Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
861,23 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 14: VIỆT NAM MÊN YÊU TUẦN: 25 - BÀI 3: CÂY DỪA - Tiếng Việt lớp (TIẾT 241+ 242/SGK trang 106,107) Đọc: Cây dừa Thời gian thực hiện: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Đọc trôi chảy thơ, ngắt nghỉ nhịp,dấu câu, dòng thơ, logic ngữ nghĩa - Hiểu nội dung đọc: Bài thơ miêu tả ca ngợi vẻ đẹp dừa- lồi gắn bó với người, đát nước Việt nam; nhận diện mối liên hệ lời thơ hình ảnh dừa; biết liên hệ thân: Yêu quý cảnh đẹp Tổ quốc Việt Nam Năng lực chung -Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết Phẩm chất Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt độngviết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương tiện dạy học a) Đối với GV: + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) + Tranh ảnh dừa,tranh ảnh, video clip vài loài cây, hoa (nếu có) + Bảng phụ ghi dịng thơ đầu b) Đối với HS: Sách, tập, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tên, thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng, mục tiêu hoạt động KHỞI ĐỘNG TIẾT (5 phút) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn *Mục tiêu: đáp, thảo luận nhóm đơi Tạo khơng khí * Cách tiến hành: lớp học vui Ổn định nề nếp, trật tự tươi, sinh động Giáo viên giới thiệu nội dung chủ đề/bài học - HS hoạt động nhóm đơi nhóm nhỏ, nói với bạn loài trồng nhều địa phương em: tên cây, đặc điểm hình dáng, cơng dụng -Đọc tên kết hợp với quan -Giáo viên giới thiệu sát tranh minh họa để phán viết bảng Giáo viên nêu mục tiêu đoán nội dung đọc học GV giới thiệu vào nội dung học KHÁM PHÁ * Phương pháp, hình thức tổ chức: phương pháp rèn luyện theo VÀ LUYỆN mẫu, đọc cá nhân (từ khó, câu), nhóm (đoạn); Kĩ thuật dạy học: TẬP kĩ thuật đọc (đọc nối tiếp từ khó, câu, bài.) (15 phút) * Cách tiến hành: * Mục tiêu: Luyện đọc thành tiếng Giúp học 1.1.Giáo viên đọc mẫu lần 1: Đọc sinh đọc trôi chảy thơ, ngắt nghỉ đúng, lưu nhịp,dấu câu, dịng thơ, logic lốt từ ngữ nghĩa ngữ,câu, - Học sinh đọc nối tiếp nhóm 1.2 GV yêu cầu học sinh luyện đoạn, đôi câu đọc câu nối tiếp nhóm đơi 1.3 Phân khổ thơ - HS phân khổ thơ - GV hướng dẫn hs phân khổ thơ - Học sinh luyện đọc khổ thơ 1.4 Luyện đọc khổ thơ (nối tiếp, (nối tiếp, cá nhân) cá nhân) - Học sinh nhận xét bạn đọc 1.4.1 Hướng dẫn từ khó đọc - u cầu HS tìm từ khó có - GV hướng dẫn hs luyện đọc số từ khó - Cho HS đọc từ khó 1.4.2.Hướng dẫn cách ngắt nghỉ - GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng, yêu cầu học sinh lắng nghe đọc ngắt giọng lại - HS tìm từ khó có bài.: tỏa, tàu, bay, bạc phếch, rượu, Rì rào - HS luyện đọc số từ khó: - HS ngắt nghỉ câu dài: Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu, / Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,// dừa/đàn lợn con/ nằm cao.// Đêm hè/ hoa nở sao,// Tàu dừa/- lược/ chải vào mây xanh 1.5 Luyện đọc khổ thơ nhóm - GV đưa tiêu chí đánh giá: - Nhóm trình bày đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ chỗ - HS nhận xét theo tiêu chí, đánh giá - Đại diện nhóm đọc 1.6 Đọc toàn - GV yêu cầu đại diện nhóm đọc - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét 15 phút Luyện đọc hiểu * Mục tiêu: * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp Giúp học * Cách tiến hành: sinh trả lời 2.1 Tìm hiểu nội dung - Giáo viên đặt câu hỏi: dựa vào - HS đọc thầm lại đọc câu hỏi có sách giáo khoa (trang 106,107) nội thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ dung 2.2 Hướng dẫn học sinh rút từ để trả lời