Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

42 2 0
Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 4 Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2015 Tiết 1 LỊCH SỬ (4) XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (Kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo) Giáo dục HS ham tìm hiểu về lịch sử II Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh ảnh, tư liệu phản ánh về sự p[.]

TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2015 Tiết 1: LỊCH SỬ (4) XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I Mục tiêu Học xong này, HS biết: - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp - Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế xã hội (Kinh tế thay đổi đồng thời xã hội thay đổi theo) - Giáo dục HS ham tìm hiểu lịch sử II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành Việt Nam Tranh ảnh, tư liệu phản ánh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam lúc III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ: Dạy mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS +Những biểu thay đổi kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? + Những biểu thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX + Đời sống cơng nhân, nơng dân Việt Nam thời kì Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS đọc SGK, thảo luận nhóm theo nhiệm vụ học theo gợi ý: câu hỏi + Trước bị thực dân Pháp xâm lược kinh tế Việt nam có ngành chủ yếu? Sau thực dân Pháp xâm lược có ngành kinh tế xuất nước ta? Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế? + Trước xã hội Việt Nam chủ yếu có giai cấp nào? Đời sống công nhân nông dân Việt Nam sao? Hoạt động 3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày sau GV tổng hợp ý kiến HS, nhấn mạnh rút kết luận biến đổi kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX: - Tổ chức cho HS trình bày kết qủa Củng cố: Hệ thống + Sự xuất ngành kinh tế mới, đời sống nhân dân vô khổ cực + Trong xã hội Việt nam: giai cấp, tầng lớp đời như: công nhân, nhà buôn ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2015 Tiết Kĩ thuật (4) THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I Mục tiêu : - Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối - Thêu năm dấu nhân, đường thêu khơng bịm dúm - Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II Đồ dùng dạy hoc : - Mẫu thêu dấu nhân thêu dấu nhân len sợi vải Kích thước mũi thêu khoảng 3-4 cm - Vật liệu dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng vải màu , kích thước 35 x 35 cm + Kim khâu , phấn màu , thước kẻ , khung thêu III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ : - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị HS - Cho HS nêu cách thêu dấu nhân 2.Bài : *Hoạt động : thực hành - Cho HS nhắc lại cách thêu em lên trình bày cách thêu dấu nhân HS nhắc lý thuyết; HS lên thực hành thêu - GV nhận xét hệ thống cách thêu dấu cho lớp theo dõi HS nhắc lại nhân - Cho HS thực hành thêu - GV theo dõi giúp đỡ em lúng - HS thực hành thêu dấu nhân túng *Hoạt động : Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - GV nêu yêu cầu đánh giá - Cho đại diện lớp lên đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS Củng cố dặn dò : - Nhận xét chuẩn bị , tinh thần học tâp thực hành HS tiết học - HS trình bày sản phẩm - hs lên đánh giá sản phẩm bạn ………………………………………………………………………………………… …… Tiết Tốn (ơn ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kỹ : - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài 1, 3, HS giỏi làm BT lại II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét cho điểm HS Dạy mới: a.Giới thiệu bài: - Trong tiết học toán em làm tốn có liên quan đến tỉ lệ b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - GV hỏi : Bài toán cho em biết ? Bài tốn hỏi ? + Biết giá tiền không đổi, + Khi gấp số tiền lên lần số gấp số tiền mua lên lần số vở mua gấp lên nhiêu lần mua ? + GV u cầu HS Tóm tắt tốn giải + HS lên bảng làm HS lớp làm vào Tóm tắt 12 : 24 000 đồng 30 : đồng ? Bài giải Mua hết số tiền : 24 000 : 12 = 000(đồng) Mua 30 hết số tiền : 000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số : 60 000 đồng + GV gọi HS chữa bạn bảng lớp + HS nhận xét bạn làm + GV hỏi : Trong hai bước tính lời giải, + HS : Bước tính giá tiền bước gọi bước “rút đơn vị”? gọi bước rút đơn vị Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK + GV hỏi : Bài toán cho biết hỏi ? + HS : Bài toán cho biết để chở 120 học sinh cần xe ơtơ Hỏi có 160 học sinh cần xe ôtô ? + GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ số + Khi gấp (giảm) số HS lần học sinh số xe ôtô số xe ôtô cần để chở HS gấp (giảm) nhiêu lần + GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm HS lớp làm vào Tóm tắt Bài giải 120 học sinh : ôtô Mỗi ôtô chở số học sinh : 160 học sinh : ôtô ? 120 : = 40 (học sinh) Số ôtô cần để chở 160 học sinh : 160 : 40 = (ôtô) Đáp số : ôtô - GV gọi HS chữa bạn bảng lớp - GV nhận xét Bài - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK + GV yêu cầu HS tự làm + HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Tóm tắt Bài giải ngày : 76 000 đồng Số tiền công trả cho ngày làm : ngày : đồng ? 72 000 : = 36 000(đồng) Số tiền công đc trả cho ngày công 36 000 x = 180 000 (đồng) Đáp số : 180 000 đồng - GV chữa bài, nhận xét - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ số ngày làm số tiền công nhận biết mức trả công ngày không đổi Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2015 Tiết Tiếng Việt ( Ôn ) LUYỆN TẬP THÊM VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - HS tìm từ đồng nghĩa với từ cho - Cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể II Chuẩn bị: Nội dung III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Kiểm tra: HS nhắc lại từ - HS nêu đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung Bài mới: - Hướng dẫn HS làm tập - Gọi HS lên chữa - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: H: Tìm từ đồng nghĩa Bài giải: a Chỉ màu vàng Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,… b Chỉ màu hồng Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,… c Chỉ màu tím Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,… Bài 2: Bài giải: H: Đặt câu với số từ tập Màu lúa chín vàng xuộm … Bài 3: Bài giải: H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy - Tàu bay lao qua bầu trời bay, tàu bay … Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - HS lắng nghe thực - HS nhắc lại TUẦN Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 Tiết Đạo đức (5) CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Người có ý chí, vượt qua khó khăn để vươn lên sống - Xác định thuận lợi, khó khăn mình; biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội *GDKNS: - KN tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống) - KN đặt mục tiêu vượt khó vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ có phần cũ III hoạt động dạy – học HĐ 1: TÌM HIỂU THƠNG TIN - GV tổ chức cho HS lớp tìm hiểu thơng tin anh Trần Bảo Đồng + Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK + Lần lượt nêu câu hỏi sau yêu cầu HS trả lời: * Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập? Hoạt động theo hướng dẫn sau: + HS đọc cho lớp nghe + Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến đến thống nhất: * Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng khó khăn, anh em đơng, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm Vì ngồi học Bảo Đồng cịn phải giúp đỡ mẹ bán bánh mì * Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để * Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian vươn lên nào? cách hợp lí, có phương pháp học tâp tốt suốt 12 năm học Đồng đạt HS giỏi Năm 2005, đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh đỗ thủ khoa * Em học điều từ gương anh * Dù hồn cảnh khó khăn đến đâu có Trần Bảo Đồng? niềm tin, ý chí tâm phấn đấu vượt qua hoàn cảnh + GV nhận xét câu trả lời HS + GV nêu kết luận: dù khó khăn đồng biết cách xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt nên anh vừa giúp đỡ gia đình, vừa học giỏi HĐ 2: THẾ NÀO LÀ CỐ GẮNG VƯỢT QUA KHÓ KHĂN - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát cho - Mỗi nhóm HS thảo luận để giải nhóm tờ giấy ghi tình tình mà GV đưa sau, yêu cầu em thảo luận để giả tình Cách xử lí: Các tình huống: AHoa Phan Răng ngại đường xa 1) Năm lên lớp nên AHoa Phan mà bỏ học, không xuống trường huyện Răng phải xuống tận huyện học đường Theo em, bạn nên cố gắng đến trường, dù từ xuống đến trường huyện xa phải phải trèo đèo, lội suối bạn học đến lớp qua đèo, qua núi Theo em, ahoa phan 5, phải học thêm nhiều có cách xử lí nào? Hai Vì phải học lại lớp 4, không lên lớp bạn làm biết cố gắng vượt qua bạn nên Tuấn Khơi chản nản khó khăn? bỏ học, học hành sa sút Tuấn Khôi 2) Giữa năm học lớp Tuấn Khôi phải nghỉ cần giữ gìn sức khỏe vui vẻ đến trường học để chữa bệnh Thời gian nghỉ lâu cho dù phải học lại lớp nên cuối năm Tuấn Khôi không lên lớp bạn Theo em, Tuấn Khơi - nhóm HS báo cáo kết trước lớp, HS có cách xử lí nào? Bạn nên lớp theo dõi, bổ sung ý kiến làm đúng? - HS lắng nghe - GV mời đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm - HS lắng nghe - GV nhận xét cách ứng xử HS, nêu kết luận cách ứng xử - GV nêu: Cho dù khó khăn đến đâu em phải cố gắng vượt qua để hồn thành nhiệm vụ học tập mình, khơng bỏ học chừng Trong tình hai bạn xin vào trường dân tộc nội trú để HS thảo theo cặp làm tập lại xa, nhiều lần, nguy hiểm HS nhận xét trả lời, chọn đáp án đúng.Hai HĐ Làm tập 1- SGK HS ngồi liền làm thành cặp - GV nêu trường hợp trao đổi trường hợp tập - GV nhận xét chốt lại đáp án đúng: Đáp án 1: Biểu người có ý chí: a – HS tiếp tục làm tập theo cách b – d - Yêu cầu HS tiếp tục làm tập theo cách HS đọc phần ghi nhớ SGK Đáp án 2: Biểu người có ý chí: b – đ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK: Trong sống, gặp khó khăn, có niềm tin cố gắng vượt qua thành công Tiết Lịch sử (tiết 5) PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I MỤC TIÊU - HS biết Phan Bội Châu nhà yêu nước đầu kỷ XX biết phát triển phong trào Đơng Du kết - HS thuật lại ý bật phong trào Đông Du - Giáo dục HS tinh thần yêu nước II CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ giới (để xác định vị trí Nhật Bản), phiếu học tập - HS: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: + Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xã hội Việt - HS trả lời Nam có chuyển biến kinh tế? - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài, ghi bảng *Hoạt động 1:Giới thiệu cụ Phan Bội Châu - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK trả lời cá nhân: + Đọc, CN trả lời: PBC sinh năm 1867 tỉnh + Hãy giới thiệu số nét Phan Bội Nghệ An Châu? + Nhật Bản trước nước phong kiến lạc + Tại Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật hậu Việt Nam Trước nguy nước, đánh Pháp? Nhật Bản tiến hành cải cách trở nên cường - Nhận xét, kết luận thịnh * Hoạt động 2: Phong trào Đông Du - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK thảo luận nhóm 4, trả lời yêu cầu sau: - Đại diện nhóm trả lời + Phan Bội Châu tổ chức phong trao Đông + nhằm mục đích đào tạo nhân tài cứu nước Du nhằm mục đích gì? + Thuật lại phong trào Đông Du ? + Phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng lãnh đạo bắt đầu năm 1905 kết thúc năm1908 Vì nhân dân nước ủng hộ, niên sang Nhật học đông + Phong trào Đông Du kết thúc nào? Vì sao? + Trước phát triển phong trào Đông Du thực dân Pháp lo sợ nên cấu kết với Nhật chống lại phong trào Đông Du Năm1908 Nhật trục xuất niên Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản, phong trào Đông Du thất bại + Nhận xét, kết luận + Nhóm khác nhận xét bổ sung + Mặc dù phong trào Đông du thất bại + Đã đào nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời có ý nghĩa nào? cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học - - em đọc phần ghi nhớ Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2015 Tiết Chính tả (5) Nghe – viết MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục đích, yêu cầu : - Viết tả, biết trình bày đoạn văn - Tìm tiếng có chứa , ua văn nắm cáh đánh dấu thanh: tiếng có , ua (BT2 ); tìm tiếng thích hợp có chứa ua để điền vào số câu thành ngữ BT3 * HS làm đầy đủ BT3 II Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần III Hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ : Cho HS lên bảng phân tích cấu tạo vần nêu HS phân tích vần tiếng : tiến, quy tắc đánh dấu tiếng biển, bìa, mía HS nêu cách đánh dấu tiếng - GV nhận xét Dạy : a, Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy b, Hướng dẫn HS nghe viết : - Cho HS đọc tả HS đọc Lớp theo dõi - Tìm hiểu viết: Dáng vẻ A – lếch – xây Vóc người cao lớn, mái tóc vàng có đặc biệt khiến anh Thủy ý? óng ửng lên mảng nắng; thân hình chắc, khỏe; khn mặt to, chất phác - GV nhắc nhở từ ngữ dễ viết sai HS viết tiếng khó vào nháp Khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác,… HS chép vào - GV đọc cho Hs chép vào Lớp đổi chéo soát lỗi - GV đọc soát lỗi - Thu nhận xét c, Hướng dẫn làm tập: - HS hoạt động nhóm đơi Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu tập - Đại diện nhóm trình bày Cho hs đọc tìm tiếng có vần , ua - em lên viết tiếng Lời giải : + Tiếng chứa vần ua : của, múa + Tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, - Lớp nhận xét cách đánh dấu muôn *Trong tiếng có vần ua (tiếng khơng có âm cuối): dấu đặt chữ đầu âm ua *Trong tiếng có (tiếng có âm cuối) dấu đặt chữ thứ âm Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu - HS làm vào - GV giúp HS hiểu nghĩa câu thành ngữ - em đọc trước lớp Mn người một: ý nói đồn kết lịng - Lớp nhận xét Chậm rùa: chậm chạp Ngang cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa vần uô, ua - Nhận xét tiết học Tiết Lịch sử (Tiết 7) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh biết: - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi - Giáo dục học sinh lòng biết ơn, niềm tự hào lãnh tụ dân tộc II CHUẨN BỊ: - GV : Ảnh SGK - Tư liệu bối cảnh đời Đảng (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: - Tại Nguyễn Tất Thành tìm đường - HS trả lời cứu nước? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời việc thành lập Đảng - Y/c HS đọc SGK - HS đọc, lớp theo dõi - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm + Tình hình đặt yêu cầu gì? + Cần sớm thống tổ chức thành đảng + Việc làm được? + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc làm + Vì có “Người” thống tổ chức cộng sản Việt Nam? + Vì Nguyễn Ái Quốc người hiểu biết sâu sắc,là ngươì có tinh thần u nước, tìm đường cứu nước nhiều người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ - Nhận xét chốt lại - CN trả lời * Hoạt động 2: Diễn biến hội nghị thành lập Đảng - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, đọc SGK cho biết: + Hội nghị thành lập đảng diễn đâu, diễn thời gian nào? + Hồng Kông -Trung Quốc vào đầu xuân 1930 + Chủ trì hội nghị ai? + Nguyễn Ái Quốc + Hội nghị mang lại kết gì? + Đã hợp tổ chức Đảng thành Đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam, đề đường lối cách mạng VN - Nhận xét, bổ sung, cung cấp thêm số thông tin ngày thành lập Đảng * Hoạt động 3: Ý nghĩa Việc thành lập Đảng + Việc thành lập đảng có ý nghĩa nào? - Lắng nghe + Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn Ngày 3-2 trở thành ngày kỉ niệm lớn dân tộc - 2-3 HS nhắc lại - Kết luận - Y/c học sinh nhắc lại ý nghĩa Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Thứ ba ngày tháng 10 năm 2015 Tiết Chính tả (7) DỊNG KINH Q HƯƠNG I MỤC ĐÍCH U CẦU Kiến thức: - Nghe viết "Dòng kinh q hương" Trình bày hình thức văn xi - Nắm vững quy tắc đánh dấu tiếng có chứa ngun âm đơi iê, ia Kĩ năng: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ BT2; Thực ý a,b,c BT3 - HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung tập - II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - Đọc cho HS viết từ - Lưa thưa, ruộng, mương, tưởng tượng, dứa - Các tiếng khơng có âm cuối dấu - Em nhận xét quy tắc đánh dấu thanh chữ đầu âm ? - NX cách đánh dấu HS Hướng dẫn HS nghe – viết HS lắng nghe - GV giới thiệu HS đọc - GV đọc lần đoạn văn viết tả + Trên dịng kênh có giọng hị ngân - Gọi HS đọc phần giải vang, có mùi chín, có tiếng trẻ em + Những hình ảnh cho thấy dịng kênh nơ đùa, có giọng hát ru em ngủ thân thuộc với tác giả? mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, - GV yêu cầu học sinh nêu số từ khó viết - GV nhắc HS tư ngồi viết Cách trình bày - GV đọc đọc câu→từng phận câu cho học sinh viết - Yêu cầu HS đổi cho GV đọc lại cho HS soát lỗi - Thu Hướng dẫn HS làm tập - Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm Nhận xét Trong tiếng nhiều, diều, chiều (có âm cuối) dấu đánh chữ thứ hai nguyên âm đôi - Hướng dẫn HS hồn thành câu thành ngữ, tục ngữ : + Đơng kiến + Gan cóc tía + Ngọt mía lùi Trong tiếng tía (khơng có âm cuối) dấu đặt chữ thứ nguyên âm đơi HS nghe, viết Đổi vở, sốt lỗi HS đọc HS làm Đáp án: nhiều, diều, chiều HTL câu thành ngữ, tục ngữ - Yêu cầu HS HTL câu thành ngữ, tục ngữ Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê Nhận xét tiết học -Tiết Kĩ thuật (Tiết 7) NẤU CƠM (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách nấu cơm Kĩ năng: Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu nêu mục đích tiết học 3.2 Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm GĐ - Mời HS nối tiếp đọc nội dung SGK +Có cách nấu gia đình? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi - Có hai cách: nấu cơm bếp đun nấu cơm nồi cơm điện bếp - Cho HS đọc mục 1: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo nội dung phiếu - Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút) - HS thảo luận nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét hướng dẫn HS cách nấu cơm bếp đun - Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun - Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm -HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun Củng cố: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học -Tiết Tốn (ơn) LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN; HÉC - TA I II MỤC TIÊU Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân dạng đơn giản Ơn tập giải tốn có lời văn đổi đơn vị héc – ta CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS nhắc lại: 1ha = .m² = hm² Hướng dẫn HS làm tập Bài Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dm = m = m 10 4dm = m = m 10 3mm = m = m 1000 9cm= m = m 100 4cm = mm = HS nhắc lại HS làm vào Đáp án 0,7m 0,09m 0,4m 0,04m m = m 100 m = m 1000 0,0003m 0,0007m 0,0007kg 0,0005kg 7g = kg = kg g = kg = kg 1000 1000 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 4ha = .m² = m² 100 20 = m² = m² 10 1km² = 15 km² = b) 60 000m² = … 800 000m² = ….ha Bài Tóm tắt: Chiều dài: 200m km² = km² = 800 = ….km² 27 000ha = ….km² Bài giải: Chiều rộng là: 200 : ×3 = 150(m) Diện tích là: 150 × 200 = 30 000 (m²) = 3ha Đáp số: 30 000m²; 3ha Chiều rộng: chiều dài Diện tích: … m² =… ha? GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 Tiết Địa lí (7) ƠN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thúc: - Xác định mơ tả vị trí địa lý nước ta đồ - Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lý tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản Kĩ năng: Sử dụng đồ - Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông nước ta đồ Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu số đặc điểm rừng nhiệt đới rừng ngập mặn ? - HS nêu - Lớp nhận xét - Nêu số tác dụng đời sống nhân dân ta - GV nhận xét chung Bài 3.1 Giới thiệu 3.2 Các hoạt động Hoạt động 1: Chỉ đồ phần đất liền, quần đảo Việt Nam - Tổ chức HS trao đổi N6 - Trình bày - N6 đồ địa lý tự nhiên Việt Nam phần đất liền, quần đảo, đảo Việt Nam - Lần lượt HS lên lớp nhận xét - GV lại đồ Hoạt động 2: Chỉ đồ dãy núi, sông đồng nước ta - Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh - Chọn hai nhóm chơi có số người có thứ tự 1,2,3,4,5 