trạng bên là gì? Điều đó bộc lộ bản chất hạng người nào xã hội? Tổng điểm tối đa cho nhóm là 10 điểm Các nhóm nếu trả lời sai thiếu phần câu hỏi nào bị trừ điểm theo thang điểm cụ thể dữ kiện tức ý nhỏ câu hỏi 2,5 điểm HS: Các thành viên các nhóm thảo luận và nhanh chóng đưa các câu trả lời một cách chính xác GV: Nhận xét và bổ sung nếu thiếu phần trả lời nhóm sau đó công bố điểm nhóm đạt được chuyển sang hoạt động tiếp theo HS: Ghi nhận điểm sớ mà nhóm đạt được Cụ thể nhóm cần trả lời đảm bảo các nội dung yêu cầu cho chân dung nhân vật GV: Trình chiếu máy nợi dung đảm bảo sau: 2.1 Chân dung cụ cố Hồng: - Bề ngoài: ho khạc, khóc mếu, lụ khụ chống gậy - Thực chất: biểu diễn vai người già cả để thiên hạ ngợi khen - Đại diện cho kiểu người háo danh đến quái gở 2.2 Chân dung Văn Minh chồng: - Bề ngoài: băn khoăn, phân vân, vò đầu, bứt tóc, mặt đăm đăm, chiêu chiêu - Thực chất: vui gia tài khởng lồ được chia Suy nghĩ tìm cách xử trí với Xuân - Đại diện cho kiểu người giả dối, bất nhân 2.3 Chân dung Văn Minh vợ: - Bề ngoài: Sốt ruột, bối rối - Thực chất: Mừng rỡ, là dịp lăng xê các trang phục tiệm may Âu hóa, mặc đồ xô gai tân thời - Đại diện cho kiểu người chạy theo lối sống văn minh rởm, lố lăng 2.4 Cậu Tú tân: - Bề ngoài: Sốt ruột, điên người lên - Thực chất: Sướng điên lên được trở tài chụp ảnh - Đại diện cho hạng người bỉ ổi, vô liêm sỉ 2.5 Cô Tuyết: - Bề ngoài: Mặc y phục ngây thơ; mặt tỏ đau khổ, buồn rầu - Thực chất: Muốn chứng minh sự trinh trắng, mong chờ Xuân - Đại diện cho kiểu người hư hỏng, lớ lăng, kệch cỡm 2.6 Ơng Phán mọc sừng: - Bề ngoài: Mọc sừng tức là có vợ ngoại tình thường phải nhục nhã - Thực chất: Sung sướng, tự hào cái sừng vơ hình, chuẩn bị tiền để cảm ơn Xuân - Đại diện cho kiểu người vơ liêm sỉ, giả tạo Trình chiếu mợt sớ hình ảnh chân dung minh họa các thành viên gia đình: GV: Trình chiếu hình ảnh máy HS: Dựa vào hình minh họa xác định tên nhân vật tương ứng Phần này giúp học sinh phát huy óc tưởng tượng, liên tưởng nhanh: Lần lượt chân dung các nhân vật từ trái qua phải, hàng trên: Cụ cố Hồng, Cố Hồng bà, Văn Minh chồng, Văn Minh vợ, Cậu Tú Tân, Cô Tuyết, Phán mọc sừng * Trình chiếu mợt sớ hình ảnh từ phim "Trị đời" và "Sớ đỏ": HS: Quan sát hình ảnh để thấy sự ảnh hưởng văn hoá Pháp - văn hoá phương Tây lĩnh vực ăn mặc nhân dân ta thời Pháp Thuộc GV: Bổ sung kiến thức hiểu biết cho hs phong trào Âu hoá thời Pháp Thuộc Giới thiệu cho học sinh tờ báo: Phong hoá; Ngày huấn luyện phụ nữ cách cải tiến y phục, huấn luyện niên cách chinh phục gái đẹp Hoạt động 3: Hình thức hoạt đợng ngoài GV: Cho học sinh câu hỏi với thang điểm 10/1câu Phần này nhằm tích hợp kiến thức Lịch sử và phát huy tính sáng tạo cho học sinh Câu hỏi 1: Bức tranh méo mó, nhếch nhác và hài hước xã hội thực dân phong kiến với tất cả sự đồi bại, xuống dốc đạo lý và nhân cách người là đâu? HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm và trả lời GV định hướng trả lời: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II, Thực dân Pháp đưa vào nước ta đủ thứ rác rưởi văn hoá Tư sản phản động phương Tây với cặn bã phong kiến mà chúng gọi là kết hợp văn minh Âu Mỹ với quốc hồn quốc tuý An Nam khiến một số ý thức mới, tâm lí mới lan tràn: Ý thức tâm lí tư sản và tiểu tư sản: Trí thức thành thị Âu hoá chịu ảnh hưởng những sinh hoạt mới và văn hoá tư sản Phương Tây Lối sống hưởng lạc phát triển ở thành thị: Ăn mặc theo mốt thời trang, lối sống tài hoa son trẻ, vui