cần giải nghĩa : tỏa, tàu (lá), canh, - HS giải thích nghĩa đủng đỉnh 2.3 HD HS nêu nội dung đọc: SHS - HS rút nội dung (Bài GDKNS: Yêu quý cảnh đẹp thơ miêu tả ca ngợi vẻ đẹp Tổ quốc Việt Nam dừa- lồi gắn bó với người, đát nước Việt nam; nhận diện mối liên hệ lời thơ hình ảnh dừa) biết liên hệ thân: Yêu quý cảnh đẹp Tổ quốc Việt Nam 15 phút * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy TIẾT Luyện đọc lại * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung để xác định giọng đọc - HD hs xác định giọng đọc của(nhấn giọng, ngắt nghỉ) - HS nhắc lại nội dung - HS xác định giọng đọc - GV đọc mẫu lại - HS nghe GV đọc lại khổ thơ - Yêu cầu HS đọc cá nhân - Quan sát, nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm học sinh - Luyện đọc đoạn nhóm - Gọi HS đọc cá nhân - HS đọc nối tiếp nhóm trước lớp - HS thi đua đọc - HS nhận xét theo tiêu chí đánh giá - HS xung phong đọc toàn - Gọi hs đọc toàn VẬN DỤNG ( 15 phút) *Mục tiêu: dòng thơ nhắc loài loài hoa thích Luyện tập mở rộng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận * Cách tiến hành: - GV giới thiệu hoạt động - Gọi HS xác định yêu cầu - Giáoviên quan sát, giúp đỡ, hướng - HS xác định yêu cầu hoạt động nhóm Cùng dẫn học sinh Viết tiếp sáng tác sáng tạo – 2- dòng thơ ngắn loại - HS thực hiện: Viết tiếp sáng tác 2- dòng thơ ngắn loại lồi hoa mà em thích lồi hoa mà em thích - Nhận xét-tuyên dương học sinh - Nhận xét - Tuyên dương học sinh - HS nghe vài nhóm trình bày trước lớp - HS nhận xét kết * Hoạt động củng cố nối tiếp: Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh nhà đọc - Về học chuẩn bị lại chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 14: VIỆT NAM MẾN YÊU TUẦN: 25 - BÀI 3: CÂY DỪA - Tiếng Việt lớp (TIẾT 243/SGK trang 106,107) Viết :chữ hoa Q( kiễu 2) Quê cha đất tổ Thời gian thực hiện: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Viết chữ Q hoa( kiểu 2) câu ứng dụng Năng lực chung + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Bồi dưỡng tình u q hương đất nước - Có hứng thú học tập , ham thích lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a) Đối với GV: + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) + Mẫu chữ viết hoa Q( kiểu 2) b) Đối với HS: VTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tên, thời lượng, mục tiêu hoạt động KHỞI ĐỘNG (3 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, hát * Cách tiến hành: * Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ Q hoa kiểu -Ổn định nề nếp -GV cho HS hát Gv yêu cầu HS nêu tên bạn có chữ đầu Q +Khi viết tên riêng ta phải viết nào? Chữ hoa Q viết nào? - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa Q câu ứng dụng - GV ghi bảng tên - HS hát bài: Quê hương tươi đẹp - HS nêu Hoạt động 1:Viết chữ hoa Q * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận * Cách tiến hành: a)Viết chữ hoa Q *Bước 1: Quan sát mẫu chữ Q • GV gắn chữ mẫu Q kiểu - HS quan sát chữ mẫu Q hoa kiểu - HS quan sát mẫu chữ Q hoa, - Cấu tạo: gồm nét cong kín nét lượn + Cách viết: Viết chữ O Lia bút đến trước đường kẻ (ĐK) dọc 2, phía ĐK ngang 1, viết nét lượn Đi nét lượn song song với nét cong kín dừng bút ĐK ngang 2, sau ĐK *Bước 2: Hướng dẫn quy trình viết - HS quan sát lắng nghe *Bước 3: GV viết mẫu -GV cho học sinh xem video viết mẫu -HS xem video viết chữ hoa Q mẫu *Bước 4: Học sinh tập viết bảng - HS viết chữ Q hoa *Bước 5: nhận xét vào bảng -GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét viết bảng -HS nhận xét HS -HS lắng nghe *Bước 6: Học sinh viết Tập Viết -GV