1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN – GDTX HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: “VI SINH VẬT VỚI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” – SINH HỌC 10 CƠ BẢN Người thực hiện: Lê Thị Mạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Một số khái niệm .2 2.1.1.1 STEM 2.1.1.2 Giáo dục STEM 2.1.2 Vai trò , ý nghĩa giáo dục STEM 2.1.3 Quy trình xây dựng học STEM 2.1.4 Kĩ thuật tiền trình tổ chức hoạt động dạy học STEM .4 2.1.5 Dạy học Sinh học theo định hướng phát triển lực HS 2.1.6 Định hướng giáo dục STEM để phát triển lực HS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng chung .6 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.2.3 Thực trạng học sinh .6 2.3 Giải pháp để sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Trung tâm GDNN – GDTX 2.3.2 Giải pháp tổ chuyên môn 2.3.3 Giải pháp giáo viên .7 2.3.4 Thiết kế giáo án dạy học STEM dạy học chủ đề “Vi sinh vật với vấn đề chế biến thực phẩm”- Sinh học 10 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt STEM GV HS VSV ĐC TN GDNN - GDTX THLM GDPT Chữ đầy đủ Science, Technology, Engineering, Mathematics Giáo viên Học sinh Vi sinh vật Đối chứng Thực nghiệm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xun Tích hợp liên mơn Giáo dục phổ thông MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện đất nước ta đà hội nhập với giới Chính vậy, ngành Giáo dục triển khai, thực Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hướng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện nằn lựa phẩm chất người học” Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường THPT trung tâm GDTX theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẳn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cướng dạy học theo định hướng “tích hợp liên mơn” Dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM phương pháp dạy học tích cực quan tâm Giáo dục STEM phương pháp dạy học nhằm hinhg thành lực thuộc lĩnh vực Khoa học (Science), Cơng nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering),Tốn học (Mathematics) cho học sinh thông qua đề tài, học, chủ đề có nội dung thực tiễn Sinh học môn khoa học thực nghiệm ứng dụng kiến thức tảng môn khoa học Tốn, Lý, Hóa… Vì đặc trưng trên, việc dạy học Sinh học trường phổ thông trung tâm GDTX tách rời, cô lập với việc giảng dạy môn khoa học hay thực tiễn đời sống Dạy học tích hợp liên mơn GV để HS nghiên cứu tượng, nguyên ký trình sinh học mối liên hệ với ngành khoa học khác (Tốn, Lý, Hóa,…) Xu hướng dạy học Sinh học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình bày cho HS thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực, không Sinh học với mà ngành khoa học khác Hóa học, Tốn học, Vật lý… Nội dung phần Sinh học Vi sinh vật có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Hiểu biết số trình sinh học vi sinh vật (VSV) sở để em vận dụng giải vấn đề thực tiễn đời sống, biết bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường Qua học sinh thực phát triển lực tư duy, hon tạo, giúp việc tiếp thu kiến thức vững nhớ lâu Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “ ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: VI SINH VẬT VỚI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” SINH HỌC 10 CƠ BẢN 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn HS lớp 10 tự học, tự tìm hiểu, tự làm, đặc biệt phần VSV Giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Góp phần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học bậc GDTX cấp THPT, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, lấy HS làm trung tâm đặt bối cảnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các loại VSV ứng dụng thực tiễn VSV đời sống - Tiến hành HS khối lớp 10 (10A3,10A6,10A7,10A8) Trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để tập hợp, phân tích tài liệu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chủ chương sách Nhà nước, ngành Giáo dục; luận án, luận văn báo có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp điều tra, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp thí nghiệm sử dụng để điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học theo định hướng giáo dục STEM, hiểu biết GV giáo dục STEM Xác định nhiệm vụ xây dựng nội dung, tiến hành hoạt động - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiện có đối chứng nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Dựa số HS thực yêu cầu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến đưa cụ thể bước dạy học giáo dục STEM việc: Nâng cao nhận thức người dạy  Phân tích chương trình Sinh học giảng dạy  