Hướng dẫn chơi: em có số giống - Nêu điểm sai đứng đối diện Em số nói tên khơng có điểm, sau đáp lại dãy núi sơng em số nhóm - Lớp cỗ vũ lên đồ - GV cho HS hội ý chơi - GV nhận xét lớp, khen nhóm thắng Hoạt động 3: Hồn thành bảng - GV kẻ bảng lên lớp - Trình bày Các yếu tố tự nhiên - Lần lượt học sinh lên điền bảng nêu miệng, lớp nhận xét bổ sung Đặc điểm 4 Địa hình Trên phần đất liền nước ta tích đồng Khống sản Nước ta có nhiều loại khống sản than, Apatít, bơ xít, sắt, dầu mỏ, than loại khống sản có nhiều nước ta Khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa diện tích đồi núi; diện - Khí hậu có khác biệt miền Nam miền Bắc Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mưa mùa khơ rõ rệt Sơng ngịi - Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc sơng lớn - Sơng có lượng nước thay đổi theo mùa nhiều phù sa Đất - Nước ta có hai loại đất - Phe lít màu đỏ đỏ vàng tập trung vùng núi - Đất phù xa màu mỡ tập trung đồng Rừng + Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu hai loại rừng + Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng đồi núi + Rừng ngập mặn vùng ven biển Củng cố - Nhận xét tiết học Tiết Tiếng việt (ôn) TỪ NHIỀU NGHĨA I II MỤC TIÊU Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển số câu văn, câu thơ có dùng từ nhiều nghĩa Biết đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ: – HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ nhiều nghĩa - Nhận xét Dạy Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tìm cột B với lời giải nghĩa thích hợp cột A A (1) Tay bắt mặt mừng (2) Có mặt: 25; vắng mặt: (3) Mặt trước nhà (4) Giấy viết mặt (5) Bé rửa mặt B (a) Phần phẳng từ trán đến cằm (b) Phần phẳng phía phía ngồi vật (c) Những nét mặt người biểu thái độ, tâm tư, tình cảm (d) Dùng để cá nhân (e) Phía khơng gian, quan hệ với vị trí xác định GV sửa cho HS Bài Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc với nghĩa chuyển cho từ sau: mũi, xe, - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ - Yêu cầu HS đặt câu - GV thu vở, kiểm tra, nhận xét làm HS Bài Từ im đậm khổ thơ sau dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển a) Bụi nước mờ chân trời bão Đồng chí ta ơi, vịng lái cho ngoan HS làm Đáp án: (1) (c) (2) (d) (3) (e) (4) (b) (5) (a) Đặt câu Chân: nghĩa chuyển Lưng: nghĩa chuyển Khô: nghĩa gốc Hát: nghĩa chuyển Tàu ta lướt hai sóng lớn Cõng lưng nặng khoang hàng c) Mùa khơ ơi, mùa khơ thân u Dẫu vịng bi lăn hết vịng tuổi nhỏ Nhưng ngững ba lơ kia, bảo khơng có Một hai ba giọng hát ve kim? Củng cố, dặn dò: yêu cầu em đặt câu chưa dầy đủ nhà làm tiếp Nhận xét tiết học TUẦN Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Đạo đức (8) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên Kĩ năng: - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên * Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ Thái độ: Biết làm cơng việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện…nói lòng biết ơn tổ tiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ Tiết 3: Lịch sử (8) XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I MỤC TIÊU: sau học HS nêu - Xô viết Nhệ - tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 – 1931 Nhân dân số địa phương Nghệ - tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thơn, xã Xây dựng sống mới, văn minh, tiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành Việt Nam - Hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Kiểm tra cũ + Những nét Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? + Ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời? - GV nhận xét Giới thiệu mới: treo tranh minh họa SGK hỏi: Hãy mô tả em thấy hình? GV giới thiệu: Khí hừng hực mà vừa cảm nhận tranh khí phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, phong trào cách mạng lớn năm 1930 – 1931 nước ta Đảng lãnh đạo Hơm tìm hiểu phong trào Hoạt động 1: biểu tình ngày 12/09/1930 tinh thần cách mạng nhân dân nghệ tĩnh năm 1930 – 1931 - GV treo đồ hành Việt Nam, vị trí Nghệ An - Hà Tĩnh giới thiệu: Đây nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam HS trả lời Tranh vẽ hàng vạn người tay cầm búa, liềm, giáo, mác, cuốc, xẻng, tiến phía trước Đi đầu người cầm cờ HS lắng nghe Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: tả (8) nghe - viết KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU - Nghe viết xác, trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh - Biết đánh dấu tiếng chứa yê, ya II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III Bảng phụ ghi nội dung tập CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Bài cũ : Gọi HS gạch chân HS lên bảng tiếng chứa ia / iê câu nêu quy tắc đánh dấu tiếng ấy: a) Trọng nghĩa khinh tài; b) Ở hiền gặp lành; c) Sớm thăm tối viếng; Nhận xét, kết luận 2/Dạy : a/ Giới thiệu bài: ghi tên học lên bảng b/Hướng dẫn HS nghe- viết : - Đọc tả lượt từ “Nắng - Theo dõi đọc thầm viết trưa … cảnh mùa thu” - Nêu câu hỏi gợi ý: Những muông thú - Những vượn bạc … đưa mắt nhìn theo rừng miêu tả nào? - Hướng dẫn viết từ khó: rọi, rào rào, bạc má, gọn ghẽ, rẽ, khộp -Lưu ý cho HS tư ngồi, cách trình bày - Đọc cho HS viết : đọc câu - Viết vào phận câu - Đọc lượt cho HS soát lỗi - Đổi cho tự soát lỗi - Nhận xét chung kiểm tra c/Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: yêu cầu HS đọc nội dung - Đọc làm - Y/c HS tìm tiếng có chứa yê, ya - Các tiếng chứa yê, ya là: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên Giáo viên chốt lại kết Bài tập : yêu cầu HS đọc tập Bài 3: a/ thuyền b/ khuyên Bài :cho HS đọc yêu cầu tập Cho học sinh quan sát tranh sgk để Bài : Đúng : Tranh (con ) yểng tìm tên vật với tranh Tranh : hải yến - Giải thích : yểng loại chim họ với sáo, bắt chước người Hải Tranh : đỗ quyên yến : loài chim biển cỡ nhỏ, họ với én Đỗ quyên : loài chim nhỏ giống gà, lủi nhanh Củng cố, dặn dị Tiết - tốn ơn I MỤC TIÊU Củng cố nâng cao thêm cho HS kiến thức số thập phân, so sánh số thập phân Rèn cho HS kĩ so sánh số thập phân Giáo dục HS ý thức học tập u thích mơn tốn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ: gọi HS nhắc lại số thập phân nhau, cách so sánh hai số thập phân hướng dẫn HS ôn tập Bài A) đọc số thập phân sau 4,5; 6,47; 31,05; 25,58; 207,305 b) Viết sô thập phân sau: - Ba mươi phẩy tám mươi bảy - Bốn trăm mười phẩy hai trăm linh tám - Một nghìn khơng trăm linh ba phẩy hai nghìn khơng trăm linh bảy - Khơng phẩy khơng trăm linh chín Bài Gạch chân phần nguyên số sau: 3,78; 0,075; 12,98; 105,307; 2007,38 Gạch chân phần thập phân số sau: 6,78; 0,534; 1,078; 2,007; 45,006 Đúng ghi Đ, sai ghi S a 0,3000 = 0,300 = 0,30 = 0,3 b 0,07000 = 0,700 = 0,70 = 0,7 c 17,6 = 17,60 = 17,600 = 17,6000 d 15,8 = 15,08 = 15,008 = 15,0008 e 57,9 < 5,79 f 82,39> 82,295 g 28,719> 28,71 h 75,05< 75,5 HS trả lời HS làm vào Bốn phẩy năm; sáu phẩy bốn mươi bảy;ba mươi mốt phẩy không năm; hai mươi lăm phẩy năm mươi tám; hai trăm linh bảy phẩy ba trăm linh năm 30,87 411,208 1003,2007 0,009 3,78; 0,075; 12,98; 105,307; 2007,38 6,78; 0,534; 1,078; 2,007; 45,006 a b c d e f g Đ S Đ S S Đ Đ Bài >; 3,95 7,51 < 7,6 59,3 = 59,300 27,01 < 27,1 45,005 = 45,00500 7,9 > 7,89 427,1; 421,7; 241,7; 142,7; 124.7 31,84; 31,48; 14,83; 14,38; 13,84; 13,48 ... Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: tả (8) nghe - viết KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU - Nghe viết xác, trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh - Biết đánh dấu tiếng chứa yê, ya II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III... đất, rừng đời sống người - Qua HS thấy cần thiết phải bảo vệ rừng khai thác rừng cách hợp lí *THGD: Bảo vệ môi trường đất môi trường rừng II CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí VN, lược đồ phân bố rừng. .. nhiệt , phân bố vùng đồi núi + Rừng ngập mặn phân bố vùng đất ven biển + Rừng rậm nhiệt :Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có tần + Mỗi loại rừng có đặc điểm gì? + Rừng ngập mặn :Chủ yếu đước, sú,