yêu cầu HS lấy Tập viết -GV HDHS viết Tập viết -Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư - HS tô viết chữ Q ngồi viết hoa vào VTV -Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh *Bước 7: HS góp ý theo cặp -GV cho HS ngồi cạnh đổi góp ý -HS tiến hành đổi -GV nhận xét góp ý ( 12 phút ) Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng * Mục tiêu: * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, Giúp học sinh viết thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận chữ Q hoa, câu * Cách tiến hành: ứng dụng “Quê cha đất tổ” * Viết câu ứng dụng “ Quê cha đất tổ” - Bước 1: HS đọc câu ứng dụng - HS đọc tìm hiểu Gọi HS đọc tìm hiểu nghĩa câu nghĩa câu ứng ứng dụng “Quê cha đất tổ.” dụng - Bước 2: GV viết mẫu GV viết mẫu lên bảng( cho HS xem video viết mẫu) - Bước 3: GV hướng dẫn + Viết chữ hoa đầu câu: GV nhắc lại quy trình viết chữ Q hoa + Cách nối nét: từ chữ Q hoa sang chữ u + Khoảng cách tiếng: chữ o + Vị trí đặt dấu phẩy, dấu chấm + Luật tả - HS quan sát - HS quan sát cách GV viết chữ Quê - HS lắng nghe - Bước 4: HS viết vào Tập viết + GV HDHS viết vào Tập viết + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư ngồi viết + Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh - Bước 5: Đổi - GV đọc kiểm tra lỗi + GV yêu cầu HS đổi + GV đọc cho HS kiểm tra lỗi -HS viết chữ Q hoa, chữ Quê câu ứng dụng vào VTV: “Quê cha đất tổ” - HS tiến hành đổi - HS tiến hành kiểm tra lỗi bạn Bước 6: Nhận xét - HS nhận xét + GV gọi vài HS nhận xét viết bạn - HS lắng nghe + GV nhận xét HS - HS quan sát - Bước 7: GV sửa lỗi vài + Vị trí đặt dấu phẩy, dấu chấm + Luật tả VẬN DỤNG Hoạt động 3: Luyện viết thêm ( phút) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, *Mục tiêu: thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận Giúp học sinh biết * Cách tiến hành: đánh giá viết a) Luyện viết thêm chữ hoa Q - HS tìm hểu nghĩa thân bạn câu thơ: bè - HS viết chữ Q hoa, - GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu vào VTV nghĩa câu thơ: GV yêu cầu học - HS đọc tìm hiểu nghĩa câu thơ sinh đọc tìm hiểu nghĩa câu - thơ Quê em đồng lúa nương dâu Bên dịng sơng nhỏ nhịp cầu bắc ngang - GV u cầu HS viết chữ Q hoa, chữ Quê, câu thơ vào VTV - Gọi HS nhận xét viết - HS HS nhận xét viết - GV nhận xét viết vài hs - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 14 : VIỆT NAM MẾN YÊU TUẦN: 25 - BÀI 2: SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA- Tiếng Việt lớp2 (Tiết 244 SHS, tr.101-102) Viết : Chim rừng Tây nguyên Thời gian thực hiện: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nghe – viết đoạn văn: Chim rừng Tây Nguyên - Phân biệt d/gi; iêu/ươu, oan/oang Năng lực chung Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết Phẩm chất Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a) Đối với GV: - Máy chiếu, laptop, SGV b) Đối với HS: - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tên, thời lượng, Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh mục tiêu hoạt động KHỞI ĐỘNG (5 phút) Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, thảo luận nhóm a Mục tiêu: Tạo tâm Cách thực hiện: hứng thú cho học 1.