Hệ thống hoạt động dạy học giáo dục STEM  Thiết kế chủ đề dạy học giáo dục STEM - Sáng kiến phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10, mối quan hệ nội dung, chương trình phần vi sinh vật để dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM Qua HS vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Sáng kiến liệt kê nội dung kiến thức sử dụng để THLM theo định hướng giáo dục STEM phần Vi sinh vật - Góp phần đổi dạy học mơn Sinh học phổ thông theo định hướng phát triển lực HS NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 2.1.1.2 Giáo dục STEM Với tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM hiểu triển khai theo cách khác nhau: - Các nhà quản lý đề xuất sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, cơng nghệ - Người làm chương trình quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao vai trị, vị trí, phối hợp mơn học có liên quan chương trình - GV thực giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho HS Khi đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức theo hai cách hiểu sau đây: Một là, tư tưởng (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện, thúc đẩy giáo dục lĩnh vực: Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn với mục tiêu định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Hai là, phương pháp tiếp cận liên môn dạy học với mục tiêu: Nâng cao hứng thú học tập môn học Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; Kết nối trường học cộng đồng Định hướng hành động, trải nghiệm học tập Hình thành phát triển lực phẩm chất người học 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Theo đánh giá Bộ GD&ĐT việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông trung tâm GDTX mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi GDPT Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Khi triển khai giáo dục STEM, bên cạnh môn học Tốn, Khoa học, lĩnh vực Cơng nghệ, Kỹ thuật tất phương diện đội ngũ GV, chương trình, sở vật chất quan tâm, đầu tư - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các chủ đề học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, HS hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập HS - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS: Khi triển khai chủ đề học tập STEM, HS hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở GDPT thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức, thực tốt giáo dục STEM trường phổ thông, HS trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM 2.1.3 Quy trình xây dựng bài học STEM Bài học STEM xây dựng theo quy trình gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên; quy trình thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn chủ đề học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Xác định vấn đề để giao cho HS thực cho giải vấn đề đó, HS phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn vận dụng kiến thức, kỹ biết để xây dựng học Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề Phải xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm Những tiêu chí quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các hoạt động học tập thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm mà HS phải hồn thành 2.1.4 Kĩ thuật và tiến trình tổ chức hoạt động bài học STEM Hoạt động Tìm hiểu thực tiễn, phát vấn đề: HS tìm hiểu, thu thập thơng tin, để từ có hiểu biết tình thực tiễn, xác định vấn đề cần giải đòi hỏi thực tiễn theo nhiệm vụ giao, xác định rõ tiêu chí sản phẩm phải hồn thành Gồm bước: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV thực chuyển giao nhiệm vụ ban đầu cho HS Nhiệm vụ phải đảm bảo tính vừa sức để lơi HS tham gia thực - HS tìm tịi, nghiên cứu: HS tìm hiểu quy trình/thiết bị giao để thu thập thông tin, xác định vấn đề cần giải kiến thức liên quan để giải vấn đề - Báo cáo thảo luận: Căn vào kết hoạt động tìm tịi, nghiên cứu HS, GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo, thảo luận, xác định vấn đề cần giải - Nhận xét, đánh giá: GV đánh giá, nhận xét, giúp HS nêu câu hỏi/vấn đề cần tiếp tục giải quyết, xác định tiêu chí cho giải pháp cần thực để giải vấn đề đặt Từ định hướng cho hoạt động HS Hoạt động Hoạt động nghiên cứu kiến thức nền: Hoạt động trang bị cho HS kiến thức, kĩ theo yêu cầu cần đạt chương trình GDPT Gồm bước: - Học kiến thức mới: HS nghiên cứu SGK, tài liệu, làm thực hành, thí nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ theo yêu cầu chương trình để xây dựng thực giải pháp giải vấn đề đặt - Giải thích quy trình: Vận dụng kiến thức vừa học kiến thức biết từ trước, HS cố gắng giải thích quy trình tìm hiểu Qua xác định vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện theo yêu cầu nhiệm vụ học tập - Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức HS trình bày kiến thức tìm hiểu vận dụng chúng để giải thích kết tìm tịi, khám phá Hoạt động - Nhận xét, đánh giá: Căn vào kết HS, GV nhận xét, đánh giá, "chốt" kiến thức, kĩ để HS ghi nhận sử dụng; làm rõ vấn đề cần giải quyết; xác định rõ tiêu chí sản phẩm ứng dụng mà HS phải hồn thành Hoạt động Hoạt động Hoạt động giải vấn đề: GV dự kiến giải pháp giải vấn đề; phương án thí nghiệm để việc định hướng HS thực có hiệu Sau đó, GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận để lựa chọn hướng phù hợp Gồm bước: - Đề xuất giải pháp giải vấn đề: HS thảo luận để đề xuất ý tưởng khác nhau, sau thống lựa chọn giải pháp khả thi để giải vấn đề - Thử nghiệm giải pháp: HS lựa chọn dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế; phân tích số liệu thí nghiệm; rút kết luận - Báo cáo thảo luận: GV tổ chức nhóm HS báo cáo kết thảo luận - Nhận xét, đánh giá: Trên sở sản phẩm học tập HS, GV nhận xét, đánh giá; HS ghi nhận kết tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm 2.1.5 Dạy học Sinh học theo định hướng phát triển lực học sinh Năng lực hiểu khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học định hướng kết đầu Trong không quy định nội dung chi tiết mà quy định kết đầu trình dạy học Kết đầu cuối trình dạy học HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn sống Chương trình mơn Sinh học góp phần hình thành phát triển cho HS lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù môn như: - Năng lực tìm hiểu giới sống: Tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên, đời sống liên quan đến sinh học Bao gồm: đề xuất đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi, khám phá, xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch, thực kế hoạch, trình bày báo cáo thảo luận, đề xuất biện pháp giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống hàng ngày liên quan đến sinh học, giải thích, bước đầu nhận định, phản biện số ứng dụng tiến sinh học bật đời sống Như vậy, tổ chức dạy học chủ đề nội dung môn Sinh học, GV dựa vào yêu cầu cần đạt để thiết kế chuỗi tình yêu cầu HS giải để bộc lộ lực HS phải sử dụng tích hợp kiến thức, kĩ khác theo phạm vi khác Ngoài ra, dạy học cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực dự án, trải nghiệm, thực hành, STEM nhằm phát triển lực người học 2.1.6 Định hướng giáo dục STEM để phát triển lực học sinh Giáo dục STEM đặt HS trước vấn đề thực tiễn với kiến thức, cơng nghệ có, địi hỏi HS phải tìm tịi, vận dụng kiến thức để đưa giải pháp chiếm lĩnh kiến thức Phương pháp học giúp kết nối trường học, cộng đồng để từ phát triển lực lĩnh vực STEM: - Năng lực nhận thức khoa học: trang bị kiến thức khái niệm, định luật sở lý thuyết khoa học, HS có khả liên kết kiến thức để thực hành, sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế - Năng lực vận dụng cơng nghệ: HS có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ, từ vật dụng đơn giản bút, quạt đến hệ thống phức tạp mạng internet, robot - Năng lực áp dụng kỹ thuật: HS có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi HS cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kỹ thuật - Năng lực tri thức toán học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới HS có khả áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống ngày Trong thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi người phải có đủ lực để thích ứng, là: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mĩ Đây lực cần hình thành phát triển cho HS mơ tả chương trình GDPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng chung Việc dạy học theo chủ đề THLM chưa sử dụng rộng rãi dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng GV dạy học theo với nội dung kiến thức rời rạc chủ yếu sử dụng những phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, vấn đáp nên trình học tập trở nên nhàm chán hiệu khơng cao Chương trình học ôm đồm nhiều thứ, thiếu thực hành, chủ yếu cung cấp kiến thức lí thuyết, nhiều HS khơng theo kịp chương trình kiến thức nặng học nhiều môn Trong tiết học phải dạy nhiều nội dung lo sợ cháy giáo án, không truyền tải hết nội dung mà nhiều GV thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS Giáo viên học sinh chưa khắc phục thói quen, nhận thức dạy học theo lối truyền thống, nặng lý thuyết coi nhẹ thực hành ứng dụng 2.2.2 Thực trạng giáo viên Hầu hết GV ý thức việc dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM cần thiết để phát triển lực HS để áp dụng vào trình dạy