CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh (Trang 25 - 28)

1. Kiểm tra bài cũ

- HS nói vai trò của câu mở đoạn trong đoạn văn - HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh

- GV nhận xét

2. Hướng dẫn HS luyện tập

- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh của HS

- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài

+ Phần thân bài có thể có nhiều đoạn văn, mỗi đoạn tả 1 đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc người viết

+ quan sát cảnh theo mức độ không gian, thời gian khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối; mưa, nắng; xa, gần;….

- Yêu cầu HS viết đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình - Thu vở, kiểm tra, nhận xét

3. Củng cố, dặn dò

Nhận xét tiết học. yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại

2 HS đọc bài của mình

HS đọc, ghi đề

Viết đoạn văn

Đọc đoạn văn của mình

TUẦN 7Tiết 1 Đạo đức (tiết PPCT 7) Tiết 1 Đạo đức (tiết PPCT 7)

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

2. Kĩ năng: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết

ơn tổ tiên.

* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

3. Thái độ: Biết làm những công việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện…nói về lòng biết ơn tổ tiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện

thăm mộ

- Cho HS thảo luận theo câu hỏi của giáo viên cho.

- Nhóm 4 - Nhân dịp đón tết cổ truyền bố mẹ Việt

đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên

- Nhân dịp đón tết cổ truyền bố của Việt đã đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng, bố của Việt còn mang xẻng ra những vạt cỏ phía xa, lựa sắn từng vầng cỏ tươi tốt đêm về đắp lên, rồi kính cẩn thắp hương trên mộ ông và những người xung quanh. - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều

gì khi về tổ tiên ?

- Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống gia đình. - Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ? - Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ vì Việt

với tổ tiên. - Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì

về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà ? vì sao ?

- Qua câu chuyện trên em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc Việt Nam.

Kết luận: Mỗi chúng ta không ai là không có là không có tổ tiên, gia đình, dòng họ, chính vì vậy chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà và biết giữ gìn dòng họ mình, đó là một truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

- Mở rộng về việc nhớ ơn tổ tiên qua Đại lễ 1000 năm Thăng Long...

Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn Tổ tiên

Bài tập 1: - 2HS đọc

- Yêu cầu bài tập là gì ? - Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên

- Cho HS đọc - 5,6 em đọc

Thảo luận nhóm đôi - Nhóm 4 (2 em cùng trao đổi ý b, d, e, k,

l

Kết luận: Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà bằng những việc

làm thiết thực cụ thể phù hợp với khả năng của các em như các việc được nêu ở ý b, d, e, k, l

Hoạt động 3: Liên hệ bản thân

- Cho HS thảo luận - 2 việc

Việc 1:Việc đã làm Việc 2: Việc sẽ làm

- Gọi HS trình bày trước lớp - Tuyên dương khen ngợi những em làm tốt

- GV nhận xét những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn

- HS nghe

---

Tiết 3 Lịch sử (Tiết 7)

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜII. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:

- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi.

- Giáo dục học sinh lòng biết ơn, niềm tự hào về lãnh tụ dân tộc .

Một phần của tài liệu Tuần 8. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w