Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
197,94 KB
Nội dung
Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” (Hồ Chi Minh) Thật câu nói Bác hồ khẳng định tâm sinh lý em lứa tuổi tiểu học Chính trình dạy học để thực hoàn thành nhiệm vụ giáo dục mà Đảng nhà nước giao đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị đầu tư tất tinh thần, kiến thức cho nghiệp giáo dục nước nhà Trẻ tiểu học nói chung trẻ lớp 2, nói riêng đối tượng có tâm hồn thể chất ngây thơ sáng Tâm hồn em tờ giấy trắng, để viết lên “tờ giấy trắng” tốt đẹp lại vấn đề quan trọng kết hợp nhà trường – gia đình – xã hội Trong nhà trường nôi tảng giáo dục, nơi đào tạo hoàn chỉnh toàn diện cho hệ tương lai đất nước Cũng môn học khác, mơn Đạo đức lớp có nhiệm vụ giúp học sinh nắm điều sơ đẳng phép ứng xử sống ngày, nắm nội dung ý nghĩa chuẩn mực hành vi Đạo đức hoạt động mối quan hệ xã hội, phân biệt hành vi tốt, hành vi xấu, hành vi đúng, hành vi sai Thông qua việc trang bị tri thức, bồi dưỡng cho học sinh xúc cảm, tình cảm Đạo đức đắn, sâu sắc Xây dựng cho học sinh kỹ hành vi góp phần hình thành em thói quen hành vi tốt Để học sinh nắm hành vi thói quen đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng, lựa chọn phương pháp cách khéo léo thu hút ý học tập học sinh Mỗi phương pháp mang nét riêng cách sử dụng Hệ thống phương pháp dạy học môn Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Đạo đức bao gồm nhiều phương pháp : Phương pháp đàm thoại, Phương pháp thảo luận, Phương pháp kể chuyện, Phương pháp trực quan, Phương pháp nêu gương, Phương pháp giảng giải, Phương pháp rèn luyện thói quen, Phương pháp điều tra, Phương pháp báo cáo, Phương pháp khen thưởng, Phương pháp trách phạt Trong hệ thống phương pháp phải nói đến phương pháp nêu gương phương pháp truyền thống mang lại hiệu giáo dục Đạo đức cao, phương pháp lấy gương người tốt, việc tốt giúp học sinh lấy để học hỏi rút học kinh nghiệm cho thân, phương pháp nêu gương có ý nghĩa, vai trị dạy Đạo đức cho học sinh? tác dụng việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức? Thực tế sử dụng phương pháp nêu gương nào? Đó lý khiến suy nghĩ lựa chọn đề tài : “Nêu gương giáo dục Đạo đức lớp 2, 3” làm nội dung nghiên cứu cho tập nghiệp vụ sư phạm cuối khoá II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Mục đích nghiên cứu : - Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm mục đích tìm hiểu ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng phương pháp nêu gương môn Đạo đức Thực trạng sử dụng phương pháp nêu gương dạy học môn Đạo đức đội ngũ giáo viên khối 2, trường tiểu học .– huyện nhằm đề xuất số biện pháp dạy học Đạo đức lớp 2,3 sử dụng phương pháp nêu gương Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu ý nghĩa, vai trò tác dụng phương pháp nêu gương dạy học môn Đạo đức Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp nêu gương dạy môn Đạo đức đội ngũ giáo viên khối trường tiểu học - Đề xuất số biện pháp có tính khả thi sử dụng phương pháp nêu gương vào việc dạy môn Đạo đức lớp 2, III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu lý thuyết : - Nghiên cứu tài liệu phương pháp nêu gương dạy học môn Đạo đức, tài liệu liên quan để tìm hiểu giá trị cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu sách giáo khoa sách giáo viên môn Đạo đức lớp 2, để nắm bắt đặc điểm nội dung nhiệm vụ dạy học giáo trình - Nghiên cứu giáo trình giáo dục học để nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu giáo trình tâm lý học để hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Nghiên cứu thực tế : - Quan sát tinh thần thái độ học tập, học sinh giáo viên sử dụng phương pháp nêu gương học Đạo đức lớp 2, - Hỏi thăm dị ý kiến thầy giáo, học sinh trường tiểu học .