học cịn gặp nhiều hạn chế do: nội dung chương trình, thời lượng chương trình, kiến thức hàn lâm nhiều, cách thức kiểm tra đánh giá chưa phù hợp Hiện chưa có SGK cụ thể mang tính tích hợp nên việc xây dựng chủ đề TH chủ yếu ý kiến chủ quan cá nhân Hơn nữa, qua vấn, GV cịn lúng túng việc phân biệt hoạt động thí nghiệm – thực hành với giáo dục STEM, chưa thật hiểu rõ yếu tố Art(A) giáo dục STEAM Điều góp phần tạo nên hiểu biết chưa đầy đủ dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM hiệu trình dạy học không cao 2.2.3 Thực trạng học sinh Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ học tập mình, chưa tích cực tư suy nghĩ, chưa tìm tịi cho phương pháp học tập phù hợp để biến tri thức thầy thành Do sau học em nắm bắt kiến thức chưa tốt, nhanh quên thiếu kĩ tư duy, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp trung tâm GDNN - GDTX Mỗi nhà trường dựa việc phân tích đặc điểm tình hình, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ thống giá trị khác Cũng theo đó, tùy thuộc vào hướng nhà trường mà việc xác định vị trí, tầm quan trọng hoạt động dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM khác Tại trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa, Ban giám đốc trung tâm xác định chiến lược tầm nhìn nhà trường giai đoạn 2020 - 2025 sau: + Sứ mệnh: tạo dựng môi trường học tập nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao để học sinh có hội phát triển tài tư sáng tạo + Tầm nhìn: Là trung tâm GDNN - GDTX tỉnh có chất lượng giáo dục cao mà học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện, nơi giáo viên học sinh cảm thấy tự hào vững tin + Hệ thống giá trị nhà trường: Sự tơn trọng; Tính sáng tạo; Tinh thần trách nhiệm; Khát vọng vươn lên Trên sở xác định sứ mệnh, tầm nhìn hệ thống giá trị cốt lõi vậy, nhà trường coi trọng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt dạy học liên môn theo định hướng giáo dục STEM Đây coi hội để học sinh phát triển lực, tài tư sáng tạo, để từ trường em bước bước vững vào sống rộng lớn tương lai 2.3.2 Giải pháp tổ chuyên môn: Lập kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM dạy học môn Kế hoạch xây dựng dựa đề xuất GV thuộc tổ chun mơn, đồng thời có trao đổi, thảo luận, thống tổ Bản kế hoạch phải nêu rõ mục tiêu tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM môn học cụ thể, đơn vị kiến thức dự kiến tích hợp (Ở mơn nào? Khối lớp nào? Bài nào?) Bản kế hoạch phần kế hoạch dạy học năm học tổ chuyên môn Lựa chọn thời điểm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn phù hợp với kế hoạch dạy học môn học liên quan Căn vào nội dung kiến thức thời lượng dạy học lấy từ mơn học tương ứng, nhóm chun mơn thống thời điểm năm học để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn… Kế hoạch nhóm Tên chủ đề 3: SỮA CHUA NGON NHƯ MẸ LÀM Nhóm trưởng (Tổ trưởng) : Thư kí : Thời gian hoàn thành chủ đề: tuần Nhiệm vụ Phương pháp Sản phẩm dự kiến Tìm hiểu khái quát sữa Đọc sách, tài liệu, tham Chua khảo internet Bài viết, hình ảnh Tìm hiểu nguyên liệu để làm sữa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Bài viết, hình ảnh nguyên liệu để làm sữa chua Quy trình làm sữa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Bài viết, quy trình bước làm sữa chua Tìm hiểu cơng dụng, giá Đọc sách, tài liệu, tham khảo trị dinh dưỡng sữa internet chua Bài viết Tổng hợp thơng tin hồn thành thuyết trình,… Tiến hành bước làm sữa chua Bài thuyết trình đa phương tiện, video clip, brochure, poster (tùy theo trình độ HS)… Sản phẩm: Sữa chua Tham khảo nội dung thành viên, tham khảo tài liệu Tự tiến hành bước làm sữa chua (Hình ảnh minh họa – Hình 4.5) 15 Kế hoạch nhóm Tên chủ đề 4: LÀM DƯA TỪ CÁCH CỦA BÀ Nhóm trưởng (Tổ trưởng) : Thư kí : Thời gian hoàn thành chủ đề: tuần Nhiệm vụ Tìm hiểu khái quát dưa chua Phương pháp Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Sản phẩm dự kiến Bài viết, hình ảnh Tìm hiểu nguyên liệu để Đọc sách, tài liệu, tham khảo làm dưa chua internet Bài viết, hình ảnh nguyên liệu để làm dưa chua Quy trình làm dưa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet, ý kiến người có kinh nghiệm Bài viết, quy trình bước làm dưa chua Tìm hiểu cơng dụng, giá trị dinh dưỡng dưa chua Tổng hợp thông tin hồn thành thuyết trình … Tiến hành bước làm dưa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Bài viết Tham khảo nội dung thành Bài thuyết trình đa viên, tham khảo tài liệu Tự tiến phương tiện, video hành bước làm dưa chua clip, brochure, poster (tùy theo trình độ HS)… Sản phẩm: rau củ muối chua (Hình ảnh minh họa – Hình 4.6) Nhiệm vụ Thu thập thông tin và xử lí thơng tin * Mục đích: Sử dụng phương pháp, phương tiện để thực kế hoạch chủ đề * Tổ chức hoạt động dạy học - GV: Hướng dẫn cách thực chủ đề theo kế hoạc đề + Theo dõi, hướng dẫn trình thực củ đề thực tế + Hướng dẫn HS xử lí liệu thu nhập + Hỗ trợ HS thiết kế sản phẩm - HS: + Thu thập tư liệu từ internet, từ thực tế + Xử lí tài liệu thu thập + Thiết kế sản phẩm 16 Nhiệm vụ Báo cáo và đánh giá chủ đề * Mục đích - Báo cáo chủ đề: Đại diện nhóm trình bày kết suốt trình thực chủ đề - Đánh giá chủ đề + Tổng kết kiến thức học + Rút ý nghĩa hành động thực tiễn * Tổ chức hoạt động dạy học - GV hướng dẫn HS trình bày báo cáo kết nghiên cứu chủ đề sản phẩm + Hướng dẫn đánh giá sản phẩm nhóm bạn cơng cụ đánh giá + Nhận xét đánh giá nhóm HS + Tự đánh giá đánh giá kết nhóm bạn cơng cụ đánh giá + Giải thích kết luận rút từ chủ đề hỏi: Hình 4.2 Khâu chuẩn bị HS trước vào tiết học 17 * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Vì rượu trưng cất phương pháp thủ công số vùng dễ làm người uống đau đầu? → Khi chưng cất phương pháp thủ công rượu chứa nhiều tạp chất đặc biệt anđêhit, chất ảnh hưởng tới hệ thần kinh nên làm cho ta cảm thấy đau đầu Muối dưa, cà q trính sử dụng lên men lactic, chuyển hóa số đường đơn thành gì? → Axit lactic Giải thích “khi vải để - ngày có mùi chua?” → Do vải có nhiều đường để lâu vi khuẩn lactic xâm nhập chuyển hóa đường thành axit lactic Giải thích sữa chua trạng thái lỏng trở thành trạng thái sệt? → Do axit lactic hình thành mơi trường pH thấp làm cho protein sữa bị kết tủa Ba bạn học sinh làm sữa chua theo ba cách sau: - Cách 1: Pha sữa nước nóng, sau bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, sau ủ ấm 6-8 - Cách 2: Pha sữa nước nóng, sau để nguội bớt đến khoảng 40 0C, bổ sung thìa sữa chua vinamilk, ủ nhiệt độ 200C 6-8 - Cách 3: Pha sữa nước nóng, sau để nguội đến khoảng 400C, bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, ủ ấm 6-8 Trong cách trên, theo em cách có sữa chua để ăn? Cách không thành công? Hãy giải thích? * HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Dự án nhóm: “Tìm hiểu quy trình làm nem chua – đặc sản xứ Thanh” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp và nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục: Góp phần vào cơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Sáng kiến thực đáp ứng mục tiêu chung Chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình GDPT 2018) việc hình thành phát triển phẩm chất, lực toàn diện cho HS Đặc biệt yêu cầu đẩy mạnh việc giáo dục định hướng STEM/STEAM ứng dụng CNTT dạy học kiểm tra, đánh giá; góp phần vào q trình “chuyển đổi số” học đường, nới rộng hình thức khơng gian học tập Những mơ hình, cách làm, sản phẩm sáng kiến gợi ý cho sở giáo dục nhiều cấp học khác nghiên cứu áp dụng Những giải pháp mà sáng kiến đưa mang tính tồn diện, đồng từ tầm nhìn chiến lược nhà trường THPT đến giải pháp tổ chuyên môn đội ngũ cán giáo viên trực tiếp giảng dạy Trong trình tiến hành chủ đề, tơi tiến hành khảo sát kiểm tra kiến thức học lớp 10 để đánh giá trình độ nhận thức HS chưa có tác động sư phạm Từ kết thu được, lựa chọn lớp TN (10A3, 10A6) lớp ĐC (10A7, 10A8) có trình độ tương đương Sau tổ chức dạy học chủ đề “VSV với chế biến thực phẩm” theo phương pháp truyền thống lớp ĐC (10A3, 10A6) theo định hướng giáo dục STEM lớp TN (10A7, 10A8), tiến hành khảo sát kiểm tra để đánh giá trình độ nhận thức HS sau có tác động sư phạm Kết thu thể bảng đây: 18 Mức độ nhận thức Lớp Yếu Trung bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % 10A7 48 0,0% 16,7% 31 64,6% 18,7% TN 10A8 44 0,0% 13,6% 27 61,4% 11 25% Tổng số 92 0,0% 14 15,2% 58 63% 22 21,8% 10A3 42 2,4% 15 30,8% 23 54,7% 12,1% ĐC 10A6 46 0,0% 12 26,1% 26 56,5% 17,4% Tổng số 88 1,1% 27 30,7% 49 55,7% 11 12,5% * Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Tạo động lực cảm hứng cho người đã, tổ chức hoạt động THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM cho học sinh nhà trường phổ thơng Giáo viên có thêm hội tìm hiểu, mở rộng hiểu biết kiến thức có liên quan; có hội học hỏi từ học sinh sáng tạo học sinh, đồng nghiệp Nguyên nhân muốn tiến hành triển khai dự án dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM, giáo viên phải có liên kết, hợp tác, chia sẻ kiến thức chuyên môn cách sâu sắc với thầy cô mơn có liên quan đến chủ đề Điều tạo hiệu ứng học tập, nghiên cứu rộng rãi nhà trường, thúc đẩy nhu cầu khám phá tri thức vô hạn giáo viên Giáo viên nghiệm thu sản phẩm học sinh - nguồn tư liệu quý giá cho hồ sơ chuyên môn giáo viên, nguồn cảm hứng, tạo động lực cho giáo viên tiếp tục tìm tịi, sáng tạo đổi để đạt kết tốt q trình cơng tác Nhó m Số HS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên kinh nghiệm mà thân đúc rút công tác giảng dạy qua kiểm nghiệm thực tế, phạm vi áp dụng đề tài cịn hẹp góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Sinh học, tạo hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; hình thành phát triển lực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, lấy HS làm trung tâm giai đoạn Quá trình tiến hành triển khai dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần khơng nhỏ việc hình thành kỹ sống phát triển lực giao tiếp cho học sinh Thông qua trình hợp tác làm việc nhóm, nỗ lực vận dụng kiến thức liên mơn giải tình thực tiễn, học sinh phát huy tối đa tiềm cá nhân, xây dựng giá trị sống cốt lõi cho thân cho cộng đồng (nhân văn, nhiệt tình, kiên định…) Dạy học theo định hướng giáo dục STEM giúp cho giáo viên có thêm hội tìm hiểu, mở rộng hiểu biết kiến thức có liên quan; có hội học hỏi từ học sinh sáng tạo học sinh, đồng nghiệp Giáo viên nghiệm thu sản phẩm học sinh - nguồn tư liệu quý giá cho hồ sơ chuyên môn giáo viên, nguồn cảm hứng, tạo động lực cho giáo viên tiếp tục tìm tịi, sáng tạo đổi để đạt kết tốt q trình cơng tác 19 3.2 Kiến nghị Các nhà trường cần tăng cường công tác truyền thông, tổ chức lớp tập huấn, báo cáo chuyên đề để nâng cao nhận thức, lực đội ngũ GV giáo dục STEM Quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng triển khai STEM thực tế dạy học Các GV khơng ngại khó khăn, vất vả để đầu tư cơng sức, trí tuệ cho việc thiết kế áp dụng giáo dục STEM dạy học, tích cực đổi phương pháp dạy học để góp phần hình thành phát triển lực HS XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Mạnh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thành Đạt (2000), Cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1, tập Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2006) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004- 2007) môn Sinh học Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2010) Sinh học 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển I - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học lớp 10 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2012), Sinh học 10, sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Vụ Giáo dục Trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học, Tài liệu tập huấn 11 Một số tài liệu tham khảo từ trang web Internet PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SẢN PHẨM THẬT CỦA HS Hầu hết các nhóm có ý thức việc tạo sản phẩm như: sữa chua, dưa chua, rượu nếp, mẻ … Sản phẩm có hình thức thẩm mỹ đạt yêu cầu, số nhóm tạo sản phẩm ngon, đẹp mắt đảm bảo vệ sinh có khả sử dụng gia đình Một số nhóm sử dụng sản phẩm để kinh doanh sữa chua, cơm rượu nếp Một số nhóm tạo sản phẩm chưa thật tốt nhìn chung em biết làm việc nhóm, biết thực dự án nhóm cách khoa học, biết vận dụng kiến thức sách vào thực tế Từ góp phần phát triển lực HS cách tồn diện Hình 4.6 Quy trình làm sản phẩm dưa chua nhóm với chủ đề (Hình ảnh HS tự chụp) PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA Bảng 1.1 Thực trạng mức độ dạy học Sinh học với thực tiễn ST T Nội dung Rất không thường xuyên Không thường xuyên Thườn g xuyên Rất thường xuyên Trong q trình dạy học mơn Sinh học, Thầy/Cơ có thường xuyên cho HS sử dụng kiến thức vào giải vần đề có thực tiễn hay khơng 21 Thầy/Cơ có thường xun sử dụng kiến thức từ mơn Tốn, Vật lý, Hóa học, Cơng nghệ q trình dạy học mơn Sinh học khơng? Trong q trình dạy học Sinh học, Thầy/Cơ có thường xun giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho HS khơng? Thầy/Cơ có thường xuyên giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho HS tạo sản phẩm liên quan đến học khơng? Thầy/Cơ có thường xun thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng giáo dụng STEM Bảng 1.2 Đánh giá ưu điểm, lợi dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM hoạt động học tập học sinh STT Nội dung Tỷ lệ % Hiểu tiếp thu kiến thức dễ dàng 85.0 Rèn luyện kĩ thực hành 90.0 Phát triển lực tư 77.5 Phát triển lực sáng tạo 95.0 Giải vấn đề thực tế 92.5 22 Phụ lục 1.2 Phiếu điều tra tình trạng dạy học theo chủ đề tích hợp liênmơn (Dành cho HS) Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (đánh dấu vào phương án mà em cho phù hợp nhất) Phần A: Thơng tin cá nhân (HS khơng cung cấp thông tin) Họ tên: HS lớp: Trường: Số điện thoại liên lạc: Phần B: Nội dung điều tra Các em có thường xuyên tham gia học tập với chủ đề.tích hợp liên môn GV thiết kế hay không? □ Thường xun □ Có □ Khơng Các em có thích học theo chủ đề tích hợp liên môn hay không? (câu hỏi cho bạn học theo chủ đề tích hợp liên mơn) □ Có □ Bình thường □ Khơng Các em có cảm thấy thực tiễn nhiều vấn đề cần giải kiến thức từ nhiều môn học? □ Có nhiều □ Có □ Khơng có Em có thích học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế? □ Rất thích □ Có □ Khơng Em có cảm thấy cách dạy học thụ động cần phải thay đổi? □ Có □ Khơng Bảng 1.3 Kết điều tra HS dạy học THLM Câu hỏi điều tra Các em có thường xuyên tham gia học tập với chủ đề THLM GV thiết kế hay khơng? □ Thường xun □ Có □ Khơng Các em có thích học theo chủ đề THLM hay không? (câu hỏi cho bạn học theo chủ đề THLM) □ Có □ Bình thường □ Không Tỉ lệ % 7,14 52,1 40,7 82,9 17,1 23 Các em có cảm thấy thực tiễn nhiều vấn đề cần giải kiến thức từ nhiều mơn học? □ Có nhiều □ Có □ Khơng có Em có thích học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế? □ Rất thích □ Có □ Khơng Em có cảm thấy cách dạy học thụ động cần phải thay đổi? □ Có □ Khơng 84,3 15,7 98,6 1,4 98,1 1,9 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ NHÓM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU HỎI SAU CHỦ ĐỀ, ĐỀ KIỂM TRA Bảng 2.1 Phiếu đánh giá lực thông qua sản phẩm HS Mục đánh giá Sổ theo dõi chủ đề (tối đa 30 điểm) Tiêu chí Điể m tối đa Kết đánh giá Tự Đánh giá GV đánh đánh giá nhóm giá bạn Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi chủ đề HS Làm việc kế hoạch, buổi họp nhóm đầy đủ, thời gian, có biên thảo luận buổi họp nhóm Nội dung Phân cơng cơng việc hợp lý, phối hợp hỗ trợ làm việc hiệu Thái độ việc tích cực, sơi nổi, đưa nhiều câu hỏi chất vấn có giá trị Biết đánh giá nhìn nhận lại trình thực chủ đề Hình thức Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học, hình ảnh đẹp Tiêu trí đánh giá thuyết trình HS Bố cục Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn, quán cách trình bày tiêu đề nội dung 24 Bài thuyết trình (tối đa 40 điểm) Sản phẩm thật (tối đa 30 điểm) Cấu trúc mạch lạc, logic Chủ đề có tính thiết thực, hấp dẫn Chủ đề có tính hợp lý, logic Sử dụng thơng tin xác Nội dung Có liên hệ mở rộng kiến thức Trình bày sạch, đẹp Hình thức Hình ảnh đẹp, hấp dẫn, sáng tạo Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe Trả lời hết câu hỏi thêm từ GV từ bạn nhóm khác Xử lý tình linh Trình bày hoạt Khơng lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng trình bày Phân bố thời gian hợp lý, không thời gian qui định Tiêu chí đánh giá sản phẩm thật HS Hình Sản phẩm có màu sắc, thức, mùi vị đặc trưng Hình 10 thẩm mỹ thức đẹp Chất Sản phẩm ngon, đảm bảo lượng an toàn vệ sinh thực 10 phẩm Khả Sản phẩm có tính ứng phạm dụng cao, phù hợp với 10 vị ứng nhu cầu địa phượng dụng 25 Bảng 2.2 Kết điều tra phiếu hỏi lớp thực nghiệm đối chứng Mức độ đồng ý (%) Câu hỏi Em thấy nội dung kiến thức học dễ hiểu, liên quan đến thực tế sống Em có u thích môn học Bài học giúp em rèn luyện kĩ thực Hành Các hoạt động giúp em làm việc nhóm hiệu Bài học giúp em phát triển lực tư Duy Bài học giúp em vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Các nhiệm vụ học tập giao giúp em phát triển khả sáng tạo Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Rất không đồng ý Lớp Lớp TN ĐC 32,3 48,4 16,1 16,1 64,5 3,2 19,4 32,3 9,7 48,4 32,3 16,1 48,4 3,2 9,6 38,7 6,5 48,4 22,5 9,7 64,5 3,2 6,5 48,4 16,1 45,2 48,4 6,4 25,8 14,7 48,4 22,6 48,4 48,4 3,2 25,8 3,2 51,6 6,5 48,4 22,6 54,8 16,1 29,0 48,4 16,1 16,1 61,3 6,5 22,6 6,5 45,1 54,8 3,3 32,3 6,4 9,7 54,8 32,3 12,9 48,4 9,6 45,2 12,9 80,6 Rất đồng ý Bài học giúp em 51,6 liên hệ kiến thức môn học khác Bài học giúp em nâng cao lực thuyết trình trước tập 32,3 thể 10 Bài học giúp em rèn luyện khả 29,0 công nghệ thông tin Đồng ý Không đồng ý 12,9 19,4 26 Phụ lục 2.3 MẪU SỔ THEO DÕI CHỦ ĐỀ Mục lục Trang Kế hoạch Ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) Phiếu thu thập liệu Biên thảo luận Nhìn lại trình thực chủ đề Phản hồi giáo viên Kế hoạch chủ đề Tên chủ đề Mơn học Lí chọn dự án Mục tiêu dự án Hình thức trình bày kết dự án Phân công nhiệm vụ nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian hoàn thành Sản phẩm dự kiến Phiếu tổng hợp tài liệu Câu hỏi trả lời Nguồn Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết 27 Nhìn lại trình thực chủ đề Tơi học kiến thức gì? Tôi phát triển kĩ gì? Tôi xây dựng thái độ tích cực? Tơi có lịng với kết nghiên cứu chủ đề khơng? Vì sao? Tơi gặp phải khó khăn thực chủ đề? Tơi giải khó khăn nào? Quan hệ với thành viên nhóm nào? Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm: Nhìn chung tơi thích/ khơng thích chủ đề 10 Phản hồi giáo viên Phụ lục 2.4 BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT TRUNG TÂM GDNN – GDTX HOẰNG HĨA ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn: Sinh học I Phần trắc nghiệm (7 điểm) Hãy chọn đáp án Câu 1: Thực phẩm sau có sử dụng trình lên men lactic? A Sữa chua, dưa, cà muối B Rượu vang C Nước mắm D Nước tương Câu 2: Đặc điểm có hầu hết lồi vi sinh vật ? Kích thước hiển vi Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh Sinh sản nhanh Phân bố rộng 28 A 1, 2, 3, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2, Câu Ông bà ta thường “nuôi mẻ” để nấu canh giấm Vậy môi trường nuôi cấy mẻ môi trường nuôi cấy: A Liên tục B Khơng liên tục C Trung tính D Axit Câu Ống tiêu hóa người VSV kí sinh xem hệ thống ni cấy A Không liên tục B Liên tục C Thường xuyên thay đổi thành phần D Vừa liên tục vừa không liên tục Câu VSV quang tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon từ đâu A Chất vô CO2 B Ánh sáng chất hữu C Chất hữu D Ánh sáng CO2 Câu 6: Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu A Quang dị dưỡng B Hoá tự dưỡng C Hoá dị dưỡng D Quang tự dưỡng Câu 7: Nấm vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu A Hoá tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Quang tự dưỡng D Hoá dị dưỡng Phần 2: Tự luân (3 điểm) Ba bạn học sinh làm sữa chua theo ba cách sau: Cách 1: Pha sữa nước nóng, sau bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, sau ủ ấm 6-8 Cách 2: Pha sữa nước nóng, sau để nguội bớt đến khoảng 40 0C, bổ sung thìa sữa chua vinamilk, cho thêm enzim lizozim, sau ủ ấm 6-8 Cách 3: Pha sữa nước nóng, sau để nguội đến khoảng 40 0C, bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, ủ ấm 6-8 Trong cách trên, theo em cách có sữa chua để ăn? Cách khơng thành cơng? Hãy giải thích? 29 ... với vi sinh vật? Nội dung 2: Tìm hiểu chủ đề: ? ?VI SINH VẬT VỚI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” Chủ đề : ? ?Vi sinh vật với chế biến thực phẩm? ?? Thời lượng dự kiến: Chuẩn bị tuần báo cáo tiết học Mục tiêu chủ. .. 2.3.2 Giải pháp tổ chuyên môn 2.3.3 Giải pháp giáo vi? ?n .7 2.3.4 Thiết kế giáo án dạy học STEM dạy học chủ đề ? ?Vi sinh vật với vấn đề chế biến thực phẩm? ??- Sinh học 10 ... trình Sinh học giảng dạy  Hệ thống hoạt động dạy học giáo dục STEM  Thiết kế chủ đề dạy học giáo dục STEM - Sáng kiến phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10, mối

Ngày đăng: 05/06/2022, 08:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4. Về năng lực hình thành. - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
1.4. Về năng lực hình thành (Trang 12)
Hình 4.1. Hình chụp thí nghiệm HS tự tiến hành ở nhà - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
Hình 4.1. Hình chụp thí nghiệm HS tự tiến hành ở nhà (Trang 13)
Thời gian Nội dung Hình thức tổ - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
h ời gian Nội dung Hình thức tổ (Trang 13)
Bài viết, hình ảnh. - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
i viết, hình ảnh (Trang 18)
Hình 4.2. Khâu chuẩn bị của HS trước khi vào tiết học. - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
Hình 4.2. Khâu chuẩn bị của HS trước khi vào tiết học (Trang 21)
Sản phẩm có hình thức và thẩm mỹ đạt yêu cầu, một số nhóm tạo ra các sản phẩm ngon, đẹp mắt và đảm bảo vệ sinh có khả năng sử dụng trong gia đình - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
n phẩm có hình thức và thẩm mỹ đạt yêu cầu, một số nhóm tạo ra các sản phẩm ngon, đẹp mắt và đảm bảo vệ sinh có khả năng sử dụng trong gia đình (Trang 25)
Bảng 1.2. Đánh giá về ưu điểm, lợi thế của dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM đối với hoạt động học tập của học sinh.giáo dục STEM/STEAM đối với hoạt động học tập của học sinh. - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
Bảng 1.2. Đánh giá về ưu điểm, lợi thế của dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM/STEAM đối với hoạt động học tập của học sinh.giáo dục STEM/STEAM đối với hoạt động học tập của học sinh (Trang 26)
Bảng 2.1. Phiếu đánh giá năng lực thông qua sản phẩm của HS - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
Bảng 2.1. Phiếu đánh giá năng lực thông qua sản phẩm của HS (Trang 28)
Hình thức - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
Hình th ức (Trang 29)
Bảng 2.2. Kết quả điều tra phiếu hỏi lớp thực nghiệm và đối chứng - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
Bảng 2.2. Kết quả điều tra phiếu hỏi lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 30)
Phụ lục 2.3. MẪU SỔ THEO DÕI CHỦ ĐỀ. - (SKKN 2022) áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản
h ụ lục 2.3. MẪU SỔ THEO DÕI CHỦ ĐỀ (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w