vẻ, trẻ trung; dạy họ cách hưởng thụ cuộc đời một cách hiện đại và thú vị Phần này tích hợp kiến thức Lịch Sử cho học sinh Câu hỏi 2: Từ những vấn để đặt chương truyện và xu thế người với cuộc sống hiện đại hôm nay, em rút cho những bài học gì? HS trả lời nhanh câu hỏi GV có thể bổ sung kiến thức để học sinh hiểu biết Phần này tích hợp không kiến thức Lịch sử mà cịn là hiểu biết xã hợi 2.3.3 Kiểm định qua dạy cụ thể: Tiết 43 - 44 - 45 - 46 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích: Số đỏ - Vũ Trọng Phụng ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giới thiệu một bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 - 45 - Sức tố cáo mạnh mẽ đối với xã hội trưởng giả thành thị đương thời bằng thái độ đả kích sâu cay nghệ thuật trào phúng bậc thầy tác giả - Qua đoạn trích cho HS thấy rõ sự giả dối, lố lăng đám cháu đại bất hiếu gia đình cụ Cớ Hồng Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tự sự được viết theo bút pháp trào phúng Thái độ: - Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, giảng bình, so sánh kết hợp nêu vấn đề bằng câu hỏi gợi mở - Trao đổi thảo luận nhóm 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 3.Tiến trình dạy học Phương án lên lớp: Phần đọc- hiểu văn bản, tổng hợp kiến thức: - Dự kiến thời gian: tiết 10 Tiết 1: Đọc hiểu văn bản, nắm số nét tổng quát tác giả, tác phẩm Tiết 2- : Đọc hiểu giá trị nội dung văn bản Tiết 4: Đọc hiểu giá trị Nghệ thuật và Ý nghĩa văn bản Giới thiệu mới: Vũ Trọng Phụng – ông vua phóng sự đất Bắc đồng thời là nhà tiểu thuyết lừng lẫy văn học hiện thực Việt Nam Ông sáng tác nhiều nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta nhắc đên “ Giông tố, Số đỏ” Nếu “ Giông tố” được xem là bộ tiểu thút lớn “Sớ đỏ” là tác phẩm “ xứng đáng làm vẻ vang cho một văn học” “Số đỏ” phê phán xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám – một xã hội đầy bất cơng, giả dới, nhớ nhăng với những trị Âu hóa đáng khinh bỉ Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động I Tìm hiểu chung: HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội dung Tác giả chính - Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) - Là nhà văn hiện thực xuất sắc trước - Tiểu dẫn SGK trình bày những nợi cách mạng tháng Tám dung chính nào? - Ơng nởi tiếng tiểu thuyết Truyện ngắn và đặc biệt thành cơng ở thể - Trình bày vài nét tác giả Vũ phóng Trọng Phụng? - Để lại nhiều kiệt tác như: Số đỏ; Giông tố; Vỡ đê; Cơm thầy cơm cô,… - Em hiểu nhan đề : Số đỏ có nghĩa Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ là gì? - Được coi là tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam, có thể “ làm vinh dự cho mọinền văn học” (Nguyễn Khải) - Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-101936, in thành sách năm 1938 - Tóm tắt nội dung - Nêu xuất xứ đoạn trích “ Sớ Đoạn trích đỏ” ? - Thuộc chương 15 tiểu thuyết Số đỏ - Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt * Hoạt động II Đọc hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc băn bản Nội dung: Tìm hiểu những khía cạnh tởng a Ý nghĩa nhan đề: quát Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào - Em có suy nghĩ nhan đề phúng hàm chứa tiếng cười chua chát, đoạn trích: Hạnh phúc kích thích trí tò mò người đọc: 11 tang gia? - Nhà có tang mà lại vui vẻ, sung - Hạnh phúc: Niềm vui, sự sung sướng, hạnh phúc sướng → Hạnh phúc mợt gia đình vơ phúc, niềm vui lũ cháu đại bất hiếu - Phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn: Con cháu đại gia đình này thật sung sướng cụ cớ tở chết → Tình huống trào phúng chủ yếu toàn bộ chương truyện Trao đổi thảo luận nhóm b Những niềm vui khác của Đại diện nhóm trình bày thành viên gia đình ngồi GV chuẩn xác kiến thức gia đình cụ cố Tổ mất: Niềm vui chung cho cả gia đình cụ * Niêm vui chung cho gia đình: cớ Hồng là gi? “Cụ cớ tở chết, cái chúc thư vào thời kì thực hành chứ khơng cịn lí thút viễn vơng nữa” => Mợt gia đình đại bất hiếu * Niêm vui thành viên GV chia lớp học thành nhóm, gia đình: nhóm đảm nhiệm mợt chân - Cớ Hồng (con trai cả): sướng điên lên lần được diễn trò già yếu dung nhân vật và phần câu hỏi cụ trước mọi người cụ mơ màng nghĩ thể sau: được mặc áo xơ gai, lụ khụ ho khạc mếu máo “ giai nhớn già thế Tìm đoạn văn sử dụng các chi kìa” tiết miêu tả chân dung nhân vật → điển hình cho loại người háo danh - Ơng Văn Minh (cháu nợi ):thích thú đảm nhiệm? Nhận xét vẻ bề cái chúc thư vào thời kì thực ngoài với những tâm trạng và hành hành chứ khơng cịn lý thút viễn vông nữa động sao? Thực chất tâm trạng → Bất hiếu, đầy dã tâm bên là gì? Điều đó bộc lộ bản - Bà Văn Minh (cháu dâu): mừng rỡ được lăng xê những mớt y phục táo tạo chất hạng người nào xã hợi? → Thực dụng, thiếu tình người - Cơ Tuyết: Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ cịn trinh tiết ?Thái đợ thành viên đau khổ kim châm vào lịng gia đình cụ cớ Hồng cụ Tở chết( “ không thấy bạn giai đâu cả” Cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông → Hư hỏng, lẳng lơ Tuýp và tiệm may Âu hóa)? - Cậu Tú Tân: sướng điên người lên 12 ? Thái đợ thành viên gia đình cụ cớ Hồng cụ Tổ chết(Cô Tuyết, cậu Tú Tân, ông Phán, Xuân tóc đỏ)? ? Cái chết cụ Tở cịn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những nữa ? Tại họ lại hạnh phúc cụ Tổ chết? ? Tác giả ḿn nói với bạn đọc thơng qua cách miêu tả thái độ các thành viên và ngoài gia đình cụ cớ Hồng? Cái chết cụ Tổ là sự mong đợi tất cả đám cháu đại bất hiếu Hạnh phúc người tang gia không giống ai, niềm vui thể hiện một tính cách và bản chất người một - Đám tang cụ Tổ được miêu tả thế nào? - Nhận xét thái độ mọi người đám tang? - Suy nghĩ em những chi tiết được dịp sử dụng cái máy ảnh lâu không có dịp dùng đến → Niềm vui trẻ hiểu biết - Ông Phán: Sung sướng khơng ngờ rằng cái sừng đầu lại có giá trị → Là người khơng có nhân cách, vô liêm sĩ - Xuân tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt nhờ mà cụ Tở chết, danh giá uy tín lại càng to * Niêm vui người ngồi gia đình: - Hai vị cảnh sát Min Đơ và Min Toa “ sung sướng cực điểm” thất nghiệp được thuê dẹp trật tự cho đám đông - Bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria - Đám phụ nữ quý phái, đám trai gái lịch: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim cḥt nhau, bình phẩm nhau, chê bai → Mọi người dù chủ hay khách vui vẻ, hạnh phúc trước cái chết cụ cố Tổ Đó chính là sự suy đồi đạo lý, sự tha hoá nhân cách người Tác giả khai thác những yếu tố mâu thuẫn để gây cười, cái cười phê phán mỉa mai châm biếm một xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bại, xuống dốc đạo lý và nhân cách người, đó là lời tố cáo tác giả đối với xã hội âu hoá rởm c Cảnh đám ma gương mẫu - Bề ngoài thật long trọng, “gương mẫu” thực chất chẳng khác gi đám rước nhố nhăng: đám ma to tát, đến đâu làm huyên náo đến Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây, mọi người thi 13 ći đoạn trích (Ơng phán mọc sừng khóc muốn lặng may có Xuân đỡ khỏi ngã… Xuân Tóc Đỏ muốn bỏ quách chợt thấy ơng Phán dúi vào tay một cái giấy bạc năm đồng gấp tư…)? Nhận xét tiếng khóc ơng Phán mọc sừng? hình ảnh: Đám cứ đi? và chi tiết miêu tả : người chết nằm mỉm cười sung sướng ? ‫ →ذ‬Kết thúc là chi tiết chua chát: Phán mọc sừng cứ oặt người khóc tay xuân, bên cạnh bố vợ ho, khạc, mếu máo đúng qui cách thực chất là lút toán tiền trả công cho xuân - Nêu ý nghĩa đoạn trích? * Hoạt động Củng cố luyện tập HS trao đổi cặp và trả lời miệng Gv chuẩn xác kiến thức chụp ảnh hội chợ, tràn ngập vọng hoa, câu đối, đầy đủ các loại mốt quần áo, râu ria - Mọi người không đưa tang mà mải trò chuyện nhà cửa, vợ chồng, cái, tất cả mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim cḥt, hẹn hị bằng cái vẻ mặt buồn buồn lãng mạn mốt Sự giả tạo, đóng kịch giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi văn minh Âu hoá rởm * Cảnh hạ huyệt: - Cậu Tú Tân yêu cầu mọi người tạo dáng để chụp ảnh, cháu tự nguyện trở thành những diễn viên đại tài: Cụ Cố Hồng ho khạc, mếu máo và ngất Đặc biệt là “màn kịch siêu hạng” ông Phán mọc sừng cứ oặt người khóc to bằng những âm lạ: Hứt! Hứt! Hứt! Đám tang diễn một đại hài kịch Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức cái xã hội thượng lưu ngày trước Cái xã hội mà tác giả gọi là Chó đểu, khốn nạn Đặc sắc nghệ thuật - Nghẹ tḥt tạo tình h́ng bản mở những tình h́ng khác - Phát hiện những chi tiết đối lập gây gắt tồn tại một người, sự vật, sự việc - Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,… được sử dụng một cách linh hoạt - Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến chi tiết, nói trúng nét riêng nhân vật Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích “ Hạnh phúc một tang gia” là mọt bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại mợt gia đình 14 đồng thời phản ánh bộ mạt thật xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám Hình thức hoạt động giờ: Câu hỏi 1: Bức tranh méo mó, *Hoạt động 4: GV cho hs câu hỏi thang điểm nhếch nhác và hài hước xã hội thực 10/câu dân phong kiến với tất cả sự đồi bại, Phần này nhằm tích hợp kiến xuống dốc đạo lý và nhân cách thức Lịch sử và phát huy tính sáng người là đâu? tạo cho học sinh HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm và trả lời GV định hướng trả lời: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II, Thực dân Pháp đưa vào nước ta đủ thứ rác rưởi văn hoá Tư sản phản động phương Tây với cặn bã phong kiến mà chúng gọi là kết hợp văn minh Âu Mỹ với quốc hồn quốc tuý An Nam khiến một số ý thức mới, tâm lí mới lan tràn: Ý thức tâm lí tư sản và tiểu tư sản: Trí thức thành thị Âu hoá chịu ảnh hưởng những sinh hoạt mới và văn hoá tư sản Phương Tây Lối sống hưởng lạc phát triển ở thành thị: Ăn mặc theo mốt thời trang, lối sống tài hoa son trẻ, vui vẻ, trẻ trung; dạy họ cách hưởng thụ cuộc đời một cách hiện đại và thú vị Câu hỏi 2: Từ những vấn để đặt chương truyện và xu thế người với cuộc sống hiện đại hôm nay, 15 em rút cho những bài học gì? HS trả lời nhanh câu hỏi GV có thể bổ sung kiến thức để học sinh hiểu biết III Tổng kết: Ghi nhớ - SGK Củng cố: - Nắm nội dung bài học - Cảm nhận bản thân học xong tác phẩm Dặn dò: - Soạn bài theo phân phới chương trình - Bài tập : Nhận xét “Số đỏ”, có người cho rằng tác phẩm có “Nụ cười vừa thông minh sắc sảo, vừa đầy khinh bỉ nhà văn đối với tầng lớp xã hợi nhớ nhăng lớ bịch…” Hãy tìm