để biết ý kiến đề xuất giáo viên tinh thần thái độ học tập học sinh giáo viên sử dụng phương pháp nêu gương học Đạo đức - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp nêu gương dạy học môn Đạo đức lớp 2, Ngồi tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp khác để bổ sung cho trình nghiên cứu đề tài Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( B PHẦN NỘI DUNG I) MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN : 1) Khái niệm vềà phương pháp nêu gương Phương pháp nêu gương phương pháp dùng mẫu mực cụ thể, gương tốt để giáo dục học sinh, khuyến khích học sinh bắt chước làm theo gương tốt 2) Vai trị phương pháp nêu gương Phương pháp nêu gương phương pháp truyền thống thuộc hệ thống phương pháp : trực quan, khen thưởng, trách phạt,… lại có vai trị quan trọng việc dạy học Đạo đức tiểu học theo hướng tích cực Cũng phương pháp khác, phương pháp nêu gương giúp học sinh nắm điều sơ đẳng phép ứng xử sống ngày, nắm nội dung ý nghĩa chuẩn mực hành vi Đạo đức hoạt động mối quan hệ xã hội, từ hình ảnh giáo viên đưa ra, em phân biệt hành vi tốt, hành vi xấu, hành vi đúng, hành vi sai Các em tự rút học cho riêng để học tập, bồi dưỡng xúc cảm, tình cảm Đạo đức đắn, sâu sắc chuẩn mực Xây dựng cho học sinh kỹ hành vi góp phần hình thành em thói quen hành vi tốt Khi có gương tốt đưa ra, em tự đánh giá, nhận xét từ em tiếp thu chuẩn mực làm kinh nghiệm cho thân Ví dụ dạy : “Gọn gàng, ngăn nắp” (bài 3-Lớp 2) Giáo viên đưa hình ảnh bạn học sinh thu dọn đồ đạc ngăn nắp cho để củng cố nội dung học Học sinh xem xét, phân tích hành động, việc làm bạn qua tranh để từ xác định việc làm cho nhà Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Việc đưa gương tốt gần gũi với sống em giáo dục cho em học tập rèn luyện mà tác động trực tiếp đến hành động việc làm em Yêu cầu phương pháp nêu gương: Để phương pháp nêu gương mang lại ý nghĩa giáo dục cáo cho học sinh, giáo viên phải thực yêu cầu sau : - Giáo viên phải nêu gương gần giũ với sống sinh hoạt ngày học sinh - Cần phải có đánh giá mức gương tốt, xấu để học sinh có tiếp thu - Cần phải phê bình cách khéo léo, nhẹ nhàng, tránh mặc cảm xấu hổ trước tập thể dẫn đến tính tiêu cực học sinh - Mỗi giáo viên phải thật gương sáng cho học sinh noi theo Ưu nhược điểm phương pháp nêu gương Trong nội dung dạy học, môn Đạo đức mơn học gắn bó mật thiết với trình giáo dục Đạo đức tiểu học Quá trình giáo dục Đạo đức tiểu học phận trình giáo dục tổng thể (hay q trình sư phạm tổng thể) Nó có nhiệm vụ bồi dưỡng cho học sinh tri thức sơ đẳng chuẩn mực hành vi Đạo đức, tạo em niềm tin Đạo đức, hình thành em xúc cảm tình cảm Đạo đức tổ chức cho em rèn luyện hành vi thói quen hành vi Đạo đức Mơn Đạo đức môn học hệ thống môn học tiểu học có tác dụng định hướng cho mơn học khác Qua dạy học mơn Đạo đức hình thành cho học sinh hành vi thói quen hành vi Đạo đức, phù hợp với chuẩn mực hành vi quy định Như muốn dạy tốt môn Đạo đức lớp 2, trường tiểu học người giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học Đặc Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( biệt tính khả thi phương pháp Mỗi phương pháp dạy học có mặt mạnh, yếu khác Phương pháp nêu gương phương pháp nằm hệ thống phương pháp dạy học truyền thống (khen thưởng, trách phạt,…) có ưu khuyết điểm sau : 4.1/ Ưu điểm : - Phương pháp nêu gương đưa đến cho em sở chuẩn mực Đạo đức để em xem điểm tựa học tập rèn luyện - Thông qua phương pháp nêu gương không giáo dục bổn phận, trách nhiệm học sinh nhà trường, gia đình xã hội mà cịn giáo dục học sinh có trách nhiệm thân mình, biết q trọng thân biết tự chăm sóc - Phương pháp nêu gương đem đến cho học sinh số kĩ : biết tự nhận thức; biết xác