Ổn định nề nếp lớp - GV tổ chức cho học sinh xem, múa -HS hát, múa sinh bước hát theo bài: Lí xanh làm quen học 2.GV giới thiệu học -GV hỏi: Trong hát nhắc đến loài -HS trả lời vật nào? -GV giới thiệu -HS lắng nghe KHÁM PHÁ VÀ Hoạt động 1: Nghe – viết tả LUYỆN TẬP *Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc mẫu thực hành, đàm (25 phút) thoại, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm đơi Khám phá luyện tập * Nghe - viết (25 PHÚT ) * Phương pháp, hình thức tổ chức: * Mục tiêu: HS nghe * Cách thực hiện: - viết đoạn - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn – chiếu tả slide - Đoạn văn có câu? - GV ghi bảng: rợp, bóng, sao, dầu, cao vút, tán cây, sóc nâu, HS đọc, lớp đọc thầm theo: tìm từ khó viết - câu - HS phát từ khó câu chuyền cành, thỉnh thoảng, vòm lá, chị sáo, chị sẻ, vành khuyên, ríu rít, chuyện trị - GV gạch chân, giải nghĩa từ - HS tự phát âm đầu hay vần, dễ sai âm khác nghĩa (bóng khác cá bống), cho xem ảnh - GV yêu cầu HS đọc lại từ khó - GV đọc cụm từ ngữ viết đoạn văn vào VBT - GV hướng dẫn HS cách viết - GV đọc lại viết - Yêu cầu HS tự đánh giá phần viết bạn - GV nhận xét số viết - Yêu cầu HS có lỗi sai sửa lại chữ - HS đọc nối tiếp Cả lớp theo dõi - HS nghe GV đọc viết - HS lắng nghe - HS nghe GV đọc lại viết - quan sát, tự đánh giá phần viết bạn - HS lắng nghe * Luyện tập tả: Phân biệt eo/oe; ac/at * Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, thảo luận nhóm * Cách thực hiện: - Yêu cầu HS xác định yêu cầu *Mục tiêu: HS điền BT 2b vần eo/oe vào * - Chọn vần eo vần - Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm - GV gọi bạn đọc câu có chứa vần điền vào - GV gọi HS đọc đoạn thơ hồn chỉnh oe thích hợp với * thêm dấu (nếu cần) - Thảo luận nhóm (2 phút) - Lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương bạn làm - Yêu cầu HS thực VBT - GV nhận xét - Dưới ánh nắng vàng hoe Cánh phượng hồng khoe sắc Lá reo tiếng ve * Luyện tập tả - Phân biệt ac/at * Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, thảo luận nhóm * Cách thực hiện: Mở trịn xoe đơi mắt - HS thực BT vào VBT - HS nghe GV nhận xét - HS thực - Yêu cầu HS đọc BT 2c (lựa chọn) a Mục tiêu: HS biết đặt câu phân biệt ac/at - GV giúp HS hiểu nghĩa từ - GV chia lớp thành dãy: dãy 1: bác/ bát, dãy 2: rác/ rát - Cho HS thảo luận theo cặp: bạn đặt câu với từ - GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương - Đặt câu để phân biệt bạn đặt câu hay cặp từ sau: - GD: Để viết tốt tả Bác/ bát; rác/rát phải hiểu nghĩa từ - Lắng nghe - GV yêu cầu HS tìm viết vào - Thảo luận nhóm (2 bảng từ có vần eo/oe; ac/at phút) - Nhận xét, đánh giá - nhóm HS nối tiếp đặt câu, lớp nhận xét - HS xác định yêu cầu - Lắng nghe - HS trình bày trước lớp, bạn nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe thực *Vận Dụng ( phút ) * Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm - điều gì? - Nhận xét tiết học Nhận xét, tuyên dương - Về học chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 14: VIỆT NAM MẾN YÊU TUẦN: 25 - BÀI 1,2: CHUYỆN QUẢ BẦU; SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA - Tiếng Việt lớp (TIẾT 248/SGK trang 100, 103) Từ vật, đặc điểm Dấu chấm, dấu phẩy Mở rộng vốn từ Đất nước I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù Tìm từ ngữ vật (con vật), từ ngữ đặc điểm; điền dấu chấm, dấu phẩy Mở rộng vốn từ đất nước (từ ngữ vật đặc điểm) Năng lực chung + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương tiện dạy học a) Đối với GV: SHS, VTV, VBT, SGV + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) b) Đối với HS: Sách, vở, tập, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tên, thời lượng, mục tiêu hoạt động KHỞI ĐỘNG (3 phút) * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành vấn đáp * Cách tiến hành: Cho HS giải câu đố: HS trả lời đón tên vật Con có cánh mà laị biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng GV giới