Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

100 6 0
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các phương thức mua bán giao dịch quốc tế; Liệt kê các điều kiện thương mại quốc tế; Trình bày được các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu; Trình bày nội dung các chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH, NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số 161/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 15 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nước ta ngày sâu rộng hơn, đạt nhiều kết tích cực, tồn diện đáng ghi nhận nhiều lĩnh vực Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Với tổng thể tranh chung kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ, hoạt động xuất nhập đóng vai trò quan trọng, chủ đạo nòng cốt Xuất nhập nghiệp vụ hoạt động thương mại quốc gia Xuất nhập đóng vai trị mối liên hệ quan trọng kinh tế quốc gia với giới Bên cạnh đó, Xuất nhập tạo cơng ăn việc làm, bổ sung hàng hóa thiếu, thúc đẩy dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, đảm bảo phát triển kinh tế ổn định Từ kéo theo nhu cầu nhân lực ngành tăng cao thời gian tới Môn học “Quản trị Xuất Nhập khẩu” giúp sinh viên trang bị, bổ sung thêm kiến thức lý thuyết thực tiễn cần thiết xuất nhập mở rộng hội nghề nghiệp sau trường Giáo trình nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Ngồi ra, giáo trình cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học, cao đẳng nước cán làm công tác quản lý, quản trị Xuất Nhập Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Chủ biên Nguyễn Thị Như Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 1 Hoạt động xuất nhập 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò 1.2.1 Đối với nhập 1.2.2 Đối với xuất 1.3 Đặc điểm hoạt động xuất nhập 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập 1.4.1 Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp 1.4.2 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 1.4.3 Nhóm nhân tố ảnh hƣởng nƣớc Quản trị xuất nhập 2.1 Khái niệm 2.2 Nội dung nghiên cứu quản trị xuất nhập BÀI 2: CÁC PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ 11 Giao dịch trực tiếp 11 1.1 Khái niệm 11 1.2 Tiến trình giao dịch 11 1.2.1 Hỏi hàng (Inquiry): 12 1.2.2 Chào hàng (Offer) 12 1.2.3 Đặt hàng (Order) 12 1.2.4 Hoàn giá (Counter Offer) 13 1.2.5 Chấp nhận (Acceptance) 13 1.2.6 Xác nhận (Confirmation) 13 1.3 Trƣờng hợp áp dụng 13 iii Mua bán qua trung gian 14 2.1 Khái niệm 14 2.2 Trình tự giao dịch 14 2.3 Trƣờng hợp áp dụng 15 Gia công quốc tế 15 3.1 Khái niệm 15 3.2 Một số điểm lƣu ý áp dụng hình thức gia cơng 17 3.3 Trƣờng hợp áp dụng 18 Giao dịch tái xuất 18 4.1 Khái niệm 18 4.2 Thực giao dịch tái xuất có hiệu quả: 18 4.3 Trƣờng hợp áp dụng 19 Bài tập phƣơng thức giao dịch quốc tế 19 BÀI 3: CÁC ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 20 Giới thiệu chung điều kiện thƣơng mại quốc tế (Incoterms) 20 1.1 Quá trình phát triển Incoterms 20 1.1.1 Khái niệm Incoterms 20 1.1.2 Sự hình thành phát triển Incoterms 20 1.1.3 Những nội dung cần lƣu ý sử dụng Incoterms: 21 1.2 Vai trò Incoterms 22 1.3 Mục đích phạm vi ứng dụng Incoterms 22 1.3.1 Mục đích Incoterms 22 1.3.2 Phạm vi áp dụng Incoterms 22 Hƣớng dẫn sử dụng điều kiện Incoterms 2020 23 2.1 Những điểm thay đổi Incoterms 2020 23 2.1.1.Thay đổi trách nhiệm nghĩa vụ điều kiện CIP/CIF 23 2.1.2.Điều kiện DAT chuyển thành DPU 23 2.1.3.Thêm tùy chọn “On-Board” vào điều kiện FCA 24 2.1.4.Yêu cầu an ninh 24 iv 2.1.5 Ngƣời bán/ngƣời mua sử dụng phƣơng tiện vận tải riêng họ 24 2.2 Các điều kiện áp dụng cho phƣơng thức vận tải 24 2.2.1 EXW | Ex Works – Giao xƣởng 24 2.2.2 FCA | Free Carrier – Giao cho ngƣời chuyên chở 25 2.2.3 CPT | Carriage Paid To – Cƣớc phí trả tới 27 2.2.4 CIP | Carriage & Insurance Paid to – Cƣớc phí bảo hiểm trả tới 28 2.2.5 DPU | Delivery at Place Unloaded – Giao địa điểm dỡ xuống 29 2.2.6 DAP | Delivered At Place – Giao địa điểm 30 2.2.7 DDP | Delivered Duty Paid – Giao trả thuế 30 2.3 Các điều khoản sử dụng cho vận tải biển thủy nội 31 2.3.1 FAS | Free Alongside Ship – Giao dọc mạn tàu 31 2.3.2 FOB | Free On Board – Giao hàng tàu 32 2.3.3 CFR | Cost and Freight – Tiền hàng cƣớc phí 33 2.3.4 CIF | Cost, Insurance & Freight – Tiền hàng, bảo hiểm cƣớc phí 34 Thực hành Incoterms 35 BÀI 4: CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 37 Phƣơng thức nhờ thu 37 1.1 Khái niệm 37 1.2 Quy trình nghiệp vụ 38 1.2.1 Quy trình nhờ thu trơn: 38 1.2.1 Quy trình nhờ thu chứng từ: 39 Phƣơng thức chuyển tiền 41 2.1 Khái niệm 41 2.2 Quy trình nghiệp vụ 42 Phƣơng thức giao chứng từ trả tiền 43 3.1 Khái niệm 43 3.2 Quy trình nghiệp vụ 43 Phƣơng thức tín dụng chứng từ 44 4.1 Khái niệm 44 v 4.2 Quy trình nghiệp vụ 46 Một số phƣơng thức toán khác 48 5.1 Trả tiền mặt 48 5.2 Thanh tốn bn bán đối lƣu 48 BÀI 5: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 51 Khái quát hợp đồng xuất nhập 51 1.1 Khái niệm hợp đồng xuất nhập 51 1.2 Điều kiện hiệu lực hợp đồng xuất nhập 52 1.3 Các loại hợp đồng xuất nhập 53 1.3.1 Xét thời gian thực hợp đồng 53 1.3.2 Xét nội dung quan hệ kinh doanh 53 1.3.3 Xét hình thức hợp đồng 53 Đàm phán hợp đồng xuất nhập 53 2.1 Quá trình đàm phán hợp đồng xuất nhập 53 2.1.1 Ngôn ngữ: 53 2.1.2 Thông tin 55 2.1.2.1 Thông tin hàng hóa: 55 2.1.2.2 Thông tin thị trƣờng: 55 2.1.2.3 Tìm hiểu đối tác: 56 2.1.3 Chuẩn bị lực: 57 2.1.3.1 Chuẩn bị lực cho chuyên gia đàm phán 57 2.1.3.2 Tổ chức đoàn đàm phán: 57 2.1.4 Chuẩn bị thời gian địa điểm: 58 2.2 Kỹ thuật đàm phán hợp đồng xuất nhập 58 2.2.1.Kỹ thuật đàm phán giá 58 2.2.2 Các kỹ thuật triển khai 58 2.2.3 Kỹ thuật chống thái độ xấu đối phƣơng 59 2.2.4 Kỹ thuật giao tiếp 59 2.2.5 Kỹ thuật kết thúc đàm phán 60 vi Tổ chức thực hợp đồng xuất nhập 60 3.1 Tổ chức thực hợp đồng xuất 60 3.1.1 Kiểm tra ban đầu tiền toán 60 3.1.2 Xin giấy phép xuất 60 3.1.3 Chuẩn bị hàng xuất 61 3.1.4 Thuê tàu báo ngƣời mua thuê tàu 61 3.1.5 Mua bảo hiểm cho hàng hoá 62 3.1.6 Làm Thủ Tục Hải Quan 62 3.1.7 Giám định, kiểm hóa, giao hàng xuống tàu 63 3.1.8 Thông báo giao hàng, lập chứng từ toán: 64 3.1.9 Trình chứng từ tốn ngân hàng thƣơng lƣợng: 64 3.1.10 Giải khiếu nại (nếu có) 65 3.2 Tổ chức thực hợp đồng nhập 65 3.2.1 Xin giấy phép nhập 65 3.2.2 Chuẩn bị cho việc toán tiền hàng 66 3.2.3 Thuê phƣơng tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa 66 3.2.4 Nhận chứng từ 66 3.2.5 Chuẩn bị nhận hàng 66 3.2.6 Làm hồ sơ, thủ tục hải quan 66 3.2.7 Các thủ tục giám định số lƣợng chất lƣợng 66 3.2.8 Khiếu nại, bồi thƣờng 67 3.2.9 Thanh lý hợp đồng 67 Thực hành hợp đồng xuất nhập 67 BÀI 6: CÁC CHỨNG TỪ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 68 Hóa đơn thƣơng mại (Commercial Invoice) 68 1.1 Khái niệm, phân loại 68 1.1.1 Khái niệm 68 1.1.2 Phân loại 71 1.1.2.1 Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) 71 vii 1.1.2.2 Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice) 71 1.1.2.3 Hóa đơn thức (Final Invoice) 72 1.2 Quy định UCP hóa đơn thƣơng mại 72 1.3 Những điểm cần lƣu ý lập kiểm tra hóa đơn thƣơng mại 72 Vận đơn đƣờng biển (Ocean Bill of Lading - B/L) 73 2.1 Khái niệm, phân loại 73 2.1.1 Khái niệm 73 2.1.2 Phân loại: 75 2.2 Quy định UCP vận đơn đƣờng biển 75 2.3 Những nội dung cần ý lập kiểm tra vận đơn 80 Chứng từ bảo hiểm (Insurance documents) 80 3.1 Khái niệm, phân loại 80 3.1.1 Khái niệm 80 3.1.2 Phân loại 81 3.2 Quy định UCP chứng từ bảo hiểm 81 3.3 Những nội dung cần ý kiểm tra chứng từ bảo hiểm 82 Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) 82 Giấy chứng nhận số lƣợng (Certificate of quantity) 83 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O) 83 Phiếu đóng gói (Packing list) 84 Các giấy chứng nhận khác 84 Tờ khai hải quan 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 viii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình Sự thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 20 Hình 3.2 Hình minh họa điều khoản EXW – Incoterms 2020 22 Hình 3.3 Hình minh họa điều khoản FCA – Incoterms 2020 23 Hình 3.4 Hình minh họa điều khoản CPT – Incoterms 2020 24 Hình 3.5 Hình minh họa điều khoản CIP – Incoterms 2020 25 Hình 3.6 Hình minh họa điều khoản DPU – Incoterms 2020 26 Hình 3.7 Hình minh họa điều khoản DAP – Incoterms 2020 27 Hình 3.8 