Ngày đăng: 02/06/2022, 20:06

Hình ảnh liên quan

-GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

g.

ọi 2HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước Xem tại trang 3 của tài liệu.
Cho HS lên bảng phân tích cấu tạo vần và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

ho.

HS lên bảng phân tích cấu tạo vần và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Đọc bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và nêu mối quan hệ giữa hai đơi vị đo liền kề?  - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

c.

bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và nêu mối quan hệ giữa hai đơi vị đo liền kề? Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Na mÁ hoặc hình 1 trong SGK phóng to.  - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

n.

đồ Việt Nam trong khu vực Đông Na mÁ hoặc hình 1 trong SGK phóng to. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
a. Hình dán g. Ví dụ: béo / gầy b. Trạng thái. Ví dụ: Thức / ngủ - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

a..

Hình dán g. Ví dụ: béo / gầy b. Trạng thái. Ví dụ: Thức / ngủ Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ GV viết sẵn các tình huống vào bảng phụ 1. Mẹ em bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm mẹ - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

vi.

ết sẵn các tình huống vào bảng phụ 1. Mẹ em bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm mẹ Xem tại trang 17 của tài liệu.
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bài 4. Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật,   người   ta   dùng   loại   gạch   men   hình vuông có cạnh 30cm - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

i.

4. Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

2..

Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Nghe viết đúng bài &#34; Dòng kinh quê hương &#34;. Trình bày đúng hình thức văn xuôi - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

ghe.

viết đúng bài &#34; Dòng kinh quê hương &#34;. Trình bày đúng hình thức văn xuôi Xem tại trang 29 của tài liệu.
+Những hình ảnh nào cho thấy dòng kênh rất thân thuộc với tác giả?  - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

h.

ững hình ảnh nào cho thấy dòng kênh rất thân thuộc với tác giả? Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hoạt động 3: Hoàn thành bảng - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

o.

ạt động 3: Hoàn thành bảng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh

Bảng ph.

ụ ghi nội dung bài tập 3 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan