Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
550,94 KB
Nội dung
VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤCSỞ VÀGIÁO ĐÀO DỤC TẠO THANH HOÁ * THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÒNG PHÁT GD&ĐT TRIỂN (TRƯỜNG NĂNG LỰCTHPT )** GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ TƯ DUY (*Font Times NewCHO Roman,HỌC cỡ 15,SINH CapsLock; SÁNG TẠO LỚP 10 QUA VIỆC DẠY HỌC ** FontVẬN TimesDỤNG New Roman, cỡ 16, CapsLock, đậm) HÀM SỐ BẬC HAI HÀM SỐ BẬC NHẤT, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock) Người thực hiện: Lê Thị Nga Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Tốn TÊN ĐỀ TÀI (Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock, đậm) THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu… 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp ……………………………… 2.3.1 Tổ chức hoạt động 1: Khởi động 2.3.2 Tổ chức hoạt động 2: Luyện tập .……………….… 2.3.3 Tổ chức hoạt động 3: Vận dụng……… …………………….…… 2.3.4 Tổ chức hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng 2.3.5 Bài tập thực tế tham khảo .…………… ………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN Hội đồng SKKN ngành GD&ĐT huyện, tỉnh cấp cao xếp loại từ C trở lên…………………………… 3 3 4 5 11 13 13 15 15 16 17 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện mục tiêu giáo dục hướng đến việc hình thành phát triển lực phẩm chất (chung chuyên biệt) học sinh (HS) , giúp em chuẩn bị tốt lực cần thiết cho sống công việc Nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2021 – 2022 xác định tập trung xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Việc giảng dạy mơn tốn phải đổi theo xu hướng Trong chương trình tốn THPT, nội dung hàm số nội dung quan trọng, xuất xun suốt chương trình tốn lớp 10, lớp 11 lớp 12 Tuy nhiên bước vào lớp 10 học sinh phải làm quen với khái niệm hàm số bậc nhất, bậc hai, khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số Từ thực tế giảng dạy nhiều năm, tơi nhận thấy học sinh gặp khó khăn việc tiếp nhận vận dụng kiến thức hàm số bậc nhất, bậc hai, chí nhiều học sinh cịn tỏ không hứng thú với nội dung cảm thấy lạ, trừu tượng, khó hiểu Với tinh thần đổi để nâng cao hiệu giảng dạy, với mong muốn giúp em học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức hàm số bậc nhất, bậc hai vận dụng linh hoạt vào giải toán nên lựa chon đề tài: " Phát triển lực giải vấn đề tư sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua việc dạy học vận dụng hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai " Hi vọng với đề tài nhỏ giúp bạn đồng nghiệp dạy học hiệu hơn, giúp em học sinh hứng thú học tập 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm phát triển lực giải vấn đề tư sáng tạo cho HS lớp 10 qua việc dạy học vận dụng hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai Xây dựng kế hoạch dạy học hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai để HS lớp 10 hiểu định nghĩa hàm số bậc ứng dụng môn học khác; định nghĩa, đồ thị, biến thiên hàm số bậc hai ứng dụng hàm số bậc hai môn học khác đời sống xã hội Đề xuất phương án kiểm tra, đánh giá giúp động viên, khích lệ HS việc tự đánh giá Phát triển lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác sáng tạo, lực giải vấn đề để thực tốt nhiệm vụ cá nhân thông qua việc giải nhiệm vụ cá nhân theo hướng dẫn hoạt động 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành HS lớp 10A2 (gồm 42 HS) trường THPT Quảng Xương II, nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động dạy học vận dụng hàm số bậc nhất, bậc hai, góp phần củng cố áp dụng lý thuyết dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề tư sáng tạo HS thực tiễn dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài 1.4.2 Phương pháp điều tra – quan sát: Quan sát, thăm dò thực trạng điều tra theo hình thức: Trực tiếp giảng dạy, dự giờ, vấn giáo viên học sinh trường THPT Quảng Xương II 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học: Xử lí số liệu thu sau q trình giảng dạy Làm sáng tỏ số khó khăn sai lầm thường gặp học sinh giải toán lớp 10 Đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm đề biện pháp khắc phục NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai là, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn là, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Đề tài nghiên cứu thực thực tế tiết dạy nội dung hàm số có sử dụng số phương pháp dạy học đổi theo định hướng phát triến lực phẩm chất học sinh Mỗi học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo bước sau: Bước 1: Hướng dẫn nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua trình quan sát, dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, thăm dị từ phía học sinh Tơi rút số vấn đề sau: Về giáo viên: Phần lớn giáo viên dạy theo nội dung sách giáo khoa, chí sử dụng nguyên vẹn hoạt động SGK mà khơng có thêm hoạt động bổ trợ, dẫn dắt giúp học sinh tiếp cận kiến thức Thêm vào việc truyền đạt nội dung hàm số máy móc, xa rời thực tiễn, khơng sử dụng phương tiện dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc soạn giảng điện tử nhiều thời gian nên học đến nội dung hàm số học sinh cảm thấy không hứng thú dẫn đến hiệu dạy học khơng cao Về phía học sinh: Đối với học sinh khá, giỏi nắm vững kiến thức bản, vận dụng vào giải tập Đối với học sinh trung bình trở xuống việc tiếp thu khó khăn, khơng hiểu định nghĩa hàm số, tính chất đồng biến, nghịch biến, khơng khảo sát vẽ đồ thị hàm số quan trọng học sinh không hiểu học nội dung hàm số có tác dụng 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Tổ chức hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Học sinh tái kiến thức cũ - Học sinh ’’kiểm kê’’ lại kiến thức có, kiến thức chưa nhớ - Hệ thống lại đầy đủ, ngắn gọn kiến thức hàm số bậc nhất, bậc hai học tiết trước Nội dung, phương thức tổ chức: Giáo viên (GV) phân lớp thành nhóm (mỗi nhóm 10 HS) nhóm bao gồm bạn có lực khác nhau, nhóm bạn mạnh mơn tốn, lý, hóa, sinh… Nhóm cố định suốt chuyên đề, kể thực dự án Nhóm cử nhóm trưởng luân phiên theo hoạt động Trong trình hoạt động nhóm, thành viên phải hợp tác giúp đỡ tiến bộ, GV chọn ngẫu nhiên HS báo cáo trả lời chất vấn hoạt động để lấy thành tích cho nhóm Nhóm trình bày bảng cỡ A đính nam châm lên bảng Hướng dẫn nhiệm vụ: Với hàm số bậc y = ax + b (a≠0) em cho biết: + Tập xác định; + Chiều biến thiên + Bảng biến thiên +Dạng đồ thị GV cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời Thực nhiệm vụ: HS ý theo dõi, thảo luận suy nghĩ trả lời… Báo cáo, thảo luận: HS nhóm báo cáo kết quả: Hàm số bậc nhất: y ax b ( a ) TXĐ : D = ¡ Chiều biến thiên : a hàm số đồng biến ¡ a hàm số nghịch biến ¡ BBT: a>0 a