1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tải giáo trình kế toán xuất nhập khẩu

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 802,54 KB

Nội dung

GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU Biên soạn ThS Võ Thị Diệu Hiền ThS Vũ Thị Anh Đào CN Nguyễn Thị Lệ Chi Lưu hành nội bộ 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI i Rectangle Rectangle ii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm iii[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI GIÁO TRÌNH KẾ TỐN XUẤT NHẬP KHẨU Biên soạn: ThS Võ Thị Diệu Hiền ThS Vũ Thị Anh Đào CN Nguyễn Thị Lệ Chi Lưu hành nội - 2017 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh để theo kịp với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới Những bứt phá hoạt động xuất nhập thành lớn mà kinh tế Việt Nam đạt năm gần Hoạt động xuất nhập thực chất hoạt động thương mại mua bán hàng hố, sản phẩm, có điều không gian trao đổi mua bán lại thuộc phạm vi quốc tế Vì vậy, phận kế tốn doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải làm việc cách chuyên nghiệp hơn, có trách nhiệm để thực nhiệm vụ, vai trò quan trọng doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Trong bối cảnh thương mại Việt Nam phát triển thế, để giúp nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sinh viên người hành nghề kế tốn tương lai có kiến thức cập nhật kế toán xuất nhập khẩu, mạnh dạn viết sách với nội dung chia làm chương: Chương I: Những vấn đề chung hoạt động xuất nhập Chương II: Kế toán nghiệp vụ xuất trực tiếp Chương III: Kế toán nghiệp vụ xuất ủy thác Chương IV: Kế toán nghiệp vụ nhập trực tiếp Chương V: Kế toán nghiệp vụ nhập ủy thác Mặc dù có nhiều tâm huyết cố gắng viết sách này, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp người quan tâm đến sách Xin chân thành cảm ơn iii MỤC TIÊU MÔN HỌC Cung cấp kiến thức kế toán xuất nhập cho quan tâm; tạo điều kiện thuận lợi cho trình giảng dạy mơn kế tốn xuất nhập Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TP.HCM; trao đổi học hỏi kiến thức ngành từ đồng nghiệp thông qua việc nhận thông tin phản hồi sách Sau học xong phần này, sinh viên có khả năng: - Biết kiến thức kế toán: Khái niệm, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ, vai trị kế tốn xuất nhập - Biết vận dụng vào thực tiễn khái niệm phương pháp kế tốn vào q trình kế tốn hoạt động chủ yếu loại hình xuất nhập - Lập kiểm tra thông tin chứng từ, sổ sách kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp xuất nhập iv MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ii LỜI MỞ ĐẦU iii MỤC TIÊU MÔN HỌC iv MỤC LỤC v CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Kinh doanh xuất nhập 1.1.2 Những điều kiện toán quốc tế 1.1.3 Những phương tiện toán quốc tế 1.1.4 Chứng từ toán quốc tế 1.1.5 Các phương thức toán quốc tế 12 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC XUẤT NHẬP KHẨU 15 1.2.1 Xuất nhập trực tiếp 15 1.2.2 Xuất nhập ủy thác 16 1.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI – GIỚI THIỆU INCOTERMS 2010 16 1.3.1 Vai trò Incoterms 16 1.3.2 Kết cấu Incoterms 2010 17 1.4 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 20 1.4.1 Vai trị kế tốn xuất nhập 20 1.4.2 Nhiệm vụ kế toán xuất nhập 20 CHƯƠNG II: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP 22 2.1 KHÁI NIỆM 22 2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 23 2.2.1 Một số quy định chung 23 2.2.2 Tỷ giá hối đoái 25 2.2.3 Phương pháp tính thuế xuất 26 v 2.3 CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN 28 2.4 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 28 2.5 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU 29 2.5.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh 29 2.5.2 Ví dụ minh họa 40 2.6 BÀI TẬP 41 CHƯƠNG III: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU ỦY THÁC 49 3.1 KHÁI NIỆM 49 3.2 CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN 50 3.3 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XUẤT KHẨU ỦY THÁC 50 3.3.1 Hợp đồng ủy thác xuất 50 3.3.2 Hợp đồng ngoại thương 51 3.4 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 51 3.4.1 Đơn vị (giao) ủy thác xuất 51 3.4.2 Đơn vị nhận xuất ủy thác 52 3.5 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU 52 3.5.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh đơn vị ủy thác xuất 52 3.5.2 Ví dụ minh họa: 57 3.5.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị nhận xuất ủy thác 58 3.5.4 Ví dụ minh họa: 62 3.6 BÀI TẬP 63 CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP 71 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP 71 4.1.1 Khái niệm 71 4.1.2 Một số quy định nhập trực tiếp 72 4.2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP 73 4.2.1 Chứng từ sử dụng 73 4.2.2 Tài khoản sử dụng 77 vi 4.2.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 77 4.2.4 Ví dụ minh họa 90 4.3 BÀI TẬP 92 CHƯƠNG V: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU ỦY THÁC 98 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NHẬP KHẨU ỦY THÁC 98 5.1.1 Khái niệm 98 5.1.2 Một số quy định nhập ủy thác 99 5.2 CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN 100 5.3 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 100 5.4 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU 101 5.4.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh đơn vị ủy thác nhập 101 5.4.2 Trình tự hạch tốn đơn vị nhận nhập ủy thác 108 5.4.3 Ví dụ minh họa 112 5.5 BÀI TẬP 113 PHỤ LỤC viii TÀI LIỆU THAM KHẢO ix vii Chương I: Những Vấn Đề Chung Về Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU -Mục tiêu chương Sau học xong chương này, sinh viên sẽ: - Hiểu thương mại quốc tế gì, hiểu khái niệm xuất nhập - Trình bày điều kiện tốn quốc tế, phương thức toán phương tiện tốn quốc tế - Mơ tả điều kiện thương mại phương tiện vận tải kinh doanh xuất nhập - Đánh giá nhiệm vụ cơng việc kế tốn xuất nhập 1.1 KHÁI NIỆM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Kinh doanh xuất nhập a Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chun mơn hố quốc tế Giáo Trình Kế Tốn Xuất Nhập Khẩu Chương I: Những Vấn Đề Chung Về Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Phải ln ln tính tốn thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân cơng lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngày lớn b Kinh doanh xuất nhập Hoạt động kinh doanh xuất – nhập hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hóa riêng biệt quốc gia dựa tảng lý thuyết quy luật lợi so sánh (hoặc lý thuyết lợi so sánh) Lý thuyết khẳng định nước chuyên môn hóa vào sản phẩm mà nước có lợi so sánh (hoặc có hiệu sản xuất so sánh cao nhất) thương mại có lợi cho hai bên Nguồn gốc thương mại quốc tế chênh lệch nước chi phí hội hàng hóa tạo Ngồi ra, khác sở thích mức cầu ngun nhân khác để có giao dịch bn bán nước Muốn giao dịch có kết quả, công tác chuẩn bị giao dịch phải chu đáo, thận trọng, hiểu biết khách hàng hiệu giao dịch phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bị Công tác chuẩn bị giao dịch gồm bước sau: + Nghiên cứu tiếp cận thị trường: Nghiên cứu tiếp cận thị trường nhằm nhận biết sản phẩm xuất nhập phù hợp với thị trường tiêu thụ, thơng qua doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh có hiệu cao Giáo Trình Kế Tốn Xuất Nhập Khẩu Chương I: Những Vấn Đề Chung Về Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu + Quá trình giao dịch đàm phán: Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, bên thường phải trải qua trình thương lượng với điều kiện giao dịch + Phương thức giao dịch: Sau đặt hàng, người mua hiểu biết cách thức giao dịch thị trường giới, hoạt động kinh doanh xuất nhập tiến hành theo cách thức định Mỗi cách thức giao dịch có thủ tục tiến hành, thao tác chứng từ cần thiết cho riêng Người ta cịn gọi cách thức giao dịch phương thức giao dịch mua bán, phương thức có đặc điểm riêng có cách thức tiến hành riêng Có số phương thức giao dịch mua bán phổ biến như: Giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, buôn bán đối lưu, đấu giá quốc tế đấu thầu quốc tế 1.1.2 Những điều kiện toán quốc tế a Điều kiện tiền tệ toán Khác với nội thương, ngoại thương liên quan đến hai loại đồng tiền khác mục tiêu tiền tệ người xuất người nhập không giống Chẳng hạn người xuất muốn toán hợp đồng đồng tiền người nhập lại muốn chi trả đồng tiền khác Ngồi ra, sức mua đồng tiền thay đổi chí biến động mạnh hai thời điểm ký kết hợp đồng toán Cho nên cần thiết phải có điều kiện tiền tệ toán quan hệ ngoại thương Điều kiện tiền tệ điều kiện mà hai bên thỏa thuận đưa bao gồm việc lựa chọn đồng tiền tính toán đồng tiền toán quy định cách xử lý có biến động sức mua đồng tiền Đồng tiền tính tốn (Account currency) đồng tiền dùng để biểu giá xác định trị giá hợp đồng mua bán, đồng tiền nước xuất khẩu, đồng tiền nước nhập hay đồng tiền nước thứ ba Tuy Giáo Trình Kế Tốn Xuất Nhập Khẩu ... chung hoạt động xuất nhập Chương II: Kế toán nghiệp vụ xuất trực tiếp Chương III: Kế toán nghiệp vụ xuất ủy thác Chương IV: Kế toán nghiệp vụ nhập trực tiếp Chương V: Kế toán nghiệp vụ nhập ủy thác... 1.3.2 Kết cấu Incoterms 2010 17 1.4 VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN XUẤT NHẬP KHẨU 20 1.4.1 Vai trị kế tốn xuất nhập 20 1.4.2 Nhiệm vụ kế toán xuất nhập 20 CHƯƠNG II: KẾ TOÁN... HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Kinh doanh xuất nhập 1.1.2 Những điều kiện toán quốc tế 1.1.3 Những phương tiện toán quốc

Ngày đăng: 03/06/2022, 11:46

w