thiệu KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP (32 phút) * Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu cầu BT đọc đoạn văn (8 phút) -HS lắng nghe HĐ1: Luyện từ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm 4, trò chơi * Cách tiến hành: * Bài tập 3a/100 - Giáo viên yêu cầu học Bài tập 3a/100: Tìm từ ngữ tên gọi sinh mở sách, đọc u đặc điểm lồi chim có cầu cá nhân, nhóm đoạn văn sau: - Học sinh xác định yêu cầu ВТ За đọc đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn - HS tìm từ ngữ tên gọi đặc HS tìm từ ngữ tên điểm lồi chim nhóm nhỏ gọi đặc điểm lồi chim nhóm nhỏ -Giáo viên tổ chức cho - HS chơi tiếp sức viết tên gọi đặc HS chơi tiếp sức viết tên điểm loài chim (Đáp án: chích gọi đặc điểm choè - nhanh nhảu, khướu — điều, loài chim chào mào — đỏm dáng, cu gáy — trầm ngâm) - Giáo viên yêu cầu HS - HS thực BT vào VBT thực BT vào VBT - HS nghe bạn GV nhận xét - Giáo viên chốt – nhận xét: * Bài tập 3b/100 - Giáo viên yêu cầu HS - HS xác định yêu cầu BT 3b xác định yêu cầu BT 3b - Giáo viên hướng dẫn - HS đọc thẻ từ ghi tên loài chim HS đọc thẻ từ ghi quan sát tranh tên loài chim quan sát tranh - Giáo viên tổ chức cho - HS thảo luận nhóm kĩ thuật Khăn HS thảo luận nhóm để trải bàn để chọn tên gọi phù hợp với hình chọn tên gọi phù hợp vẽ lồi chim theo u cầu BT với hình vẽ loài chim theo yêu cầu BT - Mời vài HS chia - Một vài HS chia sẻ kết trước lớp sẻ kết trước lớp - Giáo viên chốt – nhận - HS nghe bạn giáo viên nhận xét xét HĐ2: Hoạt động 2: Luyện câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: * Bài tập 4a/100 - Giáo viên yêu cầu học Bài tập 4a/100: Đặt câu hỏi cho từ sinh đặt câu theo yêu ngữ in đậm cầu BT nhóm đơi - HS xác định yêu cầu BT 4a -HS đặt câu theo u cầu BT nhóm đơi -Giáo viên tổ chức HS -HS chơi trị chơi Truyền điện để nói chơi trị chơi Truyền miệng câu vừa đặt điện để nói miệng câu -HS nghe bạn giáo viên nhận xét câu *Mục tiêu:Giúp vừa đặt -HS thực ВТ 4a vào VBT HS biết đặt câu - Giáo viên nhận xét theo yêu cầu BT - Giáo viên yêu cầu HS Bài tập 4b/100: Chọn dấu câu phù hợp thực ВТ 4a vào với : 4; ( phút) VBT - HS xác định yêu cầu BT 4b * Bài tập 4b/100 - HS thảo luận nhóm đôi để chọn dấu câu - Giáo viên yêu cầu HS phù hợp với ô trống xác định yêu cầu BT - HS viết lại đoạn văn điền dấu câu 4b vào VBT - Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi đề làm tập - Giáo viên yêu cầu HS làm vào VBT - HS chia sẻ kết trước lớp, đọc lại đoạn văn điền dấu - HS nghe bạn giáo viên nhận xét - Mời vài HS đọc lại làm - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Luyện từ - Tìm từ ngữ từ ngữ vật đặc điểm * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, đàm thoại, thảo luận tìm từ ngữ theo kĩ thuật khăn trải bàn * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu bài, Tìm từ ngữ từ ngữ vật Bài tập 3/104: Tìm từ ngữ: đặc điểm Mục tiêu: Giúp học sinh Tìm từ ngữ từ ngữ vật đặc điểm ( phút) - HS xác định yêu cầu BT - HS thực BT vào VBT - Từ ngữ vật: biền cả, bầu trời, sông suôi, rừng núi — từ ngữ đặc điểm: bao la, bạt ngàn, trập trùng, mênh mông) - HS nghe bạn GV nliận xét Gv yc HS xếp từ ngữ thành nhóm nhóm Gv yc HS giải nghĩa đặt càu với số từ ngữ - GV nhận xét Hoạt động 4: Luyện câu - Đặt câu tả cảnh đẹp Việt Nam * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi *Cách tiến hành: BT4a: - HS xác đinh yêu cầu BT 4a - -HS thảo luận nhóm đơi, chọn từ ngữ ỏ thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ỏ thẻ màu hồng HS đọc câu ghép trước lớp Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặt câu tả cảnh đẹp GV yc Hs thảo luận Việt Nam ( nhóm đơi, chọn từ ngữ ỏ phút) thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ỏ thẻ màu hồng - HS thực BT vào VBT - HS nghe bạn GV nhận xét GV khơi gợi HS nhớ lại thông tin học đọc, -HS xác định yêu cầu BT 4b.: Đặt 2, tả sử dụng câu tả cảnh đẹp Việt Nam theo gợi ý HS đặt - câu nhóm nhỏ lại BT - - Sửa trò chơi Đố bạn - HS chia sẻ trước lớp HS nghe bạn nhận xét BT4b: - Yc Hs đọc yêu cầu - u cầu hs thảo luận nhóm đơi - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét -GV cho học sinh xem tranh Động Phong nha Yêu cầu HS quan sát HS nêu tranh đặt câu - Giáo viên yêu cầu học HS nêu sinh nhắc lại nội dung vừa học -Dặn dò sau, nhận HS lắng nghe xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ : VIỆT NAM MẾN YÊU TUẦN: 25 – BÀI : TÔI YÊU SÀI GÒN - Tiếng Việt lớp (Tiết 249 SHS, tr.101-102) Nói , viết tình cảm với người thân Thời gian thực hiện: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nói 4- câu tình cảm với người thân theo gợi ý Năng lực chung + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất -Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm - Biết giúp đỡ người thân công việc vừa sức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương tiện dạy học a) Đối với GV: - Máy chiếu, laptop, SGV b) Đối với HS: - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tên, thời lượng, mục tiêu hoạt động KHỞI ĐỘNG (5 phút) * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp thực hành * Cách tiến hành: Cách thực hiện: HS lắng nghe - GV cho HS nghe hát: Đất nước mến thương - Bài hát nói điều gì? - GV giới thiệu bài- ghi bảng tên Luyện tập nói –viết tình cảm với KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP người thân - Tình yêu cha mẹ, quê (27 phút) a.Mục tiêu: Nói * Phương pháp, hình thức tổ chức: 4- câu tình *Cách thực hiện: hỏi đáp, thảo luận - Lắng nghe, quan sát cảm với người thân nhóm theo gợi ý 1.1 Luyện tập nói tình cảm với người thân - Yêu cầu HS đọc BT 6a - Hướng dẫn HS xác định người thân ai? * Lưu ý: Nên chọn người để nói họ, ý từ xưng hơ cho phù hợp hương, đất nước Nói tình cảm với người thân gia đình theo gợi ý: Người ai? Em người thường làm việc gì? Tình cảm em với người nào? - Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, chú, bác, cơ, dì,… - Đọc gợi ý, gọi nhiều HS trả lời - Trả lời miệng nhóm 2, bạn câu, bạn lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu cần) - HS chia sẻ trước lớp, lớp lắng nghe, nhận xét - HS xác định yêu cầu BT - HS lắng nghe thực - Đọc văn đất nước Việt nam: Chia sẻ văn đọc - HS chia sẻ trước lớp, lớp lắng nghe, nhận xét - HS viết VBT - HS chia sẻ Cả lớp lắng nghe, nhận xét - HS chia sẻ trước lớp, lớp lắng nghe - HS thực hành (sắm vai) nhóm (nếu có thời gian) - Gv nhận xét, tuyên dương ý hay, - HS lắng nghe thực sáng tạo *Vận dụng (3 phút) * Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em đọc lại - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 14: VIỆT NAM MẾN YÊU TUẦN: 26 - BÀI 2,4: SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA TƠI U SÀI GỊN - Tiếng Việt lớp (TIẾT 250 /SGK trang 104, 113) Đọc thơ đất nước Việt Nam Đọc văn đất nước Việt Nam I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Chia sẻ thơ đọc đất nước Việt Nam - Chia sẻ văn đọc đất nước Việt Nam - Thực trị chơi Hoạ sĩ nhí; giới thiệu vẽ Năng lực chung + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm - Biết giúp đỡ người thân công việc vừa sức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a) Đối với GV: giáo án điện tử, Video clip, tranh ảnh đặc sản vùng miền (nếu có) b) Đối với HS: SGK, HS mang tới lớp thơ, văn đất nước Việt Nam tìm đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tên, thời lượng, mục tiêu hoạt động KHỞI ĐỘNG (3 phút) * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành , hỏi đáp * Cách tiến hành: Cho HS vẽ HS chia vẽ nêu lên vẻ đẹp quê tranh vẻ đẹp quê mà bé chuẩ bị tiết trước GV giới thiệu KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP (15 phút) Hoạt động : Chia sẻ thơ đọc đất nước Việt Nam *Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm đôi *Cách tiến hành Giáo viên cho học Học sinh chia sẻ với bạn nhóm sinh hỏi đáp theo - Chia sẻ trước lớp : 1-2 học sinh gợi ý -Tên thơ gì? tác giả ai? Điều em thích gì? - Một vài HS chia sẻ Cảm xúc em trước lớp thơ - HS nghe bạn nhận HS chia sẻ xét nhóm nhỏ thơ đất nước Việt Nam: tên Mục thơ (tên tác giả, tiêu: Giúp học sinh biết tập thơ; GV khuyến chia sẻ khích HS nêu tên truyện đọc, biết viết sách/ báo có thơ vào phiếu đọc đó), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), sách cảm xúc điều em chia sẻ *Mục tiêu: Hoạt động 2: Viết Phiếu đọc sách Viết vào Phiếu đọc sách tên Phương pháp, hình thức tổ chức: viết, … thơ (tên tác Cách tiến hành: giả, tạp thơ), điều em thích HS viết vào Phiếu Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước (câu thơ, hình đọc sách tên lớp ảnh), cảm xúc thơ (tên tác giả, tạp thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc Vận dụng: (17 phút) GV nhận xét Mục tiêu: Chia sẻ văn đọc đất nước Việt Nam Đọc mở rộng - HS nghe bạn GV nhận xét b Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành c Cách thực hiện: 1.1 Chia sẻ văn đọc đất nước Việt Nam - Yêu cầu HS đọc BT 1a - Hướng dẫn HS chia sẻ với bạn nhóm nhỏ tên văn, tên tác giả, điều em thích: hình ảnh đẹp, câu văn hay; điều em muốn nói: cảm xúc, việc làm,… - Gọi vài HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét Tuyên dương 1.2 Viết Phiếu đọc sách (VBT) - Hướng dẫn HS viết vào Phiếu đọc sách tên văn, tên tác giả, điều em thích: hình ảnh đẹp, câu văn hay; điều em muốn nói: cảm xúc, việc làm,… - Gọi vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp - GV nhận xét Nói với người thân điều em thích sau đọc Tơi u Sài Gịn: - Đọc văn đất nước Việt nam: a Chia sẻ văn đọc - HS chia sẻ trước lớp, lớp lắng nghe, nhận xét HS viết phiếu - HS chia sẻ - Em chia sẻ ai? - Nội dung bài? - Thời gian nào? * Củng cố, dặn dò - HS chia sẻ Cả lớp lắng nghe, nhận xét - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em đọc lại - HS chia sẻ trước lớp, lớp lắng - Nhận xét tiết học nghe - HS thực hành (sắm vai) nhóm (nếu có thời gian) - HS lắng nghe thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... DẠY CHỦ ĐỀ 14: VIỆT NAM MẾN YÊU TUẦN: 26 - BÀI 2,4: SĨNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA TƠI U SÀI GÒN - Tiếng Việt lớp (TIẾT 250 /SGK trang 104, 113) Đọc thơ đất nước Việt Nam Đọc văn đất nước Việt Nam I YÊU... ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 14: VIỆT NAM MÊN YÊU TUẦN: 25 - BÀI 4: TƠI U SÀI GỊN - Tiếng Việt lớp (TIẾT 246 SGK trang109 ,110) Đọc: TÔI YÊU SÀI GÒN Thời gian thực hiện: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng... HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 14: VIỆT NAM MẾN YÊU TUẦN: 25 - BÀI 3: CÂY DỪA - Tiếng Việt lớp (TIẾT 243/SGK trang 106,107) Viết :chữ hoa Q( kiễu 2) Quê cha đất tổ Thời gian thực hiện: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT