1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI tập cá NHÂN pháp luật cộng đồng ASEAN

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 220,88 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI Phân tích và bình luận cơ chế ra quyết định của ASEAN theo quy định tại điều 20 Hiến chương ASEAN dưới các góc độ Nội dung Ưu điểm Nhược điểm Đánh giá triển vọng việc thực hiện cơ chế này của ASEAN HỌ TÊN MSSV LỚP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 1 Nội dung cơ chế ra quyết định của ASEAN theo quy định tại điều 20 Hiến chương ASEAN 1 2 Ưu điểm cơ chế ra quyết định của ASEAN theo quy định tại điều 20 Hiến ch.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI Phân tích bình luận chế định ASEAN theo quy định điều 20 Hiến chương ASEAN góc độ: Nội dung: Ưu điểm: Nhược điểm: Đánh giá triển vọng việc thực chế ASEAN HỌ TÊN MSSV LỚP MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 NỘI DUNG…………………………………………………………………1 Nội dung chế định ASEAN theo quy định điều 20 Hiến chương ASEAN………………………………………………………….1 Ưu điểm chế định ASEAN theo quy định điều 20 Hiến chươngASEAN………………………………………………………… Nhược điểm chế định ASEAN theo quy định điều 20 Hiến chương ASEAN………………………………………………………….3 Đánh giá triển vọng việc thực chế ASEAN…………….4 KẾT LUẬN…………………………………………………………………5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU ASEAN tổ chức quốc tế lâu đời tổ chức quốc tế lớn khu vực Đông Nam Á Từ có Hiến chương, ASEAN có tư cách pháp lý rõ ràng trở thành chủ thể độc lập hệ thống pháp lý quốc tế Một đặc trưng ASEAN so với tổ chức quốc tế khác chế định ASEAN theo nguyên tắc tham vấn định dựa đồng thuận Cơ chế quy định Điều 20 Hiến chương ASEAN NỘI DUNG 1.Nội dung chế định ASEAN Điều 20 Hiến chương ASEAN: “1 Việc định dựa tham vấn đồng thuận nguyên tắc ASEAN 2.Khi khơng có đồng thuận, Cấp cao ASEAN xem xét việc đưa định cụ thể Khoản Điều không ảnh hưởng tới phương thức định nêu văn kiện pháp lý liên quan khác ASEAN 4.Trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng không tuân thủ, vấn đề trình lên Cấp cao ASEAN để định.” Như vậy, chế định ASEAN theo nguyên tắc tham vấn đồng thuận Theo đó, ta hiểu tham vấn trình trao đổi, tham khảo ý kiến nước thành viên Đồng thuận hiểu định thông qua tất nước thành viên ASEAN trí thơng qua Quyết định khơng thơng qua có quốc gia thành viên phản đối Đây nguyên tắc Pham, Ngọc Minh Trang, (2021) ASEAN’s responsibilities towards regional peace and security under the light of international law Science & Technology Development Journal-Social Sciences & Humanities, 5(2), 999-1007 http://stdjssh.scienceandtechnology.com.vn/index.php/stdjssh/article/view/625 bản, xuyên suốt bao trùm việc định sách hợp tác quan trọng lĩnh vực quan trọng ASEAN.Cơ chế định áp dụng cho tất quan ASEAN Đồng thuận, đoàn kết nội dung cốt lõi “phương cách ASEAN” “phương cách ASEAN” lại giá trị cốt lõi tạo sắc riêng ASEAN “Phương cách ASEAN” thực chất tiến trình định dựa đồng thuận Các tổ chức quốc tế khác có quy định việc thơng qua định phương thức đồng thuận Tuy nhiên văn pháp lý tổ chức quốc tế quy định tiến hành bỏ phiếu không đạt đồng thuận số vấn đề Còn Hiến chương ASEAN quy định, không đạt đồng thuận vấn đề trình lên Hội nghị Cấp cao ASEAN định 2.Ưu điểm chế định ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á trước hầu hết thuộc địa cường quốc khác Tuy khoảng cách địa lý không xa, quốc gia ASEAN thiếu hiểu biết lẫn Mục tiêu quan trọng ASEAN năm gần xây dựng lòng tin thành viên mà tình hình giới có nhiều biến động Việc định thông qua theo nguyên tắc đồng thuận quốc gia thành viên sau trải qua trình tham vấn xây dựng lòng tin vững tự nguyện trí tuyệt đối tất quốc gia ASEAN Giữa quốc gia thành viên ASEAN có phát triển kinh tế khơng đồng đều, hệ thống trị khác nhau, việc sử dụng nguyên tắc đồng thuận giúp đảm bảo cho nước nhỏ có quyền lợi ngang với nước lớn việc bày tỏ ý kiến định vấn đề chung toàn hiệp hội Mỗi quốc gia có phiếu định vận mệnh ASEAN vấn đề Đồng thuận giúp nước ASEAN tìm tiếng nói chung, thúc đẩy đồn kết liên kết khu vực ngày bền chặt, nâng cao tinh thần đoàn kết Cơ chế định ASEAN theo nguyên tắc tham vấn đồng thuận góp phần xây dựng hình ảnh ASEAN khối vững chắc, giúp ASEAN trở thành đối tác chiến lược nhiều khu vực Là tảng giúp ASEAN thu hút nước lớn, nước bên khu vực tham gia diễn đàn ASEAN Qua đó, vị tiếng nói ASEAN ngày gia tăng, đóng vai trị trung tâm hầu hết thể chế hình thành khu vực liên khu vực 3.Nhược điểm chế định ASEAN Bên cạnh thuận lợi, chế định ASEAN theo nguyên tắc tham vấn đồng thuận tồn hạn chế Việc đạt đồng thuận quốc gia khác biệt nhiều văn hóa trình độ phát triển kinh tế, địi hỏi q trình thương lượng lâu số trường hợp nước thành viên không thông qua định cuối Nguyên tắc đồng thuận, thực chất khó đồng thuận, trình thương lượng để có đồng thuận tất quốc gia thành viên phải nhiều thời gian, dẫn tới làm chậm trình hội nhập kinh tế quốc gia thành viên ASEAN, việc thúc đẩy hợp tác kinh tế với đối tác bên khu vực So sánh “ Nguyên tắc đa số phiếu kép” Liên minh châu Âu (EU), theo định thơng qua đa số quốc gia thành viên bỏ phiếu thuận số phiếu thuận đảm bảo đại diện cho đa số dân số Liên minh Châu Âu với nguyên tắc lấy ý kiến đa số EU việc thơng qua định EU tiến hành nhanh so với nguyên tắc đồng thuận ASEAN Mỗi quốc gia giữ phiếu định, khiến vấn đề trị - an ninh khó đạt đồng thuận, vấn đề liên quan đến quyền, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ tự chủ hay nhiều quốc gia thành viên Tuy nhiên, thay đổi nguyên tắc đồng thuận nguyên tắc khác nguyên tắc hoạt động theo đa số quốc gia lại quan ngại vấn đề chủ quyền quốc gia bị đe dọa bị lệ thuộc vào nước khác trình hình thành, vấn đề chủ quyền khu vực đông nam nhạy cảm Trong trường hợp cấp bách, nước ASEAN thường chọn cách thể trung dung thỏa hiệp, qua giúp ASEAN giữ hình ảnh tổ chức động, biết can dự có tiếng nói, lại hành động quyết, quán Tuy nhiên số trường, chế gây đoàn kết, năm 2012 Campuchia phản đối việc đề cập tới phán liên quan đến vấn đề Biển Đông Động thái khiến nhà ngoại giao khối rơi vào tình khơng thể đạt thỏa hiệp cho vấn đề Đây lần ASEAN tuyên bố chung sau hội nghị 4.Đánh giá triển vọng việc thực chế ASEAN Nhằm khắc phục phần hạn chế nguyên tắc tham vấn đồng thuận, đồng thời thúc đẩy trình hợp tác khu vực ASEAN Hiến chương ASEAN đưa vào áp dụng nguyên tắc “-X” việc thực chế định (Khoản Điều 21 Hiến chương ASEAN quy định: “Khi thực cam kết kinh tế, áp dụng cơng thức tham gia linh hoạt, có cơng thức ASEAN-X trường hợp có đồng thuận vậy” Nguyên tắc cho phép hay số nước thành viên tiến hành dự án hợp tác khu vực trước, nước chưa sẵn sàng tham gia lùi lại thời điểm định hay kéo dài thời gian thực dự án so với nước khác ASEAN cần tiếp tục vận dụng nguyên tắc đồng thuận với linh hoạt cao với công thức “ASEAN-X” hay “n+X” sở đồng thuận trước thực phải thống lĩnh vực, giới hạn rõ vấn đề thực theo công thức linh hoạt ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên phủ có tư cách pháp nhân Cơ chế định ASEAN theo nguyên tắc tham vấn đồng thuận đóng vai trị quan trọng thành công ASEAN Cơ chế giá trị cốt lõi ASEAN, mang sắc ASEAN Việc sửa đổi nguyên tắc đồng thuận Hiến chương ASEAN khó khả thi thời điểm nay, nước ASEAN có khác biệt to lớn dân tộc, tôn giáo, văn hóa, hệ thống trị, giá trị, lực quản lý, khoảng cách phát triển Cơ chế định ASEAN không thiết phải thay đổi nguyên tắc đồng thuận nguyên tắc đồng thuận nét đặc trưng ASEAN Đây nguyên tắc gốc nhằm đảm bảo không quốc gia thành viên bị gạt lề vấn đề quan trọng, đồng thời đảm bảo tính bền vững Hiệp hội tham gia bên trình thực định Việc thay đổi chế định đe dọa độc lập, chủ quyền quốc gia Tuy nhiên cần xem xét thiết lập chế bổ sung để bảo đảm linh hoạt, sức sống khả thích nghi, ứng phó ASEAN trước thách thức vận hội ASEAN quy định danh mục vấn đề nhạy cảm, bắt buộc phải có đồng thuận danh mục vấn đề nhạy cảm, khơng thiết phải có đồng thuận Bên cạnh đó, chuyển sang áp dụng song song hai nguyên tắc đồng thuận nguyên tắc đa số (quá bán tuyệt đối) KẾT LUẬN Việc áp dụng nguyên tắc đồng thuận tham vấn chế định ASEAN có nhiều điểm lợi, khơng điểm bất lợi Những quốc gia thành viên ASEAN cần hiểu rõ điểm bất lợi chế định đặc trưng hoàn cảnh khu vực nước thành viên để xây dựng sách phù hợp góp phần xây dựng ASEAN phát triển, hội nhập, bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Luật châu Á – Thái Bình Dương, Tập giảng “Pháp luật cộng đồng ASEAN”, Hà Nội – 2011 Hiến chương hiệp hội quốc gia Đông Nam Á năm 20 3.Website:aseansec.org,aseanregionalforum.org,asean2010.vn Pham Ngọc Minh Trang, (2021), ASEAN’s responsibilities towards regional peace and security under the light of international law Science & Technology DevelopmentJournal-SocialSciences&Humanities, 5(2),999-1007 http://stdjssh.scienceandtechnology.com.vn/index.php/stdjssh/article/view/625 ... quan trọng ASEAN. Cơ chế định áp dụng cho tất quan ASEAN Đồng thuận, đoàn kết nội dung cốt lõi “phương cách ASEAN? ?? “phương cách ASEAN? ?? lại giá trị cốt lõi tạo sắc riêng ASEAN “Phương cách ASEAN? ?? thực... linh hoạt ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên phủ có tư cách pháp nhân Cơ chế định ASEAN theo nguyên tắc tham vấn đồng thuận đóng vai trị quan trọng thành công ASEAN Cơ chế giá trị cốt lõi ASEAN, ... sách phù hợp góp phần xây dựng ASEAN phát triển, hội nhập, bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Luật châu Á – Thái Bình Dương, Tập giảng ? ?Pháp luật cộng đồng ASEAN? ??, Hà Nội – 2011 Hiến

Ngày đăng: 04/06/2022, 05:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w