đoạn trích những chi tiết chưng minh cho nhận định trên” 2.4 Hiệu của SKKN với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường: 2.4.1 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục: Dạy học theo phương pháp tích hợp có một ý nghĩa vô thiết thực dạy học hiện Đây là hình thức dạy học theo kiểu kết hợp đa môn liên môn, đưa nhiều nội dung một hoạt động nào đó… giúp học sinh nắm bắt tốt kiến thức, hiểu được mối liên hệ then chốt giữa các thành tố một lĩnh vực Hay nói cách khác, dạy học tích hợp có thể mở rộng kiến thức bài học với các kiến thức các bộ môn khác, các ngành khoa học, nghệ thuật khác các kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng đồng làm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh 2.4.2 Hiệu SKKN thân, đồng nghiệp, nhà trường Áp dụng tích hợp dạy học Ngữ văn ở nhà trường được giáo viên tiếp cận chưa thật sự có chiều sâu Tích hợp thế nào, với nội dung và phạm vi nào thật sự là vấn đề khó khăn đối với giáo viên nói chung và giáo viên bộ môn Ngữ văn nói riêng Thực tế hiện cho thấy nhiều giáo viên quá 16 trình dạy học chưa ý đến việc dạy học tích hợp dẫn đến việc khai thác bài dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, chất lượng bài dạy chưa đạt; nhiều dạy giáo viên tích hợp một cách gượng gạo, các đơn vị kiến thức được tích hợp không có mới liên hệ gắn bó; giáo viên cịn lựa chọn kiến thức tích hợp chưa trọng tâm Vẫn hiện tượng giáo viên thiếu nhiệt tình quá trình tìm tịi, sưu tầm những kiến thức liên quan bở sung cho nội dung bài dạy dẫn đến khả tích hợp hạn chế.[15] Hiện nay, việc kiểm duyệt chất lượng các sách, tài liệu tham khảo chưa được chặt chẽ dẫn đến một thực trạng có nhiều ý kiến đánh giá khác một tác phẩm làm cho học sinh lúng túng, thiếu tự tin, bị động, thiếu sự tìm tịi, đánh giá, phân tích chi tiết không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo Vì vậy, phần lớn các em chép tài liệu một cách máy móc không xác định được kiến thức trọng tâm đơn vị bài học Thực tại khách quan phải kể tới là chương trình biên soạn SGK mợt đơi chỗ cịn chưa hợp lý Ở mợt sớ văn bản trương trình dung lượng quá dài so với thời lượng dạy học lớp nên vận dụng phương pháp dạy học tích hợp cịn gặp khó khăn, Mợt thực tế tồn tại ở trường THPT là số đông học sinh ít có tư liệu để đọc và tham khảo chưa có thói quen đọc sách tham khảo để bổ sung kiến thức môn học dẫn đến chất lượng dạy, học Ngữ văn chưa đạt kết quả cao "Hạnh phúc tang gia” trích "Số đỏ" - Vũ Trọng Phụng là một văn bản hay, độc đáo Văn bản văn học càng hay, càng độc đáo sự tiếp nhận, lĩnh hợi được chiều sâu giá trị nó càng khó nhiêu Câu hỏi đặt là làm thế nào để người dạy khai thác đủ, trúng, hay vấn đề tác phẩm và người học tiếp nhận một cách dễ dàng, hiệu quả mà khơng bị gị ép, nhồi nhét, áp đặt? Là một giáo viên, bản thân trăn trở với điều đó nên bước đầu tìm hướng bằng việc thiết kế bài dạy: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp vào dạy bài: “Hạnh phúc một tang gia” và thể nghiệm dạy học ở lớp11A3, 11A4 năm học 2020 - 2021 trường THPT công tác bước đầu thu được kết quả khả quan Học sinh các lớp sau được áp dụng hướng tiếp cận có thái độ hứng thú, tích cực học Ngữ văn Học sinh tiếp cận văn bản có độ hiểu bài sâu, phong phú và biết liên hệ với thời điểm đời tác phẩm để thấy được quá trình phản ánh chân thực khách 17 quan thế nào Học sinh có thái đợ, tư tưởng, tình cảm đắn với môn học và có ý thức trách nhiệm bổn phận với cuộc đời Sau tham gia dự giờ, thăm lớp áp dụng đề tài, đồng nghiệp cảm thấy hứng thú với tiết giảng văn vận dụng kiến thức tích hợp Tôi thiết nghĩ dạy học, đặc biệt dạy học môn Ngữ văn, người thầy nên chủ đợng tìm hướng khai thác mới giúp học sinh tiếp cận bài học một cách chính xác, khoa học, dễ dàng 2.4.3 Kết kiểm nghiệm Với phương pháp trên, thực hiện ở các lớp: 11A3, 11A4 tại trường THPT nơi công tác năm hoc 2021 - 2022 Học sinh được kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi "có không?": Anh/ chị có thích học trích đoạn "Hạnh phúc một tang gia" không? Kết quả sau: Lớp 11A3 11A4 Tổng số học sinh 43 43 Có hứng thú Khơng hứng thú Số học sinh Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % 41 39 95,35% 90,7% 4,65% 9,3% Còn với câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ như: Bức tranh méo mó, nhếch nhác và hài hước xã hội thực dân phong kiến với tất cả sự đồi bại, xuống dốc đạo lý và nhân cách người được thể hiện thế nào tác phẩm? Nguyên nhân sự thay đổi đó? Kết quả sau: Lớp 11A3 11A4 Tổng Giỏi số học Số Tỉ lệ sinh học % sinh 43 20 46,5 43 14 Khá Số Tỉ lệ học % sinh 20 46,5 27 63 TB Số học Tỉ lệ sinh % 10 23 Yếu Số Tỉ học lệ sinh % 0 0 Như vậy, dạy học theo hướng tiếp cận từ cái tích hợp tạo hứng thú và hiệu quả việc tiếp nhận và lĩnh hội tác phẩm 18 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Thực tiễn giảng dạy cho thấy áp dụng phương pháp tích hợp trích đoạn "Hạnh phúc tang gia" trích "Số đỏ" Vũ Trọng Phụng (Ngữ văn 11, ban bản) phù hợp Vận dụng đề tài này phát huy được lực tự học học sinh khiến học trở nên sôi nổi, có hứng thú Từ bài học mà sự hiểu biết các em lich sử, xã hội được mở rộng Các em có lịng tự hào, có tình u q hương đất nước, có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan quê hương Như vậy việc dạy học môn Ngữ văn không những bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ mà phát triển lực, tiềm lực cho học sinh Qua thực hiện đề tài bước đầu rút một số bài học kinh nghiệm sau : Ở những học giáo viên làm tốt khâu tích hợp, kết quả học khả quan, hệ thống kiến thức được khắc sâu, mở rộng, tạo được hứng thú cho học sinh Giáo viên phải cứ vào bài giảng cụ thể để vận dụng phương pháp dạy học hiệu quả nhất, từ đó khâu tích hợp mới đạt được kết quả cao Riêng với dạy đọc- hiểu văn bản, giáo viên nên sử dụng máy chiếu phù hợp đưa các tư liệu ( tranh, ảnh, lời nhận xét ) bài giảng, giúp học thêm sinh đông, sôi nổi, sự hiểu biết các em bài học được nâng lên, từ đó việc tích hợp có hiệu quả Sự thành công một nhà văn, nhà thơ không phải ở sớ lượng tác phẩm mà cịn ở chính giá trị mà tác phẩm mang lại Vũ Trọng Phụng tiếp nối những tinh hoa văn học truyền thống và với cá tính sáng tạo riêng, nhà văn góp vào vườn hoa văn học dân tộc tiếng nói riêng, hấp dẫn qua thời đại Vì vậy, những sáng tác nhà văn dũng cảm băng vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian bằng chính sức lực nó Mặt khác, để việc tiếp thu học trò có chất lượng và hứng thú nữa, bài học cần tìm hướng tiếp cận riêng, độc đáo Bởi lẽ, tác phẩm văn học ở thời kì nào chứa đựng mợt thơng điệp thẩm mĩ giàu tính hiện đại, giàu giá trị nhân văn ở thời kì đó Trích đoạn "Hạnh phúc mợt tang gia" Vũ Trọng Phụng thể hiện được cảm hứng thời đại, nỗi suy tư cuộc đời mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hướng bạn đọc nói chung và học sinh nói riêng tới phong cách sống tích cực Tự bộc lộ nhu cầu tâm hồn, sống có bản lĩnh, có cá tính, ý thức rõ bản thân bao hàm cả những điều lí tưởng và trần 19 tục; Nhiệm vụ giáo viên là phải xích gần khoảng cách giữa tác phẩm với người học Có vậy học văn khơng cịn là sự thờ đón nhận học trò 3.2 Đề xuất Qua thực nghiệm giảng dạy, tơi có những đề xuất sau: Rất mong phịng thư viện nhà trường có thêm tranh ảnh với nội dung phù hợp bài dạy cụ thể giúp hoạt động dạy học giáo viên trường đạt hiệu quả cao Xuất phát từ mục đích đổi mới phương pháp, bước nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn, viết đề tài này từ những đúc kết kinh nghiệm bản thân qua thực tiễn giảng dạy Bản thân thấy văn bản đọc - hiểu "Hạnh phúc một tang gia" cuả Vũ Trọng Phụng (Ngữ văn 11, ban bản) phù hợp với cách dạy bằng phương pháp tích hợp Tuy nhiên, đề tài cịn nhiều khiếm khút, tơi mong sự góp ý đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn tại trường THPT, mong đồng nghiệp có những hướng tiếp cận văn bản mới cho đáp ứng được nhu cầu dạy học hiện giúp học sinh thật sự hứng thú với việc học tập môn Ngữ văn Với đóng góp nhỏ trên, mong rằng được đồng nghiệp tham khảo, góp ý, giúp hoàn thiện nữa mảng đề tài này để bài dạy có hiệu quả hơn, thực sự đem lại hứng thú cho học trị Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan là SKKN viết, khơng chép nợi dung người khác Ký tên Trần Thị Sơn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (ĐHSPKT TPHCM) [2] Giới thiệu một số phương pháp dạy học cải tiến (ĐHKHTN - ĐHQG TPHCM) [3] Dạy học tích hợp (Nguyễn Thị Thúy Hồng - Bộ GD&ĐT) [4] Phương pháp dạy học hiện đại (NXB Giáo dục 2001) [5] Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Bộ GD&ĐT - NXB Hà Nội) [6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Bộ GD&ĐT - NXB Giáo dục [7] Cấu trúc lực Văn - Giáo sư Phan Trọng Luận [8] Dạy học Văn ở trường phổ thông (Nguyễn Thanh Hương - NXB ĐHQG Hà Nôi 2001) [9] Phương pháp dạy học Văn (Phan Trọng Luận - NXB ĐHQG 1999) [10] Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 11 môn Ngữ văn (Phan Trọng Luận - Trần Đình Sử - NXB giáo dục – 2008) [11] Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn (NXB giáo dục - 2010) [12] Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - NXB giáo dục - 2008 [13] Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, NXB ĐHQG HN, 1997 [14] Ngữ văn 11 - Tập (NXB GD) [15] Để học tốt Ngữ văn 11 tập - NXB Hà Nội 1997 [16] Sách GV Ngữ văn 11 tập - NXBGD [17] Ngoài cịn tham khảo mợt sớ SKKN đồng nghiệp 21 ... chương trình Văn học lại có phân môn Văn học sử và Chương trình Lịch sử lại có phần Lịch sử văn học Khi gia? ?o viên gia? ?ng dạy Lịch sử, gia? ?ng dạy đến sự kiện hay nhân vật lịch sử nào,... "Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết gia? ?ng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc mợt tang gia" , chúng tơi tìm hiểu vấn đề qua Tiểu thuyết... định chọn đề tài "Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử tiết gia? ?ng văn nhằm phát huy lực tích cực, sáng tạo học sinh qua bài: Hạnh phúc một tang gia" - Ngữ văn 11- Tập I - Ban bản

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:26

Hình ảnh liên quan

4. Hình thức hoạt động ngoài giờ: - (SKKN 2022) Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử trong tiết giảng văn nhằm phát huy năng lực tích cực, sáng tạo của học sinh qua bài Hạnh phúc của một tang gia

4..

Hình thức hoạt động ngoài giờ: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan