1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của việc
thành lập Đảng - Y/c HS đọc SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3. + Tình hình trên đặt ra yêu cầu gì?
+ Việc này chỉ có thể ai mới làm được?
+ Vì sao chỉ có “Người” mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? - Nhận xét chốt lại. - 2 HS trả lời - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm 3 + Cần sớm thống nhất các tổ chức thành một đảng duy nhất.
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được
+ Vì Nguyễn Ái Quốc là người hiểu biết sâu sắc,là ngươì có tinh thần yêu nước, đã tìm ra con đường cứu nước và được nhiều người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ
* Hoạt động 2: Diễn biến hội nghị thành lập
Đảng
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, đọc SGK cho biết:
+ Hội nghị thành lập đảng diễn ở đâu, diễn ra thời gian nào?
+ Chủ trì hội nghị là ai?
+ Hội nghị đã mang lại kết quả gì?
- Nhận xét, bổ sung, và cung cấp thêm một số thông tin về ngày thành lập Đảng.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của Việc thành lập
Đảng
+ Việc thành lập đảng có ý nghĩa như thế nào?
- Kết luận
- Y/c học sinh nhắc lại ý nghĩa.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
+ Hồng Kông -Trung Quốc vào đầu xuân 1930
+ Nguyễn Ái Quốc
+ Đã hợp nhất 3 tổ chức Đảng thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam, đề ra đường lối cách mạng VN - Lắng nghe
+ Cách mạng Việt Nam có một Đảng duy nhất lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. Ngày 3-2 trở thành ngày kỉ niệm lớn của dân tộc. - 2-3 HS nhắc lại.
---
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 Chính tả (7)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNGI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Nghe viết đúng bài "Dòng kinh quê hương". Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Nắm vững quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi iê, ia
2. Kĩ năng: Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2;
Thực hiện được 2 trong 3 ý a,b,c của BT3. - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 - 4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết các từ
- Em nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên ?
- NX cách đánh dấu thanh của HS
3. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV giới thiệu bài
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Gọi HS đọc phần chú giải
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kênh rất thân thuộc với tác giả?
- GV yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - GV nhắc HS tư thế ngồi viết. Cách trình bày. - GV đọc bài đọc từng câu→từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau. GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu bài
4. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc bài 1 Yêu cầu HS làm bài Nhận xét
Trong các tiếng nhiều, diều, chiều (có âm cuối) dấu thanh được đánh ở chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi
- Hướng dẫn HS hoàn thành câu thành ngữ, tục ngữ :
+ Đông như kiến
+ Gan như cóc tía + Ngọt như mía lùi
Trong tiếng tía (không có âm cuối) dấu thanh được đặt ở chữ thứ nhất của nguyên âm đôi.
- Lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa
- Các tiếng không có âm cuối dấu thanh được ở chữ cái đầu của âm chính
HS lắng nghe HS đọc
+ Trên dòng kênh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, có giọng hát ru em ngủ.
mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,...
HS nghe, viết Đổi vở, soát lỗi
HS đọc bài
HS làm bài. Đáp án: nhiều, diều, chiều
- Yêu cầu HS HTL các câu thành ngữ, tục ngữ
5. Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại quy tắc đánh
dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
Nhận xét tiết học
---
Tiết 2 Kĩ thuật (Tiết 7)
NẤU CƠM (tiết 1)