Hình minh họa điều khoản DDP – Incoterms 2020 28 Hình 3.9 Hình minh họa điều khoản FAS – Incoterms 2020 29 Hình 3.10 Hình minh họa điều khoản FOB – Incoterms 2020 30 Hình 3.11 Hình minh họa điều khoản CFR – Incoterms 2020 31 Hình 3.12 Hình minh họa điều khoản CIF – Incoterms 2020 32 Hình 5.1 Hình minh họa hóa đơn thương mại 58 Sơ đồ 4.1 Quy trình thực nghiệp vụ nhờ thu trơn 32 Sơ đồ 4.2 Quy trình thực nghiệp vụ nhờ thu chứng từ 33 Sơ đồ 4.3 Quy trình thực nghiệp vụ chuyển tiền 35 Sơ đồ 4.4 Quy trình thực nghiệp vụ CAD 36 Sơ đồ 4.5 Quy trình thực nghiệp vụ tín dụng thư 39 ix  Ngƣời giao hàng nƣớc ngồi bán hàng có chiết khấu nhƣng hóa đơn ghi giá thực thu mà số tiền chiết khấu  Mô tả hàng hóa khơng rõ ràng, thiếu số thơng tin yêu cầu, gộp nhiều mặt hàng vào loại v.v Vận đơn đƣờng biển (Ocean Bill of Lading - B/L) 2.1 Khái niệm, phân loại 2.1.1 Khái niệm Vận đơn chứng từ xác nhận việc hàng hóa xếp lên phƣơng tiện vận tải nhƣ tàu biển, máy bay hãng tàu hãng bay phát hành gọi vận đơn chủ ( MBL/MAWB) cơng ty FWD có thẻ phát hành vận đơn thứ để theo dõi tình tình vận tai hàng hóa ( HBL/HAWB) Vân đơn để bên vận tải có trách nhiệm với chủ hàng xảy rủi ro liên quan tới trình vận tải Vận đơn đường biển (B/L) chứng từ chuyên chở hàng hóa đƣờng biển ngƣời có chức ký phát cho ngƣời gửi hàng sau hàng hóa đƣợc bốc lên tàu đƣợc nhận để chở  B/L có chức bản: − B/L biên lai ngƣời chuyên chở xác nhận họ nhận hàng để chở − B/L chứng điều khoản hợp đồng vận tải đƣờng biển − Chức quan trọng nhất: B/L chứng từ sở hữu hàng hóa, quy định hàng hóa giao cho cảng đích, cho phép ngƣời mua bán hàng hóa cách chuyển nhƣợng B/L  Cơng dụng B/L: − Làm khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập hàng hóa; − Làm tài liệu hàng hóa kèm theo chứng từ thƣơng mại ngƣời bán gửi cho ngƣời mua ngân hàng để nhận tiền toán; − Làm chứng từ để mua bán, cầm cố chuyển nhƣợng hàng hóa; − Làm xác định số lƣợng hàng đƣợc ngƣời bán gửi cho ngƣời mua, dựa vào ngƣời ta ghi sổ, thông kê, theo dõi việc thực hợp đồng 73  Nội dung vận đơn: Vận đơn có nhiều loại nhiều hãng tàu phát hành nên nội dung vận đơn khác Vận đơn đƣợc in thành mẫu, thƣờng gồm mặt, có nội dung chủ yếu nhƣ sau: − Nội dung mặt trƣớc vận đơn ngƣời xếp hàng điền vào sở số liệu biên lai thuyền phó Mặt thứ thƣờng gồm nội dung: • Số vận đơn (number of bill of lading) • Ngƣời gửi hàng (shipper) • Ngƣời nhận hàng (consignee) • Địa thơng báo (notify address) • Chủ tàu (shipowner) • Cờ tàu (flag) • Tên tàu (vessel hay name of ship) • Cảng xếp hàng (port of loading) • Cảng chuyển tải (via or transhipment port) • Nơi giao hàng (place of delivery) • Tên hàng (name of goods) • Kỹ mã hiệu (marks and numbers) • Cách đóng gói mơ tả hàng hoá (kind of packages and discriptions of goods) • Số kiện (number of packages) • Trọng lƣợng toàn hay thể tích (total weight or mesurement) • Cƣớc phí chi chí (freight and charges) • Số vận đơn gốc (number of original bill of lading) • Thời gian địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue) • Chữ ký ngƣời vận tải (thƣờnglà master’s signature) − Mặt thứ hai vận đơn gồm quy định có liên quan đến vận chuyển hãng tàu in sẵn, ngƣời th tàu khơng có quyền bổ sung hay sửa đổi mà phải chấp nhận Mặt sau thƣờng gồm nội dung nhƣ định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm ngƣời chuyên chở, điều khoản xếp dỡ giao nhận, điều khoản cƣớc phí phụ phí, điều 74 khoản giới hạn trách nhiệm ngƣời chuyên chở, điều khoản miễn trách ngƣời chuyên chở… Mặt hai vận đơn điều khoản hãng tàu tự ý quy định, nhƣng thƣờng nội dung phù hợp với quy định cơng ƣớc, tập qn quốc tế vận chuyển hàng hố đƣờng biển 2.1.2 Phân loại: Vận đơn đƣờng biển đa dạng, phong phú, đƣợc sử dụng vào công việc khác tuý theo nội dung thể vận đơn Trong thực tiễn buôn bán quốc tế, có nhiều để phân loại vận đơn, cụ thể nhƣ sau:  Nếu vào tình trạng xếp dỡ hàng hố vận đơn đƣợc chia thành loại: vận đơn xếp hàng (shipped on board bill of lading) vận đơn nhận hàng để xếp (received for shipment bill of lading)  Nếu vào quyền chuyển nhƣợng sở hữu hàng hoá ghi vận đơn vận đơn lại đƣợc chia thành loại: vận đơn đích danh (straight bill