định giá trị có khả định - Phương pháp nêu gương hướng dẫn em tự phát chiếm lĩnh Đạo đức thông qua gương mà giáo viên nêu - Qua hình thức nêu gương học sinh hình thành lực quan sát đánh giá hành vi người khác phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực Đạo đức xã hội 4.2/ Nhược điểm : Ở lứa tuổi lớp 2, lứa tuổi hồn nhiên, sáng, em thường cảm nhận vật tượng trực quan sinh động, thường e ngại trước đám động khơng dám nói điểm yếu Vì phê bình điểm xấu học sinh giáo viên léo gây mặc cảm, tự ti cho học sinh trước tập thể lớp Những gương đưa mà xa lạ với thực tế sống ngày gây nhàm chán trước học sinh Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Tóm lại lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp 2, nói riêng, đặc điểm tâm sinh lý em hình thành, ý thức có chủ định chưa nâng cao, hoạt động, việc làm em mang tính chất bột phát, em thường làm theo ý thích nhiều gị ép Đối với lứa tuổi em thường khơng xét từ góc độ Đạo đức thân trước mà lấy điểm tựa người khác để điều chỉnh cho hoạt động thân Chính khẳng định phương pháp nêu gương phương pháp phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( II) THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU GƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC .: Vài nét trường tiểu học Trường tiểu học .Huyện ., đơn vị thành lập lâu Được quan tâm Đảng uỷ quyền địa phương, ngành giáo dục, học sinh đến trường có đủ sách để học Sự quan tâm đạo sát lãnh đạo nhà trường giúp cho đội ngũ giáo viên ngày vững mạnh nghiệp vụ chun mơn Đội ngũ giáo viên nhà trường vừa trẻ khoẻ lại có nghiệp vụ sư phạm cao Bên cạnh mối quan tâm bậc cha mẹ học sinh yếu tố cần thiết công tác giảng dạy nhà trường Nhưng bên cạnh số học sinh thuộc đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 2/3 tổng số học sinh, nên chênh lệch trình độ nhận thức chiếm tỷ lệ cao Một thực tế cho thấy dạy học Đạo đức tiếp cận theo hướng từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận học sinh Cách tiếp cận giúp cho việc dạy học Đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, tránh tính chất nặng nề, áp đặt trước Dạy học Đạo đức nhằm chuyển giá trị xã hội thành tình cảm, niềm tin hành vi học sinh Bởi bậy trình dạy học Đạo đức phải trình học sinh hoạt động, với hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên, để tự khám phá, chiếm lĩnh nội dung học Ở lớp 2, nội dung học Đạo đức nâng cao kiến thức phương pháp dạy học Mỗi học có tình để học sinh tìm cách nghiên cứu xử lý theo mức độ nhận thức Thơng qua giáo viên giúp đỡ điều chỉnh cho em cách xử lý Việc dạy học Đạo đức theo tinh thần đổi giáo viên tiếp cận thực tương đối hiệu Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Việc sử dụng tình huống, tranh, câu chuyện với kết cục mở để với hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên học sinh tự liệt kê giải pháp có, tự đánh giá kết giải pháp,… để tìm giải pháp tối ưu, phù hợp nhất; hạn chế việc đưa khuôn mẫu ứng xử cho trước chiều Nhưng bên cạnh việc tiếp thu phương pháp khơng có nghĩa phương pháp truyền thống bị “bỏ quên” Phương pháp nêu gương trường hợp Nó lồng ghép vào phương pháp đại hiệu giáo dục mang lại hiệu cao Nhưng bên cạnh có số giáo viên lại tiếp cận phương pháp cách máy móc xem nhẹ phương pháp truyền thống phương pháp nêu gương dẫn đến gặp học có liên quan đến phương pháp giáo viên thường gặp lúng túng Dạy học môn Đạo đức xem xét khơng góc độ dạy học mà cịn góc độ giáo dục Bởi mơn Đạo đức tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt việc làm cho học sinh hiểu biết chuẩn mực Đạo đức, hành vi Đạo đức để từ biết ứng xử đắn Bài học Đạo đức tập trung vào chủ điểm Đạo đức chia thành tiết : Tiết : Tập trung chủ yếu cung cấp cho học sinh tri thức chuẩn mực hành vi Đạo đức Tiết : Là tổ chức cho học sinh luyện tập để hình thành kỹ ứng xử theo chuẩn mực kỹ phê phán đánh giá hành vi thân, người khác phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực học Các phương pháp hình thức dạy học mơn Đạo đức phong phú, đa dạng, phương pháp có mặt mạnh hạn chế riêng phù hợp với loại khâu riêng tiết dạy Do đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn khéo léo phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung dạy, hoàn cảnh nhà trường, địa phương Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Tiến hành khảo sát thực tế việc sử dụng phương pháp nêu gương dạy học đạo đức lớp 2, trường tiểu học Để có cho nội dung nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực tế cách dự hai tiết dạy hai khối lớp trường tiểu học .– huyện Tiết : Tiến hành dự “Trả lại rơi” (Đạo đức lớp 2, 9) cô giáo Mai Thị Hồng lớp 2D1 dạy Tiết : Tiến hành dự “Biết ơn thương binh, liệt sĩ” (Đạo đức lớp 3, 8) cô giáo Huỳnh Thị Loan lớp 3C2 dạy Nhận xét : Qua dự hai tiết dạy nhận thấy nhìn chung giáo viên thực hoàn thành tiết dạy, nội dung học truyền thụ đầy đủ, học sinh nắm yêu cầu học Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học linh hoạt, học sinh biết tổ chức hoạt động nhóm để tìm phương án trả lời Ở tiết (lớp 2) nội dung học giáo viên sử dụng phương pháp nêu gương hình thức lồng ghép với số phương pháp khác Nhưng tính hiệu phương pháp chưa cao, giáo viên thụ động khâu triển khai Đối với tiết dạy thứ hai, giáo viên sử dụng phương pháp nhóm nhiều, dẫn đến nội dung bị loãng học sinh hiểu chưa áp dụng vào việc làm cụ thể qua hình thức giáo dục trực tiếp Ở hoạt động giáo viên sử dụng phương pháp nêu gương để giải thích hành động khuyên em cần làm theo Nhưng chưa cụ thể hoá ý đồ Gặp gỡ giáo viên : Thông qua dự để tìm hiểu thêm nguyên nhân việc sử dụng phương pháp nêu gương tiến hành dạy, tơi trị chuyện với số giáo viên sau tiết dạy cô trao đổi cởi mở : Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Trong lớp học có tới 50% học sinh dân tộc nên triển khai phương pháp dạy học khó sử dụng phương pháp Nếu tiến hành phương pháp đổi nhiều em học sinh dân tộc khơng nắm bài, triển khai nhiều phương pháp truyền thống gây ảnh hưởng đến phát huy sáng tạo cho em có nhận thức cao Đối với phương pháp nêu gương sử dụng nhiều không phát huy hiệu với em học sinh dân tộc Ví dụ tiết dạy (Biết ơn thương binh, liệt sĩ lớp 3) triển khai hành động cụ thể em học sinh dân tộc không nắm mà phải bước cho em xem bạn làm triển khai Việc phát huy phương pháp nêu gương tốt, phải dựa vào thực tế học sinh lớp, dựa vào đặc điểm tâm sinh lý nhiều em để phối hợp phương pháp phương pháp nêu gương hiệu Ngoài việc lựa chọn nội dung phương pháp người giáo viên dạy Đạo đức khơng phải có nhiệt tình, kiến thức, vốn kinh nghiệm ứng xử phong phú có xúc cảm Đạo đức tinh tế mà đặc biệt thầy giáo, cô giáo người lớn khác xung quanh trẻ phải gương Đạo đức mẫu mực để học sinh noi theo, để củng cố niềm tin cho trẻ để Đạo đức cho trẻ thu nhận lớp khơng mâu thuẫn với thực tế ngồi đời Gặp gỡ học sinh : Sau trao đổi với số giáo viên, tiến hành gặp gỡ số em học sinh (tôi chọn em học sinh dân tộc để hỏi) tìm hiểu thêm mức độ hiểu vận dụng vào hoạt động trực tiếp học sinh Tôi nêu số câu hỏi (qua học vừa em nhận xét thương binh nào? Nhìn thấy bạn nhỏ tranh thăm thương binh em có thích khơng? Nếu giáo tổ chức cho em thăm thương binh xã em có khơng?) tơi nhận câu trả lời hồn nhiên : nhìn thấy thương binh bị tàn tật thương, em thấy xã có Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( thương binh bị cụt chân Em thích đến thăm thương binh bạn tranh mà cô giáo dạy Điều chứng tỏ phương pháp nêu gương dạy