1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số đặc điểm của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn ?
- 1 HS nêu - Lớp nhận xét - Nêu một số tác dụng của đối với đời sống
nhân dân ta
- GV nhận xét chung
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động 3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Chỉ bản đồ phần đất liền,
các quần đảo của Việt Nam
- Tổ chức HS trao đổi N6 - N6 chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam phần đất liền, các quần đảo, các đảo của Việt Nam
- Trình bày - Lần lượt HS lên chỉ lớp nhận xét
- GV chỉ lại trên bản đồ
Hoạt động 2: Chỉ trên bản đồ các dãy
núi, các sông và đồng bằng của nước ta.
- Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh - Chọn hai nhóm chơi có số 5 người có thứ tự 1,2,3,4,5
Hướng dẫn chơi: 2 em có số giống nhau đứng đối diện nhau. Em số 1 nói tên một dãy núi hoặc 1 con sông thì em số 1 nhóm kia lên chỉ bản đồ
- Nêu chỉ đúng được 1 điểm chỉ sai không có điểm, sau đáp lại
- GV cho HS hội ý và chơi
- GV nhận xét lớp, khen nhóm thắng
Hoạt động 3: Hoàn thành bảng
- GV kẻ bảng lên lớp
- Trình bày - Lần lượt học sinh lên điền bảng và nêu
miệng, lớp nhận xét bổ sung
Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính
Địa hình Trên phần đất liền của nước ta 4 3
diện tích là đồi núi; 4 1
diện tích là đồng bằng
Khoáng sản Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, Apatít, bô xít, sắt, dầu mỏ, trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta Khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay
đổi theo mùa.
- Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt
Sông ngòi - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn - Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và nhiều phù sa
Đất - Nước ta có hai loại đất chính
- Phe ra lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi - Đất phù xa màu mỡ tập trung ở đồng bằng
Rừng + Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu hai loại rừng chính + Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi
+ Rừng ngập mặn ở vùng ven biển
4. Củng cố
---
Tiết 2 Tiếng việt (ôn)
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong một số câu văn, câu thơ có dùng từ nhiều nghĩa
- Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ nhiều nghĩa - Nhận xét
2. Dạy bài mới
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm ở cột B với lời giải nghĩa thích hợp ở cột A
A B
(1) Tay bắt mặt mừng (a) Phần phẳng từ trán đến cằm (2) Có mặt: 25; vắng mặt:
2
(b) Phần phẳng phía trên hoặc phía ngoài của vật
(3) Mặt trước của ngôi nhà
(c) Những nét trên mặt người biểu hiện thái độ, tâm tư, tình cảm
(4) Giấy viết một mặt (d) Dùng để chỉ từng cá nhân
(5) Bé đang rửa mặt (e) Phía nào đó trong không gian, trong quan hệ với vị trí đã xác định
GV sửa bài cho HS
Bài 2. Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc với nghĩa chuyển cho mỗi từ sau: mũi, xe, ngọn
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ.
- Yêu cầu HS đặt câu
- GV thu vở, kiểm tra, nhận xét bài làm của HS
Bài 3. Từ im đậm trong mỗi khổ thơ sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
a) Bụi nước mờ chân trời bão nổi Đồng chí ta ơi, vòng lái hãy cho ngoan
1 – 2 HS nhắc lại HS làm bài. Đáp án: (1) (c) (2) (d) (3) (e) (4) (b) (5) (a) Đặt câu
Chân: nghĩa chuyển Lưng: nghĩa chuyển
Khô: nghĩa gốc Hát: nghĩa chuyển
Tàu ta lướt giữa hai làn sóng lớn
Cõng trên lưng nặng mấy khoang hàng.
c) Mùa khô ơi, mùa khô thân yêu Dẫu vòng bi lăn hết vòng tuổi nhỏ
Nhưng trong ngững ba lô kia, ai bảo là không có Một hai ba giọng hát chú ve kim?
3. Củng cố, dặn dò: yêu cầu những em đặt câu chưa đúng và dầy đủ về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học
TUẦN 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: Đạo đức (8)
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
2. Kĩ năng: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên.
* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
3. Thái độ: Biết làm những công việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện…nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Tiết 3: Lịch sử (8)
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. MỤC TIÊU: sau bài học HS nêu được
- Xô viết Nhệ - tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn, xã. Xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.