of lading), vận đơn vơ danh hay cịn gọi vận đơn xuất trình (bill of lading to bearer) vận đơn theo lệnh (bill of lading to order of…)  Nếu vào phê thuyền trƣởng vận đơn, ngƣời ta lại có vận đơn hồn hảo (Clean bill of lading) vận đơn khơng hồn hảo (unclean of lading)  Nếu vào hành trình hàng hố vận đơn lại đƣợc chia thành: vận đơn thẳng (direct bill of lading), vận đơn chở suốt (through bill of lading) vận đơn vận tải liên hợp hay vận đơn đa phƣơng thức (combined transport bill of lading or multimodal transport bill of lading)  Nếu vào phƣơng thức thuê tàu chuyên chở lại có vận đơn tàu chợ (liner bill of lading) vận đơn tàu chuyến (voyage – Nếu vào giá trị sử dụng lƣu thơng ta có vận đơn gốc (original bill of lading) vận đơn copy (copy of lading) 2.2 Quy định UCP vận đơn đƣờng biển Theo tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế, để kiểm tra chứng từ chứng từ tốn thƣ tín dụng – số 681 ICC tuân thủ UCP 600 năm 2007, tính hợp lệ nội dung tờ vận đơn đƣợc khái quát nhƣ sau:  Bộ vận đơn gốc phát hành 75 Điều 20 UCP 600 năm 2007 ICC (các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Phòng Thƣơng mại quốc tế) quy định số lƣợng gốc phát hành phải đƣợc thể cụ thể vận đơn Vận đơn gốc (original B/L) đƣợc thể nhiều hình thức khác nhau, nhƣ: “Bản gốc thứ – first original”, “bản gốc thứ hai – second original”, “bản gốc thứ ba – third original” “original”, “Duplicate”, “triplicate” hay ghi tƣơng tự (similar expressions) gốc Theo ISBP số 681 năm 2007 (Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thƣ tín dụng phát hành số 681, sửa đổi năm 2007 ICC, tuân thủ UCP600 2007 icc - isbp 681 2007 icc) nêu rõ, vận đơn đƣờng biển gốc khơng thiết phải có chữ “original” đƣợc chấp nhận gốc Miễn tờ vận đơn đƣợc lập thể đƣợc lập phƣơng pháp theo quy định nhƣ đánh máy, viết tay hay mẫu chứng từ thức ngƣời phát hành đƣợc ghi chứng từ gốc Theo ISBP số 681 năm 2007 ngân hàng coi chứng từ gốc chứng từ thể có chữ ký, ký hiệu, dấu nhãn gốc chân thực ngƣời phát hành chứng từ (trừ trƣờng hợp chứng từ rõ gốc)  Chữ ký người ký vận đơn Vận đơn đƣờng biển ngƣời vận chuyển phát hành nhận hàng để chở Vì bề mặt tờ vận đơn phải có tên ngƣời vận chuyển đƣợc ghi rõ ngƣời vận chuyển (as the carrier), tờ vận đơn gốc phải có chữ ký ngƣời vận chuyển ngƣời đƣợc phép ký theo quy định Theo Điều 94 – ISBP số 681 năm 2007, ngƣời ký vận đơn thực tế là: - Ngƣời vận chuyển ký vận đơn: Ngƣời vận chuyển ký ghi rõ tên đồng thời phải thể ngƣời vận chuyển - Đại lý ngƣời vận chuyển ký vận đơn: Đại lý ngƣời vận chuyển ký vận đơn phải ghi rõ tên đồng thời thể đại lý thay mặt ngƣời vận chuyển - Thuyền trƣởng ký vận đơn: Thuyền trƣởng ký vận đơn phải thể rõ thuyền trƣởng - Đại lý thay mặt thuyền trƣởng ký vận đơn: Khi ký vận đơn phải thể đại lý ghi rõ tên thuyền trƣởng mà đại lý thay mặt Các chữ ký ngƣời vận chuyển, thuyền trƣởng đại lý phải xác định đƣợc đích thực chữ ký ngƣời vận chuyển, thuyền trƣởng 76 đại lý ký thay đại diện cho ngƣời vận chuyển, thuyền trƣởng Trƣờng hợp L/C quy định “vận đơn ngƣời giao nhận chấp nhận-freight for warrder’s bill of lading is acceptable” ngƣời giao nhận ký vận đơn với tƣ cách ngƣời giao nhận mà không cần phải thể ngƣời vận chuyển hay đại lý cho ngƣời vận chuyển không cần thiết phải nêu tên ngƣời vận chuyển thực tế  Những ghi bốc hàng lên tàu Khi giao hàng đƣờng biển, vận đơn xuất trình ngân hàng phải có ghi “đã bốc hàng – shipped on board” Nếu tờ vận đơn in sẵn từ “đã bốc hàng” đƣợc xuất trình ngày phát hành vận đơn đƣợc coi ngày bốc hàng lên tàu ngày giao hàng Trƣờng hợp tờ vận đơn lại ghi ngày bốc hàng lên tàu riêng biệt, khác với ngày phát hành vận đơn, ngày bốc hàng lên tàu đƣợc coi ngày giao hàng cho dù ngày bốc hàng lên tàu trƣớc sau ngày phát hành vận đơn Vận đơn thể hàng đƣợc bốc lên tàu thực tế đƣợc diễn đạt nhiều cụm từ khác nhau: • “Đã bốc hàng lên tàu – Laden on board”; • “Đã bốc hàng lên tàu, hồn hảo – Clean on board”; • “Đã bốc hàng – shipped”; • “Đã bốc lên tàu – on board” Các cụm từ thể nhƣ nghĩa với cụm từ “shipped on board - bốc hàng lên tàu” Trƣờng hợp tờ vận đơn có ghi “con tàu dự kiến – intended vessel” quy định tƣơng tự liên quan đến tên tàu vận chuyển ghi xếp hàng lên tàu phải ghi rõ tên tàu, xếp hàng lên tàu dự kiến vận chuyển  Cảng bốc cảng dỡ hàng Theo ISBP số 681 năm 2007, tín dụng thƣ quy định cảng bốc (hoặc cảng dỡ) cảng cụ thể tờ vận đơn cảng làm hàng cụ thể phải đƣợc thể ô cảng bốc (hoặc cảng dỡ) hàng Hoặc ghi vào “nơi nhận hàng” (hoặc “nơi đến cuối cùng”) với điều kiện có ghi chứng minh hàng hóa đƣợc bốc lên tàu cảng định “nơi nhận hàng” (hoặc hàng hóa đƣợc dỡ khỏi tàu cảng định “nơi đến cuối cùng”) 77 Trƣờng hợp L/C quy định khu vực địa lý hay loạt cảng bốc (hoặc dỡ) cảng bốc (hoặc dỡ) thực tế phải đƣợc thể vận đơn cảng vận đơn phải nằm khu vực địa lý số cảng quy định tín dụng thƣ  Chuyển tải Điều 104-ISBP số 681 năm 2007 quy định: Chuyển tải việc dỡ hàng từ tàu biển lại bốc hàng lên tàu biển khác hành trình vận chuyển từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng theo quy định tín dụng thƣ Nhƣ vậy, chuyển tải có nghĩa hành trình có thay đổi tàu ngƣời vận chuyển Trƣờng hợp L/C quy định “cấm chuyển tải – transhipment not allowed” tất vận đơn có phê chuyển tải khơng hợp lệ, trừ hàng đƣợc vận chuyển container, xe rơ-moóc ghi vận đơn  Giao hàng phần Điều 105-ISBP số 681 năm 2007 quy định, tín dụng thƣ cấm giao hàng phần có nhiều vận đơn gốc đƣợc xuất trình cho lơ hàng từ hay nhiều cảng bốc hàng chứng từ đƣợc ngân hàng chấp nhận, miễn chúng dùng cho việc giao hàng tàu, hành trình đƣợc chở đến cảng dỡ hàng Nếu vận đơn đƣợc xuất trình có ngày giao hàng khác ngày giao hàng muộn ngày đƣợc dùng để xác định thời hạn xuất trình theo u cầu tín dụng thƣ Giao hàng phần giao hàng nhiều tàu, tàu rời cảng ngày đến cảng đến Ngƣời nhận hàng, bên lệnh, ngƣời gửi hàng ký hậu, bên thông báo Tín dụng thƣ yêu cầu vận đơn phát hành dƣới dạng đích danh, ví dụ “consigned to V.C.B”, tờ vận đơn không đƣợc ghi từ “theo lệnh – to order” “theo lệnh – to order of” trƣớc tên bên đích danh cho dù đánh máy hay in sẵn Nếu tín dụng thƣ yêu cầu hàng hóa phải giao “theo lệnh – to order” “theo lệnh – to order of” bên đích danh tờ vận đơn khơng đƣợc ghi hàng hóa đƣợc giao trực tiếp cho bên đích danh Khi vận đơn đƣợc phát hành “theo lệnh – to order” “theo lệnh ngƣời gửi hàng – to order of the Shipper” vận đơn phải đƣợc ngƣời gửi hàng 78 ký hậu Ngƣời gửi hàng cho phép ủy quyền cho ngƣời khác ký hậu vận đơn thay mình, chấp nhận đƣợc  Tính hồn hảo vận đơn Trƣờng hợp tín dụng thƣ khơng quy định gì, vận đơn xuất trình ngân hàng đƣợc coi hợp lệ phải vận đơn hoàn hảo (clean bill of lading) Vận đơn hồn hảo vận đơn mà khơng có phê xấu hàng hóa nhƣ tình trạng hàng hóa lúc giao  Sửa chữa thay đổi vận đơn Một tờ vận đơn sau phát hành, thực tế đƣợc sửa chữa thay đổi Song sửa chữa thay đổi vận đơn, ngân hàng chấp nhận có xác nhận ngƣời vận chuyển, thuyền trƣởng hay đại lý ngƣời vận chuyển thuyền trƣởng Riêng vận đơn copy, thay đổi hay sửa chữa vận đơn nhƣ vận đơn gốc đƣợc thực khơng cần thiết phải có chữ ký hay xác nhận ngƣời vận chuyển, thuyền trƣởng đại lý họ  Cước phụ phí Cƣớc phụ phí nội dung mà ngân hàng thƣờng ý kiểm tra vận đơn đƣợc xuất trình Nếu tín dụng thƣ u cầu vận đơn phải ghi rõ cƣớc phí trả trả cảng đến tờ vận đơn phải thể rõ ràng Nếu không đáp ứng nhƣ yêu cầu vận đơn xuất trình coi nhƣ khơng hợp lệ Nếu tín dụng thƣ quy định khơng chấp nhận phụ phí vận đơn khơng đƣợc thể phụ phí có… Tóm lại, tờ vận đơn xuất trình đƣợc coi hợp lệ theo tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế – ISBP số 681 năm 2007 hình thức nhƣ nội dung phải đáp ứng yêu cầu nhƣ phân tích Ngân hàng kiểm tra chứng từ phƣơng thức tốn tín dụng thƣ thƣờng vào yêu cầu tín dụng thƣ, chứng từ đáp ứng đầy đủ yêu cầu tín dụng thƣ ngân hàng chấp nhận tốn tiền hàng Trƣờng hợp tín dụng thƣ khơng có quy định ngân hàng kiểm tra chứng từ theo tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế Tập quán đƣợc Ủy ban Ngân hàng Phòng Thƣơng mại quốc tế thông qua (ISBP 681 năm 2007 ICC) có hiệu lực từ 01/7/2007 79 2.3 Những nội dung cần ý lập kiểm tra vận đơn  Vận đơn phải thể đƣợc dùng cho việc vận chuyển hàng hóa từ cảng đến cảng (to covers a port to port shipment) Và tờ vận đơn khơng thiết phải có tiêu đề nhƣ: “Vận đơn hàng hải – marine bill of lading” hay “vận đơn đƣờng biển – ocean bill of lading” “vận đơn từ cảng đến cảng – port to port bill of lading” hay tiêu đề tƣơng tự khác  Vận đơn phải đƣợc làm thành văn ngƣời vận chuyển phát hành  Vận đơn bao gồm hai mặt (trừ vận đơn điện tử – E.B/L) Mặt trƣớc bao gồm ô, cột, dịng in sẵn để điền thơng tin cần thiết sử dụng; mặt sau vận đơn phải chứa đựng điều kiện điều khoản chuyên chở dẫn chiếu tới nguồn luật có quy định điều kiện điều khoản chuyên chở (đối với vận đơn rút gọn hay vận đơn trắng lƣng)  Ngôn ngữ sử dụng tờ vận đơn phải ngôn ngữ thống (thƣờng sử dụng tiếng Anh)  Hình thức thể tờ vận đơn không định giá trị pháp lý vận đơn Chứng từ bảo hiểm (Insurance documents) 3.1 Khái niệm, phân loại 3.1.1 Khái niệm Chứng từ bảo hiểm chứng từ ngƣời bảo hiểm cấp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm dùng để điều tiết quan hệ tổ chức bảo hiểm ngƣời đƣợc bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thƣờng cho tổn thất xảy rủi ro mà hai bên thảo thuận hợp đồng bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm phải nộp cho ngƣời bảo hiểm số tiền định gọi phí bảo hiểm Sự cam kết hai bên tự nguyện, khơng có cƣỡng chế pháp luật hay bên Trừ bảo hiểm bắt buộc pháp luật quy định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng cộng an toàn xã hội Về hiệu lực pháp lý, chứng từ bảo hiểm khơng có giá trị hợp đồng bảo hiểm Trong trƣờng hợp xuất nhập theo CIF hay CIP phải có hợp đồng bảo hiểm 80 3.1.2 Phân loại  Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) Là chứng từ tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm điều khoản chủ yếu hợp đồng bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng Đơn bảo hiểm gồm có: Các điều khoản chung có tính chất thƣờng xuyên, ngƣời ta quy định rõ trách nhiệm ngƣời bảo hiểm ngƣời đƣợc bảo hiểm; Các điều khoản riêng đối tƣợng bảo hiểm (tên hàng, số lƣợng, ký mã hiệu, tên phƣơng tiện chở hàng, ) việc tính tốn phí bảo hiểm  Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate) Là chứng từ ngƣời bảo hiểm cấp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm để xác nhận hàng hóa đƣợc mua bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng Nội dung giấy chứng nhận bảo hiểm bao gồm điều khoản nói lên đối tƣợng đƣợc bảo hiểm, chi tiết cần thiết cho việc tính tốn phí bảo hiểm điề kiện bảo hiểm thảo thuận  Phiếu bảo hiểm (Cover note) Là chứng từ ngƣời môi giới bảo hiểm cấp chờ lập chứng từ bảo hiểm Đây chứng từ mang tính chất tạm thời khơng có giá trị lƣu thơng khơng có giá trị để giải tranh chấp tổn thất xay nên Ngân hàng từ chối tiếp nhận phiếu bảo hiểm 3.2 Quy định UCP chứng từ bảo hiểm Theo điều 30 UCP600 quy định: Nếu số tiền đƣợc ghi số lẫn chữ chúng phải khớp với loại tiền ghi chứng từ bảo hiểm phải đồng với loại tiền ghi thƣ tín dụng trừ L/C có quy định khác Nội dung đƣợc mô tả chứng từ bảo hiểm phải phù hợp với nội dung từ ngữ sử dụng L/C Theo điều 28a UCP600 thì: Chứng từ bảo hiểm phải công ty bảo hiểm ngƣời bảo hiểm đại lý họ đƣợc ký tên Các giấy chứng nhận bảo hiểm nhà môi giới bảo hiểm cấp không đƣợc chấp nhận trừ thƣ tín dụng cho phép rõ ràng Thơng thƣờng ngày ký chứng từ bảo hiểm ngày hiệu lực Bảo hiểm Hàng hóa phải đƣợc đóng bảo hiểm đầy đủ trƣớc đƣợc giao lên tàu Do “Ngày phát hành chứng từ bảo hiểm khơng đƣợc muộn ngày giao hàng” (theo điều 28e UCP600) Điều có nghĩa ngày ký chứng từ bảo hiểm phải trƣớc trùng với ngày ký B/L hay ngày bốc hàng lên tàu 81 3.3 Những nội dung cần ý kiểm tra chứng từ bảo hiểm  Tính chuyển nhƣợng Trong thƣơng mại quốc tế, ngƣời mua bảo hiểm ngƣời cịn ngƣời thụ hƣởng bảo hiểm lại ngƣời khác; để làm đƣợc điều này, chứng từ bảo hiểm phải yêu cầu đƣợc lập chuyển nhƣợng đƣợc Khi chứng từ bảo hiểm thuộc lại chuyển nhƣợng đƣợc, ngƣời mua bảo hiểm thiết phải ký hận có nhƣ đủ sở pháp lý để ngƣời đƣợc chuyển nhƣợng địi tiền bồi thƣờng Chứng từ bảo hiểm đích danh: chuyển nhƣợng đƣợc nên không linh hoạt, đƣợc dùng hạn chế Chứng từ bảo hiểm theo lệnh: Rất linh hoạt, phù hợp với tính chất thƣơng mại quốc tế nên đƣợc dùng phổ biến Chứng từ bảo hiểm vô danh: Là loại linh hoạt nhất, nghĩa nắm trở thành ngƣời hƣởng lợi bảo hiểm dễ bị lạm dụng, dùng phải có biện pháp kiểm soát chặt chẽ tất chứng từ bảo hiểm gốc  Số tiền bảo hiểm: (Theo quy định UCP) – Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ số tiền bảo hiểm phải loại tiền với L/C – Số tiền bảo hiểm tối thiểu 110% giá trị CIF, CIP hay giá trị hóa đơn Tuy nhiên, số tiền bảo hiểm lớn hơn, bên thảo thuận, số tiền bảo hiểm cao phí bảo hiểm cao  Xuất trình gốc: Tất gốc chứng từ bảo hiểm phải đƣợc xuất trình Về bản, gốc chứng từ bảo hiểm giống nhƣ gốc vận đơn đƣờng biển có tính lƣu thơng, có giá trị chuyển nhƣợng đƣợc phát hành thành nhiều có giá trị nhƣ  Loại tiền số tiền bảo hiểm phải thích ứng đầy đủ  Mơ tả hàng hóa chứng từ bảo hiểm phải với thực tế hàng hóa đƣợc bảo hiểm Bên nơi khiếu nại đòi tiền bảo hiểm phải đƣợc ngƣời bảo hiểm chấp nhận Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) Là chứng từ xác nhận chất lƣợng hàng thực giao chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với điều khoản hợp đồng Nếu hợp đồng khơng quy định khác, giấy chứng nhận phẩm chất xƣởng xí nghiệp sản 82 xuất hàng hố, quan kiểm nghiệm (hoặc giám định) hàng xuất cấp Trong số giấy chứng nhận phẩm chất, ngƣời ta phân biệt giấy chứng nhận phẩm chất thông thƣờng giấy chứng nhận phẩm chất cuối (Final certificate) Giấy chứng nhận phẩm chất cuối có tác dụng khẳng định kết việc kiểm tra phẩm chất địa điểm hai bên thoả thuận Giấy chứng nhận số lƣợng (Certificate of quantity) Là chứng từ xác nhận số lƣợng hàng hoá thực giao Chứng từ đƣợc dùng nhiều trƣờng hợp hàng hố mua bán hàng tính số lƣợng (cái, chiếc) nhƣ: chè gói, thuốc đóng bao, rƣợu chai v.v Giấy công ty giám định cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O) Giấy chứng nhận xuất xứ - Certificate of Origin (C/O): Là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cấp quan có thẩm quyền nƣớc xuất cho hàng hóa xuất đƣợc sản xuất nƣớc C/O phải tuân thủ theo quy định nƣớc xuất nƣớc nhập theo quy tắc xuất xứ Mục đích C/O chứng minh hàng hóa có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp thuế quan quy định khác pháp luật Xuất nhập hai nƣớc nhập xuất Đối với hàng nhập khẩu, yếu tố quan trọng C/O hợp lệ giúp nhà nhập đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế nhập Có thể chênh lệch vài % đến vài chục %, giảm lƣợng lớn số tiền thuế Vì vậy, làm Thủ tục Hải quan cho lơ hàng có khai kèm C/O cần lƣu ý để tránh lỗi khơng đáng có (Về Form C/O, dấu, chữ ký, thông tin liên quan đến hàng hóa …) Đối với hàng xuất khẩu, việc xin C/O theo quy định hợp đồng với ngƣời mua hàng nƣớc Tùy lơ hàng cụ thể (loại hàng gì, đi/đến từ nƣớc nào…) mà xác định loại C/O cần đƣợc cấp Hiện phổ biến có loại sau đây: • C/O mẫu A (Mẫu C/O ƣu đãi dùng cho hàng xuất Việt Nam) • CO form B (Mẫu C/O không ƣu đãi dùng cho hàng xuất Việt Nam) • C/O mẫu D (các nƣớc khối ASEAN) 83 • C/O mẫu E (ASEAN - Trung Quốc) • C/O form EAV (Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á – Âu) • C/O mẫu AK (ASEAN - Hàn Quốc), mẫu KV (Việt Nam - Hàn Quốc) • C/O mẫu AJ (ASEAN - Nhật Bản) • C/O mẫu VJ (Việt nam - Nhật Bản) • C/O mẫu AI (ASEAN - Ấn Độ) • C/O mẫu AANZ (ASEAN - Australia - New Zealand) • C/O mẫu VC (Việt Nam - Chile) • C/O mẫu S (Việt Nam - Lào; Việt Nam - Campuchia) Hiện nay, Bộ cơng thƣơng có quyền cấp C/O Bộ ủy quyền cho số quan, tổ chức đảm nhận công việc Mỗi quan đƣợc cấp số loại C/O định: • VCCI: cấp C/O form A, B… • Các Phòng Quản lý XNK Bộ Công thƣơng: cấp C/O form D, E, AK … • Các Ban quản lý Khu chế xuất – Khu công nghiệp đƣợc Bộ Công thƣơng ủy quyền: cấp C/O form D, E, AK… Phiếu đóng gói (Packing list) Là bảng kê khai tất hàng hố đựng kiện hàng (hịm, hộp, Container).v.v Phiếu đóng gói đƣợc đặt bao bì cho ngƣời mua dễ dàng tìm thấy, có đƣợc để túi gắn bên ngồi bao bì Phiếu đóng gói ngồi dạng thơng thƣờng, phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packing list) có tiêu đề nhƣ nội dung tƣơng đối chi tiết phiếu đóng gói trung lập (Neutrai packing list) nội dung khơng tên ngƣời bán Cũng có khi, ngƣời ta cịn phát hành loại phiếu đóng gói kiêm kê trọng lƣợng (Packing and Weight list) Các