học Đạo đức hiệu quả, nhờ gương tốt học mà em có thay đổi cách nhìn nhận ý muốn Dẫu biết lứa tuổi này, em thích làm theo bạn để khen tuyên dương bạn em chưa hiểu hành động việc làm làm lĩnh vực sâu xa III/ SƯU TẦM CÁC TẤM GƯỢNG 1) Tấm gương vượt khó học tốt : Em Lại Thị Thuỳ Dung, người dân tộc tày, học sinh lớp 5B trường Tân Trào – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang; cô bé mồ côi cha, nhà nghèo mẹ bị bệnh nặng, gia đình có người Dung đầu, 11 tuổi đầu mà cơng việc gia đình đè nặng lên đơi vai bé bỏng em Một phải gánh vác việc gia đình giúp mẹ ni em nhỏ Đã nhiều lần Dung tưởng khơng thể vượt qua hoàn cảnh éo le để đến trường Trong đến trường niềm mơ ước lớn tâm hồn cô bé với nghị lực phi thường, lòng hiếu học trỗi dậy, niềm đam mê tuổi thơ động viên an ủi thầy cô bè bạn, Dung vượt qua tất khó khăn sống ngày để đến trường Một khó khăn khơng thể tả hết (sáng đến lớp, chiều làm công việc gia đình) Thế điều tuyệt vời đến với em, cuối năm học 2007 – 2008 vừa qua Dung sung sướng trào nước mắt đứng cờ tổ quốc buổi tổng kết để đón nhận danh hiệu : Học sinh Học sinh giỏi cấp tỉnh gương vượt khó học tốt Mọi người ùa tới bên Dung để chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc lớn lao “Chủ gia đình” mới…11 tuổi đầu 2) Tấm gương vượt qua nỗi đau : Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Em Châu Thị Anh lớp 7B, trường THCS 49, huyện Krông Năng, tỉnh học sinh giỏi trường năm liền Năm 2006, em quê thăm ông bà, gia đình em không may bị lũ qt tồn gia đình (Bố, mẹ hai em) Trở lại Krông Năng em khơng thể tưởng tượng gia đình em lại miếng đất đỏ BaZan khu vườn tan tành lũ quét Một nỗi đau, sử mát đột đỉnh đến với em Nhưng thầy cơ, bạn bè, bà xóm động viên em tất nghị lực cô bé 14 tuổi em đứng dậy lau nước mắt để tiếp tục sống học tập Sau thời gian nhờ người quen Anh dần vơi phần nỗi đau chăm học tập Cuối năm học 2006-2007 em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến Sang năm học 2007-2008 em đạt danh hiệu học sinh giỏi (đứng thứ lớp) Thật đáng hoan nghênh cho gương biết vượt qua nỗi đau để đứng vững sống 3) Tấm gương chiến thắng thân: Em Nguyễn Trọng Hùng, trung tâm huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Là cậu bé bị bệnh bại não (không lại, không cử động được), phải ngồi xe lăn học Bố mẹ em thương nên năm em lê tuổi mua cho em máy vi tính Bằng nỗ lực phi thường người tàn tật, Hùng quên tất đau đớn, tuyệt vọng để tự học tập máy vi tính (chuột vi tính em khơng cầm mà phải buộc vào tay điều khiển được) Sau năm miệt mài Hùng trở thành tài vi tính Năm 2006 em đài truyền hình Việt Nam đưa lên truyền hình gương vượt lên (Do Tạ Bích Loan dẫn chương trình) Hiện Hùng vừa giám đốc nhóm sửa chữa phần mềm, quản trị mạng giáo viên dạy tin học huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Lớp học Hùng có 24 em học sinh) Thật gương kỳ tích có khơng hai IV/ NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Trên sở khảo sát thực tế trường tiểu học .về việc vận dụng phương pháp nêu gương dạy học mơn Đạo đức, tơi có với nội dung nghiên cứu có số đề xuất sau : - Cần phát huy phương pháp nêu gương nhiều học có nội dung sát thực gần gũi với học sinh để phát huy tính học hỏi, biến nội dung học thành hành động cụ thể cho em - Giáo viên cần sưu tầm thêm nhiều gương tiêu biểu hướng dẫn em tự sưu tầm câu chuyện hay hình ảnh có nội dung tương ứng với yêu cầu học Đây động lực lớn giúp cho em tự học hỏi gương sưu tầm trước hướng dẫn thầy, cô giáo - Khi đưa gương hoạt động tốt, giáo viên không nên nhận xét nhiều hoạt động em so sánh với gương xấu tranh Cần lựa chọn ngôn ngữ khéo léo, vừa chưa tốt em tránh tự ti, xấu hổ em trước lớp - Những câu hỏi nêu gương phải sát thực không nên xa thực tế, câu hỏi cần phát huy tính tích cực, độc lập tư học sinh - Đối với số em có tâm lý yếu, rụt rè, giáo viên cần ý có biện pháp giúp đỡ em qua hình thức nêu gương trực tiếp (lấy bạn học giỏi, ngoan, hăng say phát biểu để giúp em mạnh dạnï hơn) - Không nên lạm dụng việc tự liên hệ thân, việc buộc em phải luôn tự kiểm điểm làm cho không khí lớp nặng nề nhiều dẫn em không hứng thú học tập Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( C PHẦN KẾT LUẬN : Trên sở lý luận thực tiễn đề giả thuyết đề tài Qua dự trị chuyện tơi thấy rõ giả thuyết đề tài chứng minh tính đắn Ta kết luận rằng, phương pháp hình thức dạy học Đạo đức có mặt mạnh mặt hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, khâu riêng tiết dạy Vì khơng nên q lạm dụng hay phủ định hoàn toàn phương pháp hay hình thức dạy học Điều quan trọng cần vào nội dung tính chất học, vào trình độ học sinh lực sở trường giáo viên, vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường, lớp mà lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lý mức Từ thực tế nghiên cứu cho thấy lứa tuổi tiểu học nói chung, lứa tuổi học sinh lớp 2, nói riêng, phương pháp nêu gương phương pháp phù hợp với em, phương pháp mang lại hiệu giáo dục cao Muốn cho em phát huy tư duy, tính sáng tạo học tập sống ngày, trước hết phải giúp cho em biết đánh giá hoạt động người khác, lấy chuẩn mực người khác làm chuẩn mực cho thân Dù dạy học theo hướng tích cực nhiều phương pháp đại đóng vai, thảo luận nêu gương phương pháp thiếu dạy học Đạo đức tiểu học Khơng có người giáo viên hồn hảo, khơng có phương pháp vạn Khi đất nước đổi nhận thức người thay đổi ngày Chính người giáo viên phải biết tìm tịi học hỏi khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu giảng dạy đáp ứng nhịp độ phát triển thời đại Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( Giáo dục công việc nhà trường hay tổ chức mà làm thành Đây cơng việc tồn Đảng, tồn dân tồn xã hội, tham gia giáo dục dây dựng tảng giáo dục vững đảm bảo nhân tố người thời đại mới, đáp ứng phát triển nhân loại Vì phát triển phồn vinh đất nước chung sức vào xây dựng cho nghiệp giáo dục “vì tương lai em chúng ta”./ Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( D TÀI LIỆU THAM KHẢO : Sách học sinh, sách giáo viên Đạo đức lớp2, – Nhà xuất giáo dục 2008 Đạo đức phương pháp dạy học Đạo đức (giáo trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, nhà xuất giáo dục 1995 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 2,3 – Bộ giáo dục & đào tạo năm 2004 Giáo trình phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học - nhà xuất giáo dục – 1998 – Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Dũng – Lưu Thu Thuỷ PTS Đỗ Đình Hoan : hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục ( MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trang Mục đích nghiên cứu Trang Nhiệm vụ nghiên cứu .Trang III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang Nghiên cứu lý thuyết Trang Nghiên cứu thực tế Trang B PHẦN NỘI DUNG Trang I) MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Trang 1) Khái niệm phương pháp nêu gương Trang 2) Vai trò phương pháp nêu gương Trang 3) Yêu cầu phương pháp nêu gương .Trang 4) Ưu nhược điểm phương pháp nêu gương Trang II) THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PP NÊU GƯƠNG Trang 10 1) Vài nét trường tiểu học .Trang 10 2) Khảo sát thực tế trường tiểu học Trang 11 3) Gặp gỡ giáo viên Trang 13 4) Gặp gỡ học sinh Trang 14 III/ SƯU TẦM CÁC TẤM GƯƠNG Trang 15 IV/ NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Trang 17 C PHẦN KẾT LUẬN Trang 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .Trang 20 MỤC LỤC Trang 21 Người thực : Nguyễn Thị Thu Hà