giấy chứng nhận khác  Phytosanitary Certificate - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (hàng hóa rau củ quả): Là loại chứng nhận quan kiểm dịch cấp để xác nhận lô hàng đƣợc kiểm dịch với mục đích ngăn chặn lây lan dịch bệnh quốc gia 84  Health Certificate (HC) - Giấy chứng nhận y tế (hàng hóa thực phẩm): giấy phép đƣợc cấp cho thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm tổ chức, cá nhân có yêu cầu Tại Việt Nam, doanh nghiệp xuất cần chứng thƣ HC nộp hồ sơ xin đến Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế  Animal product sanitary inspection certificate - Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (sản phẩm động vật): Là chứng thƣ quan thú y cấp hàng hóa động vật có nguồn gốc động vật bao bì chúng động vật, đƣợc kiểm tra không mang vi trùng gây bệnh đƣợc tiêm chủng phòng bệnh xử lý chống dịch bệnh  Fumigation Certificate giấy chứng nhận hun trùng Đây chứng từ bắt buộc với số nƣớc nhập khẩu, hàng hóa đƣợc đựng pallet gỗ Thời gian làm hun trùng cho hàng từ 12 -24h Tờ khai hải quan Đây chứng từ để kê khai mặt hàng hóa với quan hải quan Hàng hóa xuất nhập khâu có tờ khai đối ứng tờ khai xuất tờ khai nhập Có cách phân loại tờ khai hải quan nhƣ sau:  Luồng xanh Không phải kiểm hóa, ngƣời khai phải xuống hải quan để kiểm tra thuế tài khoản kho bạc hay chƣa Khi đó, bạn xuống cảng lấy hàng  Luồng vàng Chủ hàng xuấttrình tờ khai hải quan, hóa đơn thƣơng mại Ngồi ra, phải nộp thêm chứng từ vận đơn, C/O, giấy kiểm tra chất lƣợng,…  Luồng đỏ Đây mức độ kiểm tra cao nhất, ngƣời khai vừa bị kiểm tra hồ sơ giấy kiểm tra thực tế hàng hóa Luồng đỏ kết gây tốn chi phí, thời gian cơng sức bên Nếu có nghi vấn hàng hải quan tiến hành nghiệp vụ bẻ luồng để tiến hành kiểm hóa hàng theo quy định 10 Thực hành chứng từ xuất nhập 85 Dựa vào tài liệu cung cấp, điền thông tin vào mẫu chứng từ để hoàn thiện chứng từ xuất nhập CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Những loại chứng từ thiếu hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu? Những điểm cần lƣu ý lập hóa đơn thƣơng mại Những nội dung cần phải có vận đơn đƣờng biển 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: - Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt (2017), Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Kinh tế TP HCM - Vũ Thu Phƣơng (2020), Incoterms 2020 - Quy Tắc Của ICC Về Sử Dụng Các Điều Kiện Thương Mại Quốc Tế Và Nội Địa (Song Ngữ Anh - Việt), NXB Tài Chính - Đào Thị Bích Hịa (2010), Giáo trình Kỹ thuật thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê - Nguyễn Trọng Thùy (2007), Những Điều Kiện Thương Mại Quốc Tế Incoterms 2000, NXB Tài Chính Web: - http://www.dankinhte.vn/nhan-to-anh-huong-den-hoat-dong-xuat-khau-cuadoanh-nghiep/ - https://cuocvanchuyen.vn/tin-tuc/cac-phuongthuc-thanh-toan-quoc-te-87.html - https://www.melodylogistics.com/cac-phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te-trongxuat-nhap-khau-509.html - https://saonamlogistics.com/phuong-thuc-giao-chung-tu-tra-tien-cash-againstdocuments-cad - https://xuatnhapkhauthucte.com/ky-thuat-dam-phan-trong-thuong-mai-hanghoa-quoc-te/ - http://www.dankinhte.vn/to-chuc-thuc-hien-hop-dong-xuat-khau/ - http://www.dankinhte.vn/to-chuc-thuc-hien-hop-dong-nhap-khau/ - http://giaiphapgiaothong.com/blogs/302-van-don-duong-bien-ocean-bill-oflading-b-l.html#gsc.tab=0 87 ... hoạt động quản trị xuất nhập quản trị hoạt động ngƣời thơng qua quản trị yếu tố khác liên quan đến toàn trình kinh doanh xuất khẩu, nhập doanh nghiệp Mục tiêu quản trị xuất nhập giúp doanh nghiệp... chƣơng trình đào tạo cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh - Tính chất: Quản trị xuất nhập cung cấp cho sinh viên nội dung quy trình thực hoạt động xuất nhập - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơ đun Quản trị. .. QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Mã MĐ25KX634010 1-0 1 Giới thiệu: Quản trị xuất nhập chuỗi hoạt động phức tạp, nhà quản trị tổ chức hoạt động kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuốicủa chu kỳ kinh doanh xuất

Ngày đăng: 17/08/2022, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan